Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Vận dụng quan điểm của các trường phái kinh tế về xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình CNHHĐH ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.79 KB, 26 trang )

Lời mở đầu
Vit Nam i lờn CNXH t mt nc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật
chất- kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hồn thiện.
Sự phân cơng lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật ở các ngành kinh tế then
chốt như : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý và vẫn lạc hậu.
Vì vậy CNH-HĐH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹ
thuật, khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung hay
cơ cấu ngành kinh tế nói riêng, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn lực, đẻ khơng ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hố cho nhân dân. Từ đó
thực hiện cơng bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh
thái.
Đó cũng chính là mục tiêu tổng qt trong sự nghiệp CNH-HĐH của
nước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại Đại hội VIII :
Xây dựng nước ta trở thành một Nước có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá
trình phát triển của lực lượng sản xuất, đồi sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giau Nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh.
Do đó nhiệm vụ tất yếu của Đảng và tồn dân ta trong thời điểm hiện
nay là:
1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật thông
qua việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế hiệu quả,
hợp lí theo hướng CNH-HĐH ( là nhiệm vụ trọng tâm)

-1-


2. Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN thơng qua thực hiện
chính sách nền kinh tế nhiều thành phần.
3. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.


Trong bài tiểu luận này Em tập trung nghiên cứu về chủ đề: Vận dụng
quan điểm của các trường phái kinh tế về xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
trong quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Kim Thoa đã hướng dẫn em
hoàn thành bài viết này.

-2-


Phần I
Cơ sở lý luận để vận dụng quan điểm của các
trờng pháI kinh tế về xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
đối với các nớc đang phát triển
I. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước
đang phát triển:
HiÖn nay thu nhËp thực tế theo đầu ngời ở các nớc đang phát triển thấp
nhiều so với các nớc phát triển. ở đó tuổi thọ bình quân thấp; thành tựu giáo
dục, văn hóa kém; tỉ trọng tăng dân số và số ngời làm việc ở nông thôn cao.
P.A. Samuelson cho biết khoảng 50% dân số thế giới ở châu á và châu Phi những nớc ngoài nhấ thế giới chia nhau 5% thu nhập thế giới. Trong khi đó,
6% dân số thế giới (số dân nớc Mỹ) chiếm 25% thu nhập toàn thế giới. Vì thế
vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách của các nớc đang phát triển. Nhiều lý thuyết tăng trởng và phát triển kinh tế đối với các
nớc đang phát triển ®· ra ®êi.
1. Lý thut cÊt c¸nh cđa W.W.Rostow.
Lý thut này do nhà kinh tế học, giáo s Walter Wiliam Rostow (ngời
Mỹ) đa ra. Lý thuyết cất cánh đợc trình bày trong tác phẩm "Các giai đoạn
tăng trởng kinh tế (The Stages of Economic Growth - 1961) nhằm nhấn mạnh
các giai đoạn tăng trởng kinh tế của một quốc gia. Theo ông, quá trình tăng trởng kinh tế phải trải qua năm giai đoạn.
1.1. Giai đoạn xà hội truyền thống
ở giai đoạn này năng suất lao động thấp do lao động chủ yếu bằng công
cụ thủ công lạc hậu, vật chất thiếu thốn; hoạt động xà hội kém linh hoạt; nông

nghiệp giữ vị trí thống trị, sản xuất mang nặng tÝnh tù cung, tù cÊp, nỊn s¶n
xt x· héi kÐm ph¸t triĨn.
-3-


1.2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Trong giai đoạn này tầng lớp chủ xí nghiệp có đủ khả năng thực hiện đổi
mới, phát triển cơ cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông; xuất hiện các nhân tố
tăng trởng và một số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế nh các hoạt
động ngân hàng, tài chính, tín dụng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu tăng
cờng; vốn, công nghệ gia tăng v.v
1.3. Giai đoạn cất cánh
Đây là giai đoạn quyết định, giống nh một máy bay chỉ có thể bay đợc
sau khi đạt đến một tốc độ giới hạn. ở giai đoạn này, những cản trở đối với sự
tăng trởng bền vững cuối cùng đà đợc khắc phục. Theo W.W.Rostow, để đạt
tới giai đoạn này phải có ba điều kiện:
- Tỷ lệ đầu t tăng lên 5 - 10% thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP).
- Phải xây dựng đợc những lĩnh vực công nghiệp có khả năng phát triển
nhanh, có hiệu quả, đóng vai trò nh "lĩnh vực đầu tầu". Một khi "lĩnh vực đầu
tầu" này tăng nhanh thì quá trình tăng trởng tự xuất hiện. Tăng trởng đem lại
lợi nhuận; lợi nhuận đợc tái đầu t; t bản năng suất và thu nhập tính theo đầu
ngời tăng vọt.
- Phải xây dựng đợc một bộ máy chính trị - xà hội: tạo điều kiện phát huy
năng lực của các khu vực hiện đại, tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại. Muốn
vậy phải thay giới lÃnh đạo bảo thủ bằng những ngời cầm quyền tiến bộ biết
sử dụng kỹ thuật và tăng cờng quan hệ quốc tế, giai đoạn này kéo dài khoảng
20 - 30 năm.
1.4. Giai đoạn trởng thành
Giai đoạn này đợc đặc trng bởi mức tăng phần giành cho đầu t trong sản
phẩm quốc dân từ 10 - 20% thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP). Trong giai

đoạn này, xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới hiện đại nh luyện kim, hóa
chất, điện. Cơ cấu xà hội biến đổi, các chủ doanh nghiệp tham gia vào bộ máy
lÃnh đạo đất nớc, đời sống tinh thần của dân chúng đợc nâng lên, giai đoạn
này kéo dài khoảng 60 năm.
-4-


