Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Thực tập tốt nghiệp xây dựng mô đun biên mục cho thư viện trường ĐH Khoa học ĐHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
------------------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

XÂY DỰNG MOUDLE: “BIÊN MỤC VÀ QUẢN LÝ SÁCH”
ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Tuấn Anh
Sinh viên thực hiện

: Hà Thị Chín

Lớp

: CNTTK10A

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Khoa Công nghệ thông tin

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Đơn vị thực tập: Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Họ và tên: Hà Thị Chín

Lớp: CNTTK10A

I. Đề tài
Xây dựng moudle: “Biên mục và quản lý sách” ứng dụng
trong quản lý thư viện trường Đại học Khoa học
II. Nội dung cần khảo sát và thiết kế:
- Tổng quản về moudle biên mục và quản lí sách ứng dụng trong quản lý thư
viện và tầm quan trọng của nó tại thư viện trường Đại học Khoa học.
- Tổng quan các chức năng chính trong moudle:
 Hỗ trợ phân phối nhanh chóng tài liệu về các kho.
 Hỗ trợ khung phân loại: phân loại DDC.
 Hỗ trợ hiển thị các kết quả tìm kiếm.
 Quản lý đầu sách, phân bổ sách, quản lý đơn, quản lý Worksheet.
- Viết quy trình biên mục và quản lý trong hệ thống.
- Mô phỏng chạy thực tế tại thư viện Khoa học.
- Kết luận.
III. Các phần cần phải làm và nộp:
- Tập báo cáo, chương trình moudle biên mục và quản lý sách, đĩa CD gồm
chương trình, word, powerpoint.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên, đặc biệt
là các thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin của trường đã tạo điều kiện cho em
tham gia kì thực tập tốt nghiệp để có nhiều trải nghiệm và những định hướng tốt
cho ngành nghề mà em theo đuổi. Và em cũng xin chân thành cảm ơn thầy
Nguyễn Tuấn Anh đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt kì thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ hiểu biết
cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để em
học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong kì đồ án sắp
tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2016.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN......................................................1

1.1 Quy trình biên mục.....................................................................................2
1.1.1 Thu thập thông tin......................................................................................................2
1.1.2 Biên mục sơ lược........................................................................................................3
1.1.3 Biên mục chi tiết.........................................................................................................3
1.1.4 Dán từ phân kho.........................................................................................................4
1.1.5 Kiểm tra, lưu trữ.........................................................................................................4

1.2 Mô hình MVC..............................................................................................4
1.2.1 Các thành phần trong MVC ........................................................................................5
1.2.2 Quy trình làm việc của mô hình MVC..........................................................................5
1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của MVC..............................................................................6

1.3 Chuẩn biên mục DDC 14............................................................................6
1.3.1 Cấu trúc bảng phân mục DDC 14................................................................................6
1.3.2 Các bước tiến hành phân loại.....................................................................................7

1.4 Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML.................................................7
1.4.1 View ...........................................................................................................................8
1.4.2 Diagram (Bản vẽ)........................................................................................................9
1.4.3 Notations (các ký hiệu).............................................................................................10
1.4.4 Mechanisms (Rules)..................................................................................................10

1.5 Framework CodeIgniter...........................................................................11
1.5.1 Đặc điểm của framework CodeIgniter......................................................................11
1.5.2 Những hạn chế của framework CodeIgniter.............................................................11
1.5.3 Cấu trúc CodeIgniter.................................................................................................12
1.5.4 Nguyên lý làm việc của CodeIgniter..........................................................................13

2 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MOUDLE “BIÊN MỤC VÀ
QUẢN LÝ SÁCH”............................................................................................15

2.1 Khảo sát hệ thống cũ.................................................................................15


2.2 Yêu cầu hệ thống moudle: ”biên mục và quản lý sách”.........................18
2.2.1 Yêu cầu chức năng của hệ thống..............................................................................18
2.2.2 Yêu cầu phi chức năng của hệ thống........................................................................18
2.2.3 Miền ứng dụng.........................................................................................................19

