Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

CÁC BIỆN PHÁP kỹ THUẬT ƯƠNG GIỐNG cá BIỂN từ cá bột lên cá HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 45 trang )

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
ƯƠNG GIỐNG CÁ BIỂN TỪ
CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG
• GVHD: NGÔ VĂN MẠNH
• BỘ MỘN: SẢN XUẤT GIÔNG VÀ
NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ BIỂN


CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
ƯƠNG GIỐNG CÁ BIỂN TỪ
CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG
I.

GIỚI THIỆU

II.

NỘI DUNG

II.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I.

GIỚI THIỆU

1.Tình hình sản xuất giống cá biển trên thế giới


70
60
50
40

80
70
60
50
40
30
20
10
0

Sản
lượng
(triệu 30
tấn) 20
10
0
1950

1960

1970 1980 1984 1990 2000 2004
S.L. Nuôi
S.L. N. biển
Giá trị TS nuôi
Giá trị TS N.Biển


Biểu đồ 1: Biến động sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản
và hải sản thế giới
Theo FAO, 2004, TRẦN NGỌC HÁI

Giá trị
(tỷ
USD)


I.

GIỚI THIỆU

1.Tình hình sản xuất giống cá biển trên thế giới
o Sản xuất giống cá biển nhân tao đã được nghiên cứu trên
một số loài cá từ những năm 1950, những năm 1970 ở một
số nước, nhưng nghề sản xuất giống cá biển thực sự phát
triển từ những năm 1980, khi Nhật Bản, Trung Quốc, Đài
Loan sản xuất giống ở quy mô thương mại trên các loại cá
có giá trị lớn như cá tráp đỏ, cá bơn Nhật Bản, cá bơn vĩ, cá
tráp đen, cá đù vàng. Và Châu Âu phát triển sản xuất giống
trên 2 loài : cá chẽm Châu Âu và cá tráp vàng.


I.

GIỚI THIỆU

• Năm 1998, Nhật Bản đã sản xuất 107,8 triệu cá giống,

trong đó cá bơn Nhật chiếm 34%, cá tráp đỏ chiếm 28%, cá
Arctoscopus japonicus và cá Acanthopagrus schlegeli mỗi
loài chiếm khoảng 9%. Khoảng 81 triệu cá giống từ số
lượng trên đã được thả lại môi trường tự nhiên.
• Trung Quốc : Đến năm 2000, có ít nhất 52 loài cá biển
thuộc 24 họ đã được nghiên cứu sản xuất giống thành công.
Loài được sản xuất giống nhiều nhất là cá đù vàng đạt hơn
1,3 tỉ con giống. Các loài sản xuất được hơn 10 triệu con
giống trong năm 2000 gồm có: cá hồng Mỹ, cá vược Nhật,
cá đối, cá tráp đỏ, cá măng biển…..


I.

GIỚI THIỆU

1.Tình hình sản xuất giống cá biển trên thế giới

Cá mú bông

Cá Măng
Cá tráp vàng

Cá chẽm

Cá Bớp


1.Tình hình sản xuất giống cá biển ở Việt Nam
• Những năm gần đây, nghề nuôi cá biển ở Việt

Nam đang phát triển với tốc độ nhanh.
• Để đẩy mạnh nghề nuôi biển phát triển đã có
nhiều nghiên cứu về sinh học, công nghệ sản
xuất giống, lưu giữ và nuôi thức ăn tươi sống
phục vụ cho sản xuất cá giống bằng phương
pháp nhân tạo…..


1.Tình hình sản xuất giống cá biển ở Việt Nam
o Năm 2009, trường Đại học Nha Trang đã nghiên cứu
thành công kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng và
nhanh chóng phát triển, mở rộng sản xuất đối tượng này.
Kết quả là: Năm 2010, sản lượng đạt khoảng 300 nghìn
con (cỡ 3-5 cm), ba năm tiếp theo, mỗi năm sản xuất gần
1 triệu con.
o Hiện nay cả nước chỉ có 28 cơ sở sản xuất phần lớn
thuộc các Viện nghiên cứu, trường đào tạo và doanh
nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Sản lượng giống cả năm
đạt khoảng 50-60 triệu con. Đối tượng sản xuất chủ yếu là
cá giò, cá mú (song chấm nâu), cá vược, cá hồng, cá bống
bớp.


I.

GIỚI THIỆU

• Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đạt được nghề
sản xuất giống vẫn còn tồn tại một số khó khăn:
Người dân chưa

có nhiều kinh
nghiệm trong
SX giống
Vẫn còn hạn
chế số lượng
loài cá sản xuất

Ít đươc chú
trong đầu tư

Khó
khăn

Chưa được chủ
động nguồn cá
bố mẹ


I.

GIỚI THIỆU

3. Triển vọng
Phát triển nuôi biển được xem là xu thế của nghề
nuôi trồng thủy sản thế giới
Điều kiện diện tích mặt nước, sự phong phú về
đối tượng nuôi cá biển, phòng ngừa dịch bệnh.
Cải tiến công nghệ, gia hóa cá bố mẹ, giải quyết
thức ăn, phòng ngừa dịch bệnh.
Được sự hỗ trợ từ nhà nước và chuyển giao công

nghệ từ các nước phát triển.