1.5. Giai đoạn tiêu dùng cao
Đây là giai đoạn quốc gia thịnh vợng, xà hội hóa sản xuất cao, sản xuất
hàng loạt hàng tiêu dùng và dịch vụ tinh vi; dân c giàu có, thu nhập bình quân
đầu ngời tăng cao. Theo W.W. Rostow thì nớc Mỹ cần khoảng 100 năm để
chuyển từ giai đoạn trởng thành sang giai đoạn cuối cùng này.
2. Lý thuyết về "cái vòng luẩn quẩn và cú huých" từ bên ngoài
Đây là lý thuyết do nhiều nhà kinh tế học t sản đa ra, trong đó có Paul
a.Samuelson. Theo lý thuyết này, để tăng trởng kinh tế nói chung phải bảo
đảm 4 nhân tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu t bản và kỹ thuật.
2.1. Về nhân lực
ở những nớc nghèo, tuổi thọ trung bình thấp, đạt khoảng 57-58 tuổi,
trong đó ở các nớc tiên tiến 72-75 tuổi. Do đó, phải có chơng trình kiểm soát
bệnh tật, nâng cao sức khỏe và đảm bảo dinh dỡng để họ làm việc có năng
suất cao hơn. Điều đó đòi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức
khỏe, coi đó là những vốn xà hội có lợi ích sống còn chứ không phải là hàng
xa xỉ phẩm. ở các nớc đang phát triĨn, sè ngêi lín biÕt ch÷ chØ chiÕm tõ 32 52%. Cho nên phải đầu t cho chơng trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho con
ngời những kỹ thuật mới trong nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi những ngời
thông minh ra nớc ngoài để lấy về kiến thức và kỹ thuật kinh doanh. Phần lớn
lực lợng lao động của các nớc đang phát triển làm việc trong nông nghiệp
(70%). Do vậy, phải chú ý tới tình trạng thất nghiệp trá hình - lÃng phí trong
sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, năng suất lao động không cao; sản lợng sẽ không giảm nhiều khi lao động nông thôn chuyển nhiều sang công
nghiệp.
2.2. Về tài nguyên thiên nhiên

Các nớc nghèo thờng cũng nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đất đai chật
hẹp, khoáng sản ít ỏi so với số dân đông đúc. Tài nguyên thiên nhiên quan
trọng nhất của các nớc đang phát triển là đất nông nghiệp. Do vậy việc sử
dụng đất đai có hiệu quả sẽ có tác dụng làm tăng sản lợng quốc dân. Muốn
-5-


vậy phải cóc hế độ bảo vệ đất đai, đầu t phân bón canh tác, thực hiện t hữu hóa
đất đai để kích thích chủ trại đầu t vốn và kỹ thuật.
2.3. Về cơ cấu t bản
ở các nớc nghèo, công nhân có ít t bản, do vậy năng suất cđa hä thÊp.
Mn cã t b¶n ph¶i cã tÝch l vốn. Song các nớc nghèo năng suất lao động
thấp, chỉ bảo đảm cho dân c có mức sống tối thiểu, không có tiết kiệm. Do đó
không có vốn để phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Để có t bản các nớc này phải vay nớc ngoài. Trớc đây các nớc giàu cũng đầu t vào nớc nghèo,
quá trình này cũng đà mang lại lợi ích cho cả hai bên. Nhng gần đây, do
phong trào giải phóng dân tộc đe doạ sự an toàn của t bản đầu t, nhiều nhà đầu
t ngần ngại không muốn đầu t vào các nớc đang phát triển. Thêm vào đó, hầu
hết các nớc đang phát triển là những con nợ và không có khả năng trả nợ cả
gốc lẫn lÃi. Vì vậy t bản đối với các nớc này là vấn đề nan giải.
3. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis
Lý thuyết này đợc Athur Lewis - là nhà kinh tế học Jamaica (đợc giải thởng Noben về kinh tế năm 1979) đa ra năm 1955 trong t¸c phÈm "lý thut vỊ
ph¸t triĨn kinh tÕ". Theo A. Lewis, trong nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc đang phát
triển có hai khu vực rõ rệt là nông nghiệp và công nghiệp, mở rộng và phát
triển công nghiệp bằng cách chuyển lao động da thừa từ nông nghiệp sang.
Nh vậy sẽ làm cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển nhanh. Mô hình này
đến năm 1964 đợc các nhà kinh tế John Fei và Gustar Ranis áp dụng vào phân
tích quá trình tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển.
T tởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động d thừa trong nông
nghiệp sang các ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ
thống t bản nớc ngoài đầu t vào các nớc lạc hậu. Quá trình này sẽ tạo điều

kiện cho nền kinh tế phát triển. Bởi vì trong khu vùc kinh tÕ trun thèng ®Êt
®ai vèn ®· chật hẹp, lao động lại quá d thừa. Ngoài số lao động cần đủ cho sản
xuất nông nghiệp còn có lao động thừa làm các ngành nghề lặt vặt, buôn bán
nhỏ, phục vụ trong gia đình và lao động phụ nữ Số lao động dôi d này
-6-


không có công ăn việc làm, nên năng suất giới hạn bằng không. Hay nói cách
khác, họ không có tiền lơng và thu nhập, hoặc thu nhập không đáng kể. Vì
vậy, khi có một mức lơng cao hơn so với khu vực này thì các doanh nghiệp
đầu t nớc ngoài sẽ có ngay nguồn cung sức lao động không giới hạn từ nông
nghiệp chuyển sang. Họ chỉ cần phải trả lơng theo nguyên tắc năng suất giới
hạn, do đó phần còn lại là lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp. Nhờ đó các
chủ doanh nghiệp thu hồi đợc vốn nhanh, có lợi nhuận cao và tiếp tục tái sản
xuất mở rộng nhanh chóng.
4. Lý thuyết tăng trởng và phát triển kinh tế ở các nớc châu á - gió
mùa của Harry T.OShima.
Harry T.OShima là nhà kinh tế học Nhật Bản, Ông nghiên cứu mối quan
hệ giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp dựa trên những đặc điểm
khác biệt của các nớc đang phát triển châu á - gió mùa. Đó là nền nông nghiệp
lúa nớc, có tính thời vụ cao. ở các nớc này trong khu vực nông nghiệp vẫn có
hiện tợng thiếu lao động trong những thời điểm cao của mùa vụ, nhng lại có
hiện tợng d thừa lao động nhiều trong những mùa nhàn rỗi (nông nhàn). Lý
thuyết này đợc H.T.OShima trình bày trong cuốn "Tăng trởng kinh tế ở châu á
- gió mùa".
Theo H.T.OShima, thì lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên của
A.LeWis cho rằng việc tăng trởng kinh tế do chuyển lao động d thõa trong
khu vùc n«ng nghiƯp sang khu vùc c«ng nghiệp mà không làm sản lợng nông
nghiệp giảm đi, là không đúng đối với các nớc nông nghiệp châu á - gió mùa.
Bởi vì nền nông nghiệp lúa nớc vẫn thiếu lao động trong các đỉnh cao của mùa

