ĐÁNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KÍNH TẾ NÔNG
NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG XĂ HỘI CHỦ
NGHĨA
PGS, ts. TRƯƠNG THỊ TIẾN'
Đôi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp vừa là khâu đột phá vừa là lĩnh
vực đổi mới thành công nhất trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Hơn 20 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp là chặng đường
Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đổi mới rất quyết liệt về mặt nhận thức, để
từ đó đề ra những quyết sách phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử. Thực tế
cho thấy, những thành quả của đổi mới gắn liền với quá trình liên tục hoàn thiện
chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng. Do đó, việc tổng kết từng chặng đường
đổi mới trở nên cần thiết nhằm cung cấp thêm cơ sỏ khoa học để tiếp tục hoàn
thiện đường lôi cách mạng của Đảng trong giai đoạn lịch sử mới.
Tổnq kết thực tiễn còn góp phần chỉ ra những thành công và cả những hạn
chế của quá trình đổi mới để từ đó đúc rút những bài học kinh nghiệm về tổ chức
chỉ đạo thực hiện, nắm bắt và xử lý kịp thời những vấn đề mới nảy sinh, nhằm đẩy
mạnh công cuộc xây dựng đất nước với những thành quả to lớn hơn, vững chắc
lơn.
Tổng kết chặng đường đổi mới cũng chính là nghiên cứu một giai đoạn phát
triển của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên
cứu và giảng dạy lịch sử Đảng.
1. Yêu cầu khách quan đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp
1.1 Thực trạng cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp trước năm 1979
Nhìn chung, nông nghiệp ỏ mi ổn Bắc từ năm 1958 và cả nước từ sau năm
1975 đến năm 1980 dược quản ]ý theo cơ che tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhà
nước can thiệp sâu vào quá trình sản xuất, lưu thông, phân phôi của hợp tác xã
nông nghiệp, các nông trường quôc doanh. Vai trò tự quán, tự chủ của các đơn vi
kinh tế cơ sở bị lu mờ.
ở cấp cơ sở, đơn vị kinh tế chủ yếu là các hựp tác xâ nông nghiệp, thu hút
đại bộ phận nông dân tham gia. Năm 1980, miền Bắc có 11.088 hợp tác xã nông
nghiệp, thu hút 96,9% tổng sô" hộ nông dân. Tính chung cả nước thì con sô tương
ứng là 12.606 và 65,6%\
Trong suốt thời kỹ tồn tại, các hợp tác xã nông nghiệp đã góp phần quan
trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ỏ nông thôn, khai hoang phục
hoá, xây dựng thuỷ lợi,1.cải
tạo đồng ruộng, phát triển giao thông nông thôn, áp
Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
đụng những tiến bộ khoa
thứ học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, các
hành
khoá Vỉỉ,
tr. 64-65.
hợp tác xã nông nghiệpnăm
đãBan
gópChấp
phần
ổnTrung
định ương
đời sông
kinh
tế - chính trị - xã hội ồ
1
các vùng nông thôn trong những năm chiến tranh; góp ỊDhần
1 xây dựng hộu
phương vững mạnh, thực hiện Lốt chính sách hậu phương quân đội, góp sức ngưòi,
sức của cho tiền tuyến, cùng với tiền tuyến làm nôn thắng lợi của sự nghiệp kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. Tuy nhiên, mô hình tổ chức và quản lý hợp tác xà nông
nghiệp không đem lại hiệu quả kinh tế. Các hợp tác xã quán lý và sử dựng 95%
đất, canh tác ở địa phương nhưng ngoài nghĩa vụ và đóng góp cho Nhà nước, các
hợp tác xã chưa báo đảm được 50% thu nhập cho xã viên Mô hình tập thể hoá
nông nghiệp ngàv càng bộc lộ những bất hợp lý, nhất là về cd chế quản lý. Trong
suốt một thời gian dài, chúng &a luôn đồng nhất hợp tác hoá với tập thê hoá, coi
tập thể hoá là hình thức chung nhất và tiến bộ nhất của quá trình hợp tác hoá nông
nghiệp. Phong trào hợp tác hoá với tất cả tính chất sâu sắc, toàn diện và phong phú
vể hình thức của nó, bị đơn giản hoá thành việc lập ra các tổ chức sần xuất và kinh
doanh tập thể, dựa trên sở hữu tập thể vể tư liệu sản xuất và hoạt động lao động tập
thể; quản lý theo cơ chế tập trung thông nhất; phân phối theo chế độ công điểm...
Với mô hình này, hợp tác xã quản lý toàn bộ tư liệu sản xuất, điều hành mọi
khâu: sản xuất, lưu thông, phân phối (hợp tác Jíã chỉ đạo kế hoạch sản xuất đã
được cấp huyện duyệt; phân công, điều hành lực lượng lao động; lập và thực hiộn
phương án ăn chia...)Cũng với mô hình này, địa vị của hộ nông dân hoàn toàn khác trưốc. Sau cải
cách ruộng đất, nông dân được chia ruộng đất, trở thành những người tiểu nông chủ nhân thực sự của nền kinh tế nông nghiệp. Hộ làm chủ tư liệu sản xuất, làm
chủ quá trình sản xuất và làm chủ sản phẩm do mình làm ra. Hộ hợp tác với nhau
thông qua hình thức đổi công. Bước sang thời kỳ cải tạo 1958' 1960, khi thành lập
các hợp tác xã bậc thấp, hộ nông dân còn được hưỏng hoa lợi từ ruộng đất của họ,
nhưng sang thời kỳ xây dựng hợp tác xã bậc cao. quvtill sỏ huu dã thuộc vê tập thể
hoàn toàn. Đến dây trừ phẩn đất 5%, hộ nông dân không còn vai trò Ịỉì dáng kổ
Irong tổ chức sản xuất. Nông dãn về thực chất trơ thành ngùòi làm công cho hợp
tác xã.
Quàn lý kinh tế nông nghiệp theo mô hình tập thố hoá có những hạn chê căn
bản:
Sở hữu tập thể vổ ruộng đất và các tư liệu san xuất làm cho người nông dân
không gắn bó với ruộng đấl, không có ý thức cải tạo, chăm sóc đất. Hơn the, do
không có sự phân định rõ ràng giũa quyển sở hủu nhà nước và quyền sỏ hữu tập
thể nẽn dẫn đến hiện tượng quản ỉý ruộng đất lỏng lẻo, sử dụng ruộng đất lãng phí,
kém hiệu quả.
Việc tập thể hoá quá trình sản xuất và quá trình lao dộng không phù hợp với
dặc điổm của sản xuất nông nghiệp, không phản ánh đòi hỏi khách quan của công
nghệ sản xuất và của công cụ lao động. Sự hiệp tác và phân công lao động lại
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
không dựn trôn C.Ơ sơthứ
hạch toán kinh lế thực sự nôn nó không có sức sông. Sự
năm việc,
Ban Chấp
Vỉỉ, tr.llìù
64-65.
thất bại của chế độ khoán
củahành
hìnhTrung
thứcương
đội khoá
chuyên,
lao công điểm...
2
chúng minh điều đó.
2
Chế độ phân phối theo công điểm làm cho ngưòi nông dân chỉ quan tâm đến
sô lượng côrfe điểm mà không quan tâm den chất lượng công việc« không quan
tâm đến kốl quả cuôi cùng của quá trình sản xưất. Chế độ phán phôi này còn làm
nảy sinh hiện tượng ‘Vong công phóng điểm” phổ biến với mức độ cao ở khắp mọi
nơi. Giá trị ngày công lh;ẻíp. thậm ('hí có hợp tác xà đã có hiộn lượng công âm.
Trong nhửníí nam chiến tranh, chế độ phân phối còn bị không chê theo định mức.
Nguyôn tắc phân phối theo lao động bị vi phạm nghiêm trọng.
Cơ chê quản lý hợp tác xã sính ra một bộ máy quản lý cổng kênh, quan liêu,
không có hiệu quả dôi với chỉ đạo sản xuất nhưng lại là gánh nặng cho chi phí của
hợp tác xã.
Việc áp dụng cò chê quản lý gẩn giông như của các xí nghiệp công nghiệp
vào việc tổ chức và quản lý sản xuẩt kinh doanh trong các nông trường còn thể
hiện rõ nét hơn tính bất hợp lý, phi kinh tế của mô hình tổ chức và quản ỉý ở các
dơn vị kinh tế cơ sỏ.
Những đơn vị kinh tô cơ sỏ này lại chịu sự chi phổi của cơ chế tập trung
quan liêu, bao cấp ở tầm vĩ mô.
Với những hạn chế trcn, cơ chế quản lý kinh tê nông nghiệp trước đổi mói
đã triệt tiôu tính tích cực, chủ động của người lao động, của hộ gia đình và của bản
thân các hợp tác xã, các nông trường quôc doanh, làm mất động lực của sự phát
triển.
Một mô hình sản xuất không có chủ thể kinh tế đích thực, không tạo ra động
lực thúc đẩy sản xuất phát triển như vậy nhưng lại tồn tại được ỏ miền Bắc đến
mấy chục năm mà không bộc lộ hết cái hạn chê", cái phi kinh tế của nó. Sở dĩ như
vậy là vì mô hình tập thể hoá có những nét gần gũi với kiểu các công xã nông thôn.
Nó có thê còn được dung nạp trong một thời gian nào đó, ở những nơi mà phướng
thức sản xuất đang trong trình độ tự cấp, tự
Từ cuôi thập niên 70, sau nhiều lần củng cố - phát triển hợp tác xã, sau nhiều
vòng cải tiên quản lý. mỏ hình tập Inể hoá nông nghiệp cùng với cơ chế quản lý Lập trung, quan liêu, bao cấp kiêu chủ nghĩa cộng sản thòi chiến bị đẩy tới mức
quá bất hợp lý ỏ miền Bắc và nhân rộng ra ở miền Nam trong bối cảnh dất nước
hoà bình. Vì thế nó đã bộc lộ hết những yếu tố phi kinh tế và rơi vào tình trạng
khủng hoảng.
Nguồn gốc sâu xa của tình trạng này không phải chỉ ở chỗ chúng ta tiến
hành hợp tác hoá với tôc độ nhanh hay chậm, quy mô nhỏ hay lớn (mặc dù những
điểm bất hợp ]ý này đã từng là những cản trở rất lốn đối với sản xuất nông nghiệp).
Vấn đề cơ bản là ở chỗ chúng ta đã thiết kế một mô hình hợp tác không phù hợp
với tình hình kinh tê - xã hội ở nông thôn nước ta. Chúng ta không thể tiếp tục cải
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
tiến quản lý theo hướngthứcũ mà phải tìm một hướng đi mới, khả dĩ đưa nông nghiệp
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
thoát khỏi khủng hoảng.
3 cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp được đặt ra không
Công cuộc đổi mới
3
còn giới hạn trong'việc cải tiến mô hình tổ chức sản xuất hiện có, mà phải tìm ra
mô hình với những hình thức tổ chửc sản xuất cùng vớí cơ chế quản lý mối phù
hợp.
2. Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp
2.1
XÂY DỰNG NÔNG THÔN lvfớl XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Tập trung đổi mới cd chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1981 - 1995)
Từ sáng kiến của quần chúng, tiến hành bưởc đột phá đầu tiên trong quá
trình đổi mởi cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1981-1988)
Chỉ thị. ĨOO-CT/ TW cùa Dan Bí thư Trunií ương Đảng uổ cải tien công tác
khoán, mớ rộng “khoán sờn phãỉn đến nhóm ỉ ao động và người, lao động" trong
hựp tác .vá nông nghiệp
Trước sự khủng hoảng ('ủa mô hình quán ìý và sự giám sút của lình hình sản
xuất nông nghiệp, một. số Lổ chuc dàng và quần chúng dã tự tìm kiêm cách làm
mới. Từ đầu năm 1975. ỏ một số nơi đã xuất hiện hình thức khoán đên hộ gí a
đình, hoặc cho xã viên HìùỢn đất, khuyến khích xă viên khai hoang, phục hoá đất
dai. Hái Phòng và Vĩnh Phúc ]à nơi xuất hiện hình thức khoán Ì1Ộ từ thập niên 60
nhưng không được chấp nhận. Thập niên 70, hai địa phương (Đồ Sơn - Hải
Phòng, .Vĩnh Lạc - Vĩnh Phúc) lại là nơi xuất hiện trở lại hình Ihửc khoán hộ. Sau
đó, hình thức này lan dần ra các địa phương với mức độ khác nhau.
Tháng 8-1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV đã họp Hội nghị
lần Ihứ sáu dể nhận định tình hình và trước đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, Hội nghị
dã để ra Nghị quyết vể những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách. Nội dung của nghị
quyết the hiện một số tư tương luy chưa căn bản và toàn diện nhưng^ đánh đấu sự
khỏi đầu của quá trinh dôi mới. Trong đó. tư tùỏng noi bật của Hội nghị là điều
chinh mộl số chính sách kinh tế, làm cho "tìán xuất bung ra”. Từ đó dẫn đôn sự ra
đời một loại những
chù trưưng. chỉnh sách cụ thể nhàm khuvến khích phái triển sản xuất, trước
hết là nông nghiệp. Chăng hạn chủ trương cho phép các hộ xã viên được mượn đất
của hợp tác xã để san xuất; ổn định mức nghĩa vụ giao nộp'lương thực: sửa mức
thuê, điều chỉnh giá mua nông sán; bãi bỏ chế độ phân phôi lương thực theo định
mức; hạn chê mức trích lập quỷ trong các hợp tác xã; thừa nhận sự tồn tại của kinh
tê gia đình xã viên như là một bộ phận hợp thành kinh tê xã hội chủ nghĩa, V.V..
Những chủ trương, chính sách trôn dã nới lỏng cơ chê quản lý trong các hợp
tác xã, tạo điểu kiện cho khoán hộ ngày càng 1TỈỞ rộng. Khoán hộ đối với rau
màu được thực hiện tương đối phổ biến trong sản xuất vụ đông ỏ nhiều hợp tốc xã
của miền Bắc. Do đó, những
năm 1979-1980, diện tích, năng suất, sản lượng của
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
vụ đông đều tăng * nhanh,
thứ góp phần đáng kể vào việc tăng thêm rau, màu lương
Chấp
ương khoá
tr. 64-65.
thực. Cách khoán mới năm
này Ban
cũng
đãhành
đượcTrung
áp dụng
linhVỉỉ,
hoạt
vào viộc sản xuắt các
4
loại cây công nghiệp ngắn ngày (đay, lạc, mía, đậu tương...),4 một sô" cây công
nghiệp dài ngày (chè, sơn, dâu tằmểể.) và đều cho kết quả tốt. Khi khoán hộ đối
với rau màu trở thành phổ biến, ỏ nhiều nơi lại thực hiện khoán “chui” đối với cây
lúa.
Sự xuất hiện của cơ chế khoán hộ ở thời điểm cuôi thập niên 70 đầu thập
nìôn 80 đã dẫn đến cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng cũ và mới về cơ chế
quản lý nông nghiệp trong các hợp tác xã. ở Trung ương, trong các cơ quan nghiên
cứu lý luận và chỉ đạo, có một bộ phận cấn bộ, đảng viên ủng hộ cơ chế khoán hộ,
coi đó là hiện
tượng lành mạnh, phù lìỢp với Ui tương của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp
hành Trung ươns; khoá IV. góp phần tạo điều kiện cho sán xuất nông nghiệp phát
triển có hiệu quả. Bộ phận khác phản ứng gay giu, cho rằng khoán hộ sẽ làm xói
mòn quan hộ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xây dựng ở miền Bác htfn 20 năm
qua và gây trcl ngại cho công cuộc cai tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp
trên địa bàn phía Nam. ơ địa phương cũng vậv, có nơi ủng hộ tạo điều kiện cho cd
chế khoán được mớ rộng, có nơi vẫn kìôn quyết ngăn chặn, không cho phcp.
Để chọn lựa một quyết định đúng đắn trước hiện tượng khoán hộ, ngày 2110-1980, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Thông báo số’ 22 ghi nhận và cho phép
các địa phưdng làm thử hình thức khoán sản phẩm đối với cây lúa. Sau khi có
Thông báo số’ 22, cơ chế khoán hộ được triển khai rộng rãi ở nhiêu hợp tác xã
trên‘các vùng đồng bằng, trung du, miền núi.
Nói chung, năng suất lúa ỏ những hợp tác xã thực hiện chế độ khoán mới
(Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nghệ - Tĩnh và các nơi khác) đểu tăng, nơi ít nhất cũng
được 4 - 5%, nơi trung bình 15 - 20%, nơi nhiêu tăng tới 50% trỏ lên. Sản lượng
lúa ở những hợp tác xã đó đểu tăng từ 10 đôn 15% so với năm trước. Trong khi đó,
sản lượng lúa của cả nước đến lúc đó bình quân hằng năm chỉ tăng khoảng 1%\
Qua thực tô, cách khoán mới tỏ ra có ưu thế hơn hẳn so với cách khoán cũ.
Hình thức khoán vi ộc có í hướng' phạt !>ần^ công điêm trước dây thực
chất, là lôi khoán thòi gian cho n^ưòi sàn xuất. Hình Ihức này cỏ hạn chc lớn nhất:
chiìa gắn trách nhiệm với ]ọi ích của người )ao dộng. VỚI kôt quá .san xuất, tức là
sản phâm cuối cùng, Trong khi dó. đôi tượntĩ của sán xuất nông nghiệp là những
sinh vật sông (cây trồng, vật nuôi..ắ), các công đoạn sản xuất không tách rời nhau
nên kết qua của từng cõng đoạn sán xuất, phụ tliuộc vào kốL qua sản phâm cuôi
cùng. Chính vì the. vấn để phức tạp và khó khăn nhất trong việc tổ chức quán lý
sản xuấí. trong các họp tác xã là làm sao phải tạo ra được sự quan tâm của người
lao động đôi vối sản phẩm cuối cùng của ca quá trình sán xuất. Trong thực tế, hình
thức khoán hộ có khả năng giai quyết dược vấn đế đó.
Trên cơ sở tống kết đánh giá tình hình thực tiễn, ngày 13-1-1981. Ban Bí thư
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
Trung ương Đảng đã ban
thứ hành Chỉ Lhị 100-CT7TW> chính thức quyêt định chủ
năm
Ban Chấp
Trung
khoá
Vỉỉ,nhóm
tr. 64-65.
trương thực hiện cơ chế
khoán
sản hành
phẩm
cuôiương
cùng
đến
và người lao động.
5
Chỉ thị 100-CT/TW nêu rõ: mục đích của V1ỘC thực5 hiện cơ chê khoán mới
trong nông nghiệp là nhằm '*bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả
kinh tếs trên cơ sở lôi cưôn được mọi người hăng hái lao động, kích
%
thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai. tư liệu sản xuất hiện có,
áp dụng tiến bộ kỹ thuậl, tiết kiệm chi phí sản xuất, củng cố’, tăng cường quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập và đời
sông của xă vicn, tăng tích luỹ của hởp tác xã; làm tròn ni;hìa vụ và khỏn^ n^ừng;
tăntí khôi lượng nông san cung ứng cho Nhà nước”1.
Nội dung chủ yếu của Chì thị 100-CT/TW là cải tiến côn(Lĩ tác khoán, mỏ
rộng “khoán sản phâm đốn nhóm lao động và ngũừi dộng" trong các hợp lác xã:
hoàn chỉnh hơn nửa chê độ “lìa khoán” có thưởng phạt công minh của hợp tác xã
đôi vỏi dội san xuất, đồng thòi cải tiến các hình thức khoán của dội sản xuất đôi
với xã viên.
Theo chií đạo của Ban Bí thư Trung ương Đang, các địa pbưưng miền Bắc,
miền Trung đã triển khai nhanh chóng V1ỘC thực hiện Chì’ thị 1Ơ0-CT/TW. Hầu
hết các địa phương đều thực hiện khoán đến hộ, thường là hộ nhận khoán trong ba
khâu: cấy trồng, chăm sóc., thu hoạch. Riêng ở Nam Bộ, do công tác cải tạo nông
nghiệp gặỊ3 nhiều khó khăn nên Ban Bí thư nôu rõ phẳi làm thử từng bưóc đổ rút
kinh nghiệm. Thế nhưng, nông dán Nam I3Ộ, nhất là trung nông lại rất hưởng ứng
cách khoán này. ở một số huyện thuộc tỉnh Tiổn Giang và tính Đồng Nai, viộc thực
hiện khoán nguyên canh trên các chân ruộng cũ của trung nông đã dem ỉại hiệu quả
rõ rệL lôi cuôn được trung nông vào làm ăn tập thể. Một sô hợp tác xã, tập đoàn
sản xuấl trước: đây thuộc loại yếu kém, sau khí áp dụng cơ chế khoán sản phẩm,
sảri xuất và thu nhập đểu tăng. Từ thực tế đó, ngày 11' 11-1981, Ban Bí thư Trung
ương Đảng đã ra Thông tư 138*TT/TW chủ trương mỏ rộng việc áp dụng hình
thức khoán sán phẩm tronẹ các hợp Lác xã, tập đoàn sản xuất ở Nam Bộ.
Chí thị 10Ü-CT/TW dược coi lả bước đột phá đẩu tiên vào mô hình tập thể
hoá nông nghiệp cùng với cờ chế quàn lý của nó. Sự đột phá nàv chấm díít quá
trình cải tiến quản lý nông nghiệp theo hướng IĨ1Ở rộng quy mô hợp tác xã. tảng
cường cơ chế quản ]ý tập trung thông nhất ở mức độ cao, mô phỏng cách quản lý
trong các xí nghiệp công nghiệp.ề., mở ra một thời kỳ mà mọi sự cải tiến quản lý
dều phả) thực hiện theo phương hướng chủ yếu như chỉ IhỊ đã neu: "khuyên khích
hơn nữa lợi ích chính đáng của ngưòi lao động và làm cho mọi người tham gia các
khâu trong quá trình sản xuất và quản lý của hợp tác xã đều thực sự gắn bó VỚI
sản phẩm cuôi cùng, do đó mà đưa hết nhiệt tình và khả năng ra lao động sản ximt
và xây dựng, củng cố hợp tác xã”2.
Theo hướng đó, quan hệ giữa hợp tác xã và các hộ xã viên có nhiều biến đổi.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
Thay thế cho lao động thứ
tập thể theo tổ nhóm hoặc đội sản xuất là lao động của hộ
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
1 Một sò uãn. kiện của Đàng về phát triển nông nghiệp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.10.
6
6
2 Một số văn kiện của Đảng về phát triển nông nghiệp, Sđd, ti-.ll.
gia dinh xã viên đảm nhận một số khâu canh tác nhâ't định, trên một diện tích canh
tác nhất định, với định mức chi phí về giống, phân bón, công lao dộng và sẳn
lượng tương ứng. Hộ gia đình xâ viên có thể tự đầu tư thêm công sức và chi phí để
tăng sản lượng vượt khoán vì họ được hưởng hẳu hết phần sản lượng đó. Lợi ích
của ngưòi lao động không còn phụ thuộc hoàn toàn vào sô lượng công điôm như
trước, mà còn gan với kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất, gán vớĩ phần sản
phẩm vượt khoán. Vai trò tích cực của hộ gia đình xã viên bước đầu được xác lập
lại. Đó chính là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển.
