Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy gia công và sửa chữa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.38 KB, 85 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về nhà máy
CHƯƠNG II: Xác định phụ tải tính toán
CHƯƠNG III: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
CHƯƠNG IV: Chọn thiết bị điện
CHƯƠNG V: Tính toán ngắn mạch
CHƯƠNG VI: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sữa chữa cơ khí
CHƯƠNG VII: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công
suất cho nhà máy
CHƯƠNG VIII: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng sữa
chữa cơ khí.

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, điện năng đã đi vào mọi mặt của đời sống, trên tất cả các lĩnh
vực, từ công nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt. Trong nền kinh tế đang đi lên của
chúng ta, ngành công nghiệp điện năng do đó càng đóng một vai trò quan trọng.
Để xây dựng một nền kinh tế phát triển thì không thể không có một nền công
nghiệp điện năng vững mạnh, do đó khi quy hoạch phát triển các khu dân cư, đô
thị hay các khu công nghiệp… thì cần phải hết sức chú trọng vào phát triển mạng
điện, hệ thống điện ở đó nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các khu vực đó. Hay nói
cách khác, khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điện
năng phải đi trước một bước, thỏa mãn nhu cầu điện năng không chỉ trước mắt mà


còn cho sự phát triển trong tương lai.
Khi xã hội phát triển, rất nhiều nhà máy được xây dựng. Việc quy hoạch,
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy là công việc thiết yếu và vô cùng
quan trọng. Để có thể thiết kế được một hệ thống cung cấp điện an toàn và đảm
bảo tin cậy đòi hỏi người kỹ sư phải có được trình độ và khả năng thiết kế. Xuất
phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy ở trên giảng đường, mỗi sinh
viên ngành Tự động hóa đều được giao đồ án môn học về thiết kế một mạng điện
cho một xí nghiêp, nhà máy nhất định. Bản thân em được nhận đề bài: Thiết kế hệ
thống cung cấp điện cho nhà máy Gia công và sửa chữa cơ khí.

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

1.1. Giới thiệu chung
Trong nhà máy cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng,
phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện
đại. Do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin
cậy cao.
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ
tải trong tương lai; về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao
cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung
lượng công suất dự trữ.
Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung
cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền
kinh tế quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung
cấp điện liên tục và an toàn.

1.2. Giới thiệu đặc điểm phụ tải điện của nhà máy:
Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp
đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục
kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz.
+ Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải
chiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f =
50 Hz.

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Mặt bằng nhà máy :

Chương 2 .
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ

2.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng scck

Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí
thiết bị máy móc ,công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị trong phân
xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng
nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí.
- Nguyên tắc chia nhóm
+ Số lượng : 8 – 16 thiết bị

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
+ Các thiết bị cùng chế độ làm việc để việc xác định phụ tải tính toán được chính
xác và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.
+ Các thiết bị đặt gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết
kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng .
→ Dựa vào những nguyên tắc trên và căn cứ vào sơ đồ phân bố thiết bị trên mặt
bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí, ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành 6
nhóm như sau :
* Nhóm 1

STT

Tên thiết bị

Số Ký hiệu trên
lượng mặt bằng

PĐM(kw)
1 máy

Toàn bộ

1

Máy tiện ren

1

1


7

7

2

Máy tiện ren

2

2

7

14

3

Máy tiện ren

2

3

10

20

4


Máy tiện ren cấp
công suất cao

1

4

1,7

1,7

5

Máy doa tọa độ

1

5

2

2

6

Máy bào ngang

1

6


7

7

7

Máy xọc

1

7

2,8

2,8

8

Máy phay vạn năng

1

8

7

7

Tổng


10

Với I dm =

Sdm
Pdm
=
3.U cosϕ. 3.U

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10

61,5

( U = 380)

IĐM


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Tra phụ lục 1.1 (trang 253 - thiết kế cấp điện) với phân xưởng sửa chữa cơ khí
chọn :
ksd = 0.16 ; cosφ=0,6
Ta có :

n1 = 7
n = 10
→ n* =

n1 7

= = 0, 7
n 10

Pdm = 61,5

kW

Pdm1 = 58, 7
→ P* =
→n

*
hq

58, 7
= 0, 954
61,5

= f ( n* , P *) = 0, 68 Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện)