2.3 Các tác nhân và Use Case của hệ thống...................................................19
2.3.1 Diagram....................................................................................................................19
2.3.2 Actors Description....................................................................................................20
2.3.3 Use Cases Description...............................................................................................20
2.3.4 Use Case & Actor mapping.......................................................................................21

2.4 Functional Requirements..........................................................................22
2.4.1 Moudle 01................................................................................................................22
2.4.2 Moudle 02.................................................................................................................24
2.4.3 Moudle 03................................................................................................................29
2.4.4 Moudle 04................................................................................................................36
2.4.5 Moudle 05................................................................................................................42
2.4.6 Moudle 06................................................................................................................43
2.4.7 Moudle 07................................................................................................................50

2.5 Biểu đồ lớp.................................................................................................56
2.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................56
3 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MOUDLE MÔ PHỎNG...................................60
3.1 Bố cục moudle mô phỏng..........................................................................60
3.2 Giao diện mô phỏng moudle biên mục và quản lý sách..........................61
3.3 Giao diện mô phỏng các chức năng khác................................................62
3.3.1 SC01: Login...............................................................................................................62

3.3.2 SC02: Giao diện trang chủ.........................................................................................62
3.3.3 SC03: Quản lý đầu sách.............................................................................................63
3.3.4 SC04: Sửa đầu sách...................................................................................................63
3.3.5 SC05: Quản lý đơn....................................................................................................64


3.3.6 SC06: Sửa quản lý đơn..............................................................................................64
3.3.7 SC07: Quản lý worksheet..........................................................................................64
3.3.8 SC08: Sửa Worksheet...............................................................................................65
3.3.9 SC09: Tra cứu............................................................................................................65
3.3.10 SC10: Kết quả tra cứu.............................................................................................65
3.3.11 SC11 Quản lý phân bổ.............................................................................................65
3.3.12 SC12 Sửa phân bổ...................................................................................................66
3.3.13 SC13: Quản lý bổ sung............................................................................................66
3.3.14 SC14: Thêm mới bổ sung........................................................................................66
3.3.15 SC15: Sửa bổ sung...................................................................................................67

4 KẾT LUẬN.....................................................................................................68
5 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................69


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MVC

Model - View - Controller

UML

Unified Modeling Language


DDC14

Digital Data Channel 14

UC

Use Case

SC

Screen

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CI

Framework CodeIgniter

PHP

Hypertext Preprocessor


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0.1. Quy trình biên mục............................................................................2
Hình 0.2. Mô hình MVC....................................................................................5
Hình 0.3. Quy trình làm việc của mô hình MVC..............................................6
Hình 0.4 Cấu trúc bảng phân mục DDC 14......................................................6

Hình 0.5. Các View trong OOAD sử dụng UML..............................................8
Hình 0.6. Các bản vẽ trong OOAD sử dụng UML............................................9
Hình 0.7. Ký hiệu về Use Case..........................................................................10
Hình 0.8. Ký hiệu về Class................................................................................10
Hình 0.9. Ký hiệu về Actor...............................................................................10
Hình 0.10. Cấu trúc CodeIgniter......................................................................12
Hình 0.11. Nguyên lí làm việc của CodeIgniter..............................................13
Hình 2.12. Giao diện quản lý Worksheet.........................................................16
Hình 2.13. Giao diện quản lý phân bổ sách.....................................................17
Hình 2.14.Giao diện quản lý đơn......................................................................17
Hình 2.15. Giao diện biên mục sách.................................................................18
Hình 2.16. Diagram mức tổng quát..................................................................19
Hình 2.17. Diagram mức chi tiết......................................................................19
Hình 2.18. Biểu đồ trình tự UC01 Đăng nhập.................................................23
Hình 2.19. Biểu đồ cộng tác UC đăng nhập hệ thống.....................................24
Hình 2.20. Biểu đồ trình tự UC02 Thêm đầu sách..........................................25
Hình 2.21. Biểu đồ cộng tác UC02: Thêm đầu sách........................................26
Hình 2.22. Biểu đồ trình tự UC03: Sửa đầu sách............................................27
Hình 2.23. Biểu đồ cộng tác UC03: Sửa đầu sách...........................................28
Hình 2.24. Biểu đồ trình tự UC03....................................................................29
Hình 2.25. Biểu đồ cộng tác UC03....................................................................29
Hình 2.26. biểu đồ trình tự UC05: Thêm đơn.................................................31


