Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Ebook hỏi đáp về quản lý dự án đầu tư cấp xã phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.04 MB, 69 trang )

dựng, thâm tra thiêt kê xây dựng, thi công xây dựng,
giám sát thi côna xây dựne tại Việt Nam phải đủ điều
kiện năng lực theo quy định của Nghị định này và
hướng dẫn của Bộ Xây dựne,.

Chuông V
ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH
Điều 57. Tổ chức thực hiện
1. Các Bộ trưởne, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thú trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ươne, Thủ trưởng các tố chức chính trị, chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp và các tổ
chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Nghị định nàv.
2. Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn về bảo
hiểm trong hoạt động đầu tư xây dựng.
3. Các dự án được phê duyệt trước ngày Nghị định
này có hiệu lực thì không phải trình duyệt lại dự án,
các nội duna công việc tiếp theo thực hiện theo quy
dịnh của Nghị định này. Việc quản lý chi phí đầu tư
xây (lựng côns trình được thực hiện theo quy định tại
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm

99


2007 của Chính phủ vê quản lv chi phí đâu tư xây
dựne công trình, Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày
07 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đỗi. bổ
sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP về


quản lý chi phí đầu tư xây dựnR công trình. Việc lựa
chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựne, được thực
hiện theo quy định tại Nghị định sổ 58/2008/NĐ-CP
ngày 05 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ hướne dẫn
thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xâv dựng
theo Luật Xây dựng.
4.
Bộ Xây dựng hướne dẫn chi tiết về xác định
chủ đầu tư; thẩm định dự án; cấp giấy phép xây
dựng; tổ chức quản lý dự án và bồi dưỡng nạhiệp vụ
về quản lý dự án; giám sát thi cône xâv dựntì; thi
tuyển thiết kế kiến trúc xây dựng công trình; lưu trừ
hồ sơ thiết kế; phá dỡ công trình xây dựne; điều
kiện năng lực của các tổ chức, cá nhân trons, hoạt
động xây dựng; cấp chứng chỉ hành nghề; Hội đông
tư vấn các nội dung khác có liên quan và hướníỉ dẫn
việc thực hiện chuyển tiếp.
Điều 58. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu
tháng 4 năm 2009 và
16/2005/NĐ-CP ngày 07
Chính phủ vê quản lý dự
100

lực thi hành kể từ níỉày 2
thay thế Nghị định số
tháng 02 năm 2005 của
án đầu tư xây dims, cống



trình. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9
năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự
án đầu tư xây dựne công trình. Các quy định trước
đây của Chính phủ, các Bộ, cơ quan neang Bộ và địa
phương trái với Nahị định này đều bị bãi bỏ.
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

Đã ký: Nguyễn Tấn Dũng

101


Phụ lục I
PHÂN LOẠI D ự ÁN ĐẦU T ư
XÂY DựNG CÔNG TRÌNH
«



(Bon hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ)
TỔNG
LOẠI D ự ÁN ĐẢU T ư
TT
XÂY DƯNG
CÒNG TRÌNH
i
I


Dự án quan trọng quôc gia

I

Nhóm A
Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quôc
phòng có tính chất bảo mật quốc gia,
có ý nghĩa chính trị - x ã hội quan
trọng.
Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
sản xuất chất độc hại, chất nồ; hạ tầng
khu công nghiệp.
Các dự án đâu tư xây dựng công trinh:
công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá
chất, phân bón, chế tạo máy. x i măng,
luyện kim, khai thác chế biến khoáng
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng
biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.

