Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

tuyển tập 25 đề thi vào 10 chuyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 85 trang )

Nguyễn Văn Công
Giáo viên trường THCS Đào Sư Tích Trực Ninh Nam Định
mới

Tuyển tập các đề thi
Tuyển sinh vào lớp 10 trờng

thpt chuyên

môn

sinh học
Gồm 25 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng
THPT chuyên của nhiều tỉnh và của các trờng
Đại học

lời nói đầu
Hng nm, S giỏo dc v o to cỏc tnh - thnh ph trong c nc u t chc k thi tuyn sinh
vo lp 10 trng THPT chuyờn cỏc mụn hc nh: Toỏn, Vt lý, Hoỏ hc, Sinh hc, Vn hc, Ngoi


ng, Lch s, a lý, Tin hc... Vi nhng mụn hc nh: Toỏn hc, Vt lý, Hoỏ hc, Vn hc hay Ngoi
ng thỡ t trc ti nay trờn th trng sỏch ó cú rt nhiu u sỏch dng tuyn tp hay tuyn chn cỏc
thi tuyn sinh vo lp 10 trng THPT chuyờn, nhng vi b mụn Sinh hc thỡ u sỏch dng ny li
rt him. Do vy cun sỏch Tuyn tp 25 thi tuyn sinh vo lp 10 trng THPT chuyờn - Mụn Sinh
hc c tuyn chn, biờn son v xut bn nhm mc ớch:
- Giỳp cho hc sinh v giỏo viờn ging dy b mụn Sinh hc cp THCS cú c cỏch nhỡn chớnh
xỏc v ton din v xu hng ra thi mụn Sinh hc trong k thi tuyn sinh vo lp 10 trng THPT
chuyờn ca cỏc tnh, thnh ph v cỏc trng THPT chuyờn trc thuc cỏc trng i hc trờn c nc.
- Giỳp cho hc sinh v giỏo viờn ging dy b mụn Sinh hc cp THCS cú thờm c ngun t liu
tham kho hu ớch trong quỏ trỡnh hc tp v ging dy. Qua ú gúp phn vo vic nõng cao cht lng


dy v hc b mụn, cng nh t kt qu cao trong k thi tuyn sinh vo lp 10 ca cỏc trng THPT
chuyờn.
Cun sỏch ny gm cú 25 thi tuyn sinh vo lp 10 trng THPT chuyờn ca nhiu tnh, thnh
ph v trng THPT chuyờn trc thuc ca cỏc trng i hc. Cỏc thi trong cun sỏch ny c tỏc
gi su tm, chn lc t nhiu kờnh khỏc nhau nh t bn bố, ng nghip, t Website ca cỏc S giỏo dc
- o to, t trang http:// www. dethi.violet.vn v nhiu Website khỏc. Do ú cú nhiu thi tỏc gi su
tm c c ỏp ỏn v hng dn chm, nhng cng cú nhng thi tỏc gi khụng su tm c ỏp ỏn
v hng dn chm. Vi nhng thi cú ỏp ỏn v hng dn chm, tỏc gi gi nguyờn vn ỏp ỏn v
thang im cỏc em hc sinh v quý thy cụ cú th thy v vn dng c cỏch tr li v cho im i
vi mi n v kin thc trong thi. Vi nhng thi khụng cú ỏp ỏn thỡ cỏc em hc sinh v quý thy
cụ cú th t gii cng c kin thc, rốn luyn k nng v phng phỏp gii.
Vi vai trũ l mt giỏo viờn trc tip ging dy, bi dng HSG, luyn thi vo lp 10 trng THPT
chuyờn mụn Sinh hc cp THCS, tỏc gi thy cun sỏch s l ti liu tham kho hu ớch cho cỏc em hc
sinh yờu thớch mụn Sinh hc v giỏo viờn dy mụn Sinh hc cỏc trng THCS, c bit s rt hu ớch vi
nhng em hc sinh v quý thy cụ tham gia ụn luyn v d thi vo lp 10 khi chuyờn - mụn Sinh hc ca
cỏc trng THPT chuyờn. Ngoi ra cun sỏch cng l ti liu tham kho rt tt cho sinh viờn - giỏo sinh
chuyờn nghnh s phm Sinh hc cỏc trng Cao ng v i hc.
Mc dự ó c gng su tm, chn lc, biờn son nhng cun sỏch s khú trỏnh khi nhng thiu
sút, tỏc gi rt mong nhn c s úng gúp ý kin ca quý ng nghip v cỏc em hc sinh ln xut
bn sau c hon chnh hn. Nhõn õy, tỏc gi cng by t lũng cm n chõn thnh ti quý ng nghip
ang cụng tỏc trong ngnh giỏo dc, nhng em hc sinh ó a thi lờn Internet v ban qun tr trang
http:// www. dethi.violet. vn.
Chỳc cỏc em hc sinh v quý thy cụ t c nhiu thnh tớch cao trong quỏ trỡnh hc tp v ging
dy khi khai thỏc, s dng cun sỏch ny. Mi ý kin úng gúp ca quý thy cụ v cỏc em xin vui lũng liờn
h vi tỏc gi theo a ch email: Tỏc gi trõn trng cm n!
Giỏo viờn tuyn chn v biờn son: Nguyn Vn Cụng
C nhõn khoa hc chuyờn ngnh S phm Sinh hc - i hc S phm H Ni 2
Giỏo viờn trng THCS o S Tớch CLC - Trc Ninh - Nam nh
NAM NH
Ngy 20 thỏng 7 nm 2015


đại học quốc gia hà nội

đề thi tuyển sinh lớp 10

Trờng đại học khoa học tự nhiên

Hệ thpt chuyên năm 2002

Môn : sinh học
Thi gian lm bi: 150 phút (Không kể thời gian phát đề )


C©u 1
a. Mô liên kết và mô biểu bì có cấu trúc khác nhau như thế nào?
b. Mô biểu bì trên bề mặt cơ thể và môt biểu bì phủ mặt trong của ruột non có gì khác nhau? Tại sao
có sự khác nhau như vậy?
Câu 2
Trình bày sự khác nhau về cấu tạo của động mạch và tĩnh mạch. Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 3
Hãy nêu các cơ quan bài tiết của người và giải thích ý nghĩa của việc bài tiết sản phẩm ở các cơ quan
đó.
Câu 4
Thân nhiệt của người được điều hoà bằng những cách nào? Giải thích.
Câu 5
a. Đối với người bị cắt túi mật, việc tiêu hoá prôtêin, lipit và gluxit có bị ảnh hưởng không? Tại sao?
b. Theo em cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống của người này như thế nào?
Câu 6
Vẽ một cung phản xạ. Cho ví dụ cụ thể về một phản xạ không điều kiện và giải thích rõ chức năng của
từng bộ phận trong cung phản xạ này.

Câu 7
Nêu những khác biệt chính giữa nguyên phân và giảm phân.
Câu 8
a. Những đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp nó có khả năng mang thông tin di truyền và khả năng
tự nhân đôi?
b. Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN.
Câu 9
Người ta dùng một số hoá chất để xử lý hạt của một loài cây nhằm phá huỷ tất cả các thoi vô sắc của tế
bào. Sau khi cho hạt nảy mầm thành cây, người ta lai nó với cây không bị xử lý hoá chất để tạo ra các
cây lai F1.
a. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào sinh dưỡng của cây lai F 1? Giải thích? Biết
rằng bộ nhiễm sắc thể của cây không bị xử lý hoá chất gồm 24 nhiễm sắc thể và quá trình giảm
phân của cây bị xử lý hoá chất vẫn xảy ra bình thường.
b. Nêu các đặc điểm nổi bật của cây lai F1 nói trên.
---------------------------------- Hết ----------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (1,0 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học: 2006 – 2007
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Tại sao nói các loài giao phối (sinh sản hữu tính) lại tạo ra nhiểu biến dị tổ hợp hơn các loài sinh sản vô
tính?
Câu 2: (1,0 điểm)