Hình 2.27. biểu đồ cộng tác UC05 Thêm đơn..................................................31
Hình 2.28. biểu đồ trình tự UC06 sửa đơn......................................................33
Hình 2.29. biểu đồ cộng tác UC06 sửa đơn......................................................33
Hình 2.30. Biểu đồ trình tự UC07: xoá đơn.....................................................35
Hình 2.31. biểu đồ cộng tác UC07xóa đơn.......................................................35
Hình 2.32. biểu đồ trình tự UC08.....................................................................37

Hình 2.33. biểu đồ cộng tác UC08....................................................................38
Hình 2.34. biểu đồ trình tự UC09 sửa worksheet............................................39
Hình 2.35. Biểu đồ cộng tác UC09 sửa worksheet ..........................................40
Hình 2.36. Biểu đồ trình tự UC10 xóa worksheet...........................................41
Hình 2.37. biểu đồ cộng tác UC10 xóa worksheet...........................................41
Hình 2.38. biểu đồ trình tự UC11 quản lý tìm kiếm.......................................43
Hình 2.39. Biểu đồ cộng tác UC11 quản lý tìm kiếm ....................................43
Hình 2.40. biểu đồ trình tự UC12 thêm bổ sung.............................................45
Hình 2.41. Biểu đồ cộng tác UC12 bổ sung......................................................45
Hình 2.42. Biểu đồ trình tự UC13 sửa bổ sung................................................47
Hình 2.43. Biểu đồ cộng tác UC13 sửa bổ sung...............................................48
Hình 2.44. Biểu đồ trình tự UC14 xóa bổ sung...............................................49
Hình 2.45. Biểu đồ cộng tác UC14 xóa bổ sung...............................................50
Hình 2.46. Biểu đồ trình tự UC15 thêm phân bổ............................................51
Hình 2.47. Biểu đồ cộng tác UC15 thêm phân bổ............................................52
Hình 2.48. Biểu đồ trình tự UC16 sửa phân bổ...............................................53
Hình 2.49.Biểu đồ cộng tác UC16 sửa phân bổ...............................................54
Hình 2.50. Biểu đồ trình tự UC17 xóa phân bổ...............................................55
Hình 2.51. Biểu đồ cộng tác UC17 xóa phân bổ..............................................55
Hình 2.52. Biểu đồ lớp.......................................................................................56
Hình 2.53. Thiết kế CSDL.................................................................................56
Hình 3.54. Bố cục Moudle.................................................................................60


Hình 3.55. Giao diện mô phỏng moudle biên mục và quản lý sách..............61
Hình 3.56. SC01 Login......................................................................................62
Hình 3.57. SC02 giao diện trang chủ................................................................62
Hình 3.58. SC03: Quản lý đầu sách..................................................................63
Hình 3.59. SC04: Sửa đầu sách.......................................................................63
Hình 3.60. SC05: Quản lý đơn..........................................................................64