1

2

3

102


MỨC ĐÂU

Theo Nghị
quyết số
66/2006/0H 11
cua Quốc hội

K h ô n g kè
mức vốn

K h ôn g kc
mức vốn

Trên 1.5 0 0

tý đồng


4



Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm I - 3),
cấp thoát nước và công trinh hạ tầng kỹ
Trên 1.000
thuật, kỹ thuật diện, sản xuất thiết bị
tỳ đông
thông tin, điện tử, tin học, hoá dược,
thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản

xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
5 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in,
vườn quốc gia, khu bào tồn thiên Trên 700
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
tỷ đồng
trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm,
thuỷ sán.
6 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
y tê, văn hoá, giáo dục, phát thanh,
truyên hình, xâv dụng dân dụng khác Trên 500
(trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du
tỷ đồng
lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa
học và các dự án khác.
11
Nhóm B
l Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá
chất, phân bón, chề tạo máy, xi măng,
Từ 75
luyện kim. khai thác chế biến khoáng đến 1.500
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng
tỷ đồng
biên, càng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ), xây dụng khu nhà ở.
Từ 50
2 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
thuỷ lợi, giao thông (khác ờ điêm II - 1), đến 1.000
cấp thoát »ước và công trình hạ tầng kỹ

tỷ đồng
103


thuật, kỳ thuật điện, sán xuât thiêt bị
thông tin, điện tử, tin học, hoá dược,
thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sàn
xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
3 Các. dự án đâu tư xây dựng công trình:
hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công
Từ 40
nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in,
vườn quốc gia, khu bảo tôn thiên đến 700
tỷ đồng
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm,
thuỷ sàn.
4 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh,
Từ 30 đến
truyên hình, xây dựng dân dụng khác
500 tỷ
(trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du
đồng
lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa
học và các dự án khác.
III
Nhóm c
1 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
công nghiệp điện, khai thác dầu khí.

hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi
măng, luyện kim, khai thác chế biến
Dưới 75
khoáng sản. các dự án giao thông (cầu,
tỷ đông
càng biên, cảng sông, sân bay, đường
sắt, đường quốc lộ). Các trường phồ
thông nằm trong quy hoạch (không kể
mức vốn), xây dựng khu nhà ở.
2 Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
Dưới 50
thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm III
tv đong
- 1), câp thoát nước và công trình hạ
'

*

104

u


3

4

tâng kỳ thuật, kỹ thuật diện, sản xuât
thiết bị thông tin, điện tử, tin học,
hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ

khí khác, sản xuất vật liệu, bưu
chính, viễn thông.
Các dự án đâu tư xây dựng công trình:
công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in,
vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm,
thuv sản.
Các dự án đâu tư xâv dựng công trình:
y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng khác
(trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du
lịch, thê dục thê thao, nghiên cứu khoa
học và các dự án khác.

Dưới 40
tỷ đồng

Dưới 30
tỷ đồng

Ghi chúi
1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải
được phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu
theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải.
2. Các dự án xây dựnẹ trụ sở, nhà làm việc của cơ
quan nhà nước phải thực hiện theo quyết định của Thủ
tướng Chính phủ.

*


Khủng in các Phụ lục còn lại.
105


NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/2009/NĐ-CP NGÀY 15/10/2009
CỦA CHÍNH PHỦ

về sửa đồi,

bổ sung một số điều
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ về quản lỷ dự án đầu tư xây dựng
công trình

CHINH PHU

Căn cứ Luật Tô chức Chính phù ngàv 25 tháng 12
năm 2001;
Căn cứ Luật Xây dựng so 16/2003/QHỉ 1 ngàv 26
tháng 11 năm 2003 của Quốc hội;
Căn cứ Luật sửa đoi, bô sung một số điều của các
luật liên quan đến đầu tư xâv dimg cơ bán số
38/2009/QHỈ2 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc h ội;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của
Chính phũ về quản lý dự án đầu tư xâv dựng còng
trình như sau:

106


/. Bô sung vào cuỗi điêm a khoản 3 Điêu 2
như sau:
“Điều 2. Phân loại dự án và quản lý nhà nước đối
vói dự án đầu tư xây dựnR công trình
3.
Ngoài quv định tại khoản 2 Điều này thì tuỳ
theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước còn
quản lý theo quv định sau đây:
a)
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà
nước kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý
toàn bộ quá trình đầu tư xâv dựrm từ việc xác định chủ
trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết
kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến
khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai
thác sử dụng. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm
bố trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự án, nhưng
không quá 3 năm đối với dự án nhóm
không quá 5
năm đối với dự án nhóm B ”.