*
Chính vì vậy, khoán sản phẩm đến nhóm và ngưòi ìao động theo tinh thần
Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư không đơn giản chỉ là sự cải tiến hình thức
khoán như trước đây. Bước chuyên từ khoán việc sang khoán sản phẩm, từ khoán
đội đên khoán hộ gia đình ở một sô khâu chính là bước quá độ từ kiêu quản lý và
tổ chức sản xuất tập thể của các hợp tác xã sang phát huy quyền tự chủ của từng hộ
xã viên. Cơ chế khoán mới là bước đột phá cho quá trình dổi mới quản lý ở cơ sở.
Nó sẽ có tác động tích cực vào quá trình đoi mới cơ chê quản lý của Nhà nước.
Chỉ thị 100-CT/TW và một loạt các chỉ thị tiếp theo của Ban Bí thư Trung
ương Đảng (khoá V) đã thổ hiện rõ hơn những chủ trương lớn của Đảng về nông
nghiệp trong giai đoạn này. Cụ thể:
Đây là bước đột phá đầu tiên thừa nhận vai trò của kinh tê hộ gia đình xã
viên. Từ chỗ không có vai trò gì đáng kể đôi vối kinh tê tập thể, đến nay hộ gia
đình xã viên được quyển chủ động ỏ một sô" khâu sản xuất và được khuyến khích
phát triển. Chỉ thị 38-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương đã cho phép các hộ gia
đình xã viên tận dụng mọi nguồn đất đai mà hợp tác xã, nông lâm trường
I’.huẽ:i sứ' dụuịí hêì dế (lưa vào sân xuat. Uất khai hoang, đất, phục hoá
dược miền thuế Irong thời hạn 5 năm. Nhà niíốc không đánh thuế" sán xuất kinh
doanh dối với kinh tê gia dinh. Hộ gia dinh xã viên dược quyền tiêu thụ các sản
pham làm va.
Các hợp Lác xã phải chuyển mạnh sang kinh doanh tổng hợp; xây dựng lại
các định mức kinh tế kỹ thuật; xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao câp,
chuyển sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa; thực hiện hạch toán
theo ngành và theo đội sản xuất.
Với hai chủ trương cơ bản này, những yếu tô' cấu thành mô hình tập thể hoá
nông nghiệp đã có sự thay đổi. Ruộng đất vẫn thuộc sở hữu tập thể nhưng đã được
giao khoán cho các hộ. 0 một số khâu, lao động của hộ gia đình xã viên đã thay thế
cho lao động tập thể. Chế độ phân phôi theo kết quả lao động đã thay thế một phẩn
cho chế độ phân phôi theo công điểm. Cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung thông
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
nhất đã được nới lỏng.thứ
Môi quan hệ giữa hợp tác xã với các hộ xã viên bắt đầu có
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
chuyển biến.
7
Về mặt lý luận, Chỉ
thị 100-CT/ÏW và các chỉ thị khác
cũng là bưóc đột phá
7
đầu tiêmhết sức quan trọng để vượt lên những quan niệm cũ vế nội dung hợp tác
hoá nông nghiệp. Nó sẽ là cơ sở cho những bưốc đoi mới táo bạo, căn bán hơn để
thoát khỏi tình trạng bc* tắc và khủng hoảng quan hệ sản xuất ở nông thôn ơ thời
kỳ này, chính sách của Nhà nước đối VỚI các họp tác xã, các hộ nông dân cùng có
sự đối mới nhất dinh: nghĩa vụ bán nông sản của nông dân cho Nhà nước được ôn
định trong 5 năm; phần mua thêm ngoài nghĩa vụ được thực hiện theo giá thoả
thuận; tàng lượng hàng hoá trao đổi theo hợp đồng hai chiều giữa Nhà nước với
nông dân; chấp nhận việc nông dân được quyển tự do lưu thông nông sản còn lại
theo giá thị trường tự do.
Cơ chế khoán, mới đi vào cuộc sông
Cơ chế khoán sản phẩm đến nhóm vả người lao dộng đáp ứng được những
yêu cầu của quần chúng nên nhanh chóng được thực hiện. Trong những năm đầu,
cơ chê khoán mới có tác động khuyến khích người lao động đầu tư thêm công sức,
vốn liếng, áp dụng khoa học kỹ thuật để thâm canh, tãng năng suất, tăng phần sản
lượng vượt khoán3. Đó là yếu tô" mới mà cơ chế khoán cữ không thể có được. Vì
thc nông dân ỏ các địa phương đều hưởng ứng cơ chế này. Một khí thế mới trong
nông thôn, nông nghiộp được khơi dậy.
Theo sô" liệu điểu tra của Tổng cục Thông kê thì sau Chỉ thị 100, mỗi vụ có
trôn 80% sô hộ đạt và vượt khoán, riêng vụ đông xuân 1984-1985 có 92% sô hộ
vượt khoán. Năng suất thực tế đạt cao hơn từ 5 - 20%4 so với năng suất khoán của
hợp tác xã.
Cơ che khoán mới góp phẩn chặn đứng xu hướng giảm sút liên tục của sản
xuất nông nghiệp thời kỳ 1976-1980. Từ 1981-1985, sản xuất nông nghiệp được
khôi phục và phát triển ổn định. So với thòi kỳ 1976-1980, sán lượng lương thực
quy thóc tăng 27%, nãng suất lúa tăng 23,8%, diện tích cây công nghiệp hằng năm
tăng 62,1%. Đàn bò tăng 33,2%, đàn lợn tăng 22,1%, lương thực cung cấp cho Nhà
nước tăng 2 lần. Tốc độ tăng sản lượng lương thực hằng năm là 5%, cao hơn tốc độ
tăng dân sô", nên lương thực bình quân đầu người năm sau cao hơn năm trước
(nam 1981 bình quân là 273kg, năm 1982; 299kg, năm 1983: 296kg, năm 1984
tăng lên: 303kg và năm 1985 là 304kg5). Đòi sông của nông dân nói riêng và của
xã hội nói chung được cải thiện.
Cùng với kinh tế tập thể, các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước cũng bước
đầu vận dụng các hình thức khoán sản phẩm. Đất đai, lao động, máy móc được sử
3 Trong kế hoạch 5 năm 1981-1985, các hộ nông (lán đã bỏ ra 4,9 tỷ đồng để đầu tư phát triển sản
xuất nông nghiệp.
Đảnghợp
Cộng
sản
Việtnông
Nam:nghiệp
Vãn kiện
Hội nghị
lần sô" liệu thống kê), Tạp
4 Nguyễn Sinh Cức: 301.năm
tác
hoá
ở nước
ta (qua
thứ
chí Thông tin iý luận, tháng
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
5 Nguyễn Sinh Cúc. 30 8năm hợp tác hoá nông nghiệp ở nước ta (qua sô" liệu thống kê), Tỉđd,
8
tr.68.
đụng tốt hơn, sản xuất ổn định hơn.
Tuy nhiên, cơ chế khoán sản phẩm theo tinh thần của Chỉ thị 100-CT/TW
vẫn thực hiện trên cơ sở duy trì chế độ sỏ hữu tập thể về tư liệu sản xuất và nhiều
yếu tố của cơ chế quản lý cũ. Hợp tác xã vẫn là đơn vị sản xuất kinh doanh chủ
yếu. Ngươi nhận khoán phải tuân theo kế hoạch sản xuất, quy trình kỹ thuật và
định mức chi. phí của hợp tác xã. Một phần thu nhập quan trọng vẫn hưởng theo
chê độ công điểm của hợp tác xã. Vì thế, sau một thời gian phát huy tác dụng tích
cực, cơ chế khoán mới đã bộc lộ những nhược điểm, hạn chế của nó.
Với khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động, ruộng khoán và mức
khoán không ổn định, không đồng đểu. Xã viên không ctoợc làm chủ ruộng đất.
Họ kém phấn khỏi, không yên tâm đầu tư thâm canh vì lo hợp tác xã sẽ điểu chỉnh
mức khoán khi năng suất cao và trong thực tế, sau một thòi gian khuyến khích hộ
xẵ viên, nhiều hợp tác xã đã tăng mức khoán. Việc “chông khoán trắng” đã dẫn
đến tình trạng các hợp tác xã muốn nắm lại nhiều khâu trong quá trình sản xuất
nhưng trên thực tế thì lạì không bảo đảm được tôt những khâu đó. Ớ nhiều nơi
nông dân chỉ còn nhận được từ 15-20% phần sản lượng trong khoán. Phần sản
lượng vượt khoán nhiều khi không bù đắp được chi phí vật chất đã đầu tư thêm.
Việc phân ehia quá trình sản xuất thành tám khâu, hợp tẩc xã thực hiện năm
khâu, hộ xã viên thực hiện ba khâu cũng giông như phân chia lao động thành các
đội chuyên, đội sản xuất cơ bản, không phản ánh đúng tính đặc thù của sản xuất
nông nghiệp và không phát huy hết tính tích cực của người nông dân. Trong năm
khâu do hợp tác xã đảm nhận, cơ chế quản lý vẫn trên cơ sỏ lao động tập thể, phân
phối theo công điểm, không ràng buộc chặt chẽ lợi ích và trách nhiộm, không đảm
bảo gắn lao động vối tư liệu sản xuất, vối sản phẩm cuối cùng trong toàn bộ quy
trình sản xuất.
Tình trạng kho đọng san phẩm .sau mộl sô nám thực hiện khoán sản phẩm
đã trở nên nghiêm trọng. Chang hạn. dốn năm 1986. sỏ' nợ của nông dân Tiến Hai
(Thái Bình) tăng gấp 11 lần so với năm 1980. ơ Hà Nam Ninh, sau ba năm thực
hiện khoán, nông dân 11Ợ Nhà nưốc lên tới 22.500 tấn thóc, đến cuôi vụ chiêm
năm 1984 lên tới 33.811 tấn6. Tình trạng nỢ nần nhu' vậy cũng phổ biên ở các tỉnh
phía Nam.
Tình trạng “rong công phóng điểm'’ được khắc phục một phần trong nhũng
năm đầu thực hiện cơ chê khoán mới, dần dần lại diễn ra phổ biến ở các hợp tác xã
làm cho thư nhập của xã viên giảm đi. ơ miền Bắc, giá trị ngày công trong nhiều
hợp tác xã từ trên 2 kg/công giảm xuống còn 1 kg đến 0,7-0,8kg/công, thậm chí có
nơi giảm xuông còn 0,3 - 0,4 kg/công7. Ngoài ra, hợp tác xã và xã viên còn phải
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
thứ 45 năm hình tế Việt Nam (1945- 19901 Sđd, tr.101.
6 Dào Văn Tập (chủ biên):
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
7 Nguyền Văn Bích (chủ
9 biên): Đổi mới quẩn lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu - vân đề *
9
triến vọng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. ti\ 25.
gánh chịu quá nhiều khoản “bao cấp cho xâ hội”., “bao cấp qua giá” và nạn chuyên
quyền, độc đoán, mất dân chủ, tham ô; lợi dụng của cán bộ quản lý ngày càng phổ
biến.
Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô ở thòi kỷ nàv chậm dược đổi
mới cũng làm trầm trọng thêm tình hình sản xuất nông nghiệp. Đầu thập niên 80,
cùng vối sự dột phá dầu tiên í rong nông nghiệp, chúng ta có tiến hành một vài dôi
mỏi cục bộ Irong các lĩnh vực khác.
Nghị định 25/CP (ngày 21-1-1981) là sự thể chê' hoá ba phần kế^ hoạch
trong sẩn xuất công nghiệp8 đem lại dộng lực mới cho các đơn vị sản xuất công
nghiệp, đồng thời cũng có tác động dôi với tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp.
Lần đầu tiên, các xí nghiệp có phần kế’ hoạch tự cản dối ngoài phần kế hoạch pháp
lộnh. Để thực hiện kế lioạch này, các xí nghiệp được trực tiếp mua bán vậl tu',
nguyên liộu nông sản phẩm với cáo hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và nông dân.
Từ dó, nông dân ngay cả ở những vùng chuyên canh nuôi trồng, khai thác nguyên
ìiệu cho công nghiệp cũng dã được quyền bán sản phẩm của mình cho các xí
nghiệp theo giá thoả thuận.
Cuộc tổng diều chỉnh giá 1981-1982 là cuộc cải cách giá lớn đầu tiên ỏ Việt
Nam. Cuộc tổng điểu chỉnh này đã tiến thêm một bước trong việc phá bỏ cơ chê kế
hoạch hoá tập trung, đưa hệ thông giá cũ, quá thấp, nặng tính bao cấp, tồn tại suôi
mấy chục năm, tiếp cận với giá thị trường vào thòi điểm đó. Nhưng do nhiều
nguyên nhân, cuộc lổng điều chỉnh giá 1981-1982 không mấy thành công. Tháng
10-1985, Nhà nước lại tiến hành một đợt tổng điểu chỉnh giá - lương - tiền, đưa giá
Nhà nước lên' ngang giá thị trường, đi đôi với xây dựng lại hệ thống lương theo giá
mới, đồng thời đổi tiền cũ lấy tiền mới (10 đồng cũ bằng một đồng mới) đế kiểm
soát lưu thông tiền tệ, đẩy lùi lạm phát.
Những đổi mới cục bộ (kể cả trong nông nghiệp) được tiến hành trong thời
kỳ này làm cho cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ rõ hơn những yếu tố kìm
hãm bấy lâu nay. Thê nhưng, nó lại chưa đủ để tạo ra một cơ chê mới. Các đơn vị
kinh tế cơ sở trong công nghiệp nông nghiệp về cơ bản vẫn chịu sự quản lý của cơ
chế cũ. Chính sách giá - lương - tiền có sự cải tiến nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ
Nhà nước quy định giá, vẫn có sự ptìân biệt thị trựồng có tổ chức với thị trưòng tự
do, song lại thiếu biện pháp giải quyết nguồn gốc sinh ra lạm phát qua ngân sách
tín dụng nên chỉ sau vài tháng, giá thị trường*lại tăng vọt. Chỉ số’ giá bán lẻ hàng
hoá tiêu dùng năm 1986 bằng 874,7% so với năm 1985. Từ thực tiễn đó» ở một số
nơi như tỉnh Long An đã tiến hành thí điểm thực hiện cơ chế một giá.
Đổi mới diễn ra còn mang tính cục bộ, chậm chạp, không căn bản nên đã
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
thứ
8 Kế hoạch một. là kế hoạch
phápChấp
lệnhhành
giao từ
trên ương
xuống,
kế hoạch
là những hoạt động vượt,
năm Ban
Trung
khoá
Vỉỉ, tr.hai
64-65.
kế hoạch pháp lệnh trong khuôn
khổ dược Nhà nước cung cấp vật tư. phụ Lùng. Kế hoạch ba là kế
10
1
hoạcli do xí nghiệp tự xoay xỏ từ vốn đến vật tư và tiêu thụ.
0
không đủ khả năng để ngăn nển kinh tế ngày càng lún sâu vào khủng hoảng. Và rồi
chính cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhất là tình trạng lạm phát ngày càng
nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi đổi tiền vào năm 1985, đặ tạo ra một sức ép thúc
đẩy quá trình đổi mỏi ở Việt Nani.
iTháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã vạch ra
những quan điểm đổi mới đồng bộ làm cơ sở lý luận để xúc tiến công cuộc đổi mới
kinh tế. Đại hội đã chủ trương thực hiện sự điều chỉnh lớn về cơ cấu .kinh tế và cơ
cấu đầu tư, tập trung cho ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩrn, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng củng cô" quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đán các thành phần kinh tế; đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, chuyến căn bản từ cơ chế tập trung, bao cấp, hiện vật hoá các mối liên hệ
và quan hệ kinh tế, sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, những tư tưởng đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ
VI của Đảng chậm đượe cụ thể hoá thành những thể chế, chính sách. Cho đến
trước năm 1988, về cơ bản nông nghiệp vẫn được quản lý theo cơ chế tập trung,
bao cấp. Nhà nước vẫn quản lý việc mua lương thực, thực phẩm và vật tư nông
nghiệp. Tuy có cải tiến về phương thức, giá cả, nhưng việc mua bán vẫn phải qua
nhiểu khâu, nhiểu nấc trung gian, không đáp ứng kịp thời, gây nhiều phiền hà và
thiệt hại cho nông dân. Các hợp tác xã vẫn thực hiện cơ chế khoán sản phẩm theo
tinh thần Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư, mặc dù cơ chế này có nhiều điểm
không còn phù hợp nữa.
Hai năm 1986-1987, sản xuất nông nghiệp giảm sút, có nguy cơ trì trệ trở
lại, sản lượng lương thực nãm 1986 đạt 18,37 triệu tấn, đến. năm 1987 chỉ còn 17,5
triệu tấn.
Tình hình lương thực trơ nên căng thắng. Đầu năm 1988 đã xảy ra nạn đói
giáp hạt trên diện rộng ở 21 tỉnh với 9.3 triệu dân thiếu ăn9. Việc cung cấp lương
thực cho dân cư phi nông nghiệp của xã hội gặp rất nhiêu khó khăn, càng thẳng.
Cơ chế khoán theo tinh thần Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư không còn vai trò
tích cực nữa. Động lực vượt khoán vừa được tạo ra đã dần dần bị thui chột. Không
ít nơi nông dân trả lại ruộng khoán, bỏ nông thôn đi tìm việc khác kiếm sổng.
Từ vụ đông xuân 1987-1988, nhiều địa phương đã nghiên cứu cải tiến khoán
sản phẩm đến nhóm và người lao động thành khoán gọn đến hộ xã viên và dạt kết
quả tốt, được nông dân đồng tình. Chang hạn như ở Thổ Tang (Vĩnh Tưòng, Vĩnh
Phúc), hợp tác xã đã cắt 30% diện tích đất khoán trước đây giao cho các hộ sản
xuất. Các hộ chỉ phải đóng thuế 10%. Ngoài ra không phải đóng bất cứ khoản đóng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
góp nào (70% diện tíchthứ
đất còn lại vẫn giao khoán theo cách cũ).
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
9 Nguyễn Sinh Cúc: 3011năm hợp tác hoá nông nghiệp ở nước ta (qua S(3 liệu thông kê), Tlđd,
1
tr.69.
1
Đó là hướng đi mói xuất hiện trong thực tiễn.
Chủ trương đổi mòi căn bản và đồng bộ cơ chế quản iỷ kinh tế nông nghiệp
(1988-1993)
Nghị quyết ĩ0 của Bộ Chính trị “Về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”
Thực hiện những tư tưỏng đổi mới của Đại hội Đảng toàn quổc lần thứ VI.
ngày 5-4-1988. 13Ộ Chính trị dã ra Nghị quyct sô 10 “Về đôi mới quan lý kinh tế
nông nghiệp'1 (thường gọi tắt là Khoán 10). Nghị quyết 10 dã có nhumí đánh giá
khách quan vc cách Ihức tô chức Síin xuấl và quản lý nông nghiộp, chi ra những
nguyên nhân dẫn đến tinh trạng trên và chủ trương phải Liên hành dối mới một
cách căn bán.
Nội dung đổi mới quan lý kinh tó nông nghiệp, chủ yếu bao gồm ba vấn đc:
sắp xếp và tố’ chức lại sán xuất nông nghiệp: củng cố và mỏ rộng quan hộ sản xuất
xã hội chủ nghĩa, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới chính sách
quản Ịý vĩ mô của Nhà nước.
Với ba nội dung trên, đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp theo tinh thần
Nghị quyết 10 của J3ộ Chính trị không dừng lại ở việc tổng kết sáng kiến của quần
chúng và đảng bộ cấp cơ sỏ nhàm tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm đến
ngưòi lao dộng như Chí thị 100- CT/TW mà đã tiên một bừớc xa hơn trong việc
hoạch định chủ trương đổi mới một cách toàn diện:
Vấn đề thứ nhất, viộe sắp xếp và tổ chức ỉại sản xuất nông nghiệp không
phải theo hướng mở rộng quy mô hdp tác xã và tô chức lại lao động như trong các
xí nghiệp công nghiệp giông với cách làm trước đây mà theo một hướng moi mang
tính chiến lược nhằm phát triển một liền nông nghiộp sản xuất, hàng hoá một cách
có hiệu quả. .
Hướng tới mục liêu đó, chính sách kinh tô vĩ mô dôi với kinh tô nói chung,
với nông nghiệp nói riêng đã có sự đổi mới so với giai đoạn trước. Quan hệ giữa
Nhà nước và các hợp tác xã có sự thay đôi căn bản. Nghị quyết quy định, ngoài
thuế là nghĩa vụ bắt buộc, quan hệ mua bán giữa hợp tác xã, tập đoàn sán xuất và
các tổ chức kinh tế quốc doanh là quan hệ binh đang, thuận mưa vừa bán. Nhà
nước không can thiệp vào việc trao đổi giữa vật 'tư nông nghiệp và nông sản phẩm
như trước nữa mà các tổ chức kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, tập đoàn sản xuất
ký kết hợp đồng kinh tế cung ứng vật tư, mua sản phẩm
và cùng chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng đã ký kết.
Ngoài ra, các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất được phép tự tìm kiêm thêm vật tư từ
các nguồn khác. Sản phẩm ngoài nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nướẹ và thực hiện
các hợp đồng đã ký .với các tổ chức kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, tập đoàn sản
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
xuất được tự đo sử, dụng
thứ và tiêu thụ ở thị trường có lợi nhất. Các tổ chức kinh tế
Banphải
Chấp theo
hành Trung
khoá tắc
Vỉỉ, thuận
tr. 64-65.mua vừa bán.
quốc doanh muôn muanăm
thêm,
đúng ương
nguyên
12
Nội dung đổi mối này là một bộ phận gắn với công cuộc
đổi mới kinh tế nói
1
chung trong phạm vi cả nước.
2
Vấn đề thứ hai, Nghị quyết chủ trương sử dụng đúng đắn các thành phần
kinh tế. Đây cũng là nội dung quan trọng nhất. Nội dung này được thể hiện ở các
điểm: Đôi với các đơn vị kinh tế quổc doanh trong nông nghiệp, phải chuyền hoạt
động của các tổ chức này sang hạch toán kinh. doanh xã hội chủ nghĩa, thực hiện
chế độ tự chủ trong sản . xuất kinh doanh. Đến cưôi năm 1989, cơ sơ nào không '
chuyển biến được thì giải thể hoặc chuyển sang hình thức
sở hữu thích hợp. Đổi với các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp
phải chấn chỉnh lại tô chức, đôi mới cơ chế i quản lý. Đôi với kinh tế cá thể, kinh tế
tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tác
dụng tích cực của các thành phần kinh tế này nên chủ trương khuyến khích phát
triển.