Nêu vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền của các tính trạng.
Câu 3: (1,0 điểm)
Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng?
Câu 4: (1,5 diểm)
Lai gần là gì? Cho ví dụ về lai gần ở thực vật và động vật. Hậu quả của lai gần về mặt di truyền và năng
suất?
Câu 5: (1,0 điểm)
Quan hệ tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra
mạnh mẽ?
Câu 6: (1,0 điểm)
Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
Câu 7: (1,5 điểm)
Cho giao phối giữa bò đực lông đen với bò đực lông vàng, năm đầu sinh được 1 bê lông đen, năm sau
sinh được một bê lông vàng. Cũng bò đực lông đen trên giao phối với bò cái lông đen lứa đầu sinh được
một bê lông đen, lứa sau sinh được một bê lông vàng; còn khi giao phối với bò cái thứ ba sinh ra một bê
lông vàng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp trên. Biết tính trạng màu lông do một cặp
gen quy định.
Câu 8: (2,0 điểm)
1. Một gen cấu trúc có chiều dài 4569,6A 0, có tỉ lệ

lượng nuclêôtit của gen nhưng làm cho tỷ lệ

A 1
= . Một đột biến xảy ra không làm thay đổi số
X 3

A 33,598
=
. Hãy cho biết:
G

100

a. Đột biến trên thuộc loại nào?
b. Số liên kết hiđrô của gen thay đổi như thế nào?
2. Nếu phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có số ribônuclêôtit loại G bằng 1008 và số
ribônuclêôtit loại A có tỉ lệ A/G = 1/3. Xác định số lượng từng loại bộ ba trên phân tử mARN.
------------------------------ Hết ------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học: 2006 – 2007

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC
Câu Nội dung
1
- Ở loài giao phối:

Điểm


2

3

4

+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các nhiễm sắc thể, sự trao đổi chéo diễn ra ở kì trước của giảm phân I đã tạo ra nhiều

loại giao tử.
+ Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái tạo
thành nhiều hợp tử → xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Ở các loài sinh sản hữu tính: Cơ thể con được tạo thành qua quá trình nguyên phân nên cơ
thể con có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ → cơ thể con có đặc đặc điểm giống cơ thể
mẹ.
- Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ
ADN và prôtêin, nhiễm sắc thể chứa các gen quy định tính trạng của cơ thể sinh vật theo sơ
đồ: Gen (một đoạn ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng.
- Những biến đổi về số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên những biến đổi ở các tính
trạng di truyền của sinh vật.
- Nhiễm sắc thể có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong quá trình nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh nhờ đó thông tin di truyền quy định các tính trạng của sinh vật được sao
chép qua các thế hệ.
Nhiễm sắc thể kép
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng
- Chỉ là một nhiễm sắc thể gồm 2 crômatit - Gồm 2 nhiễm sắc thể độc lập giống nhau
giống nhau được dính với nhau ở tâm về hình dạng và kích thước.
động.
- 2 crômatit có cùng nguồn gốc (hoặc có - 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc khác nhau
nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ (một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn
mẹ).
gốc từ mẹ).
- 2 crômatit hoạt động như một thể thống - 2 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng hoạt
nhất (trong điều kiện bình thường).
động độc lập với nhau.
- Các gen ở vị trí tương ứng trên 2 crômatit - Các gen ở vị trí tương ứng trên 2 nhiễm
giống nhau.
sắc thể của cặp tương đồng có thể giống
hoặc khác nhau (đồng hợp hoặc dị hợp).

- Khái niệm: Lai gần là lai giữa các cơ thể có quan hệ họ hàng thân thuộc với nhau.
- Ví dụ:
+ Ở thực vật: Sự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, hoa đực và hoa cái của cùng một cây
tự thụ phẫn với nhau, hiện tượng tự thụ phấn ở hoa lưỡng tính.
+ Ở động vật: Là giao phối cận huyết như: giao phối giữa các cá thể cùng bố mẹ hoặc giao
phối giữa bố mẹ với con cái của chúng.
- Hậu quả:
+ Về mặt di truyền: Làm giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ sau.
+ Về năng suất: Làm giảm năng suất do giống bị thoái hoá (do ảnh hưởng sấu của một số
cặp gen đồng hợp lặn)
• Đối với cây trồng: Làm giảm sức sống của cá thể, sinh trưởng, phát triển chậm,
năng suất thấp, xuất hiện các tính trạng sấu...


5

6

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Đối với động vật: Làm giảm sức sống của cá thể, sinh trưởng, phát triển chậm,
xuất hiện quái thai, dị tật...

- Là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài.
- Hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ khi:
+ Mật độ cá thể lớn, nguồn dinh dưỡng và ánh sáng thiếu.
+ Hiện tượng tự tỉa thưa của các cành phía dưới là do chúng nhận được nguồn năng lượng
ít, quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ không bù đắp được năng lượng bị tiêu hao trong
hô hấp.
+ Khi cây quang hợp kém, khả năng lấy nước và chất dinh dưỡng cũng kém nên các cành
phía dưới dễ héo và rựng sớm hơn.
- Tháp dân số dùng để biểu diễn thành phần các nhóm tuổi của quần thể, gồm những hình
thang (hoặc hình chữ nhật) xếp chồng lên nhau. Mỗi hình thang (hoặc hình chữ nhật) biểu
thị số lượng cá thể của một nhóm tuổi, phía dưới tháp biểu thị nhóm tuổi trước sinh sản,
phía trên tháp là nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5



7

8

- Tháp dân số trẻ có dạng hình chóp, đáy lớn, đỉnh thu nhỏ. Tháp dân số già có dạng hình
nụ hoa sen, đáy nhỏ, giữa phình to, đỉnh thu nhỏ.
- Dựa vào đầu bài và phép lai 2 suy ra tính trạng lông đen là trội so với tính trạng lông
vàng.
- Quy ước: gen A quy định lông đen, gen a quy định lông vàng.
- Xét phép lai 1:
+ Suy ra bò đực lông đen có kiểu gen là Aa, bò cái lông vàng có kiểu gen là aa.
+ Lập được sơ đồ lai.
- Xét phép lai 2:
+ Suy ra bò cái lông đen có kiểu gen là Aa.
+ Lập được sơ đồ lai.
- Xét phép lai 3:
+ Suy ra bò mẹ thứ 3 có kiểu gen là Aa hoặc aa.
+ Lập được sơ đồ lai.
1.
- Xét gen chưa đột biến:
2
= 2688 Nu
+ Tổng số nuclêôtit của gen là: N = Lx
3, 4
A 1
 =
→ số lượng từng loại nuclêôtit của gen
+ Theo bài ra và theo NTBS ta có:  X 3
 A + X = 1344
là: A = T = 336 Nu; G = X = 1008 Nu.

(1)
 A 33,598
 =
→ số lượng từng loại
100
- Xét gen đột biến: Theo bài ra và theo NTBS ta có:  X
 A + X = 1344
nuclêôtit của gen là: A = T = 338 Nu; G = X = 1006 Nu.
(2)
Từ (1) và (2) chứng tỏ đột biến thuộc loại thay thế 2 cặp G – X hoặc 2 cặp x – G bằng 2
cặp A – T hoặc bằng 2 cặp T – A và số liên kết hiđrô của gen sau đột biến giảm 2 liên kết.
2.
G
= 336 .
- Số ribônuclêôtit mỗi loại trên phân tử mARN là: G = 1008; A =
3
- Ta có A + G = 1344 → trên phân tử mARN chỉ có 2 loại ribônuclêôtit loại G và A.
336 1
1008 3
= ;G=
=
- Tỉ lệ từng loại ribônuclêôtit trên mARN là: A =
1344 4
1344 4
- Tỉ lệ từng loại bộ ba:
1344
= 448 bộ ba.
+ Tổng số bộ ba trên phân tử mARN =
3
1 1 1