*
→ nhq= n hq .n = 0,9.10 =9 TB

→ kmax = K max = f ( nhq , k sd ) = 2, 2 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp
điện)
Phụ tải tính toán nhóm 1 :
n

Ptt = kmax .k sd .∑ Pddi = 2, 2.0,16.61.5 = 21, 65 (kW)
i =1


Qtt = Ptt . tgφ = 21,65. 1,33 =28,8
Stt =

Ptt
21, 7
=
= 36,3 (kVA)
cosϕ 0, 6

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10

(KVAr)


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
I tt =

Stt
36,3
=
= 54,8 (A)
3U
3.0,38

* Nhóm 2
STT

Tên thiết bị


Số Ký hiệu trên
lượng mặt bằng

PĐM(kw)
1 máy

Toàn bộ

1

Máy tiện ren

1

1

7

7

2

Máy bào ngang

1

6

7


7

3

Máy mài tròn

2

11

4,5

9

4

Máy mài phẳng

1

12

2,8

2,8

5

Máy mài tròn


1

13

2,8

2,8

6

Máy mài vạn năng

1

17

1,75

1,75

7

Máy mài cắt gọt

1

18

0,65


0,65

8

Máy mài mũi khoan

1

19

1,5

1,5

9

Máy mài sắc vạn
năng

1

20

1

1

10

Máy mài dao chốt


1

21

0,65

0,65

11

Máy mài mũi khoét

1

22

2,9

2,9

12

Máy mài thô

2

28

2,8


5,6

13
Với I dm =

IĐM

42

Sdm
Pdm
=
3.U cosϕ. 3.U

( U = 380)

Tra phụ lục 1.1 (trang 253 - thiết kế cấp điện) với phân xưởng sửa chữa cơ khí
chọn :
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
ksd = 0.16 ; cosφ=0,6
Ta có :

n1 = 4
n = 14
→ n* =


n1 4
= = 0, 286
n 14

Pdm = 42
Pdm1 = 23
→ P* =
→n

*
hq

kW

23
= 0,547
42

= f ( n* , P *) = 0, 68 Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện)

*
→ nhq= n hq .n = 0,74.14 =10 TB

→ kmax = K max = f ( nhq , k sd ) = 2, 2 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp
điện)
Phụ tải tính toán nhóm 1 :
n

Ptt = kmax .k sd .∑ Pddi = 2,1.0,16.42 = 14,112 (kW)
i =1


Qtt = Ptt . tgφ = 14,112. 1,33 =18,8
Stt =

Ptt
18,8
=
= 23,52 (kVA)
cosϕ 0, 6

I tt =

Stt
23,52
=
= 35, 73 (A)
3U
3.0,38

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10

(KVAr)


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
* Nhóm 3
STT

Tên thiết bị


Số Ký hiệu trên
lượng mặt bằng

PĐM(kw)
1 máy

Toàn bộ

1

Máy phay ngang

1

9

7

7

2

Máy phay đứng

1

10

2,8


2,8

3

Máy khoan đứng

1

14

2,8

2,8

4

Máy khoan đứng

1

15

4,5

4,5

5

Máy cắt mép


1

16

4,5

4,5

6

Thiết bị hóa
kiềmkim loại

1

23

0,8

0,8

7

Máy dũa

1

24

2,2


2,2

8

Máy khoan bàn

2

25

0,65

1,3

9

Máy mài tròn

1

26

1,2

1,2

IĐM

27,1

Với I dm =

Sdm
Pdm
=
3.U cosϕ. 3.U

( U = 380)

Tra phụ lục 1.1 (trang 253 - thiết kế cấp điện) với phân xưởng sửa chữa cơ khí
chọn :
ksd = 0.16 ; cosφ=0,6
Ta có :

n1 = 3
n = 10
→ n* =

n1 3
= = 0,3
n 10

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Pdm = 27,1

kW


Pdm1 = 12, 6
→ P* =
→n

*

hq

12, 6
= 0, 465
27,1

= f ( n* , P *) = 0,86 Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện)

*
→ nhq= n hq .n = 0,86.10 =8 TB

→ kmax = K max = f ( nhq , k sd ) = 2, 2 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp
điện)
Phụ tải tính toán nhóm 1 :
n