Hình 3.61. SC06: Sửa quản lý đơn...................................................................64
Hình 3.62. SC07: Quản lý worksheet..............................................................64
Hình 3.63. SC08: Sửa Worksheet.....................................................................65
Hình 3.64. SC09: Tra cứu.................................................................................65
Hình 3.65. SC10: Tra cứu.................................................................................65
Hình 3.66. SC11: Quản lý phân bổ...................................................................65
Hình 3.67. SC12: Quản lý phân bổ...................................................................66
Hình 3.68. SC13: Quản lý bổ sung...................................................................66
Hình 3.69. SC14: Thêm mới bổ sung...............................................................66
Hình 3.70. SC15: Sửa bổ sung.........................................................................67


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ Thông tin ở nước ta đang bước vào thời kì mới với việc triển
khai rộng rãi các ứng dụng tin học trong các tổ chức và xã hội. Không ai còn
nghi ngờ gì về vai trò của Công nghệ Thông tin trong đời sống, trong khoa học
kỹ thuật, kinh doanh, cũng như trong mọi mặt của xã hội ngày nay, ngay cả đối
với một cá nhân đó cũng là điều không thể phủ nhận được.
Nhất là trong thời điểm hiện tại, Công nghệ Thông tin mới chỉ bước đầu
được ứng dụng trong đời sống nói chung và giáo dục nói riêng. Việc sử dụng tài
liệu điện tử trong dạy và học chưa thực sự phổ biến, chưa mang lại hiệu quả cao
thì những quyển sách, giáo trình,… vẫn có vai trò vô cùng quan trọng. Đối với
những trường đại học lớn như trường Đại học khoa học – ĐH Thái Nguyên, việc
quản lý một hệ thống thư viện với hàng ngàn đầu sách cùng với việc mượn – trả
sách của hàng ngàn sinh viên là một vấn đề vô cùng phức tạp. Vì vậy, trong quá
trình được phân công thực tập tại đây, em muốn được đóng góp một chút sức lực,
được đem những kiến thức được học và tìm hiểu để áp dụng vào việc quản lý thư
viện cho hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà em đã nhận nghiên cứu đề tài:
Xây dựng moudle: “Biên mục và quản lý sách” ứng dụng trong quản lý
thư viện trường ĐH Khoa học.

Chương trình được viết bằng ngôn ngữ PHP framework CodeIgniter với
cơ sở dữ liệu MySql.
Mục đích của đề tài:
- Thực tập khảo sát, phân tích yêu cầu bài toán thực tiễn đặt ra.
- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về thiết kế website, ngôn ngữ và cách lập trình web,
các giải pháp quản trị, bảo mật tài nguyên web.
- Tìm hiểu về phương pháp liên kết cơ sở dữ liệu cho web.
- Xây dựng web đáp ứng các chức năng mà đề tài đưa ra: “Biên mục và quản lý
sách”.
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:


- Về lý thuyết:
 Tìm hiểu nghiệp vụ thư viện, chuẩn biên mục sách DDC.
 Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình PHP, MySQL, mô hình MVC.
 Tìm hiểu về framework CodeIgniter.
- Về thực nghiệm:
 Rèn luyện kĩ năng lập trình.
 Kỹ năng triền khai một bài toán vào thực tế.
 Làm quen với việc nghiên cứu khoa học.
 Xây dựng moudle mô phỏng và đánh giá kết quả thu được.
Nội dung của đề tài được chia thành các chương sau :
Chương 1: Giới thiệu tổng quan.
Chương 2: Phân tích thiết kế moudle: “Biên mục và quản lý sách”.
Chương 3: Xây dựng moudle mô phỏng.