c,

2.
Khoản I Điều 10 được sửa đổi, bỗ sung
như sau:
"Điều 10. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư

xay dựng cônu trình
1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ
chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối
thấin định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc
107


cấp quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thâm định dự
án có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án để lấy ý kiên của
cơ quan quản lý ngành; cơ quan quản lv nhà nước
về xây dựng và các cơ quan khác liên quan đên dir
án để thẩm định dự án. Neười quyết định dầu lư có
thể thuê tư vấn để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ
nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3
Điều 11 Nghị định này.
Thời gian xem xét của các cơ quan liên quan, kc
từ ngày nhận được hồ sơ dự án là:
- Không quá 45 ngày làm việc đối với dự án quan
trọng quốc gia;
- Không quá 20 neày làm việc đối với dự án nhóm A;
- Không quá 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B;
- Không quá 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm c.
Quá thời hạn nêu trên, nếu các cơ quan liên quan
không có ý kiến thì được coi như đã đồng ý và phải
chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình.
Đối với các dự án đầu tư xây dựns, cône trình trong
phạm vi đô thị do cơ quan nhà nước có thấm quyên phó
duyệt thì người quyết định đầu tư phải lấy ý kiến về thiếi
kế cơ sở của cơ quan nhà nước có thẩm quvền trước khi
phê duyệt dự án. Đối với các dự án khác, việc lấy ý kiến

về thiết kế cơ sở do người quyết định đầu tư quyết định
khi thấy cần thiết.
108


Đơn vị đâu môi có trách nhiệm gửi hô sơ dự án đê
lây ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý công
trình xâv dựrm chuyên rmành quy định tại khoản 6
Điêu này. Cơ quan tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở
được hưởng 25% phí thẩm định dự án, Bộ Tài chính
ban hành văn bản hướne dần thực hiện quy định này.
Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ
quyền quyết định đầu tư thì người được phân cấp hoặc
uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức
thâm định dự án."

3.
Khoiin 1 và khoản 2 Điều 14 đươc sửa đổi, bổ
sung như sau:
"Điều 14. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng
công trình
1.
Dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụne
30% vốn nhà nước trở lcn được điều chỉnh khi có một
trong các trườne hợp sau dâv:
a) Bị ảnh hưởng, bởi thiên tai như động đất, bão,
lũ, lụt, sóng thần, hoả hoạn, địch hoạ hoặc sự kiện bất
khá kháng khác;
b) Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn
cho dự án;

c) Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh
hưởng đến địa điểm, quy mô, mục tiêu của dự án” .
109


2.
Khi việc điều chỉnh dự án làm thay dôi địa
điểm, quy mô, mục tiêu dự án, vượt tônẹ mức dàu tir
đã được phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người
quyết định đầu tư quyết định; trường hợp điều chinh
dự án không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu
dự án, không vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư
được tự quyết định. Những nội dung điều chỉnh dự án
phải được thẳm định trước khi quyết định.
Trường hợp điều chỉnh dự án khôns phù hợp vói
quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựne đã được cư
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thi
phải lây ý kiến của cơ quan này.”

4. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung nhu sau:
"Điều 15. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc
côna; trình xây dựng
1.
Các công trình công cộns có quv mô lớn, có
yêu cầu kiến trúc đặc thù phải được người quyết định
đầu tư quvết định lựa chọn hình thức thi tuvcn hoặc
tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình, bao gồm:
a) Các công trình công cộng có quv mô cấp I, cấp
đặc biệt;
b) Các công trình có yêu cầu kiến trúc đặc thù

bao gôm:
Công trình mang tính biếu tượng, công trình
điểm nhấn, công trình được xây dựng tại vị trí có ảnh
110


hương trực tiêp đên diện mạo, cảnh quan kiên trúc đô
thị hoặc các công trình có yêu cầu đặc thù như cửa
khấu quốc tế, tượng đài. trung tâm phát thanh truyền
hình, nhà ga dườne sất trung tâm, ga hàng không;
- Cône trình có yêu càu kiến trúc trang trọng, thể
hiện quyền lực như trụ sở cơ quan Đảng, Nhà nước,
trune tâm hành chính - chính trị cấp tỉnh trở lên;
- Công trình giao thôns, trong đô thị có yêu cầu
thâm mỹ cao;
- Công trình là biểu tượng về truyền thống văn
hoá và lịch sử có ý nehĩa đặc biệt quan trọne đối với
dịa phươna,.
2. Neoài các công trình quy định tại khoản 1 Điều
này, đối với các côn^ trình khác thì chủ đầu tư tự
quyết định việc thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế
kiên trúc cône trình.
3. Chi phí cho việc thực hiện thi tuyển, tuyển chọn
thiết kế kiến trúc công trình được tính vào tổng mức
đau tư của dự án.
4. Tác giả của thiết kế kiến trúc công trình được
lựa chọn thôna qua thi tuyển hoặc được tuyển chọn
dược bảo hộ quyền tác RÌả và ưu tiên đàm phán, ký kết
hợp đồna để lập dự án đầu tư xây dựng công trình và
thiết kế xây dựna khi tác giá của thiết kế kiến trúc có

111


đủ điều kiện năng lực theo quy định. Trường hợp tác
giả của thiết kế kiến trúc không dủ điều kiện năn ạ, lực
thì có thể liên danh với tổ chức tư vấn thiêt kế có đủ
điều kiện năng lực để đàm phán kv kết hợp đồns với
chủ đầu tư.
Nếu tác giả của thiết kế kiến trúc được lựa chọn từ
chối thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng cỏne trình
và thiết kế xây dựng thì chủ đầu tư tổ chức lựa chọn
nhà thầu khác theo quy định của pháp luật.’'

5. Khoản 3 Điều 20 được sửa đổi, bồ sung như sau:
‘"Điều 20. Hồ sơ xin cấp Giấy phép xây dựng công
trình và nhà ở đô thị
3.
Bản vẽ thiết kế thể hiện được vị trí mặt bàng;
mặt cắt, các mặt đứng chính; mặt bằng, mặt cắt inỏna,
cône trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình (đối với
công trình theo tuyến); sơ đồ hệ thống và điểm dấu
nối kv thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước
thải. Riêng đối với công trình sửa chữa, cải tạo vêu
cầu phải có Giấy phép xây dựng thì phải có ảnh chụp
hiện trạng công trình.”

6. Khoản 1 Điều 23 được sửa đổi, bổ sung như sau:
■‘Điều 23. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
1.
ủ y ban nhân dân cấp tỉnh lổ chức cấp Giấy

phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp
112


đặc biệt, cấp ỉ, cấp II; côntỉ trình tôn giáo; công trình
di tích lịch sử - văn hoá; công trinh tượng đài, tranh
hoành tráng thuộc địa giới hành chính do mình quản
lý, những công trình trên các tuyến, trục đường phố
chính trong đô thị; công trình thuộc dự án có vốn
đâu tư trực tiếp nước na;oài; công trình thuộc dự án
và các công trình khác do ủ y ban nhân dân cấp tỉnh
q u y định.”