+ Bộ ba AAA có tỉ lệ =  x x ÷x448 = 7 bộ.
4 4 4
3 3 3
+ Bộ ba GGG có tỉ lệ =  x x ÷x448 = 189 bộ.
4 4 4
1 1 3
+ Bộ ba AAG có tỉ lệ = bộ ba AGA = bộ ba GAA =  x x ÷x448 = 21 bộ.
4 4 4
1 3 3
+ Bộ ba AGG có tỉ lệ = bộ ba GAG = bộ ba GGA =  x x ÷x448 = 63 bộ.
4 4 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
MÔN: SINH HỌC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2006

0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5

1,5


Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I
Trình bày 6 chức năng của prôtêin trong tế bào và trong cơ thể.
Câu II
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới
prôtêin và từ tế bào này sang tế bào khác?
Câu III
Đột biến gen là gì? Giải thích tại sao phần lớn các gen đột biến đều có hại cho bản thân sinh vật? Giải
thích tại sao một gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi?
Câu IV
Nêu các bước cần tiến hành để chuyển một gen từ tế bào của loài này vào tế bào của loài khác. Tại
sao muốn sản xuất một lượng lớn hoocmôn insulin người, người ta lại chuyển gen mã hoá hoocmôn
insulin của người vào tế bào vi khuẩn đường ruột (E. coli)?
Câu V
Người ta cho một cây thân cao, quả tròn tự thụ phấn và thu được các cây con có tỉ lệ phân li kiểu
hình như sau: 41 cây thân cao, quả dài: 80 cây thân cao, quả tròn: 40 cây thân thấp, quả tròn. Hãy xác
định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? Giải thích kết quả lai và viết sơ đồ lai.
Câu VI
Thường biến là gì? Nêu các đặc điểm của thường biến. Giải thích tại sao các đột biến mất đoạn nhiễm
sắc thể thường gây chết cho các cơ thể mang đột biến hơn là các đột biến gen?
Câu VII
Một tập hợp các cá thể sinh vật như thế nào thì được gọi là một quần thể? Cho ví dụ về một quần thể
sinh vật. Giải thích tại sao mật độ của quần thể sinh vật cũng chỉ tăng đến một mức độ nhất định rồi sau
đó lại giảm?
Câu VIII
Một tập hợp các cá thể sinh vật như thế nào thì được gọi là một quần xã? Hãy giải thích khái niệm độ
đa dạng của quần xã và loài ưu thế trong quần xã.
Câu IX
Xét về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã người ta có thể chia các loài sinh vật thành
3 loại. Đó là những loại nào? Cho ví dụ minh hoạ. Hãy nêu một hoạt động của con người làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cân bằng sinh học. Giải thích.

----------------------------------HẾT----------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)


----------------------------Câu 1: (1 điểm)
Mức phản ứng là gì ? Cho một ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi. Mức phản ứng có di truyền được
không ? Tại sao ?
Câu 2: (1.5 điểm)
Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ? Công nghệ tế bào được ứng dụng trong
các lĩnh vực nào ?
Câu 3: (1 điểm)
Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen thường có hại đối với sinh vật ? Ý nghĩa của đột biến gen
trong thực tiễn sản xuất.
Câu 4: (1 điểm)
Ưu thế lai là gì ? Tại sao không dùng cơ thể lai F 1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng
biện pháp gì ?
Câu 5: (1 điểm)
Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái biển.
Câu 6: (1 điểm)
Giảm phân là gì ? Vì sao gọi là giảm phân ?
Câu 7: (1 điểm)
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp

nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không?
Câu 8: (0.5 điểm)
Một tế bào sinh dưỡng của ngô (2n = 20 nhiễm sắc thể), nguyên phân liên tiếp 6 đợt đã đòi hỏi môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo nên các nhiễm sắc thể tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc
thể đơn và tạo được tổng số bao nhiêu tế bào con ?
Câu 9: (2 điểm)
Ở chuột, hai cặp tính trạng về màu thân và hình dạng lông do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc
thể thường khác nhau quy định.
a) Cho giao phối giữa chuột thuần chủng thân xám lông xù với chuột thuần chủng thân đen lông thẳng
thu được F1 đồng loạt thân xám lông xù. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.
b) Trong một phép lai khác, người ta cho giao phối giữa hai chuột P và thống kê qua nhiều lứa đẻ, thu
được ở con lai F1 có: 25% chuột thân xám lông xù ; 25% chuột thân xám lông thẳng ; 25% chuột thân đen
lông xù ; 25% chuột thân đen lông thẳng. Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của hai chuột P và lập
sơ đồ lai.
---------- Hết ---------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
-------------------------

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
NĂM HỌC 2008 - 2009
-----------------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN : SINH HỌC


Câu
Nội dung
1
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi
trường khác nhau.

- Ví dụ: Giống lúa DT10 có thể đạt năng suất tối đa 13,5 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo
trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 5,0 - 5,5
tấn/ha./ Trong khi đó giống lúa Tám thơm đột biến cho năng suất tối đa không vượt quá
5,5 tấn/ha. ( HS có thể cho ví dụ khác).
- Mức phản ứng là di truyền được vì mức phản ứng do kiểu gen quy định.
2
- Ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ
quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh / với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là công nghệ tế bào.
- Gồm 2 công đoạn : Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo, /
dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn
chỉnh.
- Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống hay nhân bản vô tính, / lai tế bào
xôma để tạo ra biến dị tổ hợp hoặc trong chọn dòng tế bào tạo ra cây trồng sạch bệnh hoặc
tạo ra giống mới.
3
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi
trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ
sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều
kiện tự nhiên, / gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Chúng có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có
lợi cho con người.
4
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống chịu tốt, / các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ
hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
- Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì đời sau, qua phân ly,
sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại dẫn đến ưu thế lai giảm.
- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép...).
5

+ Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia...
- Trồng rừng.
- Phòng cháy rừng.
- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
- Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
+ Bảo vệ hệ sinh thái biển:
- Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải.
- Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
- Chống ô nhiễm môi trường biển.
6
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chín, qua 2 lần phân bào
liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n).
- Gọi là giảm phân vì số NST ở tế bào con (n) giảm đi một nửa so với tế bào mẹ (2n).
7
- Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra
theo các nguyên tắc:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ.
+ Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A
liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ
(mạch cũ), còn 1 mạch mới được tổng hợp.
- Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong qua trình nhân đôi.
8
- Cách 1 : Gọi x là số đợt nguyên phân, ta có:
+ Số tế bào con tạo thành = 2x = 26 = 64 tế bào.


Điểm
0.25
0.5

0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
0.25
0.25

Mỗi ý
cho
0,1
điểm.

0.5
0,5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


+ S NST cn cung cp = (2x - 1).20 = 1260 NST n.


0.25

- Cỏch 2: Hc sinh cú th lm theo cỏch lý lun:
NP
NP
NP
NP
NP
NP
+ 1TB
2TB
4TB
8TB
16TB
32TB
64 TB (sau

0.25

khi nguyờn phõn 6 t).
+ 64 t bo con u mang b NST 2n = 20, nờn s NST cn cung cp = (64 x 20) - 20 =
9

0.25

1260 NST n.
a) Gii thớch v s lai:
- P : Xỏm xự (TC) x en thng (TC) F1 : ng lot xỏm, xự. Suy ra:


0.5

+ P phi thun chng v xỏm, xự l tri hon ton so vi en, thng l ln.
+ Quy nh gen: Xỏm : A ; en : a ; Xự : B ; thng : b.
- P : Xỏm, xự (TC) x en, thng (TC)
AABB
GP :
F1 :

0.5

aabb

AB

ab
100% AaBb ( 100% Xỏm, xự)

b) Phộp lai khỏc:
Phõn tớch tng cp tớnh trng con lai F1, ta cú:

0.25

- V mu thõn: Xỏm / en = 1 : 1 l t l ca lai phõn tớch. Suy ra: P : Aa x aa

0.25

- V hỡnh dng lụng: Xự / thng = 1 : 1 l t l ca phộp lai phõn tớch. Suy ra: P : Bb x bb
- Ta cú cỏc trng hp sau:
+ Trng hp 1:


P:

0.25
AaBb

x

aabb

GP: AB, Ab, aB, ab
F1 :
+ Trng hp 2:

Cho kt qu ỳng

P:

Aabb

GP:

Ab, ab

F1 :

ab
0.25
x


aaBb
aB, ab

Cho kt qu ỳng

LU í: im ton bi lm trũn n 0.25

Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
Đề chính thức

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình
Năm học 2008 - 2009
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa
của sự biến đổi hình thái NST?
Câu 2. (1,0 điểm)
a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con có trình
tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ?
b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin?
Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo
sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể
đột biến đó thu đợc kết quả sau:
Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp
II
III
IV

3
3
3
2
2
2
2
2
2

Thể đột biến
a
b
c

I
3
3
1

V
3
2
2

a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
Câu 4. (1,0 điểm)
a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy nêu một
số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật?

b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin?
Câu 5. (1,0 điểm)
a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy
ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa
giống? Cho ví dụ minh họa.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?
Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A,
a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
+ Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết.
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau.
a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên?
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các trờng hợp?
Câu 7. (1,0 điểm) Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng?
Câu 8. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật a sáng và a bóng?
Câu 9. (1,5 điểm)
a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao?
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về
mức cân bằng?
c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào?
d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá
nh thế nào cho phù hợp ?
--- Hết --Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình

Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình
Năm học 2008 - 2009

P N V THANG IM THI CHNH THC MễN: SINH HC



Cõu
1

Ni dung
a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt.
+ Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian.
Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ
đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.
+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST.
Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân ly của NST
+ Do có sự biến đổi hình thái của NST mà nó đã thực hiện đợc chức năng di truyền là
vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

2

a) Nguyên tắc trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho phân tử ADN con có
trình tự nucleotit giống phân tử ADN mẹ:
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con đợc tổng hợp dựa trên khuôn của ADN
mẹ. Các nu ở mạch khuôn liên kết với các nu tự do trong môi trờng nội bào theo nguyên
tắc bổ sung: A liên kết với T hay ngợc lại , G liên kết với X hay ngợc lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN có một mạch của ADN
mẹ (mạch cũ), mạch còn lại đợc tổng hợp mới.
b) + ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi của ADN:
* Đảm bảo cho quá trình tự nhân đôi của NST, góp phần ổn định bộ NST và ADN của loài
trong các tế bào của cơ thể cũng nh qua các thế hệ kế tiếp nhau.

* Quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ chế phân tử của hiện tợng di truyền và sinh sản.
+ ý nghĩa sinh học của quá trình tổng hợp mARN: Đảm bảo cho quá trình truyền đạt
thông tin di truyền từ gen đến Protein.

3

4

im
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

a) - Tên gọi của 3 thể đột biến
+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội .
+ Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiễm
+ Thể đột biến c có (2n - 1) NST: Thể dị bội (2n - 1) hay thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến a:
+ Tế bào đa bội có số lợng NST tăng gấp bội, số lợng ADN cũng tăng tơng ứng thể
đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn kích thớc tế bào

của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dỡng to, sinh trởng mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến c:
+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhng không phân ly tạo thành 2 loại giao tử
(n + 1) và (n - 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n - 1) NST
phát triển thành thể dị bội (2n - 1).

0,25

a) + Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng
pháp: Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu.
+ Một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật
- Tạo đợc chủng nấm penicilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu.
- Chọn các cá thể đột biến sinh trởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuấn.
- Điều chế đợc vacxin phòng bệnh cho ngời và gia súc.

0,5
0,25

b) Cơ chế gây đột biến của consixin: Khi thấm vào mô đang phân bào consixin cản trở

0,25

0,25

0,25
0,25



Cõu

5

Ni dung
sự hình thành của thoi vô sắc, làm cho NST đã nhân đôi nhng không phân ly.

im

a) + ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ
thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì:
* Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm,các gen lặn có hại gặp nhau ở thể đồng
hợp gây hại, gây ra sự thoái hoá giống.
* Ví dụ: ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tợng năng suất, phẩm chất
giảm thoái hoá giống.

0,25

+ ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phơng thức sinh sản tự nhiên
nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã đợc giữ lại thờng ít hoặc không ảnh hởng gây hại
đến cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống.
Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn
không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại
cho chúng.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+ Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
+ Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của
từng dòng,phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
6


a) Xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của hai phép lai:
+ Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết.
P:
(Aa,Bb)
x
(Aa,Bb)
AB
AB
* Trờng hợp 1:
P:
x
ab
ab
G:
AB: ab
AB: ab
AB
AB
ab
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1
: 2
: 1
AB
ab
ab
Ab
Ab
* Trờng hợp 2:
P:
x

aB
aB
G:
Ab: aB
Ab: aB
Ab
Ab
aB
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1
:2
:1
Ab
aB
aB
Ab
AB
* Trờng hợp 3:
P:
x
aB
ab
G:
Ab: aB
AB: ab
AB
AB
Ab
aB
F1: tỷ lệ kiểu gen: 1
:1

:1
:1
Ab
aB
ab
ab
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau.
P:
AaBb
x
AaBb
G:
AB : Ab : aB : ab
AB : Ab : aB : ab
Học sinh lập khung Pennet xác định đợc tỷ lệ phân ly kiểu gen:
1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB: 2aaBb: 1aabb
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở mỗi phép lai trong tất
cả các trờng hợp:
+ Phép lai 1:

AB AB AB AB Ab
;
;
;
;
AB Ab aB ab aB

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

( 5 kiểu gen)

+ Phép lai 2: AABB ; AABb ; AaBB ; AaBb ( 4 kiểu gen )

0,25
0,25


Câu
7

8

Nội dung
Điểm
HËu qu¶ cđa viƯc chỈt ph¸ rõng bõa b·i vµ ch¸y rõng;
- C©y rõng bÞ mÊt g©y xãi mßn ®Êt, dƠ x¶y ra lò lơt, g©y nguy hiĨm tíi tÝnh m¹ng, tµi 0,25
s¶n cđa nh©n d©n vµ g©y « nhiƠm m«i trêng.
- Lỵng níc thÊm xng c¸c tÇng ®Êt s©u gi¶m → lỵng níc ngÇm gi¶m.
0,25

- Lµm khÝ hËu thay ®ỉi, lỵng ma gi¶m.
0,25
- MÊt nhiỊu loµi sinh vËt vµ n¬i ë cđa nhiỊu loµi sinh vËt lµm gi¶m ®a d¹ng sinh häc, dƠ
0,25
g©y nªn mÊt c©n b»ng sinh th¸i.
§Ỉc ®iĨm h×nh th¸i, sinh lý ph©n biƯt thùc vËt a s¸ng vµ thùc vËt a bãng:
§Ỉc ®iĨm cđa c©y
C©y a s¸ng
C©y a bãng
* §Ỉc ®iĨm h×nh
th¸i:
- PhiÕn nhá, hĐp, mµu xanh - PhiÕn l¸ lín, mµu xanh thÉm.
- L¸
nh¹t.
- Th©n
- Th©n thÊp, sè cµnh nhiỊu.
- ChiỊu cao th©n bÞ h¹n chÕ bëi
vËt c¶n, sè cµnh Ýt.
* §Ỉc ®iĨm sinh lÝ
- Quang hỵp
- Cêng ®é quang hỵp cao - Cã kh¶ n¨ng quang hỵp trong
trong ®iỊu kiƯn ¸nh s¸ng ®iỊu kiƯn ¸nh s¸ng u, quang
m¹nh.
hỵp u trong ®iỊu kiƯn ¸nh s¸ng
m¹nh.
- §iỊu tiÕt tho¸t h¬i níc linh - §iỊu tiÕt tho¸t h¬i níc kÐm:
- Tho¸t h¬i níc.
ho¹t: Tho¸t h¬i níc t¨ng cao tho¸t h¬i níc t¨ng cao trong ®iỊu
trong ®iỊu kiƯn ¸nh s¸ng kiƯn ¸nh s¸ng m¹nh, khi thiÕu nm¹nh, tho¸t h¬i níc gi¶m khi íc c©y dƠ bÞ hÐo.
c©y thiÕu níc.