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Thư viện được UNESCO định nghĩa khá tổng quát” Thư viện, không phụ
thuộc vào tên của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định

kì hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách
nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài nguyên đó nhằm mục đích thông tin,
nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí”.
Từ những định nghĩa trên và qua khảo sát thực tế thư viện trường Đại học
Khoa học – Đại học Thái Nguyên, em thấy rằng quản lý thư viện gồm 2 moudle
chính: biên mục và lưu thông. Trong đó:
- Biên mục là quá trình tập hợp các thông tin về tài liệu như nhan đề, tác
giả, nhà xuất bản,... nhằm cung cấp một cách đầy đủ nhất các thông tin trên
đến độc giả.
- Lưu thông là quá trình cho phép thư viện thực hiện dịch vụ mượn trả tài liệu
độc giả.
Xuất phát từ bài toán thực tiễn đặt ra cùng với nhu cầu xây dựng moudle
biên mục phục vụ công tác giảng dạy cho sinh viên lớp thư viện – thông tin, em
đã lựa chọn xây dựng moudle biên mục và quản lý sách làm đề tài phục vụ
cho kì thực tập tốt nghiệp của mình. Với ngôn ngữ lập trình sử dụng là PHP,
Mysql theo mô hình MVC và framework mà em sử dụng là CodeIgniter.
Chuẩn biên mục là chuẩn quốc tế DDC14. Phân tích thiết kế hướng đối
tượng UML.

1


1.1 Quy trình biên mục

Hình 0.1. Quy trình biên mục
1.1.1 Thu thập thông tin
a. Nội dung công việc.
- Sau khi thu thập nhu cầu, thư viện tiến hành đặt mua tài liệu từ các nhà phát
hành. Khi nhận tài liệu đặt mua, bộ phận bổ sung kiểm tra đối chiếu theo danh
mục, trả hoặc đổi lại những tài liệu không đúng theo danh mục hoặc không đủ

tiêu chuẩn.
- Bộ phận bổ sung lập danh mục tài liệu mới nhận, làm các thủ tục nhập vào
Thư viện, thanh toán cho nhà phát hành.
- Bàn giao tài liệu cho CB Biên mục.

2


b. Đơn vị thực hiện: Cán bộ bổ sung.
c. Tài liệu liên quan: Phân hệ bổ sung phần mềm Libol.
1.1.2 Biên mục sơ lược
a. Nội dung công việc.
- Tiếp nhận tài liệu
- Đóng dấu chủ quyền nhằm xác thực tài sản của thư viện
- Tiến hành in Barcode, đăng ký số tài sản cho tài liệu: đóng số đăng ký cá biệt
và dán mã vạch cho từng tài liệu.
- Biên mục sơ lược cho tài liệu mới, nhập liệu các thông tin cơ bản của tài liệu
vào CSDL
- Kiểm tra sự hiện hữu của tài liệu.
- Bàn giao cho khâu biên mục chi tiết.
b. Đơn vị thực hiện: cán bộ biên mục 1.
c. Tài liệu liên quan: sổ đăng kí cá biệt, tài liệu biên mục mô tả.
1.1.3 Biên mục chi tiết
a. Nội dung công việc
- Định đề mục chủ đề
- Xác định chỉ số Cutter (mã hoá)
- In nhãn cho từng tài liệu từ CSDL
- Dán nhãn
- Kiểm tra các thông tin: số phân loại, Cutter, mã vạch
b. Đơn vị thực hiện: Cán bộ biên mục 2.

c. Tài liệu liên quan: Khung phân loại DDC, tài liệu biên mục mô tả, bảng
Cutter, bảng đề mục chủ đề, bộ từ khoá.

3


1.1.4 Dán từ phân kho
a. Nội dung công việc
- Dán từ.
- Phân chia tài liệu theo từng kho.
- Sắp xếp tài liệu theo nhóm phân loại.
- Lập danh sách bàn giao theo từng kho.
- Thực hiện bàn giao theo danh sách đã lập.
b. Đơn vị thực hiện: cán bộ biên mục 1 và cán bộ biên mục 2.
c. Tài liệu liên quan: Sổ theo dõi từ, khung phân loại DDC, sổ theo dõi nhập kho.
1.1.5 Kiểm tra, lưu trữ
a. Nội dung công việc
- Kiểm tra lại danh dách bàn giao theo từng kho.
- Đối chiếu với danh sách nhận sách từ bộ phận bổ sung.
- Lưu trữ danh sách tại mỗi kho và trưởng bộ phân mỗi nơi một bản.
b. Đơn vị thực hiện: trưởng bộ phận kho.
c. Tài liệu liên quan: Sổ theo dõi bàn giao tài liệu nhập kho, các danh sách bàn
giao.

