Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuyen tap 25 de thi vao 10 chuyen phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 3 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 6
Bài 1: Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một
hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động
viên việt dã chạy đều với vận tốc 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20m; những con
số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40km/h và 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển
động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc
đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
Bài 2: Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ
0
325t C=
lên mặt
một khối nước đá rất lớn ở
0
0 C
. Hỏi viên bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và
độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m
3
, khối lượng riêng của nước đá là D
0
= 915kg/m
3
, nhiệt
dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá ( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở
0
0 C
cần thu vào để
nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ ấy) là
λ
= 3,4.10
5
J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo công thức


3
4
3
V R
π
=
với R
là bán kính.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R
0
là điện trở toàn phần của biến trở, R
b
là điện trở
của bếp điện. Cho R
0
= R
b
, điện trở dây nối không đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi.
Con chạy C nằm ở chính giữa biến trở.
a, Tính hiệu suất của mạch điện. Coi công suất tiêu thụ trên bếp là có ích.
b, Mắc thêm một đèn loại 6V-3W song song với đoạn AC của biến trở.
Hỏi muốn đèn này sáng bình thường thì hiệu điện thế U của nguồn và điện trở
R
0
phải thoả mãn điều kiện nào?
Bài 4: Cho một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ L
1
có tiêu cự f
1
= f và cách thấu kính

L
1
khoảng cách 2f như hình vẽ. Sau L
1
ta đặt thấu kính phân kỳ L
2
có tiêu cự f
2
= - f/2
và cách L
1
một khoảng O
1
O
2
= f / 2, sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau.
a, Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ hai thấu kính trên.
b, Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua cả hai thấu
kính trên thì tia ló có phương đi qua B. Giải thích cách vẽ.
Bài 5: Trong một hộp kín X (trên hình vẽ) có mạch điện ghép bởi các
điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R
0
. Người ta đo điện
trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 cho ta kết quả là R
24
= 0. Sau đó, lần
lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra còn lại, cho ta kết quả là:
R
12
= R

14
= R
23
= R
34
= 5R
0
/3 và R
13
= 2R
0
/3. Bỏ qua điện trở các
dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7
Câu1: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35
0
C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15
0
C ?
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK.
Câu2: Người ta cần truyền tải một công suất điện 100KW đi xa 90km, với điều kiện hao phí do năng suất tỏa nhiệt trên đường
truyền dây không vượt quá 2% công suất cần truyền đi. Người ta dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất và khối lượng riêng
lần lượt là 1,7.10
-8
Ωm và 8800kg/m
3
.Tính khối lượng của dây dẫn khi truyền điện năng dưới hiệu điện thế U=6kV.
Câu3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Các empekế giống nhau và có điện trở R
A

, ampekế A
3
chỉ giá trị I
3
= 4(A), ampekế A
4
chỉ giá trị I
4
= 3(A)..Tìm chỉ số của các còn
lại? Nếu biết U
MN
= 28 (V). Hãy tìm R, R
A
?
Câu4: Hai điện trở R= 4Ω và r mắc nối tiếp vào hai đầu hiệu điện thế U=24V. Khi thay đổi giá trị của r thì công suất tỏa nhiệt
trên r thay đổi và đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Câu5: Cho mạch điện như hình vẽ:

B
A
O
O
1 2
1
2
L L
1
2
3
4

X

C
R
0
R
b
A
B
U
o
o
U
R
0
R
b
C
B
A
3
A
4
A
2
A
1
R
M N
D

C
+
_
Trong đó R
0
là điện trở toàn phần của biến trở, R
b
là điện trở của bếp điện. Cho R
0
= R
b
, điện trở của dây nối không đáng kể, hiệu
điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy C nằm ở chính giữa biến trở.Tính hiệu suất của mạch điện. Coi hiệu suất tiêu thụ trên
bếp là có ích.
ĐỀ LUYỆN TẬP SÔ 8
Câu 1:
1/ Một người ngồi trên toa tầu hỏa đang chuyển động thẳng đều, cứ 40 giây thì nghe thấy 62 tiếng đập của bánh xe xuống chỗ
nối hai thanh ray. Tính vận tốc của tàu hỏa ra cm/s; km/h. Biết mỗi thanh ray có độ dài là lo= 10m. Bỏ qua kích thước khe hở
giữa hai thanh ray.
2/ Một người khác cũng ngồi trong toa tàu nói trên , nhìn thẳng qua cửa sổ thấy cứ 44,2 giây lại có 14 cột điện lướt qua mắt
mình. Tìm khoảng cách giữa hai cột điện kế tiếp. Biết rằng các cột điện cách đều nhau và thẳng hàng theo đường thẳng song
song với đường ray.
Câu 2 Hai bình hình trụ có đáy nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang và thông nhau nhờ một ống nhỏ nằm ngang cách đáy một
khoảng a= 12cm. Tiết diện của bình bên trái và bình bên phải lần lượt là S1= 180 cm^2, S2= 60 cm^2.
1. Hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên trái 3 lít nước.
2. Hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên phải 1,62 lít nước.
Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3, gia tốc trọng lượng là g=10m/s^2, bỏ qua kích thước ống thông.
Câu 3 cho mạch cầu ở dòng trên là Đ1 và Đ2, ở dưới lần lượt là R4 và Rx
ở giữa là Đ3, Trên các bóng đèn ghi giá trị định mức như sau: đèn Đ1: 10V- 5W, đèn Đ2= 4V-4 W; đèn Đ3 ; 2V, còn công suất
định mức thì bị mờ ko đọc đc. Điện trở R4= 4 ôm. , Rx là biến trở. Khi mắc vào hai đầu mạch một nguồn điện có hiệu điện

thế ko đổi là U thì các đèn sáng bình thường.
1/ Tính U , công suất định mức và điện trở R3, điện trở của biến trở khi đó.
2/ Thay đổi giá trị của biến trở cho tới khi Rx = 20 ôm thì các đèn có sáng bình thường ko? tại sao?
Biết rằng điện trở của các dây nối ko đáng kể.
Câu 4:
cho một quang hệ gồm thấu kính hội tụ và gương phẳng đặt vuống góc với trục chính của thấu kính, mặt phản xạ quay về
phía thấy kính, cách thấu kính một khoảng là 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục
chính ( thuộc khoảng O1F1, tâm của thấu kính hội tụ là O1, của gương phẳng là O2) và cách thấu kính một khoảng là 10cm.
Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm là F, F'
1. Vẽ ảnh của AB tạo bởi thấu kính và tạo bởi hệ gương thấu kính ( từ AB cho chùm tới gương , chùm phản xạ từ gương
tới gặp thấu kínhvà ló ra), nhận xét về tính chất ảnh trong mỗi trường hợp trên
2. Biết ảnh của AB tạo bởi thấu kính cao gấp 3 lần ảnh của AB tạo bởi hệ gương thấu kinh. Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5
Dây tóc bóng đèn công suất P1= 80W, dùng với hiệu điện thế U1= 100V có chiều dài l1= 50 cm. và đường kính tiết diện d1=
0,06mm. Tìm chiều dài l2 và đường kính tiết diện d2 của dây tóc bóng đèn có công suất là P2= 20W dùng với hiệu điện thế
U2= 200V.
Biết rằng : nhiệt lượng từ dây tóc bóng đèn tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của dây tóc , nhiệt độ dây
tóc trong hai bóng đèn khi sáng bình thường là như nhau. Các dây tóc được làm bằng cùng một loại vật liệu đồng chất, xem
điện trở của chúng ko thay đổi theo nhiệt độ. Bỏ qua sự truyền nhiệt do tiếp xúc ở hai đầu của dây tóc. diện tích xung quanh
của dây tóc đc tính theo công thức: Sxq=3,14.d.l, với dvà l tương ứng là đường kính tiết diện và chiều dài của dây tóc.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 9
Câu 1: Hai ô tô chuyển động cùng chiều. Vận tốc của hai xe như nhau; khi đi trên đường bằng là v
1
, còn khi đi qua cầu là v
2
< v
1
.
Đồ thị Hình 1 cho biết sự phụ thuộc của khoảng cách giữa hai ô tô theo thời gian. Từ đồ thị hãy xác định vận tốc v
1