9

a) §Ỉc trng cđa qn thĨ gåm:
- Tû lƯ giíi tÝnh.
- Thµnh phÇn nhãm ti.
- MËt ®é qn thĨ.
* Trong ®ã mËt ®é qn thĨ lµ ®Ỉc trng c¬ b¶n nhÊt v× mËt ®é ¶nh hëng ®Õn:
+ Møc sư dơng ngn sèng.
+ TÇn sè gỈp nhau gi÷a c¸ thĨ ®ùc vµ c¸ thĨ c¸i.
+ søc sinh s¶n vµ sù tư vong.
+ tr¹ng th¸i c©n b»ng cđa qn thĨ.
b)
+ C¸c ®iỊu kiƯn sèng cđa m«i trêng (khÝ hËu, thỉ nhìng, thøc ¨n, n¬i ë) ®· ¶nh hëng
®Õn søc sinh s¶n vµ tư vong cđa qn thĨ.
+ Sù thèng nhÊt mèi t¬ng quan gi÷a tØ lƯ sinh s¶n vµ tØ lƯ tư vong lµm cho mËt ®é qn
thĨ c©n b»ng.
c) §é ®a d¹ng vµ ®é nhiỊu cđa qn x· kh¸c nhau ë nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n sau:
- §é ®a d¹ng thĨ hiƯn møc ®é phong phó vỊ sè lỵng loµi trong qn x·, ®é nhiỊu thĨ hiƯn
mËt ®é c¸ thĨ cđa mçi loµi trong qn x·.
- Mèi quan hƯ: Quan hƯ thn – nghÞch. Sè lỵng loµi cµng ®a d¹ng th× sè lỵng c¸ thĨ
cđa mçi loµi gi¶m ®i vµ ngỵc l¹i.
d) Mn nu«i ®ỵc nhiỊu c¸ trong ao vµ ®Ĩ cã n¨ng st cao th× cÇn ph¶i chän nu«i c¸c
loµi c¸ phï hỵp:
- Nu«i c¸ sèng ë c¸c tÇng níc kh¸c nhau: ¨n nỉi, ¨n ®¸y... → gi¶m møc ®é c¹nh tranh
gi÷a c¸c loµi c¸.
- Nu«i nhiỊu loµi c¸ ¨n c¸c lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau, tËn dơng ®ỵc ngn thøc ¨n trong tù
nhiªn do ®ã ®¹t n¨ng st cao.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2008

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25


ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm):
a/ Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ.

b/ Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy đònh?
Câu 2 (2,0 điểm):
a/ Cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng là gì? Trình bày các cơ chế sinh học xảy ra đối với một cặp
NST tương đồng ở cấp độ tế bào.
b/ Tế bào sinh dưỡng 2n của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp 9 đợt, môi trường nội bào đã
cung cấp nguyên liệu tạo ra NST tương đương với 12264 NST đơn. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài sinh
vật đó.
Câu 3 (2,0 điểm):
Sinh học hiện đại đã làm sáng tỏ cho hiện tượng di truyền độc lập về hai cặp tính trạng của
Menđen như thế nào?
Câu 4 (2,0 điểm):
Xét hai cặp NST không tương đồng:
- Cặp thứ nhất: Một NST nguồn gốc từ bố có các đoạn NST ABCDE, một NST nguồn gốc từ mẹ có
các đoạn NST abcde.
- Cặp thứ hai: Một NST nguồn gốc từ bố có các đoạn NST FGHIK, một NST nguồn gốc từ mẹ có
các đoạn NST fghik.
a/ Xuất hiện một loại giao tử BCDE FGHIK, đây là hiện tượng gì? Nếu như các NST còn lại có
cấu trúc không đổi, hãy viết các loại giao tử.
b/ Xuất hiện một loại giao tử FBCDE AGHIK, đây là hiện tượng gì? Nếu như các NST còn lại có
cấu trúc không đổi, hãy viết các loại giao tử.
Câu 5 (2,0 điểm):
Hãy lựa chọn và ghép các ý ở cột B với các ý ở cột A cho phù hợp.
A
1/ Bệnh ung thư máu.

B
a/ Nữ giới có 3 NST X.

2/ Bệnh máu khó đông.


b/ 3 NST thứ 21.

3/ Bệnh bạch tạng.

c/ Mất đoạn NST thứ 21.
d/ Đột biến gen lặn trên NST thường.

4/ Hội chứng Đao.

e/ Đột biến gen trội trên NST thường.

5/ Hội chứng Tớcnơ.

g/ Đột biến gen lặn trên NST X.

6/ Hội chứng 3X.
7/ Hội chứng Claiphentơ.
8/ Tật xương chi ngắn.

h/ Đột biến gen trội trên NST X.
i/ Nữ giới khuyết NST X.
k/ Nam giới có cặp NST giới tính XXY.
l/ Nam giới có cặp NST giới tính XYY.

Câu 6 (2,0 điểm):
a/ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ thường dẫn tới thoái hoá giống?
b/ Kiểu gen như thế nào thì tự thụ phấn sẽ không gây thoái hoá? Tại sao ở bồ câu thường giao phối
gần nhưng giống lại không bò thoái hoá?



c/ Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tụ thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục
đích gì?
Câu 7 (2,0 điểm):
a/ Tài nguyên rừng là gì? Hãy nêu những hậu quả của nạn phá rừng.
b/ Để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên, con người thường dùng những biện pháp chính nào?
Câu 8 (2,0 điểm):
a/ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện
nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
b/ Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ hợp tác với quan hệ cộng sinh của các loài sinh vật.
Câu 9 (2,0 điểm):
Trong một tế bào có gen thứ nhất dài 4080A o và hiệu số của nuclêôtit loại A với loại G bằng 240
nuclêôtit. Phân tử mARN sinh ra từ gen thứ hai có 600 ribônuclêôtit và có A :U : G : X lần lượt theo tỷ
lệ 4 : 3 : 2 : 1.
a/ Tính số ribônuclêôtit mỗi loại trên mARN do gen thứ hai tổng hợp.
b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit trong các gen được tạo thành từ nguyên liệu mới hoàn toàn. Cho
biết khi hai gen cùng tự nhân đôi một số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 25200 nuclêôtit tự do các
loại.
Câu 10 (2,0 điểm):
Làm thế nào để phân biệt được tính trạng trội, tính trạng lặn trong cặp tính trạng tương phản? Cho
biết tính trạng do một gen quy đònh.
------------- HẾT -------------

së gi¸o dơc vµ ®µo t¹o
h¶i phßng

kú thi tun sinh líp 10 THPT CHUY£N
n¨m häc 2008 - 2009


đề thi chính thức


môn : Sinh học
Ngày thi : 04/7/2008
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2.0 điểm)
1. Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với
những loài sinh sản vô tính?
2. Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu
trúc đó.
Câu 2. (1.5 điểm)
1. Cà độc dợc có bộ NST 2n = 24. Hãy lập sơ đồ minh họa cơ chế tạo thể dị bội 3 nhiễm và thể dị bội 1
nhiễm ở cà độc dợc?
2. Cho những ví dụ sau đây, hãy chỉ ra trờng hợp nào là thờng biến, trờng hợp nào là đột biến:
- Ngời có bàn tay 6 ngón.
- Thỏ Himalaya nuôi ở 350C thì có bộ lông hoàn toàn trắng, nuôi ở 50C thì có bộ lông hoàn toàn đen,
còn nuôi ở 200C- 300C có bộ lông Himalaya điển hình: thân trắng, mũi, tai, chân và đuôi thì đen.
- Lợn có đầu và chân sau dị dạng.
- Bò có 6 chân.
- Gấu bắc cực mùa đông có bộ lông dày, trắng toát, mùa hè thay lông tha và có màu sậm hơn.
Câu 3. (2.0 điểm)
1. Vì sao ADN rất đa dạng nhng cũng rất đặc thù?
2. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hóa giống nhng những phơng pháp này vẫn
đợc sử dụng trong chọn giống?
3. Cho các ví dụ sau:
a. Trùng roi sống trong ruột mối.
b. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây.
c. Giun đũa sống trong ruột ngời.
d. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối.
e. Hiện tợng liền rễ ở các cây thông sống gần nhau.

g. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
f. Các cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm.
k. Địa y sống bám trên cành cây.
Em hãy xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học sao cho phù hợp.
Câu 4. (1.5 điểm)
ở chuột, có một nhóm tinh bào bậc I và một nhóm noãn bào bậc I với số lợng bằng nhau đều giảm phân
bình thờng tạo tinh trùng và trứng. Tổng số tinh trùng và trứng đợc tạo ra bằng 40 và đều tham gia vào quá
trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 12,5% và các hợp tử tạo ra có chứa 160 NST. Hãy xác
định:
1. Số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I.
2. Số hợp tử và hiệu suất thụ tinh của trứng.
3. Bộ NST 2n của chuột.
Câu 5. (3.0 điểm)
ở một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn, hoa đỏ với cây có quả dài, hoa trắng thu đợc con lai F1 đều có quả tròn, hoa đỏ. Cho F1 lai với một cây cùng loài khác ( dị hợp tử về 1 cặp gen). Giả
sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trờng hợp sau:
1. Trờng hợp 1: F2 có tỉ lệ: 2 quả tròn, hoa đỏ: 1 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa trắng.
2. Trờng hợp 2: F2 có tỉ lệ :3 quả tròn, hoa đỏ: 3 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa đỏ: 1 quả dài, hoa
trắng.
Biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trờng hợp.
Cho biết, mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên NST thờng, NST không thay đổi cấu trúc
trong quá trình giảm phân.
---------------------Hết------------------------sở giáo dục và đào tạo
hải phòng

kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT CHUYÊN
năm học 2008 - 2009


đáp án và biểu điểm đề thi chính thức: môn sinh học
Câu

Nội dung
1.* Sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai,
1
kiểu hình này đợc gọi là biến dị tổ hợp.
* ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản
vô tính vì:
- ở loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong
quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các loại giao tử này đợc tổ hợp
ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất
hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ
thể con đợc hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân
nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.
2.* Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế
bào.
* Cấu trúc NST tại kì giữa:
- NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 micrômet, đờng kính từ 0,2 đến 2
micrômet, đồng thời có hình dạng đặc trng nh hình que, hình hạt hoặc chữ V.
- Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động ( eo thứ nhất)
chia nó thành 2 cánh. Một số NST còn có eo thứ 2.
- Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn
2

1. Sơ đồ minh họa cơ chế tạo thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm ở cà độc dợc:
Bố mẹ :
2n = 24
x
2n = 24
Đột biến


n+1=13

Bình thờng

n-1=11

4

0.25
0.5

0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

n=12

Hợp tử:

3

Điểm

n+1= 13
n-1 = 11
n=12
2n+1=25

2n-1=23
( Thể 3 nhiễm)
( Thể 1 nhiễm)
2. Những ví dụ về thờng biến: Thỏ Himalaya nuôi ở 350C thì có bộ lông hoàn toàn trắng,
nuôi ở 50C thì có bộ lông hoàn toàn đen, gấu bắc cực mùa đông có bộ lông dày, trắng
toát, mùa hè thay lông tha và có màu sậm hơn.
- Những ví dụ về đột biến: Ngời có bàn tay 6 ngón, lợn có đầu và chân sau dị dạng, bò có 6
chân.
1. ADN rất đa dạng nhng cũng rất đặc thù:
- Đặc thù: Do thành phần, số lợng, trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
- Đa dạng: Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit ( A, T, G, X) tạo nên tính đa
dạng của ADN .
2. Tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hóa nhng trong chọn giống ngời ta
vẫn sử dụng những phơng pháp này để:
- Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
- Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để
loại ra khỏi quần thể.
3. + Quan hệ cùng loài: e, f. + Quan hệ khác loài: a, b, c, d, g, k.
+ Quan hệ hội sinh: d, k
+ Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: b, c.
+ Quan hệ cộng sinh: a, g.
1 . Số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I:
- Biết 1 tinh bào bậc I giảm phân cho 4 tinh trùng và 1 noãn bào bậc I giảm phân tạo ra 1
trứng. Vậy nếu số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I bằng nhau, thì số tinh trùng tạo ra
bằng 4 lần số trứng tạo ra.
- Gọi a là số trứng. Suy ra số tinh trùng là 4a. Ta có: a + 4a = 40 a = 40 : 5 = 8
- Vậy số trứng tạo ra = 8. Số tinh trùng tạo ra = 4 . 8 = 32
Số noãn bào bậc I = số trứng tạo ra = 8 (tế bào)

0,5


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Câu

5

Nội dung
Điểm
số tinh trùng tạo ra 32
=
= 8 (tế bào)
Số tinh bào bậc I =
4
4
2. Số hợp tử và hiệu suất thụ tinh của trứng.

- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = 12,5%. Suy ra số hợp tử bằng số tinh trùng thụ tinh là:
0,25
32 . 12,5% = 4( hợp tử)
4
0,25
Số trứng thụ tinh = 4. Vậy hiệu suất thụ tinh của trứng là: .100% = 50%.
8
160
= 40 .
0,25
3. Bộ NST 2n : Số NST trong các hợp tử đợc tạo ra: 4. 2n = 160 2n =
4
- P (tơng phản): quả tròn, hoa đỏ x quả dài, hoa trắng F1: đều quả tròn, hoa đỏ quả
tròn, hoa đỏ là trội hoàn toàn; P thuần chủng; F1 dị hợp tử về 2 cặp gen.
0,25
- Quy định gen:A: quả tròn, a: quả dài; B: hoa đỏ; b: hoa trắng.
0,25
1. Trờng hợp 1.
- F2 có tỉ lệ kiểu hình: 2: 1: 1 = 4 tổ hợp = 2 loại giao tử x 2 loại giao tử. Nh vậy, F1 ( dị 0,25
hợp tử về 2 cặp gen) chỉ cho 2 loại giao tử, chứng tỏ đã xảy ra hiện tợng liên kết gen.
AB
ab
P quả tròn, hoa đỏ có kiểu gen:
, P quả dài, hoa trắng có kiểu gen:
0,25
AB
ab
- Xét tính trạng hình dạng quả ở F2:
F1 x ? (dị hợp tử 1 cặp gen) F2: 3 quả tròn: 1 quả dài kiểu gen: Aa x Aa.
- Xét tính trạng về màu sắc hoa ở F2: F1 x ? (dị hợp tử 1 cặp gen) F2: 1 hoa đỏ: 1 hoa 0,25

AB
trắng kiểu gen: Bb x bb. Suy ra F 1 có kiểu gen:
( quả tròn, hoa đỏ) và ? ( dị hợp tử 1
ab
Ab
cặp gen) có kiểu gen:
( quả tròn, hoa trắng)
ab
AB
ab
0,5
* Sơ đồ lai:
P:
( quả tròn, hoa đỏ) x
( quả dài, hoa trắng)
AB
ab
GP: AB
ab
AB
F1:
100%
( quả tròn, hoa đỏ)
ab
F1 lai với cây dị hợp tử về 1 cặp gen:
AB
Ab
F1 :
x
ab

ab
GF1: AB, ab
Ab, ab
AB
AB
Ab
ab
F2: Kiểu gen: 1
: 1
: 1
: 1
Ab
ab
ab
ab
Kiểu hình: 2 quả tròn, hoa đỏ: 1 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa trắng.
2. Trờng hợp 2:
- F2 có tỉ lệ kiểu hình : 3: 3: 1: 1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử x 2 loại giao tử. F1 ( dị hợp tử
0,25
2 cặp gen) cho 4 loại giao tử, chứng tỏ đã xảy ra hiện tợng phân li độc lập.
0,25
P quả tròn, hoa đỏ có kiểu gen: AABB, P quả dài, hoa trắng có kiểu gen: aabb
F2: 3 quả tròn: 1 quả dài Kiểu gen: Aa x Aa.
- Xét tính trạng màu sắc hoa ở F2: F1 x ? (dị hợp tử 1 cặp gen) F2: 1 hoa đỏ: 1 hoa
0,25
trắng Kiểu gen: Bb x bb F1 có kiểu gen: AaBb và ? có kiểu gen: Aabb
* Sơ đồ lai:
P : AABB (quả tròn, hoa đỏ) x aabb (quả dài, hoa trắng)
GP: AB
ab