7.
Điếm a khoản 2 và khoản 4 Điểu 36 được sửa
đổi, bồ sung như sau:
■‘Điều 36. Quy định chung về điều kiện năng lực
của tổ chức, cá nhân
2.
Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau
đây phải có đủ điều kiện năng lực:
a)
Lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng công
trình: định giá xây dựng;
4.
Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ
trì thiết kế chuyên ngàph đồ án quy hoạch xây
dựng; chủ nhiệm, chú trì thiết kế xây dựng; chủ
nhiệm khảo sát xây dựng; giám sát thi công xây
dựng công trình phải có chứng chỉ hành nghề theo

quy định. Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có
chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng còng t r ì n h '.
113


8. Bô sung khoản 5 vào Điêu 57 như sau:
‘‘Điều 57. Tổ chức thực hiện
5.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về điều kiện,
năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia thầm định dự
án đầu tư xây dựng công trình.”

9. Bàì bỏ Điều 4.
Điều 2. Hiệu lực thi hành




1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kế từ ngày
01 tháng 12 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ne,ans; Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chịu trách nhiêm thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG

Đã kỷ: Nguyễn Tấn Dũng


114


QUYÉT ĐỊNH SÓ 80/2005/QĐ-TTG NGÀY 18/4/2005
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Vê việc ban hành Quy chế giám sút đầu nr cùa cộng đồng
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tô chức Chính phù ngày 25 tháng 12
năm 200ỉ ;
Căn cứ các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư;
Căn cứ Quy chê thực hiện dân chủ ở xã ban hành
theo Nghị định sổ 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7
năm 2003 của Chính phủ;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYÉT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bản
Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày,
kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y
ban nhàn dân các cấp, các cơ quan, tổ chức và cá nhân
có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Đã ký: Phan Văn Khải
115



QUY CHE
GIÁM SÁT ĐÀU T ư CỦA CỘNG ĐÒNG

(Ban hành kẽm theo Quyết định sổ 80/2005/QĐ-TTg
ngày 18 tháng 4 năm 2005 cua Thú tướng Chính phú)
Chu’Oiig I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Giám sát đầu tư của cộng done
Giám sát đầu tư của cộng đồng là hoạt động tự
nguyện của dân cư sinh sống trên địa bàn xã, phường,
hoặc thị trấn (sau đây gọi chung là xã) theo quy định
của Quy chế này và các quy định pháp luật khác có
liên quan, nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành các
quy định về quán lý đầu tư của cơ quan có thấm quyền
quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lv dự án, các
nhà thầu và đơn vị thi công dự án trone, quá trình đầu
tư; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về
quản lý đầu tư để kịp thời ngán chặn và xử lý các việc
làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài
sản nhà nước, xâm hại lợi ích của cộng đồng.
Điều 2. Mục tiêu giám sát đầu tư của cộne, đồng
1.
Góp phần đàm bảo hoạt động đầu tư phù hợp
với các quy hoạch được duyệt, phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội và có hiệu quả kinh tế - xã
hội cao.
116



2. Phát hiện, nuăn chặn để xử lý kịp thời các hoạt
động đầu tư không đứng quy hoạch, sai quv định; các
việc làm, gâv lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà
nước, ảnh hưởng xấu den chắt lượng công trình, xâm
hại lợi ích của cộng done,
Điều 3. Đối tượne. phạm vi giám sát đầu tư của
cộng đồng
ỉ. Đối tượna giám sát đầu tư cửa cộng đồng là:
a) Cơ quan có thẳm quyền quyết định đầu tư;
b) Chủ đầu tư;
c) Các nhà thầu tư vấn. nhà thầu giám sát thi cônç,
nhà thầu xây lap, nhà thầu cung cấp thiết bị, vật tư,
nguvên. nhiên, vật liệu.... của dự án (sau đây gọi
chung là các nhà thầu).
2. Phạm vi eiám sát đầu tư của cône donç:
a) Các chưona trinh, dự án đầu tư (sau đây gọi
chune là dự án đầu tư) có sử dụng vốn nhà nước và
khône thuộc diện bí mật quốc gia theo quy định của
pháp ỉuật có ảnh hưởng trực tiếp tới cộng đồng trên
địa bàn của xã;
b) Các dự án đầu tư bằne nguồn vốn và cône sức
của cộng đồn a hoặc băng nguồn tài trợ trực tiếp của
các tô chức, cá nhân cho xã;
c) Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn khác.
I 17