Ptt = kmax .ksd .∑ Pddi = 2, 2.0,16.27,1 = 9,886 (kW)
i =1

Qtt = Ptt . tgφ =9,886. 1,33 =13,18(KVAr)
Stt =

Ptt

9,886
=
= 16, 47 (kVA)
cosϕ
0, 6

I tt =

Stt
16, 47
=
= 25, 033 (A)
3U
3.0,38

* Nhóm 4
STT

Tên thiết bị

Số Ký hiệu trên
lượng mặt bằng

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10

PĐM(kw)
1 máy

Toàn bộ


IĐM


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
1

Máy tiện ren

3

31

4,5

13,5

2

Máy tiện ren

1

32

7

7

3


Máy tiện ren

1

33

7

7

4

Máy tiện ren

1

34

10

10

5

Máy tiện ren

1

35


4

4

6

Máy khoan hướng
tâm

1

37

4,5

4,5

7

Máy bào ngang

1

38

2,8

2,8

8


58,8

Với I dm =

Sdm
Pdm
=
3.U cosϕ. 3.U

( U = 380)

Tra phụ lục 1.1 (trang 253 - thiết kế cấp điện) với phân xưởng sửa chữa cơ khí
chọn :
ksd = 0.16 ; cosφ=0,6
Ta có :

n1 = 2
n=9
→ n* =

n1 2
= = 0, 222
n 9

Pdm = 58,8
Pdm1 = 24

kW


sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
→ P* =
→n

*

hq

24
= 0, 408
58,8

= f ( n* , P *) = 0, 74 Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện)

*
→ nhq= n hq .n = 0,74.9 =6 TB

→ kmax = K max = f ( nhq , k sd ) = 2,5 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp
điện)
Phụ tải tính toán nhóm 1 :
n

Ptt = kmax .ksd .∑ Pddi = 2,5.0,16.58,8 = 23,54 (kW)
i =1

Qtt = Ptt . tgφ = 23,54. 1,33 =31,35
Stt =


Ptt
23,54
=
= 39, 23 (kVA)
cosϕ
0, 6

I tt =

Stt
39, 23
=
= 59, 23 (A)
3U
3.0,38

(KVAr)

* Nhóm 5
STT

1

Tên thiết bị

Số Ký hiệu trên
lượng mặt bằng

Máy tiện đứng


sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10

2

36

PĐM(kw)
1 máy

Toàn bộ

4,5

9

IĐM


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
2

Máy bào ngang

1

39

10


10

3

Máy mài phá

1

40

4,5

4,5

4

Máy khoan bào

1

42

0,65

0,65

5

Máy biến áp hàn


1

43

24,6

24,6

6

48,75

Với I dm =

Sdm
Pdm
=
3.U cosϕ. 3.U

( U = 380)

Tra phụ lục 1.1 (trang 253 - thiết kế cấp điện) với phân xưởng sửa chữa cơ khí
chọn :
ksd = 0.16 ; cosφ=0,6
Ta có :

n1 = 1
n=6
→ n* =


n1 1
= = 0,1666
n 6

Pdm = 48, 75
Pdm1 = 24, 6
→ P* =
→n

*

hq

kW

24,8
= 0,504
48, 75

= f ( n* , P *) = 0, 48 Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện)

*
→ nhq= n hq .n = 0,48.6 =2 TB

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
→ kmax = K max = f ( nhq , k sd ) = 3, 08 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp
điện)

Phụ tải tính toán nhóm 1 :
n

Ptt = kmax .k sd .∑ Pddi = 3, 08.0,16.48, 75 = 24, 024 (kW)
i =1

Qtt = Ptt . tgφ = 24,024. 1,33 =32
Stt =

I tt =

(KVAr)

Ptt
24, 024
=
= 40, 04 (kVA)
cosϕ
0, 6

Stt
40, 04
=
= 60,83 (A)
3U
3.0,38

Tổng hợp nhóm phụ tải

1


10

61,5

21,65

28,8

2

14

42

14,112

18,8

3

10

27,1

13,47

16,47

4


9

58,8

23,54

31,31

5

6

48,75

24,024

32

2.2.Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng của nhà máy
2.2.1. Phòng thí nghiệm:
Công suất đặt :