Nghị quyết 10 tập trung vào nội dung chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý
hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp. Nghị quyết xác định phương hướng đôi
mói của các hợp tác xã:
+ Trước hết, Nghị quyết khẳng định hợp tác xã, tập đoàn sản xuất là tổ chức
kính tế tự nguyện của nông dân, lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự hướng dẫn,
giúp đỡ của Nhà nước, hoạt động theo.nguyôn tắc tự quản lý, tự chịu trách nhiệm
về hiệu quả sản xuất kinh doanh; có tư cách pháp nhân, bình đẳngirước pháp luật
với các đơn vị kinh tế khác; có trách nhiệm phát huy tính ưu việt của quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa. Với quan niệm về tổ chức hợp tác xã như vậy nên các hợp
tác xã được chấn chỉnh tổ chức theo hướng tích cực chuyển sang sản xuất hàng hoá
và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
+ Cũng chính vì đã có sự nhìn nhận mới vể tổ chức hợp tác xã nên Nghị
quyết chủ trương chấn chỉnh tổ chức hợp tác xã. Những hợp tác xã quy mô toàn xã
nếu sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì tiếp tục củng cô". Nếu các hợp tác xã ở các
tỉnh đồng bằng và trung du phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên có quy
mô quá lớn mà sẩn
xuất tò trộ. quản lý kém và xã viên yêu cẩu tlù dicu chỉnh ihành các hợp tác
xã có quy mô thích hợp. Thậm chí. ớ những vùng núi cao, Nghị quyết chủ Uxĩơng
mạnh dạn chuyến các hdp tác xã chỉ tồn tại về mặt hình thức sang các tổ vần công,
dôi công hoặc sản xuât cá thô. khi có dù diều kiện mói đưa đồng bảo vào làm án
tạp thê với hình thức thích hợp. ơ Nam Bộ, Nghị quyôt chủ Irương trong những
năm trước mãt duy trì hình thức tập đoàn sản xuất là chú ycu.
+ Cùng với chấn chỉnh tô chức, các hợp tác xă. tập đoàn sản xuất phải thực
hiện chế độ Lự chủ về quản ]ý. Cụ thổ, c.ơ chế quản lý của các hợp tác xã đôi mới
trên cá ba nội dung chủ yêu:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
Vê quan hệ sở hữu
thứ tư liệu sản xuất, Nghị quyết 10 đã thực hiện một bước
Chấp hành
Trung
khoá dài
Vỉỉ, tr.
64-65.
điều chỉnh quan trọng:năm
giaoBan
khoán
ruộng
đất ương
ổn định
hạn
trong khoảng 15 năm
13
cho các hộ xã viôn; chuyển nhượng, bán hoá giá trâu bò và 1những tài sản cô định
mà hợp tác xã quản lý, sử dụng kém hiệu quả cho xã vicn (trừ
3 ruộng đất, đất rừng
và mặt nước).
Ve quan hệ quản lý, Nghị quyêt 10 chủ trương tiếp tục hoàn thiện cơ chê
khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viôn, đên người lao đông và đến
tổ, dội san xuất tuỳ theo điểu kiện ngành nghề cụ tlìổ ỏ từng 11Ơ1, gắn kế hoạch
sản xuất với kê hoạch phân phôi từ dầu.
Trong ngành trồng trọt, về cơ bản thực hiện khoán đến hộ hoặc nhóm hộ xã
viên. Tuỳ tình hình cụ thể mà hợp tác xã và tập đoàn sản xuất quyết định những
khâu do lẠp thế đàm nhiộm và những kliáu khoán cho xã viên, không nhất thiếl
tập thê làm nãm khâu, xã viôn làm ba khâu. Hợp tấc xã, tập đoàn sản xuất phải xâv
đụng các định mức đơn giá làm căn cứ xây dựng kế hoạch và giao khoán cho xã
viôn, mức khoán được ổn định Lrong 5 năm. chỉ sửa dổi khi điều kiện vật chất, kỹ
thuật đã thay đổi và phải đảm bảo cho các hộ xã viên nhận khoán thu được khoảng
trèn dưới 40% sản lượng khoán trở lèn.
Dựa trên cơ sở kinh doanh tổng hợp và không ngừng mỏ rộng tải sản xuất,
hợp tác xã, tập đoàn sản xuất phân công lại lao động theo hướng chuyên môn hoá,
ai giỏi nghề gì làm nghề đó. Ở những nơi có điều kiộn, khuyến khích lao dộng
chuyển sang làm ngành nghề và trao lại ruộng đất cho hợp tác xã. tập đoàn sản
xuất dổ trao thêm cho người trồng trọt.
vế quan hệ phân phôi, hợp tác xã thực hiện nguyôn tắc phân phối theo lao
động và theo cổ phần đóng góp của xã viên; khắc phục chủ nghĩa bình quân và tình
trạng bao cấp tràn lan trong phân phôi; không lấy quỹ của hợp tác xã để trợ cấp
cho các hoại động khác của chính quyển địa phương.
Với cơ chê quản lý như vậy, các hợp tác xã phải xác định lại chức năng,
nhiệm vụ. Cụ thể, Nghị quyết chủ trương hợp tác xã vừa phải Lổ chức quản lý tôL
các khâu do tập thổ đảm nhận vừa phải làm tốt các khâu dịch vụ cho người nhận
khoán. Đôi với những hợp tác xã, tập đoần sản xuất mà nội dung sản xuất kinh
doanh còn
dơn giản và thực hiện phổ biến việc khoán sản phẩm cho xã viên thì ban
quản lý phải đặc biệt chú trọng làm tốt khâu dịch vụ.
Trong khi nhấn mạnh đến chủ trương, phương hướng và những giải pháp dể
đổi mới cơ chế quản lý kinh tê nông nghiệp, Bộ Chính trị đã thảo luận và thông
qua một nội dung khác, cũng rất quan trọng: xây dựng nông thôn mới xã hội chủ
nghĩa. Bộ Chính trị chủ trương: Gắn việc giải quyết đúng đắn các vấn đê xã hội và
xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa với viộc phát triển sản xuất, đoi mới
quản lý nông nghiệp. Cụ thể phải xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của
từng huyện, xã; tô chức thực hiện tốt kế hoạch xây dựng nông thôn mới xã hội chủ
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
nghĩa, no ấm, đoàn kết,thứvăn minh, tiến bộ;'thực hiện dân chủ hoá, bảo đảm cho
năm
Bansự
Chấp
hành
Trung
Vỉỉ, tr. 64-65.
nhân dân lao động được
thực
lấm.
chủ
về ương
kinhkhoá
tế, chính
trị và xã hội. Mặt khác,
14
đề cao kỷ luật và pháp luật, giáo dục vận động nhân dân sông
và làm việc theo
1
Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Để xây dựng nông thôn
mới, Nghị quyết
4
chủ trương tăng cường tổ chức cơ sở đảng và phát huy vai trò của các đoàn thể
quần chúng.
Tháng 3-1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Châp hành Trung ương khoá VI
tiếp tục khẳng định những phương hướng lớn trong đổi mới quản lý nông nghiệp
của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết của Hội nghị đã xác định:
Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất là những đơn vị kinh tế hợp tác vối nhiểu
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
Khái niệm hợp tác xã được mơ rộng bao gồm mọi tô chức kinh doanh do
nhừng ngưòi lao động tự nguyện góp vốn, góp sữc và được quản lý theo nguyên
tắc dân chủ, không phân biệt quy mô, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hoá tư liệu
sản xuất.
Hộ xã viên là đơn VỊ kinh tế tự chủ Như vậy, Nghị quyêt 10 của Bộ Chính
trị, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá VI là bước
tiến xa so với Chỉ thị 100 của Ban Bí thư trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế nông nghiệp. Quan hệ sản xuẩt đã được điều chỉnh phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hộ xă viên trở thành đơn vị kinh tê tự
chủ, cơ sở tồn tại của mô hình tập thể hoá nông nghiệp bị phá vỡ. Nhận thức về mô
hình hợp tác xã nông nghiệp có một bước chuyển căn bản. Tập thể hoá vể tư liệu
sản xuất không còn là tiêu chí hàng đầu của hợp tác xã. Thậm chí, hợp tác xã còn
có thể. có nhiều hình thức sở hữu vể tư liệu sản ximt. Nhiệm vụ của hợp tác xã
cũng khác vể căn bản so với trước: chuyển sang làm dịch vụ cho kinh tế hộ. Những
thay đổi đó đã giải phóng lực lượng sản xuất khỏi cơ chế cù và quan trọng hơn là
những yếu tô" cấu thành mô hình hợp tác mới có khả năng được thiết lập. Sự đổi
mới một cách căn bản này lại được tiến hành đồng bộ với công cuộc đổi mới trong
các lĩnh vực kinh tế khác. Cơ chế quản lý kinh mới bắt đầu được hình thành.
Sự hình íììờỉih cơ chế quản ỉý mới đối VỚI nông ngh iệp (ĩ988- ĩ993)
Chính sách kinh tế vĩ mô chuyên hướng theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước.
Trong cơ chế thị trương, chính sách kinh tế vĩ mô ỉà một bộ phận hợp thành
cơ chế- quản lý kinh tế. Từ sau Đại hội đại biểu loàn quốc lần thứ. VI của Đầng,
chính sách kinh tố vĩ mô đôi với nền kinh tế nói chung, đối với nông nghiệp nói
riêng đểu nhằm từng bước xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đồng thời với
V1ỘC thiết lập cơ chê* quản ỉý mới. Đề thực hiện dược mục tiêu dó, kế hoạch 5
năm 1986-1990, Nhà nước đã chủ trương chuyển từ cơ chế hai giá (giá Nhà nước
quy định và giá thị trường tự do) sang cơ chế một giá, chủ yếu do thị trường quyết
định; thực hiộn chính sách tự do hoá thương mạiđổi mới chính sách kc" hoạch
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
hoá... Những chính sách
thứnày được thực hiện cùng với những nỗ lực nhằm chống
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
lạm phát.
15
Đồng thời với chính
sách nôi trên là sự tăng cưòng quyển
tự chủ của các đơn
1
vị kinh tế cơ sở trong tất cả các thành phần kinh tế. Đối với 5thành phần kinh tế
quốc doanh, tháng 10-1987, Hội đồng Bộ trưởng dã ban hành Quyết định
217/HĐBT vể viặc mồ rộng quyền tự chả kinh doanh cho các xí nghiệp quốc
doanh. Đôi với Ihành phần kinh tố tập thể, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10 vổ
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thực chất cũng là thiết- lập và tăng cường
quyển tự chủ của kinh tế hộ trong nôiiK nghiệp đồng thời với vi ộc đổi mới chính
sácl) quản lý của Nhà nước.
Vai trò kinh tế và cơ chế hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sỏ có nhũng
biến dổi sâu sắc.