1.2 Mô hình MVC
Mô hình MVC (Model - View - Controller) là một kiến trúc phần mềm hay
mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. Nó giúp cho các
developer tách ứng dụng của họ ra 3 thành phần khác nhau Model, View và
Controller. Mỗi thành phần có một nhiệm vụ riêng biệt và độc lập với các thành
phần khác.


4


Hình 0.2. Mô hình MVC
1.2.1 Các thành phần trong MVC
- Model: là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử lý, truy
xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý...
- View: đảm nhận việc hiển thị thông tin, tương tác với người dùng, nơi chứa tất
cả các đối tượng GUI như textbox, images...Hiểu một cách đơn giản, nó là tập
hợp các form hoặc các file HTML.
- Controller: giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cầu từ người dùng và gọi
đúng những phương thức xử lý chúng... Chẳng hạn thành phần này sẽ nhận
request từ url và form để thao tác trực tiếp với Model.
1.2.2 Quy trình làm việc của mô hình MVC
Quy trình làm việc được biểu diễn bằng luồng sự kiện được xử lý trong
MVC:
- User tương tác với View, bằng cách click vào button, user gửi yêu cầu đi.
- Controller nhận và điều hướng chúng đến đúng phương thức xử lý ở Model.
- Model nhận thông tin và thực thi các yêu cầu.
- Khi Model hoàn tất việc xử lý, View sẽ nhận kết quả từ Model và hiển thị lại
cho người dùng.

5


Hình 1.2.
Hình 0.3. Quy trình làm việc của mô hình MVC
1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của MVC
Ưu điểm: thể hiện tính chuyên nghiệp trong lập trình, phân tích thiết kế. Do

được chia thành các thành phần độc lập nên giúp phát triển ứng dụng nhanh, đơn
giản, dễ nâng cấp, bảo trì..
Nhược điểm: đối với dự án nhỏ việc áp dụng mô hình MC gây cồng kềnh,
tốn thời gian trong quá trình phát triển. Tốn thời gian trung chuyển dữ liệu của
các thành phần.

1.3 Chuẩn biên mục DDC 14.
DDC 14 được xây dựng theo nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể, từ cái
chung đến cái riêng, từ khái niệm đến chi tiết cụ thể làm cho nó trở nên một công
cụ tổ chức tri thức tổng hợp lý tưởng.
1.3.1 Cấu trúc bảng phân mục DDC 14

Hình 0.4 Cấu trúc bảng phân mục DDC 14

6


a. Lớp: DDC có 10 lớp cơ bản dùng để vào sổ đăng kí tổng quát được thể hiện
như sau:
000 Những vấn đề chung (Tổng loại)
100 Triết học và Tâm lý học
200 Tôn giáo
300 Khoa học Xã hội
400 Ngôn ngữ
500 Khoa học Tự nhiên
600 Khoa học Ứng dụng (Công nghệ )
700 Nghệ thuật
800 Văn học và Tu từ học
900 Địa lý và Lịch sử
b. Phân lớp: có 100 lớp được dùng để kí hiệu xếp giá đối với kho

c. Phân đoạn: có 1000 phân đoạn đọc lướt tìm kiếm trong phân bảng DDC 14.
1.3.2 Các bước tiến hành phân loại
Gồm có 3 bước chính:
- Đọc lướt tài liệu ở trang tên sách; ở mục lục; đọc lời nói đầu, lời bạc để tìm ra
chủ đề của cuốn sách. Nếu tìm chưa ra chủ đề ta có thể tìm đọc một trang trong
chính văn của cuốn sách để tìm ra chủ đề cuốn sách.
- Xác định chủ đề để định ra ký hiệu phân loại.
- Xác định ký hiệu phân loại trong khung phân loại DDC 14.

