Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử số 7 năm 2016 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.59 KB, 4 trang )

LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI
MÔN VẬT LÝ
HAI ST 1)
của vật là:

ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ SỐ 7

Một vật dao động điều hòa khi li độ của vật là 2cm thì thế năng bằng cơ năng. Chiều dài quỹ đạo dao động

C. 4cm
D. 2 3 cm
A. 2cm
B. 2 2cm
HAI ST 2) Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp u = U o cosωt thì cường độ dòng điện chạy qua điện
trở có biểu thức

Uo
U
U
U
π
π


B. i = o cos ( ωt ) .
C. i = o cos  ωt −  . D. i = o cos  ωt +  .
cos ( ωt + π ) .
R
R
R


2
R
2


29
40
HAI ST 3) So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

A. i =

HAI ST 4) Hai tia Laser có công suất lần lượt là P1, P2; có bước sóng lần lượt là λ1, λ2; có số photon chiếu tới trong một
đơn vị thời gian lần lượt là n1, n2. Biểu thức nào sau đây là đúng
A.

n 1 P1 λ1
=
n 2 P2 λ 2

B.

n 1 P1 λ 2
=
n 2 P2 λ1

C.

n 1 P2 λ1

=
n 2 P1 λ 2

D.

n 1 P2 λ 2
=
n 2 P1 λ1

HAI ST 5)
Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà; nó thực hiện được 10 dao động trong thời gian 2,5s. Biết m
= 100g. Độ cứng lò xo là
A. 64N/cm.
B. 120N/m.
C. 56N/m.
D. 64N/m.
HAI ST 6)
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ .
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ .
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ.
HAI ST 7)
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 1,5λ .
B. 2 λ.
C. 2,5 λ.
D. 3 λ.

HAI ST 8)
Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.

Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f, chu kỳ T. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là
Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức nào sau đây đúng ?
1
Q0
I0
A. f =
B. T = 2π.L.C.
C. f =
D. T =
.
.
.
2π.I 0
2π.Q 0
2π.L.C
HAI ST 9)
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x1 = 3cos 4t (cm); x2=4sin(4t + π /2) (cm). Biên độ dao động tổng

hợp là
A. 5cm

B. 10cm

C. 7cm

D. 1cm


Đặt điện áp u = 200 cos(100πt − π / 6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ

HAI ST 10)

dòng điện qua mạch là i = 2 cos(100πt + π / 6) (A). Công suất của đoạn mạch bằng
A. 50W.
B. 86W.
C. 200W
D. 100W.
HAI ST 11)
Trong các loại sóng sau, sóng nào là sóng dọc?
A. Sóng truyền trên lò xo treo thẳng đứng.
B. Sóng truyền trên mặt nước.
C. Sóng điện từ.
D. Sóng truyền trên sợi dây đàn khi gảy.
HAI ST 12)
Mạch dao động LC lý tưởng có dòng điện cực đại I0 , tại một thời điểm điện tích trên tụ điện có giá trị q;
hiệu điện thế là u và cường độ dòng điện trong mạch là i;. Tại thời điểm đó năng lượng điện tập trung hai đầu bản tụ là:
A. 0,5 Li 2
B. 0,5Cq 2
C. 0,5 L( I 02 − i 2 )
D. 0.5Cu
HAI ST 13)
Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím.
Ta có
A. εĐ>εL>εT.
B. εT>εL>εĐ.
C. εT>εĐ>εL.
D. εL>εT>εĐ.
HAI ST 14)

Hiện tượng quang điện ngoài là
A. hiện tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự do trong kim loại khi kim loại được chiếu
bởi bức xạ thích hợp.
B. hiện tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự do trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán
dẫn được chiếu bởi bức xạ thích hợp.
C. hiện tượng electron bật ra khỏi kim loại khi kim loại được chiếu bởi bức xạ có bước sóng thích hợp.
D. hiện tượng electron bật ra khỏi khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu bởi bức xạ bất kỳ.
HAI ST 15)
Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, công thức tính khoảng vân i là:
A. i =

λD
a

.

B. i =

Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải

λa
D

.

C. i =

aD

λ


.