, v
2
và chiều
dài của cây cầu.
Câu 2: Hãy lập một phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa bằng thí
nghiệm. Dụng cụ gồm có: Nhiệt lượng kế đã biết nhiệt dung riêng c
0
của nó; bình
nước đã biết nhiệt dung riêng của nước c
n
; nguồn nhiệt; nhiệt kế; cân Robecvan; cát
khô và một bình dầu hỏa cần xác định nhiệt dung riêng.
Câu 3: Một mạch điện gồm hai điện trở như nhau mắc vào hiệu điện thế U không đổi
(Hình 2). Khi dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện tại mỗi vị trí A và B thì thu
được các giá trị I
A
= 6 (mA) và I
B
= 11 (mA). Hỏi giá trị thực của mỗi dòng điện
tương ứng là bao nhiêu?
Câu 4: Có hai bóng đèn như nhau và một điện trở R
0
mắc vào nguồn điện hiệu điện thế U
0
không đổi theo hai cách khác nhau
(xem Hình 3a và Hình 3b). Kết quả là cả hai cách mắc các bóng đèn vẫn sáng bình thường, như nhau. Hãy xác định điện trở,
cường độ dòng điện định mức, hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn theo R
0
và U
0

.
Câu 5: Một biến trở con chạy AB có giá trị biến đổi được từ ) đến R, được mắc theo sơ đồ Hình 4. Hiệu điện thế U
0
, điện trở R
1
của vôn kế đã biết.Gọi điện trở của đoạn AC là r
x
.
a/ Hãy xác định chỉ số U
x
của vôn kế theo r
x
.
b/ Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của U
x
theo r
x
trong trường hợp R
1
>> R.
Câu 6: Hai gương phẳng ghép quay mặt phản xạ vào nhau, tạo thành góc 90
0
(xem Hình 5). Một người quan sát đứng ở vị trí S so
cho SABC là một hình vuông. Hãy xác định vùng không gian đặt vật để người quan sát nhìn thấy được ảnh của vật qua hệ gương
(thị trường).
ĐỀ LUYỆN TẬP 10
CâuI : Người ta đặt một màn quan sát M vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ khoảng cách 3 lần tiêu cự ngân hàng
(Hình 6).
a/ Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí của điểm sáng S để ảnh thật rõ nét trên màn hình của nó là S'.
b/ Từ hình vẽ hãy xác định các vị trí đặt nguồn sáng S để luôn có ảnh thật rõ nét trên màn.

Câu II
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn nhau có trọng lượng riêng là d
1
=1200N/m
3

d
2
= 800N/m
3
, một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm và trọng lượng riêng d = 900N/m
3
được thả trong bình. Hãy tính
tỉ số lực đẩy Acsimet của hai chất lỏng lên khối gỗ?
Câu III
Cho mạch điện như hình vẽ:
Các điện trở trong mạch đều giống
nhau và bằng R. Bỏ qua điện trở của ampekế
và dây nối . Đặt vào A và B một hiệu điện thế U
thì thấy ampekế A chỉ I=8,9A.
1) Tìm số chỉ của A
0
?
2) Cho R=1Ω tìm U và
xác định điện trở của mạch AB ?
Câu IV
Cho mạch điện như hình vẽ:
Với U
AB
=12V ; R

1
= 6Ω ;R
2
=12Ω; R
3
=8Ω ; R
4
= 24Ω ; R
A
= 0.
. 1) K mở:
a) Tính R
AB
?
b) Xác định số chỉ của ampekế ?
2) K đóng:
Tìm R
X
để P
X
lớn nhất?
Câu V: Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nước ở nhiệt độ t
= 40
0
C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa nóng tới nhiệt độ t
1
= 36
0
C, người ta
lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai

sữa trên. Hỏi chai sữa này khi cân bằng sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết
rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t
0
=18
0
C.
_
A
B
+
A
R
1
R
2
R
3
R
4
R
X
C
D
K
R R R
R R
R
A
0
A

R
R
R
R
R
R
A+
B_
I
M
K
H
GC
F
L
E
D

×