Đối với các hợp tác xã nông nghiộp, thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính
trị và những chủ trương tiếp theo của Đảng và Nhà nước, mô hình hợp tác hoá
nông nghiệp đã có những biến động, dẫn den sự thay đổi trong kết câu của mô
hình. Trước hết, các hợp tác xã nông nghiệp đổu phải tiến hành giao khoán ruộng
đất và các tư liộu sản xuất khác cho các hộ xã viên và rút dần sự can thiệp vào
quyền chủ động sản xuất kinh doanh của các hộ. Và như vậy là hợp lác xã không
CÒ11 quyền quản lý đất đai, định đoạt kế hoạch sản xuất, điều động iực lượng lao
dộng và phân phối sản phẩm như trước. Những yếu tô" cấu thành mô hình hợp tác
cũ bị phá vỡ. Hợp tác xã muôn tồn tại phải chấn chỉnh lại bộ máy quản lý, chuyển
sang làm chức năng dịch vụ cho kinh tô hộ. Sự đổi mới ò đây không nằm trong
khuôn khổ của sự cải tiên quản ]ý như trước dây vẫn làm mà là sự chuyển đổi sang
một mô hình hợp tác mới với những thành tô mới, cơ chế vận hành mới, trong đó
chức năng, nhiộm vụ, phương thức hoạt động của hợp tác xã kiểu mói khác về căn
bản so với hợp tác xã kiểu cũ.
Đổi mới theo Yêu cầu trên là nhiệm vụ hết sức nặng nể đối với các hợp tác
xã. Bởi vì, muôn chuyển sang làm dịch vụ, các hợp tác xã phải có von, trong khi
hầu hết vôri của hợp tác xã không còn hoặc bị xã viên chiếm dụng: phái có dội ngũ
cán bộ nãng động, biết thích ứng với cơ chế thị Lrường, trong khi hầu hết cán bộ
đã quen với nỗp bao cấp tồn tai nhiều thập niên. Hat ít hợp tác xã thực hiện thành
công quá trình “lột xác” đó. Vì vậy, hàng loạt các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất đã
tự giải the hoặc chí tồn tại về hình thức.
Trong khi đó, so với khoán theo tinh thẩn Chỉ thị 100- CT/TW của Ban Bí
thư thì ở giai đoạn này, vai trò tự chủ của hộ xã viên được khẳng định về mặt lý
luận và dược nâng cao hơn trong thực tế. Cụ thể, hộ được nhận khoán ruộng đất ổn
định dài hạn, không bị hạn chế việc mua sắm tư liệu sản xuất khác. Thậm chí, trâu
bò và nhiều công cụ sản xuất khác thuộc tài sản tập thể có thể được chuyển thành
sỏ hữu của xã viên, về tổ chức sản xuất, vái lực lượng lao động trong gia đình, hộ
có thể tự sắp xếp bố trí công việc, đảm nhận phần lớn các khâu trong quá trình sản
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
xuất. Về phân phối, sauthứkhi đóng thuế, góp quỹ, trả công dịch vụ cho hợp tác xã,
Bantiêu
Chấpthụ
hành
Trung
khoá
Vỉỉ,lại.
tr. 64-65.
hộ xã viên được quyềnnăm
tự do
sô"
sảnương
phẩm
còn
16
Đôi với các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, hoạt1 động theo cơ chế cũ,
các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước đã thực hiện được 6nhiệm vụ của mình trên
một sô mặt như thu hút lực lượng lao động khai hoang, phục hoá, xây dựng các
vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và
xuất khẩu, vế mặt xã hội, vì phần lớn được xây dựng ỏ địa bàn miền núi, biên giới,
dọc theo các đuòng chiến lược nên các doanh nghiệp này không chĩ góp phẩn tạo
nên những trung tâm kinh tế - xã hội ỏ vùng sâu, vùng xa mà còn góp phần quan
trọng bảo vộ an ninh quôc phòng. Tuy nhiên trong cơ. chế cũ, kêt quả sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp không tương xứng với đầu tư của Nhà nước, hiệu
quả kirUi tế - xã hội rất thấp. Đất đai, lao động, tiền vôn, cơ sỏ vật chất kỹ thuật sử
dụng rất lãng phí. Nếu hạch toán đầy đủ thì phần lớn các cơ sỏ kinh doanh thua lỗ
triển miên Bước vào thời kỳ đổi mới, thực hiện Quyết định 217/HĐBT, Nhà nước
đã giảm dần bao cấp và thu hẹp chỉ tiêu pháp lệnh. Cơ chế câp phát vật tư và giao
nộp sản phẩm được thay thế bằng cơ chế hạch toán kinh doanh, tự chủ từ kế hoạch
vốn, vật tư đến phân phôi tiêu thụ sản phẩm.
Trong hoàn cảnh đó, để duy trì sản xuất, một sô" doanh nghiệp đã giao
khoán đất đai, vườn cây, đàn gia súc và quỹ tiền lương đến người lao động, các hộ
thành viên, còn doanh nghiệp chuyển sang hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ thành
viên. Theo định hướng trên, một sô" doanh nghiệp đổi mới có kết quả nhưng vì cơ
chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp vốn rất nặng nề trong các cơ sở này (nặng
nề hơn cả khu vực kinh tế tập thể) nôn kết quả đổi mối còn rất hạn chế.
Cơ chê quản lỷ kinh tê mới, tác động tích cực và những vấn đề này sinh
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp rất khác vối dặc diem (.’.ùa sàn xuấl
công nghiệp non hình thức lô chức, san xuất có tính phô biên trong nông nghiộp
không phải là các xí nghiệp quy mô lớn với đông dáo công nhân nhu' trong công
nghiệp mà thường là các lìộ gia dính. 0 Việt Nam, kinh tố hộ dã trái qua nhung
bước thăng lrầniẾ Hộ dã từng có quyền lự chủ ỏ thòi kỳ khôi phục kinh tê (19551957). Nhưng sau (16, hộ đã nhanh chóng hoà tan vào kinh tê hựp tác xá. Chì thị
100-CT/TW của Ban Bí Ihư Trung ương Đảng chủ trương khoán sản phẩm dến
nhóm lao động và người lao động nhưng trong thực tế, các địa phương đều thực
híộn khoán đến hộ xã viên và nhiều nơi không chia thành năm khâu, ba khâu mà
khoán gọn cho hộ xã viên. Tổng kết sáng kiến của quần chúng, Nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị dã chủ trương: trong trồng trọt về cơ bản là khoán den hộ hoặc nhóm
hộ xã viên. Khái niệm hộ bắt đầu được sử dụng trong văn kiộn. Mặc dù, Nghị
quyết 10 đề cập đến nhiêu vấn đề khác mang tính bao quát hơn nhưng nội dung
khoán sản phẩm đến hộ xã viên lại là nội dung được vận dụng vào thực tiễn nhanh
nhất, có kết quả nhất.
Những thay đổi lớn về vị trí, vai trò của kinh tế hộ mà Nghị quyết 10 khẳng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
định đã khơi dậy tiềm năng
thứ to lớn của từng hộ gia đình nông dân. Từ'chỗ không
Chấp
ương khoá
Vỉỉ, và
tr. 64-65.
thiết tha với ruộng đất,năm
hộ Ban
nông
dânhành
đã Trung
có ý thức
cải tạo
sử dụng đất đai một
17
cách cé hiệu quả hơn. Nhiều địa phương, nông dân đã bỏ công
sức để khai hoang,
1
phục hoá, tăng them quỹ đất trồng trọt. Chỉ trong vòng ba năm
(từ đầu năm 1988
7
đôn đầu nãm 1990). lông điện tích gieo Irồng đã tăng 3.9% (Lu 8.641.700 ha
lôn 8.983.300 ha), khai hoang dược 257.000 ha. trồng rừng mới được 326.000 ha.
diện tích mặt nùổr du’dc sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sán tăng 27,5%’.
Các hộ nông dân I'ẽòn chủ dộng mua sắm thêm công cụ. máy móc dế phát
Iricn sán xuất. Trong những năm Irước, dại bộ phận máy kéo do các trạm quán lý
nhưng từ năm 1990, sổ máy kéo của các hộ gia đình đã chiếm 35.9% số’ máy kóo
lớn và gần 100% sô" máy kéo nhò. Đàn Lráu bò cày kéo sau khi chuyến giao về
cho các hộ xã viên quản lý đã đước chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng tốt hơn.
Tổng đàn trâu bò cày kéo trong cá nước đă lăng từ 3.050.700 con (năm 1987) ìcn
3.201.700 con (năm 1990)".
Được chủ động trong quá Irình sản xuất, các hộ nông dân dã đầu tư công
sức, vốn liếng, b
sản lượng vượt khoán.
Động lực vượt khoán đã từng bị triệt tiêu sau một thời gian thực hiện Khoán
100 nay được khôi phục lại và được nâng cao hơn do sự hoàn thiộn cơ chế khoán
sản phẩm đến hộ xã viên theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị. Nông
nghiệp Việt Nam lại tiếp tục phát triển chính là nhờ vào sự năng động của kinh tế
hộ.
Nếu so sánh những năm 1989-1992 với những năm 1981-1988 thì tổng sản
lượng lưdng thực quy thóc tăng 4,6 triệu tấn (26,1%)« năng suất lúa tăng 4,5 tạ/ha
(29,6%), ]ương thực bình quân đầu ngưòi tảng 36 kg (12,2%), đản trâu tăng 10,8%,
đàn bò tăng 14,8% và đàn lợn tăng 19,8%\
Mốc đánh dấu quan trọng sự phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam là
từ một nước phải thường xuyên nhập lương thực, năm 1989, Việt Nam không
những đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân trong nước mà còn vươn lên trở
thành một trong những nước xuất khẩu gạo nhiêu nhất trên thế giới.
Trở lại tình hình đất nước sau năm 1975, trên cơ sở tính toán tiềm năng vể
đất đai, con người của một đất nước thống nhất với hai vựa lúa ở đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chúng ta đã xác định chỉ tiêu 21 triệu, tấn
lương thực cho kế hoạch 5 năm 1976-1980 nhưng chỉ tiêu đó đã không thực hiện
được. Nảm 1989, cũng với đất đai và con ngươi như vậy, chúng ta đã tạo nên sự
phát triển mang tính đột phá về lương thực. Đó chính là kết quả của công cuộc đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế.
Do sản xuất phát triển và do giải quyết tốt mốỉ quan hệ về lợi ích giữa Nhà
nưỏc, hợp tác xã, hộ nông dân nên thu nhập và đời sống của các hộ nông dân được
cải thiện. Tỷ lệ phân phôi cho hộ nhận khoán tăng lên. Năm 1990, tỷ lệ đó là
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
44,65%, tăng gấp hai lần
thứ so với thời gian thực hiện khoán theo tinh thần Chỉ thị
10
năm
Chấp
Vỉỉ,thu
tr. 64-65.
100' CT/TW . Nêu loại
trừBan
yếu
tô"hành
biếnTrung
độngương
giákhoá
cả thì
nhập của nông dân thời
18
10Nxb. Thông kê, Hà Nội, 1995, tr. 34, 40.
1
8
gian trước nàm 1987 hằng nàm chỉ táng 1,18%, nhưng các năm 1988-1989 đều
tảng 4,04%'. Thu nhập thực tê tăng nên các hộ nông dân đã có điểu kiện đê cải
thiện đời sông, xây dựng tu bổ nhà cửa, sắm các đồ dùng sinh hoạt.
Tuy nhiên, kết quậ nêu trên mới chỉ là bước đẩu. Từ thực tế lại nảy sinh
nhửng vấn đề mới đòi hỏi phải tiếp tục giải quyêt.