D. i =

a
.


thi thu online, tuan 1 de hay lien he voi thay hai

1


HAI ST 16)
Tia X không có ứng dụng nào sau đây
A. Trong chụp X quang ở bệnh viện, tia X dùng để chiếu, chụp tìm chỗ xương gãy, viên đạn hoặc mảnh bom trong người,
chỗ viêm nhiễm, ung thư, có ung bướu…
B. Ở các cửa khẩu, tia X dùng để chiếu, chụp kiểm tra hành lí, hàng hóa, tìm vũ khí, chất nổ…
C. Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào tác dụng nhiệt nổi bật của nó.
D. Trong công nghiệp đúc kim loại, tia X dùng để phát hiện các bọt khí…
HAI ST 17)
Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ
góc α 0 . Khi vật đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là:
A. 2 glα 0
B. glα 0
C. 2 glα 0
D. glα 0
HAI ST 18)
Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A. có cùng tính chất vật lí.
B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
HAI ST 19)
Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A; B được đặt cách nhau một khoảng cách x với x = 5,291λ. M là
điểm cách A; B lần lượt những đoạn là AM = 6λ; BM = 8λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên chu vi tam giác
AMB là
A. 11
B. 24
C. 22.
D. 20.
HAI ST 20)
Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng

truyền qua thực hiện
A. dao động riêng.

B. dao động cưỡng bức.

C. dao động duy trì.

D. dao động tắt dần.

HAI ST 21)
Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ có dung kháng
ZC. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ đúng là:
A. R2 = ZC(ZL - ZC).
B. R2 = ZC(ZC - ZL).
C. R2 = ZL(ZC - ZL).

D. R2 = ZL(Zl - ZC).
HAI ST 22)

Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình u = 2 cos(

π
4

+

π
12

x−

π
6

t )cm . Trong đó x tính bằng

mét(m), t tính bằng giây(s). Sóng truyền theo nào trục ox
A. Chiều (-) với v = 2m/s.
B. Chiều (+) với v = 2m/s. C. Chiều (-) với v = 2cm/s. D. Chiều (+) với v = 2cm/s.
HAI ST 23) Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt
nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Trong một máy biến áp lí tưởng, tức là không có mất mát từ thông trong lõi của máy biến áp, từ

HAI ST 24)

thông qua mỗi vòng dây của cả cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau. Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1000
vòng và 2000 vòng. Từ thông qua cuộn sơ cấp là Φ1 = (0,3 / π ) cos(100πt + π / 6 ) (Wb). Khi đó biểu thức suất điện
động ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. e2 = 30 cos(100πt + 2π / 3)(V )
B. e2 = 60 cos(100πt + 2π / 3)(V ) .
C. e2 = 30 cos(100πt − π / 3)(V ) .
D. e2 = 60 cos(100πt − π / 3)(V )
HAI ST 25)
Trong cuốn sách: “Những con đường ánh sáng: Vật lý và siêu hình học của ánh sáng và bóng tối”
của nhà thiên văn học người Mỹ gốc Việt Trịnh Xuân Thuận có viết: “Thêm ánh sáng vào ánh sáng có thể sinh ra
bóng tối”. Câu nói trên đúng cho hiện tượng vật lý nào dưới đây?
A. Hiện tượng quang – phát quang.
B. Hiện tượng quang điện trong thí nghiệm của Hecxan.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng phát xạ cảm ứng trong lazer.
HAI ST 26)
Tính tỉ số động năng của e trong quang phổ H khi ở trạng thái kích thích thứ nhất với trạng thái kích thích
thứ 3 là?
A. 4.
B. 1/4.
C.1/2.
D.2.
HAI ST 27)
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos πt (cm) . Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x =
2cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu là:
A. 11/3(s)
B. 1/3(s)
C. 5/3(s)

D. 17/3(s)
HAI ST 28)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp S1; S2 là a = 2mm, từ hai
nguồn đến màn là D = 1,2m. Nếu chiếu chùm bức xạ có bứơc sóng λ từ 0,3µ m đến 0,6 µm vào tại điểm M cách vân sáng
trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng
A.có 6 bức xạ
B.có 3 bức xạ
C.có 5 bức xạ
D.có 4 bức xạ
HAI ST 29)
Hạt nhân A có động năng KA bắn vào hạt nhân B đang đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D và phản
ứng không sinh ra bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Gọi mA, mC, mD lần lượt là khối lượng của các hạt nhân
A, C và D. Động năng của hạt nhân C là
A.

mD m A K A

(mC + mD )

2

.

B.

Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải

mC m A K A

(mC + mD )


2

.