vụ và chỉ thừa lao động trong mùa nhàn rỗi. Vì vậy H.T.OShima đà đa ra mô
hình tăng trởng kinh tế mới đối với các nớc đang phát triển ở châu á - gió mùa,
nhằm phân tích mối quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp
trong sự quá độ phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm u thế sang nền kinh tế
công nghiệp.
H.T.OShima cho rằng, trong giai đoạn đầu của tăng trởng kinh tế, năng
-7-


suất lao động trong nông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng
thiếu việc làm trong những thời kỳ nhàn rỗi, bằng biện pháp cơ bản là tăng vụ,
đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng nh trồng thêm rau, quả, câu lấy củ, cây ăn
quả, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm
nghiệp Nh vậy nông dân sẽ có thêm việc làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ
sẽ có điều kiện để thâm canh, tăng vụ đầu t thêm giống mới, phân hóa học,
thuốc trừ sâu, công cụ, kỹ thuật lao động mới v.v Mặt khác để tăng năng
suất lao động, tăng hiệu quả công việc thì khu vực nông nghiệp ần có sự hỗ trợ
của Nhà nớc về các mặt nh hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xà hội
nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ về cải tiến các tổ chức kinh tế nông thôn nh
H.T.X nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn; tổ chức tín dụng v.v
Tất cả những giải pháp trên sẽ làm cho sản lợng lơng thực tăng lên, do đó
giảm lợng lơng thực nhập khẩu và dần dần tiến tới tăng xuất khẩu lơng thực,
và nh vậy sẽcó thêm hoặc tiết kiệm đợc ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị
cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Tiếp tục quá trình đa dạng hóa nông nghiệp, việc làm sẽ đợc dần dần mở
rộng thị trờng sang các lÜnh vùc nh tiĨu thđ c«ng nghiƯp, råi c«ng nghiƯp chế
biến và các dịch vụ khác v.v Dần dần sẽ đòi hỏi các hoạt động đồng bộ từ
sản xuất, vận chuyển, dịch vụ, công nghiệp hóa chất, phân bón, công nghiệp
cơ khí v.v phụcv ụ cho nông nghiệp. Nh vậy sự phát triển của khu vực nông
nghiệp đà tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ. Năng

suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ
nông thôn ra thành thị để phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. Quá
trình này diễn ra liên tục, đến một thời kỳ nhất định thì khả năng tăng việc
làm sẽ vợt quá tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị trờng lao động thu hẹp
và tiền lơng thực tế trong nông nghiệp tăng lên. Khi đó các chủ trại sẽ tăng
việc sử dụng máy móc thực hiện cơ giới hóa trong nông nghiệp, thay thế lao
động thủ công, làm năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải
phóng lao động ở nông thôn. Vì vậy lao động di chuyển từ nông thôn ra thành
-8-


thị nhiều hơn nhng lại không làm giảm sản lợng nông nghiệp. Các nhà t bản
công nghiệp cũng tích cực áp dụng các công nghệ sản xuất hiện đại, dần dần
hình thànhvà phát triển các ngành dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp và các hoạt động xà hội khác. Quá trình đó làm cho tổng sản phẩm
quốc dân GNP bình quân đầu ngời tăng nhanh. Khi đó sự quá độ từ nền kinh
tế nông nghiệp chuyển sang nền kinh tế công nghiệp đợc hoàn thành. Nền
kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau là sự quá độ từ công nghiệp sang
dịch vụ. Từ đó, ông kết luận nông nghiệp hóa là con đờng tốt nhất để bắt đầu
một chiến lợc phát triển kinh tế ở các nớc châu á- gió mùa, tiến tới một xà hội
có cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ hiện đại.
5. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành
Đây là lý thuyết tăng trởng của các nhà kinh tế học nh R.Nurkse,
O.Rosenstein - Rodan đa ra vào những năm 1950 - 1960. Họ cho rằng để
nhanh chóng công nghiệp hóa, tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh, cần thúc
đẩy sự phát triển đồng đều ở tất cả mọi ngành kinh tế quốc dân. Lý thuyết này
của họ chủ yếu dựa trên những luận cứ sau:
Một là, trong quá trình phát triển, tất cả các ngành kinh tế đều liên quan
mật thiếu với nhau trong chu trình "đầu ra" của ngành này là "đầu vào" của
ngành kia. Vì thế, sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi của sự

cân bằng cung cầu trong sản xuất.
Hai là, sự phát triển cân đối giữa các ngành nh vậy còn giúp các quốc gia
này không những tránh đợc ảnh hởng tiêu cực của những biến động thị trờng
thế giới và hạn chế mức độ phụ thuộc vào các nền kinh tế khác, mà còn tiết
kiệm đợc ngùôn ngoại tƯ vèn rÊt khan hiÕm vµ thiÕu hơt.
Ba lµ, mét nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối hoàn chỉnh nh vậy chính
là nền tảng vững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nớc thuộc thế giới
thứ ba chống lại chủ nghĩa thực dân.
Lý do sau cïng ®· tá ra rÊt hÊp dÉn ®èi víi nhiỊu quốc gia chậm phát
triển mới giành đợc độc lập về chính trị trong những năm sau chiến tranh thế
-9-