II.

NỘI DUNG

1. ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ TRẠI
1.1 Chọn địa điểm xây dựng trại
Chất lượng nước:
- Nguồn nước,
- Số lượng, chất lượng,
- Nước ngọt
Xa vùng bị nhiễm nước thải
Vùng đất xây dựng trại bằng
phẳng, vững chắc, độ cao vừa
phải


II.

NỘI DUNG

1.1 Chọn địa điểm xây dựng trại
 Thuận tiện giao thông:
cung cấp và tiêu thụ sản
phẩm
 Gần nguồn điện
 S đủ rộng, bố trí hợp lý,
đúng yêu cầu kỹ thuật các

hạng mục công trình
 Thời tiết, khí hậu
 Mùa mưa, vùng xa biển
dùng nước ót


II.

NỘI DUNG

1. 2 Thiết kế trại ương cá giống

Vì sao phải thiết kế
trại, thiết kế trại ảnh
hưởng gì đến hiệu quả
ương cá giống ?


II.

NỘI DUNG

 Mục đích của thiết kế trại
 Thuận lợi cho việc chăm sóc và quản lý đối tượng
nuôi.
 Thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển.
 Thuận lợi cho việc chuyển bể nuôi
 Lắp đặt hệ thống đường ống hợp lý tránh hiện tượng
truyền bệnh từ bể này sang bể khác
 Tạo tính thẩm mỹ của trại

…


II.

NỘI DUNG

Trại ương giống cá biển được
thiết kế căn cứ vào

Sản lượng giống
cá dự kiến

Đối tượng

Quy mô sx nhỏ

Quy mô sx lớn


II.

NỘI DUNG

2. Công trình và thiết bị ương

2.1 Yêu cầu
2.2 Kỹ thuật ương cỡ giống nhỏ.
2.3 Kỹ thuật ương cỡ giống lớn.



II.

NỘI DUNG

2.1 Yêu cầu
Hình dạng: hình chữ nhật hoặc hình
tròn.
 Tùy vào đặc điểm sinh học của từng
loài mà thiết kế trại sao cho cường độ
ánh sáng đảm bảo cho cá phát triển .
Độ sâu ảnh hưởng đến sự phân tầng
nhiệt độ, hàm lượng oxi.
Thể tích :
Vd: bể xi măng: 10m3 , ao đất: 500
-2000m2.....
Mật độ:
Vd: bể xi măng:
Cá chẽm : 3 -7 con/lít
Cá mú, cá hồng: 500con/m3
Ao đất: cá chẽm: 20 -50m2


II.

NỘI DUNG

 Thiết bị ương phải được vệ sinh, lắp máy sục khí, nước
biển cấp vào phải được lọc sạch.
Nước

chưa được
xử lý

Đưa vào nuôi

Nguồn nước
đầu vào

Nước
được xử


Đưa vào nuôi


II.

NỘI DUNG
Oxy hòa
tan

Mật độ
nuôi

Đàn thài
chất thải

?



II.

NỘI DUNG

2.2 Kỹ thuật ương cỡ giống nhỏ.
Hiệu quả ?

Hình thức ương
 Ương trong bể xi măng

Hình vuông

Hình tròn


II.

NỘI DUNG

2.2 Kỹ thuật ương cỡ giống nhỏ.
 Ương trong hệ thống tuần hoàn


II.

NỘI DUNG

2.2 Kỹ thuật ương cỡ giống nhỏ.

Giá thể lọc bên trong lọc sinh học



II.

NỘI DUNG

Bảng 1: So sánh ưu, nhược điểm của bể xi măng và hệ thống tuần
hoàn
Đặc điểm
Ưu điểm

Bể xi măng
Chi phí đầu tư thấp.
Kỹ thuật đơn giản.
Dễ vận hành
Phù hợp với quy mô nhỏ.
Phù hợp với nhiều đối
tượng.

Hệ thống tuần hoàn
Năng suất cao.
Tiết kiệm nước.
Môi trường nuôi ổn định.
Kiểm soát cỡ cá tốt và tỷ
lệ sống cao.

Nhược
điểm

Mật độ thấp.

Tốn nước nhiều.
Môi trường dễ biến động.
Cá dễ tổn thương và bị
bệnh.

Chi phí đầu tư cao.
Kỹ thuật cao.
Khó vận hành.
Rủi ro cao
Chỉ sản xuất cho những
loài cá có giá trị cao.


II.

NỘI DUNG

Chăm sóc và quản lý:
 Cho ăn: phải tính toán lượng
thức ăn cá sử dụng trong
ngày, chia thức ăn thành
nhiều bữa.
 Thức ăn:
thức ăn tươi sống: tảo, luân
trùng, copepoda, artemia……
Thức ăn tổng hợp:


II.


NỘI DUNG

Chăm sóc và quản lý:


×