Pđ = 120 ( KW)

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Diện tích xưởng : S = 1875 (m2)

- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,8 ; cosφ = 0,8
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 12 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,8 . 120 = 96 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 96.75 = 72 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 12.1875 = 22,5 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 22,5.1,33 = 30 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 96+22,5 = 118,5 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Qđl + Qcs = 72+30 = 102 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 156,35 (kVA)

2.2.2. Phân xưởng số 1:
Công suất đặt :

Pđ = 3500 ( KW)

Diện tích xưởng : S = 4500 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :

P0 = 14 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,6 . 3500 = 2100 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 2100.1,33 = 2457 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 14.4500 = 63 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 63.1,33 = 84 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 2100+63 = 2163 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Qđl + Qcs = 2457+84 = 2541 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 3336,9 (kVA)

2.2.3. Phân xưởng số 2 :
Công suất đặt :

Pđ = 4000 KW)

Diện tích xưởng : S = 3750 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,62 ; cosφ = 0,7
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 15 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,62 . 4000 = 2480 (kW)

Qđl = Pđl . tgφ = 2480.1,33 = 2530 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 15.3750 = 56,25 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 56,25.1,33 = 75 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 2480+56,25 = 2536,25 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Qđl + Qcs = 2530+75 = 2605 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 3635, 73 (kVA)

2.2.4. Phân xưởng số 3 :
Công suất đặt :

Pđ = 3000 KW

Diện tích xưởng : S = 3000 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,62 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 13 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,62 . 3000 =1860 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 1860.1,33 = 2480 (kVar)
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 13.3000 = 39(kW)

Qcs = Pcs . tgφ =39.1,33 = 52 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 1860+39 = 1899 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Ptt . tgφ = 1899.1,333 = 2532 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 3165 (kVA)

2.2.5.Phân xưởng số 4 :
Công suất đặt :

Pđ = 2500 KW)

Diện tích xưởng : S = 2700 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0.61 cosφ = 0,63
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 12 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,61 . 2500 = 1520 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 1520.1,33 = 1873 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 12.2700 = 32,4 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 32,4.1,33 = 43,2 (kVAr)
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 1520+32,4 = 1552,4 (kW)

- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Ptt . tgφ = 1552,4.1,33 = 1916,2 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 2466 (kVA)

2.2.6 .Px sửa chữa cơ khí
Công suất tổng :

∑Ptt = 238,15 ( KW)

Diện tích xưởng :

S = 750 (m2)

- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với pxscck :
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 11 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 11. 750 = 8,25 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 8,25 . 1,33 = 11(kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
6

Ptt = kdt .∑ Ptti + ∑ Pcs = 0, 6.238,15 + 8, 25 = 178, 23 (kW)
i =1

- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
6


Qtt = kdt .∑ Qtti + ∑ Qcs = 226,52+11 =237,52 (kVAr)
i =1

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 297 (kVA)

2.2.7. Lò ga :
Công suất đặt :

Pđ = 400 KW)

Diện tích xưởng : S = 900 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 10 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 400.0,6 = 240 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 240.1,333 = 320 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 10.900 = 9 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 9.1,33 = 12 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 240+9 = 249 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Qđl + Qcs = 320+12 = 332 (kVAr)

- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 414, 6 kVA)

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
2.2.8. Phân xưởng rèn :
Công suất đặt :

Pđ = 1600 KW)

Diện tích xưởng : S = 2700 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 11 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,6 . 1600 = 960 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 960.1,33 = 1280 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 11.2700 = 29,7 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 29,7.1,33 = 39,6 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 960+29,7 = 989,7 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Ptt . tgφ = 989,7.1,33 = 1319,5 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 1649,5 (kvAr)


2.2.9. Bộ phận nèn ép :
Công suất đặt :

Pđ = 600 KW)

Diện tích xưởng : S = 500 (m2)
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
P0 = 10 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 0,6 . 600 = 360 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 360.1,33 = 480 (kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 10.500 = 5 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 5.1,33 = 6,67 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 360 + 5 = 365 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Ptt . tgφ = 365.1,33 = 486,67 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 608,3 (kVA)

2.2.10. trạm bơm :
Công suất đặt :


Pđ = 200 KW)