giới thứ hai. Vì thế, mô hình phát triển theo cơ cấu cân đối khép kín - mô hình
công nghiệp hãa "híng néi" hay "Thay thÕ nhËp khÈu" - ®· trở thành trào lu
phổ biến trong thời kỳ đó.
Tuy nhiên, thực tế đà dần dần cho thấy những điểm yếu rất lớn của mô
hình kinh tế này, trong đó có hai vấn đề đặc biệt cần đợc xem xét là:
- Thứ nhất, việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối, hoàn chỉnh đà đa
nền kinh tế đến chỗ "khép kín" và tách biệt với thế giới bên ngoài. Điều này
vừa ngợc với xu hớng chung của tất thảy mọi nền kinh tế trong điều kiện hiện
đại là khu vực hóa và toàn cầu hóa, mặt khác, trong lúc ngăn ngừa những tác
động tiêu cực của thị trờng thế giới, đà bỏ qua cả những ảnh hởng tích cực do
bên ngoài mang lại; không phát huy đợc lợi thế so s¸nh trong ph¸t triĨn kinh
tÕ.
- Thø hai, c¸c nỊn kinh tế đang phát triển không đủ khả năng về nhân,
tài, vật lực để có thể thực hiện những mục tiêu cơ cấu đặt ra ban đầu.
Cả hai yếu tố này đều góp phần làm cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hóa gặp khó khăn, bởi lẽ cách tiếp cận vấn đề trên đÃ
làm phân t¸n c¸c ngn lùc ph¸t triĨn vèn rÊt khan hiÕm của các quốc gia

đang phát triển. Điều đó khiến cho ngay cả việc "sửa chữa" lại di sản cơ cấu
kinh tế què quặt của thời kỳ thuộc địa cũ cũng bị trở ngại. Chính vì thế, chỉ
sau một thời kỳ tăng trởng, các nền kinh tế theo đuổi mô hình cơ cấu cân đối
này đà nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu năng.
6. Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối hay "cực tăng trởng".
Lý thuyết này do các nhà kinh tế học (A.Hirschman, F.Perrons,
G.Destanne de Bernis ) đa ra vào những năm 70 của thế kỷ XX. Ngợc lại
với các quan điểm phát triển nền kinh tế theo một cơ cấu cân đối khép kín nêu
trên, trong lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối, các nhà kinh tế
học trên cho rằng: không thể và không nhất thiết phải đảm bảo tăng trởng bền

- 10 -


vững bằng cách duy trì "cơ cấu cân đối liên ngành" đối với mọi quốc gia.
Quan điểm của họ dựa trên những luận cứ chủ yếu sau:
Một là, việc phát triển cơ cấu không cân đối sẽ gây nên áp lực, tạo ra sự
kích thích đầu t. Trong mối tơng quan giữa các ngành, nếu cung cầu thì sẽ
triệt tiêu động lực khuyến khích đầu t nâng cao năng lực sản xuất. Do đó, nếu
có những dự án đầu t lớn hơn vào một số lĩnh vực đầu t sẽ xuất hiện bởi cầu
lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung lớn hơn cầu ở một số lĩnh vực. Chính
những dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu t theo kiểu lý thuyết số nhân.
Hai là, trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hóa, vai
trò "cực tăng trởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau. Vì
thế, cần tập trung nh÷ng nguån lùc khan hiÕm cho mét sè lÜnh vùc quan trọng
một thời điểm nhất định.
Ba là, trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hóa, các nớc đang phát
triển rất thiếu vốn, thiếu lao động kỹ thuật, thiếu công nghệ và thị trờng nên
không đủ điều kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện
đại. Vì thế, việc phát triển cơ cấu không là một sự lựa chọn bắt buộc.

Lúc đầu lý thuyết này tỏ ra không hấp dẫn lắm vì một mặt, dờng nh nó
bỏ qua những nỗ lực xây dựng một nền kinh tế độc lập có cơ cấu kinh tế cân
đối để chống lại chủ nghĩa thực dân. Mặt khác, đằng sau cách đặt vấn đề xây
dựng một cơ cấu không cân đối và mở cửa ra bên ngoài là chấp nhận sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế - mà thờng thì các nền kinh tế chậm phát
triển gặp phải nhiều bất lợi hơn. Song, do những hạn chế ngày càng trở nên rõ
ràng của ý tởng thực hiện mô hình công nghiệp hóa "hớng nội" có cơ cấu
ngành cân đối hoàn chỉnh và những thành công "thần kỳ" của một số nớc đi
tiên phong, điển hình là nhóm các nớc LICs Đông á. Vì vậy, lý thuyết phát
triển cơ cấu ngành không cân đối hay các "cực tăng trởng" ngày càng đợc thừa
nhận rộng rÃi. Trên thực tế, mô hình công nghiệp hóa "mở cửa", "hớng ngoại"

- 11 -


đà trở thành một xu hớng chính yếu ở các nớc đang phát triển từ thập niên 80
trở lại đây.
II. Một số khái niệm cơ bản
Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá
Thế giới đã từng trải qua 2 cuộc cách mạng đặc biệt quan trọng:
 Năm 1770-1787: Tại Anh và các nước Tây Âu, cuộc cách mạng cơ
khí hố lần đầu tiên nổ ra đã đưa thế giới chuyển từ nền văn minh
nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.
Công nghiệp hố là q trình thay thế lao động thủ cơng bằng lao động
sử dụng máy móc, cơ khí.
 Năm 1940-1950: Bằng cuộc Cách Mạng khoa học kỹ thuật công
nghệ hiện đại thế giới tiếp tục chuyển biến từ nền văn minh công
nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp.
 Sử dụng năng lượng truyền thống sang sử dụng năng lượng
nguyên tử.