Trước hết, đó là mâu thuân trong quan hệ sở hữu - sử dụng ruộng đất ở nông
thôn. Mặc dù, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã chủ trương phải khắc phục tình
trạng manh mún về ruộng đất nhưng trong quá trình giao khoán ruộng đất cho các
hộ nông dân, các địa phương đểu phải tính đến mục tiêu đảm bảo công bằng về
mặt xã hội. Và vì mục tiêu này, các địa phương đều chia một cách công bằng tới
mức hộ nào cũng có ruộng tốt, ruộng xấu, ruộng gần, ruộng xa. Kết quả là trung
bình một hộ có tới 7-8 mảnh ruộng trên những cánh đồng khác nhau. Thực trạng
ruộng đất như vậy đã cản trở việc áp dụng khoa học - kỹ thuật; gây khó khăn cho
công tác chăm sóc, bảo vệ đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh; người nông dấn chỉ có
thể sản xuất tự cung tự cấp, rất khó chuyển sang sản xuất hàng hoá nêu ruộng đất
không được tích tụ Thực hiện Nghị quyết 10. sản xuất nông nghiệp nói chung và
trồng trọi nói riêng phát triển nhưng công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm lại
giảm làm cho hầu hết sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng ở dạng sơ chế. Điểu đó làm
giảm giá trị của sản phẩm, giám thu nhập của nông dân và không khuyên khích
kính tế hàng hoá phát triển.
Mặt khác, khu vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển chậm nên
không thư hút được số’ lao động dư thừa hằng năm chuyển sang phát triển các
ngành nghề phi nông nghiệp. Do vậy, ở nông thôn thật khó có thể tiến hành phân
công ỉại lao dộng theo hướng chuyên môn hoá “ai giỏi nghề gì làm nghề đó” như
Nghị quyết 10 đề ra.
Cơ chê quản lý mối đang hình thành, có tác động tích cực đến sự phát triển
của sản xuâ't nông nghiệp nhưng một sô' mặt được coi là thành tựu của 30 năm xây
dựng hợp tác xã nông nghiệp lại không được quan tâm nên bị xuống cấp ở nhiều
nơi. Chẳng hạn như vấn để kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, tình hình văn hoá, giáo dục... Sự phân hoá
giàu nghèo cũng bắt dầu diễn ra trái vối mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân
chủ,
*
văn minh.
Tóm lại. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã tiếp tục giải phóng sức sản xuất
khỏi những trói buộc của mô hình tập thể hoá nông nghiệp cùng vói cơ chế tập
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
trung quan ìiêu bao cấp.
thứMột sô” yếu tố của mô hình hợp tác mới dan^i hình thành.
năm
Ban
Chấp hành
tr. 64-65.
Đó ];i sự cliuycn hướng
của
chính
sách Trung
kinh ương
tẽ vĩkhoá
1UỎVỉỉ,saníí
quán lý nến kinh tỏ
19
bằntí cờ chê thị trưring cỏ sự diều tiêt cúa Nhà nước. Đó là 1sự khẳng định vai trò
Lự (’hủ của kinh tố hộ. Mọi hình thức tổ chức Síin xuất và mô
9 hình hợp lác kieu
mới phải nhằm phát huy vai trò tự chủ của kinh Le hộ. Đó là sự dối mới cơ che
hoạt dộng củiA các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, các hợp tác xã. tập đưàn
sản xuất. Đó là nội dung hợp t.áe mới giủa các dơn vị quốc doanh, tập thể với kinh
tế hộ và giữa kinh tế hộ với nhau Thế nhưng nhừng yếu tổ’ mới này chưa thể đưa
nông nghiệp thoát khỏi Lình trạng tự cuiig tự cấp, càng chưa thổ đưa nông nghiộp
phát trien nhanh theo hướng sản xuấi hàng hoá. Công cuộc dôi mỏi cơ chế quán lý
kinh t.ế nông nghiệp mới chỉ tập trung ỏ nội đung: giải phóng kinh tể hộ khỏi sự
trói buộc của cơ chế củ. Nhiều vấn dề được đặt ra và cần phải giải quvết mà một
trong những vấn đề cơ bản là chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiộp và nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá, hiộn đại hoá.
c) Tiếp tục đổi mói cơ chế quản Ịỷ kinh tế nông nghiệp, thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới xã hội chủ
nghĩa (1993-1995)
Nghị quyết hội nghị lần thử năm Ban Chấp hành Trung ương kỉioá Vỉ ỉ Ti.ểp tục đổi mới và phát triển kinh tè - xã hội nông thôn.
Thực hiện Nghị quyết Ọại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII của Đảng và để
tiếp tục đôi mói cơ chế quản lý kinh
tế nông nghiệp. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trang ương khoả VIĨ
(6-1993) đã ra Nghị quyết vể tiếp tục đoi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông
thôn. Nghị quyết đánh giá thực trạng nông nghiộp - nông thôn nước ta qua những
năm đôi mới; xác định mục tiêu. quan điếm tiếp tục đổi mới và phát triển nông
nghiệp, nông thôn và nêu phương hướng, giải pháp cụ thể để tổ chức thực hiện.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII là sự
tíêp tục hoàn thiện chủ trương đổi mới kmh tế nông nghiệp, nông thôn, thể hiện
trên ba nội dung chủ yếu:
Nội dung thứ nhất, về cơ chê quản lý kinh tế nông nghiệp, Nghị quyết tiếp
tục chủ trương kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách phát triển kinh tê nhiều
thành phẩn vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ‘ Theo
tinh thần đó, Nghị quyết đã nêu phương hướng đổi mới các hợp tác xã: “theo
hướng phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn và vị trí quan trọng lâu dài của kinh tế hộ
xã viên, đồng thời làm tốt công tác quy hoạch, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh
doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng hộ xã viên không làm
được hoặc làm không có hiệu quẳ, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự
nghiệp phúc lợi xã hội. Thực hiện đúng nguyên. tắc “tự nguyện, dân chủ, cùng có
lợi” trong tố’ chức, quản ]ý và phát triển kinh tế hợp tác xã”1.
Thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính tri. các hợp tác xã đểu có sự biến
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
động (lừ dội. Tổng kếtthứ
tình hình biến dộng của các hợp tác xã, Nghị quyêt đã đề ra
năm
Chấp
hành
Trung
ương
64-65.quá, loại chỉ đổi
giải pháp xử lý phù hợp
đôiBan
với
từng
loại:
loại
đổikhoá
mớiVỉỉ,cótr.hiệu
20
mới được từng khâu, từng mặt và loại chỉ tồn tại trên hình thức.
Đối với những hạp
2
tác xã chỉ tồn tại trên hình thức, sau nhiều lần tiến hành đôi 0mới, nhưng không có
khả năng chuyển đổi, Nghị quyết mạnh dạn chủ trương: cấp uỷ, chính quyền ở đó
cần xem xét kỹ, làm rõ nguyên nhân, tìm giải pháp xử lý, để nông dân tô chức các
hình thức hợp tác mới phù hợp với yêu cẩu của họ. Còn ỏ nhừng nơi hợp tác xã và
tập đoàn sản xuât tan rã, nông dân đang ỉàm ăn cá thể thì cần tạo điểu kiện đê các
hộ cá thể phát triển sản xuất, làm ăn có hiệu quả, dần dẩn đi vào con đường hợp tác
một cách tự nguyện. Nghị quyết cũng chủ trương, đúc rút kinh nghiệm về các loại
hình kinh tế hợp'tác mới xuất hiện để hưóng dẫn, giúp đỡ hoạt động có hiộu quả,
thực sự vì lợi ích của nông dân, phát triển đúng hướng.
về vấn đề ruộng đất, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã chủ trương giao
khoán ruộng đất ổn định lâu dài cho các hộ xã viên, đây đã là một bước tiến so với
chính sách ruộng đất theo tinh thần Chỉ thị 100 của Ban Bí thư nhưng lại chưa xác
định được quyển hạn của người sử dụng và ruộng đất thì bị chia nhỏ, quá manh
mún. Trưốc thực tế đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương khoá VII tiếp tục hoàn thiện chủ trương của Đảng vê vấn đề ruộng dất. Nghị
quyết khắng định: “...đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Luật đất đai (sửa đổi)
quv định rõ nội đun tí CiU' quvèn và nghĩa vụ cứa U£U'(ỈÌ sử (lụng dất, báo
dám chư ngiiời. sông bằng nghề nônj4'. nhãl là gia đình chinh sách phai ró ruộng
đất. (UíỢc quyiln su đụng lâu dài. dùỢc chuyên tlôi. c.huyổn nhưộng. ihừa kô. cho
thuê, thế chấp theo nhung điều kiện cụ Uiế do pháp luật 11 uy định, nhằm khuyên
khích sử dụng và phát triển quỳ đất có hiệu quả. làm cho đất dai ngày càng màu
mờ, bảo đảm giữ ôn định chính trị - xă hội trong nông thôn, thực hiện công bang
xã hội, thúc đây quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ”1.
Ngày 14-7-1993. Luật đất đai (sửa đối) được Quôc hội thông qua và bất đáu
có hiệu lực từ ngày 15-10-1993, thay thế cho Luật đất đai năm 1987. Nội dung của
Luật đất dai (sửa đổi) đã thể hiện dược tinh thần đổi mới của Ban Chấp hành Trung
ương dối với vấn để ruộng đất.
Đối với chính sách vĩ mô của Nhà nước, Nghị quyết tiếp tục chủ trương dổi
mới như chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá; chính sách huy
động nhiêu nguồn dầu tư và đầu tư có trọng điểm; chính sách mở rộng tín dụng của
Nhà nước và của nhân dân; chính sách thay thuế nông nghiệp bằng thuế sử dụng
đất; chính sách khoa học và công nghệ...
Nội dung thứ hai, quá trình đổi mói cơ chế quan lý . kinh tê nông nghiệp đã
clân dân tạo ra sự biên đôi trong cơ cấu kinh l;ế nông thôn. Kinh tế nông thôn
không còn
í.liuẩn nôiiíí nhu' Irùỏr mìa mà cỏ sụ' khỏi phục và hước dau phát tri 011 cúa
các ngàn)] kinh tế phi nông nghiệp. Do đá vấn đê dặt ra là phai có chủ trương,
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
chính sách phát triển kinh
thứ tế nông thôn.
năm Ban
hành
Trungxác
ương
khoáro
Vỉỉ,quan
tr. 64-65.
Từ sự tồng kỏt Ihực
uễn,Chấp
Nghị
quyết
định
điểm: “Đặl sự phát
21
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sán xuất2hàng hoá trong quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá clất nước, coi dó là nhiệm
vụ chiến lược có
1
tầm quan trọng hàng đầu”1. Cũng xuâl phát từ nhu cầu thực tiễn, Nghị quyết
không chỉ để cậị) một cách toàn diộn dến những vân đổ về phái triển kinh lê nông
nghiệp mà còn đề cập đến những vân để rộng hơn của kinh tế nông Uiồn. Trong
đó, vân đề dổi mỏi kinh tê nông nghiệp, chuyển dịch cơ câu kinh tế nông thôn là
vấn đê quan trọng nhất.
Cụ thổ, Nghị quyết chủ trương phải xoá thế độc canh cây lúa, Ihay đổi cở
cấư cây trồng; tăng tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị tông sản lượng nông nghiệp;
xây dựng Lhuỷ sán thành ngành kinh tế mũi nhọn; dổi mới cơ chế quan ỉý và phát
triển ngành lâm nghiệp.
Đốĩ với kinh tế nông thôn, Nghị quyết chủ trương: “Trên cơ sở xúc tiến công
cuộc công nghiệp hoá nói chung, công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn nói
riêng mà thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tê nông thôn theo hướng phát triển
mạnh, vững chắc, có hiệu quả công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn: tàng nhanh tỷ
trọng những ngành này trong cơ cấu nông ' công nghiệp - dịch vụ”1.