Điêu 4. Nội dung giám sát đâu tư của cộns đông
1. Đối với các dự án đầu tư được quy định tại
điểm c khoản 2 Điều 3 của Quy chế nàv thì nội dung

giám sát đầu tư gồm:
a) Đánh giá sự phù hợp của quyết định đầu tư với
quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội, quy hoạch phát
triển các ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng
chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,...
kế hoạch đầu tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy
định của pháp luật;
b) Đánh giá việc chủ đầu tư chấp hành các quy
định về: chỉ giới đất đai và sử dụng đất; quy hoạch
mặt bằng chi tiết, phương án kiến trúc, xây dựng; xử
lý chất thải, bảo vệ môi trường; đền bù, giải phóng
mặt băng và phương án tái định cư; tiến độ, kế hoạch
đầu tư;
c) Phát hiện những việc làm xâm hại đến lợi ích
của cộng đồng; những tác động tiêu cực của dự án đến
môi trường sinh sống của cộng đồng trong quá trình
thực hiện đầu tư, vận hành dự án.




y

4



2. Đổi với các dự án theo quy định tại điếm a và b
khoản 2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài nhữne nội

dung quy định tại khoản 1 Điều này, cộng đồne còn
118


theo dõi, đánh £Ìá hiệu quả đầu tư của dự án; phát
hiện những việc làm gây lãng phí. thất thoát vốn, tài
sản thuộc dự án.
3. Đối với các dự án theo quy định tại điểm b khoản
2 Điều 3 của Quy chế này, ngoài các nội dung theo quy
định tại các khoản 1 và 2 của Điều này, cộng đồng còn
theo dõi, kiểm tra việc tuân thủ các quy trình, quy phạm
kỹ thuật, định mức vật tư và loại vật tư đúng quy định
trons quá trình thực hiện đầu tư dự án; theo dõi, kiểm tra
kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình.
Điều 5. Quyền giám sát đầu tư của cộng đồng
1. Công dân sinh sốne trên địa bàn xã giám sát các
dự án đầu tư trên địa bàn xã thông qua Ban Giám sát
đầu tư của cộng đồng; Ban Giám sát đầu tư của cộng
đồng được thành lập và hoạt động theo quy định tại
Điều 8 của Quy chế này.
2. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được quyền:
a)
Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quvền cung cấp các thône, tin về quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển
kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu
đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp,... kế hoạch đầu
tư có liên quan trên địa bàn xã theo quy định của
pháp luật;

119


b) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có liên
quan trả lời về các vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo
quy định của pháp luật;
c) Yêu cầu các đối tượne, chịu sự giám sát đầu tư
của cộng đồng trả lời, cung cấp các thông tin phục vụ
việc giám sát đầu tư theo nội dung quy định tại Điều 4
của Quy chế này và thuộc phạm vi trách nhiệm theo
quy định của pháp luật.
3. Kiến nghị các cấp có thẩm quyền đình chỉ thực
hiện đầu tư, vận hành dự án trong trường họp dự án có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, an ninh, văn hoá
- xã hội, vệ sinh môi trường sinh sống của cộng đona
hoặc do chủ đầu tư không thực hiện cônạ khai hoá về
đầu tư theo quy định của pháp luật.
4. Phản ánh với các cơ quan nhà nước về kết quả
giám sát đầu tư của cộng đồng và kiến nghị các biện
pháp xử lý.
Điều 6. Yêu cầu đổi với giám sát đầu tư của
cộng đồng
Việc giám sát đầu tư phải đảm bảo các vêu cầu
sau đây:
1. Đúng đối tượng, phạm vi và nội dung giám sát
đầu tư theo quy định;
2. Không gây cản trở công việc của các đối tượng
chịu sự giám sát đầu tư của cộng đồng.
120