 Thay thế sử dụng vật tư công nghệ tự nhiên sang sử dụng vật
tư công nghệ nhân tạo
 Cuộc Cách Mạng công nghệ sinh học
 Cách mạng công nghệ tin học


Hiện đại hố là q trình năng cao về trình độ KHKTCN của một
Quốc gia nào đó lên ngang tầm với trình mà thời đại đang đạt được. Kế thừa
có chọn lọc những những tri thức văn minh của nhân loại, rút ra những kinh
nghiệm trong lịch sử tiến hành CNH-HĐH với thực tế CNH-HĐH ở Việt
Nam trong thời kì đổi mới, hội nghị ban chấp hành TƯ Đảng lần VII khố VI
và đại hội đại biểu tồn Quốc VII , Đảng Cộng Sản Việt nam đã xác định :
Cơng nghiệp hố là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
- 12 -


động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT-XH từ sử dụng sức
lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện
đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ KHKTCN tạo ra
năng xuất lao động cao.
III. Cơ cấu kinh tế quốc dân
Là tổng thể các quan hệ kinh tế hợp thành nền kinh tế Quốc dân, nền
kinh tế của một địa phương, một cơ sở. Các quan hệ này có quan hệ chặt chẽ
và tác động lẫn nhau tồn tại như một chỉnh thể mang tính hệ thống, tường
được thể hiện ở chất lượng, nhịp độ phát triển và tỷ trọng giá trị của từng bộ
phận cấu thành tổng thể diễn ra trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm
thực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ.



Cơ cấu ngành kinh tế: được chia làm 3 nhóm ngành


Ngành Nơng nghiệp ( Nơng nghiệp – Lâm nghiệp –
Ngư nghiệp )



Ngành Công nghiệp ( Công nghiệp nặng -Công nghiệp
nhẹ - Xây dựng)



Ngành Dịch vụ ( Thương mại – Bưu điện – Du lịch )

 Cơ cấu thành phần kinh tế : gồm 6 thành phần


Kinh tế Nhà nước: Khu vực kinh tế hay một tổ chức
kinh tế dựa trên cùng một hình thức sở hữu Nhà Nước về tư
liệu sản xuất.



Kinh tế tập thể : Gồm những cơ sở kinh tế do người lao
động tự góp vốn, cùng kinh doanh tự quản lý theo ngun tắc
tập trung , bình đẳng cùng có lợi.

- 13 -





Kinh tế cá thể, tiểu chủ: dựa trên tư hữu nhả về tư liệu
sản xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và
gia đình.



Kinh tế tư bản tư nhân: Sản xuất kinh doanh dụa trên
cơ sở chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất và bóc lột
sức lao động làm thuê.



Kinh tế tư bản Nhà Nước: Dựa trên hình thức sở hữu
hỗn hợp về vốn giữa một bên là Nhà Nước một bên là tư bản
trong nước hoặc nước ngồi.



Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: gồm các doanh
nghiệp có thể đầu tư 100% vốn nước ngồi, có thể liên kết
kinh doanh với doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư
nhân ở Nước ta

 Cơ cấu vùng kinh tế: Đặc điểm thuận lợi về kinh tế điển hình ở mỗi
vùng lãnh thổ .
IV.Cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta:
Là một bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu nền kinh tế Quốc dân. Là

những ngành kinh tế được hình thành và số ngành kinh tế có mối quan hệ
biểu hiện bằng tỷ trọng của ngành so với tổng thể nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế được hình thanhftrên cơ sở phân cơng lao động xã hội và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất, hình thành nên các ngành chun mơn
hố tổng hợp. ( Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ)
IV.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Là sự vận động khơng ngừng, bíên đổi về cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ giữa

các ngành kinh tế. Cụ thể : Công nghiệp- Nông nghiệp- Dịch vụ. Sao cho đạt
được cơ cấu ngành kinh tế hợp lý hiện đại hơn so với trước. Từ đó tạo đà cho
sự phát triển kinh tế - chính tri – xã hội - ở các thời kì tiếp theo.
- 14 -


Nói một cách cụ thể: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hợp lý tiến bộ là
thay đổi để:
+ Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng cao trong tổng giá trị
sản phẩm xà hội.
+ Tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng phát triển. Vì đây là ngành kinh
tế quyết định mức sống cũng nh thực trạng đời sống của ngời dân lao động.
+ Tỷ trọng các ngành nông - lâm - ng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp hơn trong
tổng giá trị sản phẩm xà hội.
1. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở n ớc ta hiện
nay
1.1 Do yêu cầu tất yếu của sự nghiệp CNH- HĐH
* Phát triển lực lợng sản xt - c¬ së vËt chÊt kü tht cđa chđ nghĩa xÃ
hội - trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xà hội và áp dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật công nghiệp hiện đại:

- Cải tiến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc,
tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là bớc chuyển đổi căn bản từ
nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
- Đồng thời phải hiện đại hoá các ngành để nhằm nâng cao năng suất lao
động cũng nh chất lợng sản phẩm, hàng hoá. Đi liền với cơ khí hoá là điện khí
hoá, tự động hoá sản xuất từng bớc và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Sự nghiệp CNH- HĐH đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các
ngành công nghiệp (vì đây là ngành chế tạo ra TLSX), là "đòn neo" để cải tạo,
phát triển kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế khu vực nông - lâm - ng nghiệp.
- Sử dụng kỹ thuật công nghệ cao sẽ làm tăng năng suất lao động xà hội,
chất lợng, đời sống xà hội nâng cao. Đồng thời sản phẩm tốt dẫn đến cạnh
tranh hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phát triển. Do đó ngành dịch vụ phải đợc
quan tâm, chú trọng đặc biệt.
* Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế giữa nớc ta với các nớc tiên
tiến.
- 15 -


* Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá các doanh nghiệp, cả nền kinh
tế để từ đó tham gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë thÕ chđ ®éng.
1.2 Do yêu cầu của việc phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN
- Qúa trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế (CN-NN-DV) đặc
biệt là những ngành có hàm lợng khoa học cao, sự xuất hiện các vùng sản xuất
chuyên canh tập trung không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực l ợng
sản xuất, phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật trong tiến trình CNH-HĐH mà
còn làm cơ cấu kinh tế thay đổi hợp lý.
Nghĩa là: trong nền kinh tế thị trờng nh nớc ta hiện nay, đòi hỏi các
ngành kinh tế trọng yếu CN-NN-DV cần phải có phơng hớng chuyển dịch hợp
lý và hiện đại thông qua việc áp dụng KHKTCN tiên tiến.

Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp sẽ tạo ra TLSX cho ngành
nông nghiệp để ngành nông nghiệp ngày càng sản xuất đợc nhiều sản phẩm
đạt chất lợng tốt mà lực lợng sản xuất tập trung trong ngành này càng ngày
càng giảm hơn.
Mạng lới dịch vụ với t cách một ngành kinh tế phát triển có thể phục vụ
tốt hơn cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Đồng bộ các ngành kinh tế then chốt có xu hớng phát triển mạnh mẽ về
chất và phân phối một cách hợp lý về lợng sẽ tạo điều kiện để các thành phần
kinh tế phát triĨn, c¸c vïng kinh tÕ cịng ph¸t triĨn do vËy nền kinh tế quốc
dân tăng trởng vững mạnh, chính trị - xà hội ổn định lâu dài, dân giàu, nớc
mạnh xà hội công bằng văn minh.
* Do yêu cầu tất yếu của việc nâng cao sức cạnh tranh chủ động héi nhËp
kinh tÕ khu vùc - qc tÕ:
Më cưa nỊn kinh tế là nhu cầu cấp bách đối với nền kinh tÕ níc ta. Trong
viƯc më cưa, héi nhËp ph¶i đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên
là trọng điểm, giảm thiểu lợng TLSX cũng nh hàng hoá nhập khẩu. Nh vậy
kinh tế trong nớc mới đợc phát triển nhanh, thu nhập, đời sống của nhân dân
- 16 -


mới đợc nâng cao.
Mở rộng quan hệ kinh tế giữa nơc ta với các nớc khác trở thành một tất
yếu kinh tế, tạo khả năng để nớc tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh
nghiệm tổ chức quản lý nâng cao tỷ trọng kinh tế ngành công nghiệp mũi
nhọn.
Muốn xây dựng nền kinh tế mở đòi hỏi tất yếu phải điều chỉnh cơ cấu
ngành kinh tế để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu.
* Nh vậy để ®a ViƯt Nam tho¸t khái níc cã nỊn kinh tÕ lạc hậu, yếu kém,
đời sống nhân dân lao động tăng cao, việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
là tất u.

2. Néi dung chun dÞch
* XÐt néi dung chun dÞch cơ cấu ngành kinh tế mang tính tổng thể
Đó là bíc chun biÕn, thay ®ỉi vỊ tû träng:
Tû träng khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷ trọng khu vực
dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng khu vực nông - lâm - ng nghiệp và khai
khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xà hội.
Đảng ta đà xác định một cơ cấu ngành kinh tế hợp lý mà "bộ xơng" của
nó là cơ cấu kinh tế công - nông.Dịch vụ gắn với phân công và hợp tác Quốc
tế sâu rộng.
- Mục tiêu phấn đấu của nớc ta đến năm 2010 là: tỷ trọng GDP của nông
nghiệp 16 - 17%
Công nghiệp 40 - 41%
Dịch vụ 42 - 43%
Khi đó thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời là 800$/năm 2020.
GDP tăng bình quân hàng năm = 7,2%
- Mục tiêu đến năm 2020
Nớc ta trở thành một nớc xà hội chủ nghĩa với lực lợng sản xuất đạt trình
độ tơng đối hiện đại. Đời sống ngời lao động nâng cao gấp 10 lần so với năm
2000 GDP đầu ngời là 5000 - 6000$/năm
- 17 -


Tích luỹ 30%, 70% cho tiêu dùng
Cơ cấu ngành kinh tế ngày càng hiện đại, hợp lý
Nông nghiệp: 10%
Công nghiệp: 41%
DÞch vơ: 49%
* Cơ thĨ néi dung chun dÞch tõng ngành kinh tế.
- Tỷ trọng ngành nông nghiệp mục tiêu giảm xuống 16 - 17%.
Do việc coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

mà việc phát triển toàn diện nông lâm - ng nghiệp gần với công nghiệp chế
biến thuỷ sản - nông - lâm sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng
của nông nghiệp đảm bảo vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xà hội. áp
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào các ngành nông nghiệp nhằm
nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành tăng giá trị và khối lợng hàng xuất
khẩu. Máy móc hiện đại ngêi lao ®éng cã tri thøc sÏ tËp trung tai ngành này
giảm để tham gia trong các ngành công nghiệp có tỷ trọng cao làm tăng thêm
thu nhập cho ngời lao động.
Tăng cờng xây dựng kết cấu phát triển triển công nghiệp nhỏ và dịch vụ
ở nông thôn, mở mang ngành nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng.
- Đặc biệt u tiên phát triển ngành kinh tế công nghiệp.
Đó là các ngành chế biến lơng thực - thực phẩm sản xuất hay tiêu dùng,
tăng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin.
Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trong những ngành
trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có điều kiện về vốn, công nghệm
thị trờng để phát huy tác dụng và sửa chữa tầu thuỷ, luyện kim, hoá chất
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp
sẽ chiếm đến 40 - 41%, trong tổng giá trị sản phẩm xà hội.
Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ - du lịch: nh hàng không, hàng hải,
bu chính - viễn thông, Tài chính, Ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, pháp lý, thơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ của nhân dân. Đến năm 2010 ®a tû
- 18 -


trọng ngành này vợt lên cao hơn tất cả các ngành kinh tế khác, chiếm 42 43% thậm chí mục tiêu 2020 sẽ chiếm đến 49% so với tổng giá trị sản phẩm
xà hội.
Khi công nghiệp - nông nghiệp phát triển mạnh, thu nhập và mức sống
của con ngời ngày càng cao, nhu cầu về các loại dịch vụ của ngời nhân dân
ngày càng lớn. Phát triển dịch vụ trực tiếp góp phần nâng cao cuộc sống của
dân c.
Khi công nghiệp - nông nghiệp phát triển mạnh, thu nhập và mức sống

của ngời lao động càng cao, nhu cầu về các loại hình dịch vụ của dân c càng
lớn. Phát triển dịch vụ trực tiếp góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của
dân c.