Diện tích xưởng : S = 1000 (m2)
- Tra bảng phụ lục I.3 (trang 254 thiết kế cấp điện) với px cơ khí :
Knc= 0,6 ; cosφ = 0,6
- Tra phụ lục I.2 (trang 253-254 thiết kế cấp điện) :
sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
P0 = 10 (W/m2) ; ở đây sử dụng đèn huỳnh quang nên chọn cosφ = 0,6
- Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc . Pđ = 200.0,6 = 120 (kW)
Qđl = Pđl . tgφ = 120.1.33 = 160(kVar)
- Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = P0 . S = 10.1000 = 10 (kW)
Qcs = Pcs . tgφ = 10.1,33 = 13.3 (kVAr)
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Ptt = Pđl + Pcs = 120+10 = 130 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qtt = Qđl + Qcs = 160+13,3 = 173.3 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
Stt = Ptt2 + Qtt2 = 216, 67 (kVA)

* Bảng tổng hợp phụ tải toàn nhà máy
STT

Tên phân
xưởng


Pđ(kW)

S(m2)

Pcs

Ptt

Qtt

Stt

1

Phòng TN

120

1875

22,5

118,5

102

156,35

2


Px số 1

3500

4500

63

2163

2541

3336,9

3

Px số 2

4000

3750

56,25

2536,25

2650

3635,7


4

Px số 3

3000

3000

39

1899

2532

3165

5

Px số 4

2500

2700

32,4

1552,4

1916,2


2466

6

Lò ga

400

900

9

252

329,2

414,6

7

Px rèn

1600

2700

29,7

252


329,24

1649,5

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

8

BP nèn ép

600

500

5

365

486,67

608,5

9

Trạm bơm

200


1000

15

155

143,2

216,67

10

PXSCCK

238,15

750

8,25

178,23

237,52

297,05

10067,0
8


12242,
5

Tổng

2.3.Tính toán phụ tải toàn nhà máy :
+ Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy :
9

Pttnm = kdt .∑ Ptti = 0,85.10067, 08 = 8557, 02 ( kW)
i =1

+ Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy :
9

Qttnm = kdt .∑ Qtti = 0,85.12242,5 = 10406 ( kVAr)
i =1

+ Phụ tải toàn phần của toàn nhà máy :
2
2
Sttnm = Pttnm
+ Qttnm
= 8557, 022 + 10406,12 = 13472,58 (kVA)

+ Hệ số công suất của nhà máy :
cosϕ =

Pttnm 8557, 02
=

= 0, 635
Sttnm 10406,1

2.4.Tính toán sự tăng trưởng của phụ tải trong 10 năm :
Ta có :
S(10) = 13472,58.(1 + 0,95.10) = 14162, 09 (kVAr)

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
P(10) = Q(10) .cosϕ = 14162,1.0, 63 = 89828, 43 kW

2.5.Xác định biểu đồ phụ tải
* Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy
Chọn tỷ lệ xích m=3 kVA/mm2 , từ đó tìm được bán kính của biểu đồ phụ tải :

R=

S

.

Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu
thức :

α cs =

360.Pcs
Ptt


Bảng kết quả tính toán R và αcs như sau :
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên phân xưởng
Phòng thí nghiệm
Phân xưởng số 1
Phân xưởng số 2
Phân xưởng số 3
Phân xưởng số 4
Lò ga
Phân xưởng rèn
P.xưởng nèn ép
Phân xưởng SCCK
Trạm bơm

Pcs(kW)
49,9
67,5
56,3

45
40,5
13,5
40,5
7,5
11,25
15

Ptt(kW) Stt(kVA)
133,5
166,9
1117,5 1862,5
1256,3 2093,8
945
1575
790,5
1317,5
273,5
303,9
1000,5 1667,5
367,5
612,5
172,7
287,5
155
206,67

R
4,2
14,1

14,9
12,9
11,8
5,67
13,3
8,1
5,52
4,7

αcs
68,21
10,29
7,59
7,23
7,30
16,39
12,51
10,48
4,55
27,41

Chương 3 : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP
Với qui mô nhà máy như số liệu đã cho,cần đặt 1 trạm PPTT nhận điện từ trạm
BATG về rồi phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng(BAPX)

sinh viên: Phạm Xuân Thu-Điệnk10


×