F1:
100% AaBb( quả tròn, hoa đỏ).
F1 lai với cây dị hợp tử về 1 cặp gen:
0,5
F1:
AaBb
x
Aabb
GF1: AB, Ab, aB, ab
Ab, ab
F2: Kiểu gen: 1 AABb: 2 AaBb: 1 AAbb: 2 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb.
Kiểu hình: 3 quả tròn, hoa đỏ: 3 quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài, hoa đỏ: 1 quả dài, hoa trắng

UBND tỉnh bắc ninh

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên


S GIO DC - O TO
CHNH THC

NM HC 2008 - 2009
Môn thi: Sinh học (Cho thí sinh thi vào chuyên Sinh)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02 tháng 07 năm 2008

Câu 1: (1.5 điểm)
a. Hãy quan sát hình bên:
- Cho biết các cấu trúc 1, 2, 3 là gì?
- Sơ đồ bên mô tả mối quan hệ nào?

- Nêu bản chất của mối quan hệ đó?
b. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khác với đột biến gen nh thế nào? Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể thờng gây hại?
Câu 2: (2 điểm)
a. Hãy kể tên các sản phẩm của quá trình tiêu hoá có thể hấp thụ qua màng ruột?
b. Các chất hấp thụ ở ruột đợc vận chuyển đến các tế bào của cơ thể theo những con đờng nào?
Câu 3: (2 điểm)
a. Thế nào là động vật biến nhiệt, động vật đẳng nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến
nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, kì giông, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà?
b. Động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trờng nh thế nào?
Câu 4: (1.5 điểm)
a. Khi nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể của một loài, ngời ta thu đợc kết quả sau:

a

b

c

d

Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của các thể trên ? Nêu phơng pháp để phân biệt thể đa bội với thể lỡng
bội?
b. Nếu cho các con lợn trong cùng một đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì gây ra hiện t ợng gì?
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tợng đó? Tại sao ngời ta vẫn tiến hành tạo các giống lợn bằng cách này?
Câu 5: (1 điểm)
Làm thế nào để xác định trong một cặp tính trạng tơng phản thì tính trạng nào là trội, tính trạng nào là
lặn? Muốn tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp nào?
Câu 6: (2 điểm).
Khi lai 2 giống thuần chủng của một loài thực vật đợc F1. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau, ở F 2 thu đợc 4801 cây trong đó có 2702 cây cao, quả đỏ. Cho biết các tính trạng tơng ứng là cây thấp, quả vàng và di

truyền theo qui luật trội hoàn toàn. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
a. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P. Viết sơ đồ lai từ P F2 ?
b. Chọn 2 cây ở F2 sao cho khi tạp giao với nhau thì ở thế hệ sau có kiểu hình phân li theo tỷ lệ: 1:1:1:1?
----------------------------hết---------------------------UBND tỉnh bắc ninh

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên

S GIO DC - O TO

NM HC 2008 - 2009


P N V BIU IM THI CHNH THC MễN SINH HC
Câu
Câu 1
(1.5

Nội dung trả lời
ý
a - Cấu trúc 1, 2, 3 là: 1 - ADN, 2 - mARN, 3 - chuỗi axit amin
- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa:

Điểm

0,25
0,25

Gen (ADN) mARN Prôtêin Tính trạng
- Bản chất của mối quan hệ này:


điểm)

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của phân tử ADN quy định trình tự các

0,25

ribônuclêôtit trong phân tử mARN. Sau đó trình tự này quy định trình tự các axit
amin trong cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành
b

0,25

tính trạng của cơ thể
- Điểm khác nhau giữa đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến gen:
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến gen
- Làm thay đổi trình tự sắp xếp, số lợng - Làm thay đổi số lợng, thành phần

Câu 2

của các gen trên NST
nuclêôtit trong phạm vi một gen
(Ghi chú: thí sinh phải nêu đợc ý này thì mới cho điểm)
- Đột biến NST thờng gây hại vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã đợc

0,25

sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp nói


0,25

a

trên, gây ra các rối loạn hay bệnh NST.
- Các sản phẩm của quá trình tiêu hoá có thể hấp thụ qua màng ruột gồm: glucôzơ,

0,25

b

axit amin, nuclêôtit, glixêrin và axít béo
Các chất hấp thụ ở ruột sẽ đi theo 2 con đờng:

(2.0

- Glucôzơ, axit amin, nuclêôtit, nớc, muối khoáng, vitamin: đợc hấp thụ vào máu

0,75

theo các tĩnh mạch ruột, chảy qua gan về tim
- Glixêrin và axít béo sau khi hấp thụ qua màng ruột đợc tổng hợp ngay thành lipit

0,75

đặc trng dới dạng các giọt mỡ nhỏ, một phần nhỏ đi vào mao quản máu, phần chủ
yếu đi vào các mao quản bạch huyết, theo các tĩnh mạch bạch huyết đổ vào tĩnh
mạch chủ trên rồi về tim
Câu 3


a

- Từ tim các chất theo dòng máu vận chuyển tới các tế bào của cơ thể
* Động vật biến nhiệt: là động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi tr-

(2.0

ờng

điểm)

* Động vật đẳng nhiệt: là động vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ

0,25
0,25
0,25

môi trờng
* Loài động vật biến nhiệt: thằn lằn, kì giông, sâu hại táo, ruồi nhà
b

0,25

* Động vật biến nhiệt thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trờng:
- ở hoang mạc nhiều côn trùng có khoang chống nóng

0,25

- ở xứ lạnh: kích thớc cơ thể giảm so với ở xứ nóng


0,25

- Thích nghi chủ yếu bằng các tập tính sinh thái: phơi nắng hay tránh nắng, di c ,
trú đông và ngủ đông,..
* Động vật đẳng nhiệt thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trờng:
- ở xứ lạnh có lớp lông và lớp mỡ dới da dầy
- ở xứ lạnh giảm bớt phần thò ra của cơ thể

0,25


- ở xứ lạnh kích thớc cơ thể tăng lên, tức là diện tích tơng đối của bề mặt cơ thể

0,25

giảm đi so với xứ nóng
- Có lỗ chân lông và tuyến mồ hôi để điều hoà thân nhiệt

0,25

- Có các tập tính sinh thái: ẩn nấp, di c trú đông và ngủ đông,

Câu 4

a

0,25

(1.5


* Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể: a: 2n; b: 2n + 1; c: 4n; d: 2n - 1
* Phơng pháp phân biệt thể đa bội và thể lỡng bội:

điểm)

- Quan sát bộ nhiễm sắc thể trên tiêu bản tế bào: tế bào sinh dỡng của thể lỡng bội

0,25

chứa 2n NST, tế bào sinh dỡng của thể đa bội chứa 3n, 4n, 5n,
- Dựa vào các đặc điểm hình thái của cơ thể, tốc độ sinh trởng, khả năng chống
chịu với môi trờng:

0,25

+ Thể đa bội: kích thớc tế bào lớn, cơ quan sinh dỡng to, sinh trởng mạnh, chống
chịu tốt
+ Thể lỡng bội: kích thớc tế bào bình thờng, thời gian sinh trởng bình thờng, khả
b

năng chống chịu bình thờng
* Nếu cho các con lợn trong cùng một đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì

0,25

sẽ gây ra hiện tợng thoái hoá giống: sinh trởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, xuất
hiện quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non
* Nguyên nhân: tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần, tạo ra các cặp gen
đồng hợp lặn gây hại (Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa)


0,25

* Ngời ta vẫn tiến hành tạo các giống lợn bằng cách này là do:
- Để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn
- Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp thuận lợi cho việc đánh kiểu gen của
Câu 5

từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể
* Để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn của một cặp tính trạng tơng phản ngời