Chương II
TÓ CHỨC THỤC HIỆN GIÁM SÁT
ĐẦU TƯ CUA CỘNG ĐÒNG
Điều 7. Phương thức thực hiện giám sát đầu tư của
cộng đồng
Hoạt động giám sát đầu tư của cộng đồng được
ihực hiện theo phương thức sau đây:
1. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi một
xã: công dân thực hiện giám sát trên cơ sở các
ihông tin được công khai theo quy định của pháp
luạt và Quy chế này. Ý kiến và kiến nghị của công
dân về những vấn đề quy định tại Điều 4 của Quy
chế này được phản ánh thông qua các tổ chức đoàn
the của cộng đồng hoặc ủ v ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam xã;
2. Đối với các dự án thực hiện trên phạm vi liên
xã: công dân phản ánh những kiến nghị về những vấn
đề quy định tại khoản 1 Điều 4 của Quy chế này thông
qua ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã nơi mình
cư trú;
3. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện
công tác giám sát theo quy định tại Điều 9 của Quy
chế này.

121


Điêu 8. Uy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam xã
1. Hướng dẫn, động viên cộng đồng tích cực

thực hiện quyền giám sáì đầu tư theo quy định cùa
Quy chế này.
2. Tổng hợp, phản ánh, kiến nghị với các cơ quan
có thẩm quyền về các vấn đề quy định tại Điều 4 của
Quy chế này (trong trường họp không thành lập Ban
Giám sát đầu tư của cộng đồng); gửi Sở Ke hoạch và
Đầu tư các bảng tổng hợp kết quả siám sát đầu tư của
cộng đồng (theo nội dung gợi ý tại Phụ lục số 1 kèm
theo Quy chế này).
3. Thành lập Ban Giám sát đầu tư của cộng đòng
theo yêu cầu của cộng đồng:
a)
Tổ chức Hội nghị của cộng đồng hoặc Hội nghị
đại biểu của cộng đồng để bầu Ban Giám sát đầu tư
của cộng đồng (bầu mới, bổ sung, bãi nhiệm và bâu
thành viên thay thế) hoặc quyết định giải tán Ban
Giám sát đầu tư của cộng đồng; cử đại diện của ủ y
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã tham gia Ban
Giám sát đầu tư của cộng đồng (thành viên này do
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã cử và quyết định thay
đổi khi có yêu cầu của cộng đồng hoặc của Ban Giám
sát đầu tư của cộng đồng). Thành viên Ban Giám sát
đầu tư của cộng đồng không phải là người đương
nhiệm tronc ủ y ban nhân dân cấp xã;
122


h) Tô chức cuộc họp đâu tiên của Ban Giám sát
đầu tư của cộng đồng để bầu Trưởng ban, Phó trưởng
ban và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên;

c)
Ra văn bản công nhận Ban Giám sát đầu tư của
cộns đồng (hoặc xác nhận việc giải tán Ban Giám sát
đầu tư của cộng đồne), thông báo Hội đồng nhân dân,
ủ y ban nhân dân cấp xã và cộng đồng và các chủ đầu
tư có dự án trên địa bàn biết.
4. Hướng dẫn Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư theo
quỵ định của pháp luật và Quy chế này; hồ trợ Ban
Giám sát đầu tư của cộng đồng trong việc thông tin
liên lạc, lập và gửi Báo cáo giám sát đầu tư của cộng
đồng cho các cơ quan liên quan khi cần thiết.
5. Xác nhận các văn bản phản ánh, kiến nghị của
Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trước khi gửi các
cơ quan có thẩm quyền.
Điều 9. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
1.
Căn cứ vào yêu cầu thực tế cần giám sát đầu tư
trên địa bàn xã và hướng dẫn của ủ y ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam xà, xây dựng chương trình, kế hoạch
giám sát đầu tư của cộng đồng phù hợp với quy định
của pháp luật và nội dung quy định tại Điều 4 của Quy
chế này.

123


×