1.4 Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML
UML là ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất dùng để biểu diễn hệ thống. Nói
một cách đơn giản là nó dùng để tạo ra các bản vẽ nhằm mô tả thiết kế hệ thống.
Các bản vẽ này được sử dụng để các nhóm thiết kế trao đổi với nhau cũng như

7


dùng để thi công hệ thống (phát triển), thuyết phục khách hàng, các nhà đầu tư
v.v..
UML có các thành phần sau: view (góc nhìn), diagram (bản vẽ), notations
(ký hiệu), mechanisms (qui tắc, cơ chế).
1.4.1 View
Mỗi góc không thể hiện hết hệ thống nhưng thể hiện rõ hệ thống ở một
khía cạnh. OOAD sử dụng UML có các góc nhìn sau:

Hình 0.5. Các View trong OOAD sử dụng UML
Trong đó:
- Use Case View: cung cấp góc nhìn về các ca sử dụng giúp chúng ta hiểu hệ
thống có gì? ai dùng và dùng nó như thế nào.
- Logical View: cung cấp góc nhìn về cấu trúc hệ thống, xem nó được tổ chức

như thế nào. Bên trong nó có gì.
- Process View: cung cấp góc nhìn động về hệ thống, xem các thành phần trong
hệ thống tương tác với nhau như thế nào.
- Component View: Cũng là một góc nhìn về cấu trúc giúp chúng ta hiểu cách
phân bổ và sử dụng lại các thành phần trong hệ thống ra sao.
-

Deployment View: cung cấp góc nhìn về triển khai hệ thống, nó cũng ảnh

hưởng lớn đến kiến trúc hệ thống.
8


1.4.2 Diagram (Bản vẽ)
Diagram các bạn có thể dịch là sơ đồ. Tuy nhiên ở đây chúng ta sử dụng từ bản
vẽ cho dễ hình dung. Các bản vẽ được dùng để thể hiện các góc nhìn của hệ
thống.

Hình 0.6. Các bản vẽ trong OOAD sử dụng UML
Trong đó:
- Use Case Diagram: bản vẽ mô tả về ca sử dụng của hệ thống.
- Class Diagram: bản vẽ này mô tả cấu trúc của hệ thống, tức hệ thống được cấu
tạo từ những thành phần nào. Nó mô tả khía cạnh tĩnh của hệ thống.
- Object Diagram: Tương tự như Class Diagram nhưng nó mô tả đến đối tượng
thay vì lớp (Class).
- Sequence Diagarm: là bản vẽ mô tả sự tương tác của các đối tượng trong hệ
thống với nhau được mô tả tuần tự các bước tương tác theo thời gian.
- Collaboration Diagram: tương tự như sequence Diagram nhưng nhấn mạnh về
sự tương tác thay vì tuần tự theo thời gian.
- State Diagram: bản vẽ mô tả sự thay đổi trạng thái của một đối tượng. Nó

được dùng để theo dõi các đối tượng có trạng thái thay đổi nhiều trong hệ thống.
- Activity Diagram: bản vẽ mô tả các hoạt động của đối tượng, thường được sử
dụng để hiểu về nghiệp vụ của hệ thống.

9


- Component Diagram: bản vẽ mô tả về việc bố trí các thành phần của hệ thống
cũng như việc sử dụng các thành phần đó.
- Deployment Diagram: bản vẽ mô tả việc triển khai của hệ thống như việc kết
nối, cài đặt, hiệu năng của hệ thống v.v…
1.4.3 Notations (các ký hiệu)
Notations là các ký hiệu để vẽ, nó như từ vựng trong ngôn ngữ tự nhiên.
Bạn phải biết từ vựng thì mới ghép thành câu, thành bài được. Chúng ta sẽ tìm
hiểu kỹ các notations trong từng bản vẽ sau này. Dưới đây là vài ví dụ về
notation.