C.

mD K A
.
mC + m D

D.

mC K A
.
mC + m D

thi thu online, tuan 1 de hay lien he voi thay hai

2


HAI ST 30)
Có mấy tia sau đây không bị lệch trong điện trường; từ trường { tia hồng ngoại; sóng vô tuyến; tia tím; tia
tử ngoại; tia đối âm cực; tia X; tia β-; tia α; tia γ; Tia poziton; tia notrino}
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
HAI ST 31) Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất


điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4 π (cm/s).
Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 9 là
A. 8,0 s.
B. 6,25 s.
C. 6,75 s.
D. 6,5s
HAI ST 32)

C=

10

Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có

−4

π

F và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm L =

7
H. Đặt


vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của công suất của mạch cực đại là
A. 430,76W
B.200W
C. 500W
D. Cả 3 sai

HAI ST 33)
Mạch LC dao động lí tưởng với L =0,4µH dao động điều hoà có đồ thị WL như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0
điện tích q đang tăng, lấy π 2 ≈ 10 . Phương trình dao động của q là:
A. q = 1,59 cos( 2π .10 6 t −
C. q = 3,18 cos( 2π .10 6 t +

π
3

π

3

) µC .

B. q = 1,59 cos( 2π .10 6 t +

) µC

D. q = 2,75 cos( 2π .10 6 t −

π
3

π

3

) µC .
) µC .


HAI ST 34)
Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc
ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 (µs). Ăngten quay với vận tốc 0,5 (vòng/s). ở vị trí của đầu vòng
quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này
là 117 (µs). Tính vận tốc trung bình của máy bay. Biết vận tốc của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s).
A. 225 m/s
B. 226 m/s
C. 227 m/s
D. 229 m/s
HAI ST 35)
Trong thí nghiệm Iâng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,49 µm và λ2. Trên
màn quan sát, trên một đoạn rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung
tâm) và hai trong năm vân nằm ở mép ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó, số vân sáng của λ1 nhiều
hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2 của bức xạ đơn sắc còn lại là:
A. λ2 = 0,56 µm.
B. λ2 = 0,65 µm
C. λ2 = 0,62 µm.
D. λ2 = 0,63 µm.
HAI ST 36)
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3,60 MeV bắn vào hạt
23
nhân 11
Na đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt
prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng
tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,85 MeV.
B. 3,70 MeV.
C. 4,02 MeV.
D. 2,40 MeV.

HAI ST 37)
Đặt điện áp u=U√2cosωt (U không đổi, f thay đổi) vào đoạn mạch AB gồm AM chứa tụ
điện C=0,5/π mF, đoạn MN chứa biến trở R, đoạn NB chứa cuộn cảm thuần cảm L. Khi f= 50 Hz, độ lệch pha
giữa u và i tương ứng với R= 9 Ω và R= 16 Ω lần lượt là φ1 vàφ2. Biết |φ1 +φ2 |=π/2 và nếu tăng tần số thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng. Cố định R= 20 Ω, để UAN cực đại thì f gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 90 Hz

B. 60 Hz

C. 50 Hz

D. 75 Hz

HAI ST 38)
Giả sử người ta muốn xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại miền Trung có công suất P = 600MW và hiệu
suất 20%, nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% U235. Coi mỗi phân hạch tỏa năng lượng là 200MeV. Khối lượng nhiên
liệu cần cung cấp để nhà máy làm việc trong 100 năm xấp xỉ
A. 461500kg
B. 19230kg
C. 1153700kg
D. 45610kg
HAI ST 39)
Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết
mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB
B. 36 dB
C. 38 dB
D. 47 dB
HAI ST 40)

Một động cơ điện có công suất P không đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu
dụng U không đổi. Điện trở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là L với 2π.f.L = 3 R. Ban đầu động cơ chưa được
ghép nối tiếp với tụ C thì hiệu suất động cơ đạt 60%. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một tụ điện có điện dung C thỏa mãn
ω2.C.L = 1 thì hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? Coi hao phí của động cơ chủ yếu do cuộn dây động cơ có điện trở R.
A. 90%.
B. 84%.
C. 86%.
D. 76%.
HAI ST 41) Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp gần nhau nhất t1 ; t 2 ; t 3 với t 3 − t1 = 2(t 3 − t 2 ) = 0,1π ( s ) ,
vật có cùng độ lớn gia tốc 1m / s 2 . Tốc độ cực đại của vật có thể là. Biết Vmax < 12cm/s
A. 5 2 cm/s

B. 6 2 cm/s

Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải

C. 5cm/s

D. 10cm/s

thi thu online, tuan 1 de hay lien he voi thay hai

3


Cho mạch điên AB gồm một tụ điện C,R,L (mắc theo thứ tự như trên). Đặt vào A,B một điện áp
u=U0cos2πft vói U0 không đổi và f thay đổi được . Khi f = f1= 72 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan
mạch chứa C và R có giá trị hiệu dụng bằng U 0 2 . Khi f = f2 Thì hệ số công suất của mạch AB này không phụ
thuộc giá trị R tần số f2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 128Hz