- 19 -


Phần II
Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam
I. Những thành tựu và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay
1. Những thành tựu đà đạt đợc ở thời kỳ (2000-2008)
Mục tiêu phát triển kinh tế ở nớc ta thời kỳ 2000-2008 đà đợc xác
định trong Đại hội Đảng lần thứ 8 là phấn đấu đạt mức tăng trởng 6-10%/năm.
Qua hai năm 2001-2002 đà đat đợc mức đề ra
Những tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động tới tăng trởng và nâng cao hiệu quả kinh tế, đạt đợc từ 4% năm 2001 đà lên tới 9% năm
2005, đạt bình quân 7,3% mỗi năm. Cuối năm 2001 nền kinh tế gặp khó khăn
song vẫn tăng từ 8%-9%. Tốc độ tăng trởng bình quân GDP thời kỳ 20012008 là 6,7%.
Trong 6 năm 2000-2006, tăng trởng GDP đạt 7,2% (mục tiêu 6,8%7,5%) tất cả các ngành chủ chốt đều tăng trởng. Trong đó công nghiệp tăng
nhanh nhất 12,9% (mục tiêu 9,5%-12,5%), dịch vụ 8,2% (mục tiêu 12-13%),
nông nghiệp khoảng 5,4% (mục tiêu 4%-4,2%). Với mức tăng trởng trên so
với các nớc là một thành tựu đáng kể.
Chuyển dịch nền kinh tế theo hớng CNH, nông nghiệp tăng khá về
giá trị tuyệt đối, từ 38,7% năm 2000 xuống còn 25% năm 2008, tơng ứng
công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng 34,5% và dịch vụ 38,6%
lên 40,5% trong GDP (mức độ thay đổi trong 8 năm đối với nông nghiệp là
-13,7%, công nghiệp 11,8%, dịch vụ lµ 1,9%)

- 20 -



Cơ cấu ngành kinh tế

2000

2004

2008

Thay đổi sau
8 năm

Tổng số
Nông-lâm-ng nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ

100,0
38,7
22,7
38,6

100,0
27,2
28,8
44,0

100,0
25,0
34,5

40,5

-13,7
11,8
1,9

- Hình thành một số sản phẩm mới:
+ Khai thác dầu khí tới năm 2008 đạt 16,5 triệu tấn dầu thô và 1,5 tỷ m 3
khí.
+ Lắp ráp tô tô từ 2000-2008 có 14 doanh nghiệp với tổng công suất
132.860 xe/năm, xe máy có 5 doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiép nớc ngoài
và 40 cơ sở trong nớc có tổng công suất 1.800.000 xe/năm, công nghiệp điện
tử công suất 1.600.000 cái bóng hình, lắp ráp ti vi 2.000.000 chiếc.
- Khối dịch vụ có sự chuyển biến mạnh mẽ nhất là lĩnh vực tài chính
ngân hàng và bu chính viễn thông. Khối dịch vụ thu hút mạnh lao động (từ 4,6
triệu ngời năm 2000 lên tới 7,2 triệu ngời năm 2008).
2. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu chuyển dịch
a. Nền kinh tế vẫn thiên về nhập khẩu
* Tuy tốc độ tăng xuất khẩu khá cao tính từ năm 2000-2008 xuất khẩu
tăng 3,5 lần, bình quân hàng năm 26-28%. Song việc tăng xuất khẩu không
làm thay đổi đáng kể cơ cấu sản phẩm. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thô
(nguyên liệu, khai khoáng) trong xuất khẩu chiếm 85% vào năm 2000, tuy có
giảm nhng vẫn còn 70% vào năm 2008. Hàng nhập khẩu quan trọng là nguyên
liệu, sắt, thép, phân bón, linh kiện điện tử, hàng dêt, phụ tùng ô tô, xe máy...
tăng nhanh.
b. Cơ cấu kinh tế còn kém hiệu quả điều này thể hiện
Thu ngân sách có xu hớng tăng chậm và tỷ trọng GDP có xu hớng giảm
dần năng suất lao động thấp (thời kỳ 2000-2005 năng suất lao động bình quân
tăng 4,7%/năm, đến thời kỳ 2006-2008 giảm còn 3,7%).
- 21 -



c. Nguyên nhân
- Yếu tố vốn quá đợc chú trọng rong khi lao động là nguồn lực quan
trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xà hội lại cha đợc coi trọng. Sự bất cập
về trình độ của lực lợng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế.
- Cha tạo đợc động lực cạnh tranh do thiếu các chính sách ổn định lâu
dài, nghiên cứu thị trờng cha chu đáo, cha có chiến lợc công nghệ thích hợp.
- Thiếu các mặt hàng, ngành hàng mũi nhọn. Máy móc phục vụ công
nghiệp chỉ chiếm 5% thị phần trong nớc còn 95% do Trung Quốc và Nhật Bản
nắm giữ, giá thành một sản phẩm còn cao. Ví dụ xi măng trong nớc cao gấp
1,2-1,3 lần so với giá xi măng trên thị trờng quèc tÕ.

- 22 -


Phần III
Những giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch
cơ cÊu ë kinh tÕ hỵp lý ë viƯt nam hiƯn nay

I. Xây dựng quy hoạch và đẩy mạnh chiến lược phát triển hợp lý , hiện
đại 3 ngành kinh tế quan trọng ( Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ )
 Về công nghiệp:
Chúng ta cần tập chung đầu tư theo chiều sâu : Huy động tối đa nguồn
vốn ( cả trong nước và nước ngoài ) đầu tư, mua mới những thiết bị, máy móc
tiên tiến nhằm đưa vào ứng dụng trong các ngành kinh tế.
Đặc biệt chú trọng đầu tư trong các ngành công nghiệp nhẹ và cơng
nghiệp chế biến. Từ đó tạo tiền đề phát triển cơng nghiệp nặng.
Tập chung sản xuất những mặt hàng có khả năng xuất khẩu.