Tư tưởng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được tiếp
tục khang định trong Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng
(1994), trong Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (1994).
Nội dung thứ ba, Nghị quyết chủ trương đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt
động của hộ thông chính trị. Trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế, mặc dù
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị chủ trương tăng cưòng tô chức cơ sở đảng và vai
trò của các đoàn thể quần chúng nhưng trong thực tế, do chưa thích ứng kịp với
tình hình nên vai trò của hệ thống chính trị ở nông thôn có phần giảm sút. Trước
tình hình đó, Nghị quyết xác định chức năng nhiệm vụ của tổ chức đảng bộ cơ sở,
tổ chức chính quyển và các đoàn thể quần chúng và chủ trương các tô chức này
phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động,
góp phần xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nếu như Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị mở ra thời kỳ mà nông
nghiệp được giải phóng khỏi những cản trở của cơ chế quản }ý cũ, một sô" yếu tô*
căn bản. của cơ chế quản lý mói bắt đẩu hình thành thì Nghị quyết Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ưdng khoá VII và các nghị quyết tiếp theo vẫn tiếp tục
có những chủ trương nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tê nông nghiệp. Mặt
khác, trên cơ sở đánh giá tình hình nông thôn sau một thòi gian thực hiện Nghị
quyết 10, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII
nhấn mạnh hơn đến vấn đề »phát triến kinh tế - xã hội nông thôn. Đặc biệt ỉà vấn
đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề thực hiện công
nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
Tổ chức thực,hiện
thứNghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
Bankết
Chấp
hành
Trung
ương
tr. 64-65.
ương Đảng khoá Vĩĩ - năm
những
quả
bước
đầu
Cơkhoá
chếVỉỉ,quản
lý kinh tế nông nghiệp
22
tiếp tục được hoàn thiện. Sự hoàn thiện rõ nét nhât là vai trò2 tự chủ của kinh tế hộ
được nâng cao hơn so với những năm trước. Các hộ nông dân
2 được giao quyền sử
dụng đất, được quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp
quyền sử dụng đất và quyền đó được pháp luật thừa nhận. Đây là mốc quan trọng
đánh dấu một bước chuyển, một sự đổi mới căn bản trong quá trình đổi mới chính
sách đối với đất nông nghiệp của Đảng. Nhờ vậy, về mặt pháp lý, đất đai vẫn thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nước thông nhất quản lý. Quy mô, mục đích, thòi hạn sử
dụng cũng như quyền định đoạt cuối cùng thuộc về Nhà nước. Song trên thực tế,
không thể không thừa nhận người nông cìân đã có những quyền hạn không chỉ
thuần tuý của người sử dụng mà phần nào là của người
sỏ hữu. Hay nói một cách khár. vỏi những quyển lì ạ 11 dó. ngùòi nônsĩ dán
là người scí hữu trên thực 1(3 phẩn ruộng dất dược giao trong thời hạn nhất định.
Sự nới rộng quyền hạn của các hộ nông dân đôi vói ruộng đất và việc thể
chê hoá bằng luật pháp các quyền đó tạo diều kiện về kinh tế. pháp lý và cả tâm lý
de phát huy hơn nữa tiềm năng của kinh tế hộ. Với các quyền hạn đó, hộ nông dàn
yên tâm đau tư khai hoang, phục ho á, tăng vụ, cải tạo đất, chủ động trong việc
thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm sử dụng đất đai một cách có hiộu quả nhất. Một
sô" hộ có điểu kiện tập trung ruộng đất mở rộng quy mô sản xuất hình thành các
trang trại. Đồng thời hình thức sở hữu - sử dụng ruộng đất như vậy cũng góp phần
thúc dẩy phân công lao động trong nông nghiệp, * phát triển các ngành nghề ở
nông thôn. Những hộ có khả năng chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp thì
không bị trói buộc vào ruộng đấl, họ có thể chuyển nhượng ruộng đất để tập trung
vốn đầu tư cho hướng sản xuất mới.
Sau năm 1993, các hộ nông dân trỏ thành những đơn vị lý phần lớn đất đai
nông nghiệp. Theo kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn năm 1994 của
Tổng cục Thống kê thì 78% đất «lông nghiệp dã được giao cho rác hộ nông dân.
Các hộ nông dân còn dược tạo điều kiện cho vay vôn. Năm 1993, Chính phủ
ra Nghị định 14/CP về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm,
ngư,
diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Đôi tượng cho vay của ngân hàng đã
chuyên từ các doanh nghiệp nông nghiệp, họp tác xã sang hộ nông dân.
Một sô" chính sách khác như khoa học công nghệ và khuyến nông, chính
sách lưu thông nông sản và vật tư nông nghiệp... đổu nhằm khuyến khích kinh tế
hộ phát triển.
Trong khi kinh tế hộ năng động và phát triển thì các hợp tác xã lại rất lúng
lúng trong viộc chuyển đổi nội dung, phương thức hoạt động. Đa số các hợp tác xã
đều chỉ dổi mới được một số’ hoạt động hoặc chỉ tồn tại về hình thức. Các doanh
nghiệp nông nghiệp nhà nước cũng tiếp tục đổi mới cơ chê quản lý nhưng kết quả
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
còn hạn chế. Nói chung,
thứthành công lón nhất về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Bannày
Chấp
Trunghuy
ương
khoá tiổm
Vỉỉ, tr.năng
64-65. của kinh tế hộ. Và
nông nghiệp trong giainăm
đoạn
làhành
đã phát
được
23
đó cũng chính là động lực tạo nên sự phát trí en của kinh tế 2nông nghiệp.
Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng trưởng3 nông nghiệp bình
quân hằng năm đạt 4,4% (1986-1990 đạt 3,4%). Sản lượng lương thực tăng nhanh
và ổn định, năm sau cao hơn năm trước (1990: 21,5 Lriệu tấn, 1995:
triệu tấn). Lương thực bình quân dầu người cũng tăng dần qua các năm
(1990: 324 kg, 1995: 372 kg). An toàn lương thực quôc gia đã được bảo đảm, kể cả
trong tinh hình thời tiết không thuận lợi. Lượng gạo xuất khẩu tăng lên, bình quân
đạt 1,75 triộu tấn/năm11
Đòi sôYig của nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn có sự đôì mới.
Hoạt động văn hóấ, giáo dục, y tế sau một thòi gian lắng xuống đã bắt đầu được
chấn chinh lại. Tỷ ]ệ xã có điện, có đường ôtô đến trung tâm xã, có trường cấp I,
cấp II, có trạm xá, có trạm truyền thanh tảng lên... Cơ sỏ hạ tầng nông thôn được
đầu tư nâng cấp, nhất là vấn đề thuỷ lợi, giao thông và điện.
Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần vào sự ổn định và
phát triển kinh tê - xã hội chung của cả nưóc. Năm 1995, với thành tựu của công
cuộc đổi mới, đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho một
thời kỳ phát triển mới.
Tuy nhiên, nếu như Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư, Nghị quyết 10 của
Bộ Ghính trị nhanh chóng đi vào cuộc sông, nhanh chóng trở thành động lực thúc
đẩy các hộ nông dân tích cực phát triển sản xuất thi Nghị quyết Hội nghị lần thứ
năm Ban Châp hành Trung ương khoá VII với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đi vào cuộc
sông chậm hơn bởi sự khó khăn, phức tạp của vấn đề này. Do đó, cớ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm và không đều giữa các vùng. Kinh tế
nông thôn về cơ bản vẫn là nông nghiệp. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng
nhỏ.
Về mặt xã hội, tuy đã ra khỏi khủng hoảng nhưng ỏ nông thôn vẫn còn nhiểu
vấn đề bức xúc chưa được giải quyết như việc làm cho người lao động, tỷ lệ hộ đói
nghèo vẫn còn cao, vấn đề duy trì các giá trị văn hoá truyền thống.. ẽ
Vì vậv, công cuộc dổi mới cd chê quản lý kinh tế nông nghiệp, nhất là ván
Jê xây dựng nông thôn phai tiếp tục được đẩy mạnh.
2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, xây dựng và pỉját
triển kinh tế - xã hội nông thôn trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước (1996-2006
Chủ trương của Đảng trong nhiệm kỳ khoá VIII
Xác định vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
trong những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ XX
Trên cơ sở tổng kết tình hình thực tiễn sau 10 năm đổi mới, Đại hội đại biểu
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
toàn quôc lần thứ VIII thứ
của Đảng đã nhận định: Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), Nxb.
2
Thông kê, Hà Nội, 2003, tr. 20-21.
4
11 PGS.TS. Nguyễn Sinh24Cúc:
bước rất quan trọng của ,thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nưốc.
Trong khi xác định phương hướng phát triển đối vối các lình vực chủ yếu,
Đại hội đặc biột nhấn mạnh đến vấn đề phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tê
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đại hội nêu lên quan điểm về công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và xác định nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong những năm còn lại của thập niên 90, thế kỷ XX là đặc biệt coi trọng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Không dừng ỏ việc nhấn mạnh (’hủ trương công nghiộ]) hoá. hiện dại hoá
nông nghiệp, nông thôn. Đại hội còn xác định rõ nội dung của nhiệm vụ quan trọng
này: phát triển toàn diện nông. lâm. ngư nghiệp hình thành các vùng tập trung
chuyên canh, có cơ cấu hợp lý vê' cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều
vế số’ KíỢng, tốt về chất lượng, dam bảo an toàn về lương thực trong xã hội, đáp
ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến và của t.hị trường trong, ngoài nước;
thực hiện thuỷ lợi hoú, điện khí hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá...; phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với nguồn nguyên ỉiộu và liên kếl VỚI công
nghiệp ở đô thị; phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thôYig và các ngành
nghề mói; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thành nông
thôn mới văn minh, hiện đại...
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tể
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biổu toàn quôc lần thứ VIII của Đang khẳng
định một fỊổ nhận Uiứe vổ cờ chế quản lý mới:
San xuất hàng hoá không đối lập VỚI chủ nghía Thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa là một thể thống nhất với nhiều lực lượng tham gia sản xuấl và
lưu thông, trong đó kinh tế nhà 11ÚỚC giũ vai trò chủ dạo.
Thì trường vừa là căn cứ vừa là đôi tượng của kê hoạch, Kế hoạch chủ yếu
mang tính định hướng và đặc biệt, quan trọng trên bình diộn vĩ mô. Thị trường có
vai trò trực liếp luiớne*' dân các dơn vị kinh tố lựa chọn lĩnh vực hoạt động và
phương án lố chức sẩn xuất kinh doanh.
Nhà nước quản lý thị trường bằng pháp luật, kê hoạch, cơ chê, chính sách,
các công cụ đòn bay kinh tế và bằng các nguồn lực của khu vực kinh tế nhà nước.
Trên cơ sở những nhận thức đó, Đại hội chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành
tương đôi đồng bộ cơ ehe thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo dinh hướng
xã hội chủ nghĩa. Cụ thê là phải tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường; hoàn
chỉnh hệ thông pháp luật vể kinh tô; tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch; đổi mối
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần
các chính sách tài chính,
thứtiền tệ, giá cả; nâng cao năng lực và hiệu qua quản lý của
năm Ban Chấp hành Trung ương khoá Vỉỉ, tr. 64-65.
Nhà nước.
Tháng 11-1998, 25
Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 06- NQ/TW
về một số vấn đề
2
phát triển nông nghiệp và nông thôn. Sau khi dánh giá tình hình
nông nghiệp, nông
5