Hình 0.7. Ký hiệu về Use Case

Hình 0.8. Ký hiệu về Class

Hình 0.9. Ký hiệu về Actor
1.4.4 Mechanisms (Rules)
Mechanisms là các qui tắc để lập nên bản vẽ, mỗi bản vẽ có qui tắc riêng và
bạn phải nắm được để tạo nên các bản vẽ thiết kế đúng.

10


1.5 Framework CodeIgniter

1.5.1 Đặc điểm của framework CodeIgniter
- Được thiết kế theo mô hình Model-View-Controller(MVC): giúp tách biệt các
tập tin giao diện với các tập tin xử lý dữ liệu, nâng cao khả năng quản lý và dễ
bảo trì.
- Nhỏ gọn: Gói cài đặt chỉ 404KB (không bao gồm phần User Guide).
- Tốc độ nhanh.
- Miễn phí.
- Hỗ trợ Search Engine Optimization: Cấu trúc URL của CodeIgniter rất thân
thiện với các robot tìm kiếm.
- Hệ thống thư viện phong phú: CodeIgniter cung cấp các thư viện phục vụ cho
những tác vụ thường gặp nhất trong lập trình web.
- Bảo mật hệ thống: Cơ chế kiểm tra dữ liệu chặt chẽ, ngăn ngừa XSS và SQL
Injection của CodeIgniter giúp giảm thiểu các nguy cơ bảo mật cho hệ thống.
1.5.2 Những hạn chế của framework CodeIgniter.
- Chưa hỗ trợ Object-Relational Mapping.
- Chưa hỗ trợ AJAX
-

Chưa hỗ trợ một số module thông dụng: So sánh với framework khác,

CodeIgniter không có các module thực thi một số tác vụ thường gặp trong quá
trình xây dựng ứng dụng web như Chứng thực người dùng, trình phân tích
RSS…
- Chưa hỗ trợ Event-Driven Programming: Event-Driven Programming (EDP)
là một nguyên lý lập trình, trong đó các luồng xử lý của hệ thống sẽ dựa vào các
sự kiện, chẳng hạn như click chuột, gõ bàn phím… Cài đặt framework
CodeIgniter
- Yêu cầu hệ thống : CodeIgniter có thể hoạt động trên nhiều hệ điều hành và
server, yêu cầu có cài đặt PHP phiên bản 4.x hoặc cao hơn; hệ quản trị cơ sở dữ


11


liệu: MySQL (4.1+), MySQLi, Mircrosoft SQL Server, Postgres, Oracle, SQLite,
và ODBC.
1.5.3 Cấu trúc CodeIgniter.

Hình 0.10. Cấu trúc CodeIgniter.
Trong đó :
- Tập tin index.php được xem như controller đầu vào, tiếp nhận các yêu cầu từ
phía client và chuyển các yêu cầu này cho hệ thống xử lý.
- Thư mục system bao gồm phần lõi của CodeIgniter. Chúng bao gồm các thư
viện xây dựng sẵn, các tập tin ngôn ngữ, ghi chú về hệ thống.
Trong số đó, các thư mục sau khá quan trọng:
- Thư mục application: Dành cho lập trình viên, các tập tin được lập trình cho
ứng dụng sẽ lưu trong thư mục này.
- Thư mục cache: Bộ đệm của hệ thống, chứa các trang đã được xử lý trước đó.
- Thư mục helpers: Chứa các hàm hỗ trợ cho lập trình viên khi viết ứng dụng.
- Thư mục libraries: Chứa c|c thư viện dựng sẵn của CodeIgniter.
Đối với lập trình viên, các tập tin của ứng dụng sẽ được lưu trong thư mục
system/appliction. Trong đó:
12


×