(1.0

ta sử dụng phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Nếu cặp tính trạng t-

điểm)

ơng phản thuần chủng ở P:
- Chỉ một tính trạng của bố hoặc mẹ đợc biểu hiện ở đời lai F1 thì tính trạng đó là

0,25

0,25

0,25

tính trạng trội, tính trạng còn lại là tính trạng lặn
- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là 3: 1 thì kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội,

0,25


còn kiểu hình có tỉ lệ 1/4 là tính trạng lặn
* Phơng pháp phổ biến tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen là sử dụng
các phép lai tạo những tổ hợp có đặc tính có lợi
- ở thực vật: lai khác dòng, lai khác thứ
- ở vật nuôi: lai kinh tế

0,25


Câu 6

a

Kiểu gen và kiểu hình của P:

(2.0

* P thuần chủng suy ra F1 đồng tính

điểm)

- Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, trội lặn

0,25

hoàn toàn suy ra 2 cặp tính trạng di truyền theo qui luật phân li độc lập
* Tỉ lệ cây cao, quả đỏ ở F2 là: 2702/4801 9/16 chứng tỏ F2 gồm 16 kiểu tổ hợp
giao tử, mà F1 tạp giao với nhau
16 kiểu tổ hợp = 4 loại giao tử x 4 loại giao


0,25

tử , nghĩa là F1 phải tạo 4 loại giao tử
F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (AaBb)
* Sơ đồ lai của F1:
F1:

AaBb

GF1

AB, Ab,aB, ab

x

AaBb
AB, Ab,aB, ab

F2 Kiểu gen: 9 A B : 3 A bb: 3 aaB :1 aabb

0,25

* Nhận thấy kiểu hình cây cao, quả đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ 9/16 phải có kiểu gen A
B- cây cao, quả đỏ là 2 tính tạng trội hoàn toàn so với cây thấp, quả vàng.
Qui ớc: gen A- cây cao, a cây thấp; gen B quả đỏ, b quả vàng
Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 9 cây cao, quả đỏ : 3 cây cao, quả vàng : 3 cây thấp, quả
đỏ : 1 cây thấp, quả vàng

0,5


* Để F1 có kiểu gen AaBb, P thuần chủng có 2 khả năng sau:
TH1:

P

GP

AABB (cao, đỏ)
AB

F1
TH2:

aabb (thấp, vàng)
ab
0,25

AaBb (cao, đỏ)
P

GP
b

x

AAbb (cao, vàng)

x

Ab


aaBB (thấp, đỏ)
aB

F1
AaBb (cao, đỏ)
* Ta thấy 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) Cả 2 tính trạng đều là kết qủa của phép lai phân

0,25

tích: Aa x aa; Bb x bb
* Vậy 2 cây ở F2 đem tạp giao có kiểu gen và kiểu hình là:
TH1: F2

AaBb (cao, đỏ)

x

aabb (thấp, vàng)

GF2 AB, Ab,aB, ab

ab

F3 KG: 1AaBb: 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
1 cây thấp, quả đỏ : 1 cây thấp, quả vàng
Aabb (cao, vàng)

GF2 Ab,ab


x

(thí
sinh

KH: 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây cao, quả vàng
TH2: F2

0,25

aaBb (thấp, đỏ)
aB, ab

phải
viết
đúng cả
2 sơ đồ
lai thì

F3 KG: 1AaBb: 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

cho

KH: 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây cao, quả vàng

0,25 đ)

1 cây thấp, quả đỏ : 1 cây thấp, quả vàng
S GIO DC V O TO
K THI TUYN SINH VO LP 10 THPT CHUYấN

LM NG
CHNH THC
( thi gm 02 trang)

Ngy thi: 20 thỏng 6 nm 2009
Mụn thi: SINH HC
Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng k thi gian phỏt )


Câu 1: (2 điểm)
a) Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử, người ta dùng
những phương pháp nào? Nêu cách làm .
b) Ở lúa, cây thân cao (A) là trội hoàn toàn so với cây thân thấp (a) ; chín sớm (B) là trội hoàn toàn
so với chín muộn (b). Cho giống lúa thân cao, chín sớm dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thì kết quả về
kiểu gen và kiểu hình như thế nào? Biết rằng các gen đều liên kết hoàn toàn trên một nhiễm sắc thể (NST)
thường.
Câu 2: (2 điểm)
a) Đột biến số lượng NST là gì? Nêu tên và số lượng của các kiểu bộ NST bị đột biến.
b) Trình bày sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Câu 3: (1,5 điểm)
Chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ có dấu …ở (1), (2), (3), (4), (5), (6) để hoàn chỉnh các câu sau :
Gen là một đoạn mạch của …(1)… có chức năng di truyền xác định, được cấu tạo từ …(2)…
nucleotit, mỗi loại nucleotit gồm …(3)…, trong đó thành phần cơ bản là …(4)…
Trên mạch đơn, các nucleotit được liên kết với nhau bằng các liên kết …(5)… ; trên mạch kép, các
cặp nucleotit liên kết với nhau bằng các liên kết …(6)… theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X ).
Câu 4: (2,5 điểm)
Ở cải bắp có bộ NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào gốc lá cải bắp đang tiến hành nguyên phân ở
các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn
là 144. Hãy xác định:

a) Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?
b) Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?
c) Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân
bào?
Câu 5: (2 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Tại sao cần phải ban
hành Luật bảo vệ môi trường?
Câu 6: (2 điểm)
a) Thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già?
b) Việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia có ý nghĩa như thế nào?
Câu 7: (2 điểm)
Trong phòng ấp trứng, người ta giữ nhiệt độ phòng ở 25 0C và cho thay đổi của độ ẩm không khí.
Theo dõi kết quả tỉ lệ nở của trứng tằm tương ứng với độ ẩm thay đổi theo bảng sau :
Độ ẩm

74%

76%

78%

80%

82%

84%

86%

88%


90%

92%

94%

96%


Tỉ lệ nở

0

5

20

40

50

70

80

90

70


40

5

0

a) Vẽ sơ đồ tác động của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm.
b) Tìm giá trị độ ẩm không khí gây hại thấp, gây hại cao và điểm cực thuận.
Câu 8: (3 điểm)
Một phân tử mARN dài 4080A 0 có mA – mG = 100 ribonucleotit và mU – mX = 140 ribonucleotit. Hãy
tính :
a) Số nucleotit mỗi loại của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN trên.
b) Số nucleotit mỗi loại trên mỗi mạch của gen, biết mạch 2 mang mã gốc có T2 – A2 = 80.
c) Số ribonucleotit mỗi loại mà môi trường cần cung cấp nếu gen trên sao mã 3 lần.
Câu 9: (3 điểm)
Ở người, gen chi phối nhóm máu có 3 alen : I A, IB trội hoàn toàn so với I O; từ đó tạo nên 4 nhóm
máu như sau:
- Kiểu gen IAIA và IAIO cho nhóm máu A.
- Kiểu gen IBIB và IBIO cho nhóm máu B.
- Kiểu gen IAIB cho nhóm máu AB.
- Kiểu gen IOIO cho nhóm máu O.
Giả sử có 3 cặp vợ chồng và 3 cháu bé. Trong đó:
- Cặp 1: Chồng có nhóm máu B, vợ có nhóm máu A.
- Cặp 2: Chồng có nhóm máu AB, vợ có nhóm máu B.
- Cặp 3: Chồng có nhóm máu AB, vợ có nhóm máu O.
- Cháu X có nhóm máu B.
- Cháu Y có nhóm máu O.
- Cháu Z có nhóm máu AB.
Vận dụng kiến thức di truyền, em hãy tìm cặp bố mẹ của 3 cháu bé trên.


--------- HẾT---------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2009

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : SINH HỌC
Câu
Nội dung
1
a) - Phương pháp lai phân tích: ( Cách làm – viết sơ đồ lai)
- Phương pháp tự thụ phấn ( Cách làm – viết sơ đồ lai)

Điểm
0,5
0,5


×