B. 144Hz
C. 86Hz
D. 72Hz
HAI ST 42)

HAI ST 43)
Một vật nhỏ được gắn với một lò xo nhẹ, lò xo được treo vào một điểm cố định. Thời điểm t = 0 người ta
kéo vật cho lò xo giãn một đoạn a rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thì thấy trong 1 phút đầu
thời gian lò xo nén là 20s và vật đi qua vị trí biên dưới 151 lần. Tính a
A. 4cm

B. 8cm

C. 12cm

D. 4+ 4 2 cm

Trong giờ thực hành, một học sinh đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos100π t (V ) vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R= 80 Ω ; đoạn
2
mạch MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L= H và điện
HAI ST 44)

π

trở trong r= 20 Ω . Thay đổi điện dung C của tụ (với C ≠ 0 ) để số chỉ Vôn kế trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị
cực tiểu đó bằng
A. 0V.
B. 40V.
C. 17,8V.

D. 56,6V.
HAI ST 45) Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ π H và tụ
điện dung C = 10 −4 / π F. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = 120 2.cosωt (V) trong đó ω thay đổi được
từ 100π (rad/s) đến 200π (rad/s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là :
B. 120 V; 60 V.
C. 32 5 V; 40 V.
D. 60 2 V; 40 V.
A. 32 5 V; 30 V.
HAI ST 46)
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B dao động với phương trình tương ứng u A = a sin ωt ; u B = a cos ωt .
Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 3,75λ. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với B là?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 0
HAI ST 47)
Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = +5.10-5C được gắn vào lò có độ cứng k = 10N/m tạo thành con
lắc lò xo nằm ngang. Điện tích của con lắc trong quá trình dao động không thay đổi, bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con
lắc dao động với biên độ 5cm. Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng và có vân tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta
bật điện trường đều có cường độ E = 104V/m cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là:
A. 10 2 cm.
HAI ST 48)

B. 5 2 cm

C. 5 cm.

D. 8,66 cm

Mạch điện gồm R; L; C nối tiếp có: 2L > CR ; u = U 2 cos(ωt )V ; f thay đổi được. Khi ω = ω1 hoặc

2

ω = ω2 Với ω1.ω2 = 200 2 (rad / s ) 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cùng một giá trị UL1 = UL2 =
ω = ω0 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax = 4U / 7 . Biết ω1 < ω2 . Giá trị của ω1 là:

2 U. Khi

B. 20(rad/s)
C. 5 2 (rad/s)
D. 40rad/s
A. 10 2 (rad/s)
HAI ST 49) Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh
đó đo được khoảng cách hai khe a=1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D =1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của
10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,60%
B. 7,63%
C. 0,96%
D. 5,83%
HAI ST 50) Cho mạch điện như hình vẽ. uAM chậm pha hơn uAN và nhanh pha hơn uAB cùng một lượng ϕ = 15 0 , uMN nhanh
pha hơn uAN và uNB lần lượt là 500 và 1300. Độ lệch pha giữa uAB vf uMB là:
A. 450
B. 300
C. 250
D. 150

LỊCH HỌC CÁC LỚP THẦY HẢI – MÔN VẬT LÝ
T2

Ca1: sáng 7h 30’
Lớp 13: HẠT NHÂN


T3

Lớp nhóm 13

TT

T4
T5
T6
T7

Lớp 13: HẠT NHÂN
Lớp nhóm 13
Lớp 13: LUYỆN ĐỀ
Lớp nhóm 13

Ca 2: chiều tối 17h
Lớp 12A2: HTQĐ ngoài

Ca 3: Tối 19h 30’
LỚP NHÓM 12
LỚP CẤP TỐC ( SÓNG CƠ HỌC)

Lớp 11 LÊN 12: GIA TỐC
CON LẮC LÒ XO
KHAI GIẢNG LỚP 11 LÊN 12
Lớp 12A2: HTQĐ ngoài
LỚP NHÓM 12


CN

LỚP CẤP TỐC ( SÓNG CƠ HỌC)

Lớp A1: HẠT NHÂN
LỚP CẤP TỐC ( SÓNG CƠ HỌC)

Lớp A1: HẠT NHÂN
Lớp 12A2: HTQĐ ngoài

LUYỆN ĐỀ SỐ 8
Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải

KHAI GIẢNG LỚP 11 LÊN 12

thi thu online, tuan 1 de hay lien he voi thay hai

4



×