Cơng nghiệp hố nơng thơn.
Tạo dựng thị trường để các loại hình kinh tế đều có điều kiện tham gia
và phát triển.
Áp dụng khoa học công nghệ để phát triển các ngành công nghiệp tạo ra
tư liệu sản xuất : sản xuất dầu khí, luyện kim, hố chất, cơ khí, điện tử.
Vận dụng hiệu quả cơng nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực.
Mục tiêu tới năm 2010:


Giá trị sản xuất công nghiệp tăng TB 13%/năm. GDP của công

nghiệp đạt 45,5%. Giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu đạt 1200-1300triệu$
với 30% sản phẩm công nghiệp làm ra để phục vụ cho xuất khẩu và 60% xí
nghiệp cơng nghiệp có trình độ thiết bị cơng nghệ tương ứng với các nước
trong khu vực. Cơ cấunội bộ ngành: Công nghiệp chế biến 95,5% giảm cịn
95%, cơng nghiệp khai thác phân phối điện nước đạt 4,9%.

- 23 -




Đầu tư nghiên cứu và hợp tác chế tạo dể tiến tới sản xuất thành

công máy công cụ, các dây chuyền chế biến, các loại máy phục vụ cho công
nghiệp dạng CNC.Tăng khả năng chế tạo các loại máy móc sử dụng trong
công nghiệp chế biến và nông nghiệp. Đáp ứng 25% nhu cầu thay thế, chế tạo
thiết bị của nền kinh tếvà nội địa hoá khoảng 70-80% cacs loại phụ tùng xe
máy, 30% phụ tùng xe ôtô.



Phát triển khu công nghệ cao. Tự sản xuất linh kiện, phụ kiện,

các loại máy công nghệ, Áp dụgn hiệu quả công nghệ thông tin. Đổi mới công
nghệ, giảm nhập khẩu tăng lượng hàng xuất khẩu: Sản lượng phần mềm đạt
500 triệu $/2010, trong đó xuất khẩu đạt 200 triệu$.


Đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến nông – lâm- thuỷ sản, đầu tư

công nghệ để sản phẩm của ngành này đạt chất lượng tốt đủ điều kiện cạnh
tranh trên thị trường Quốc Tế.Hướng tới đạt 8-10l sữa/người/năm.Tăng kim
ngạch xuất khẩu sữa lên gấp 2 lần/2010. Trong đó nguyên liệu trong nước
chiếm trên 20%. Đường, mật đạt 14.4kg/người/năm.Mở rộng các nhà máy sản
xuất giấy, tăng công xuất lên 20 vạn tấn.


Công nghiệp điện đạt sản lượng 44tỷ kưh/2010, tăng 12%/năm.

Tích cựu hồn thiện các cơng trình thuỷ điện.


Chú trọng thới cacs ngành khai thác và chế biến khoáng sản.

Mở thêm 1-2 cơ sở luyện, cán, thép từ tài nguyên trong nước: Thép cán đạt
2,7triệu tấn/2010. Khai thác Boxit, luyện Alumin để điện phân 2000 tấn
nhôm, sản xuất 1triệu tấn Alumin cho xuất khẩu đạt tới 3 triệu tấn vào các
năm tới




Nông nghiệp và kinh tế nông thôn tới năm 2010:
Dựa vào điều kiện tự nhiên, lao động của từng vùng sản xuất

hàng hoá chuyên canh phù hợp. Ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ
sinh học vào sản xuất. Gắn liền nông nghệp với công nghiệp chế biến. Liên
tục khai hoang, mở rộng đát thường xuyên. Phân bố lực lượng lao động thật
- 24 -


hợp lí nhằm nâng cao thu nhập cho người nơng dân gấp 1,7lần đến năm 2010
so với năm 2005.


Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách đồng bộ: chuyển

đổi mùa vụ, cơ cấu cây trông theo hướng thâm canh, tăng năng xuất lúa, tăng
sản lượng các loại rau quả và các loại sản phẩm đặc trưng khác theo hướng
sản xuất hàng hoá….Mục tiêu đạt 37 triệu tấn lương thực/2010. Tăng sản
lượng cây công nghiệp: cao su, chè, cà phê…Đồng thời tiến hành trồng và cải
tạo rừng ( trong dự án 5 triệu ha rừng) năng độ che phủ lên 38-39%/2010 đẻ
ổn định đời sống dân vùng núi.


Chăn nuôi: Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi về vốn, kỹ

thuật để phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn. Ứng dụng công
nghệ sinh học để cải tiến về con giống, sinh sản nhân tạo, về nguồn thức ăn,
các biện pháp chăn nuôi hiệu quả, tăng cường công tác thú y….Tiến đến đạt
2,5 triệu tấn thịt/2010. Đầu tư, trang bị phương tiện để phát triển đánh bắt xa

bờ, xây dựng hiệu quả và mở rộng ngành nuôi trồng thuỷ sản tạo nguyên liệu
cho ngành công nghiệp chế biến.


Phát triển thủ công nghiệp: đặc biệt là những ngành truyền

thống như thêu, mỹ nghệ, đan…..



Các ngành cịch vụ:
Đa dạng hoá các loại hình phục vụ,

nhằm tạo dựng thị trường tiêu thụ các sản phẩm xã hội, đáp ứng và cải thiện
đời sống.


Phát triển thương mại: nội thương và

ngoại thương, quan tâm đến các vùng nông thôn. Phấn đấu đạt mức lưu
chuyển hàng hoá trên thị trường tăng 11-14% /năm.


Phát triển mạnh du lịch thành ngành mũi

nhọn.

- 25 -



×