Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện gang của tập đoàn Hòa Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.86 KB, 71 trang )

1
MỤC LỤC

MỤC LỤC.........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................3
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG CỦA TẬP
ĐOÀN HÒA PHÁT........................................................................................11
1.1 Giới thiệu chung về khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát...............11
1.2 Giới thiệu chung về nhà máy luyện gang khu liên hợp Hòa Phát.............11
Bảng 1.1: Tên phân xưởng và các chức năng..................................................12
Bảng 1.2: Số liệu khảo sát nhà máy luyện gang..............................................13
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện gang................................................14
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN...............................15
2.1 Đặt vấn đề..................................................................................................15
2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.............................................16
2.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng....................................18
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đèn trên mặt đứng.........................................................19
Hình 2.2 Sơ đồ lắp bóng chiếu sáng cho phân xưởng....................................20
Bảng 2.1: Tính toán chiếu sáng.......................................................................22
2.4 Phụ tải nhóm thông thoáng làm mát..........................................................23
Bảng 2.2: Bảng thông số một số loại quạt hút công nghiệp............................23
Bảng 2.3: Tính toán thông thoáng làm mát.....................................................24
2.5 Phụ tải động lực.........................................................................................24
Bảng 2.4 : Phụ tải động lực nhà máy...............................................................25
Bảng 2.5: Phụ tải phân xưởng máy thiêu kết..................................................26
Bảng 2.6: Phụ tải động lực các phân xưởng trong nhà máy............................27
2.6 Tổng hợp phụ tải.......................................................................................28
Bảng 2.7: Giá trị công suất từng phân xưởng..................................................28
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY................31




2
3.1 Vị trí đặt trạm biến áp................................................................................31
Hình 3.1 Vị trí tính toán đặt trạm biến áp.......................................................31
Hình 3.2 Vị trí đặt trạm biến áp thực tế...........................................................32
3.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp..................................................32
Bảng 3.1: Kết quả chọn máy biến áp...............................................................37
Bảng 3.2: Thông số máy biến áp.....................................................................38
3.3 Lựa chọn phương án cấp điện...................................................................38
Hình 3.3 Sơ đồ nối điện phương án 1..............................................................39
Hình 3.4: Sơ đồ nối điện phương án 2.............................................................40
Bảng 3.3: Kết quả lựa chọn dây dẫn................................................................42
CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ...........................................43
4.1 Tính toán ngắn mạch.................................................................................43
Hình 4.1 Sơ đồ các điểm tính ngắn mạch........................................................43
Hình 4.2 Sơ đồ thay thế...................................................................................43
Bảng 4.1: Kết quả tính toán ngắn mạch..........................................................45
4.2 Chọn và kiểm tra thiết bị...........................................................................45
Bảng 4.2 : Kết quả lựa chọn máy cắt phụ tải...................................................48
Bảng 4.3: Thông số dao cắt phụ tải và cầu chì cao áp.....................................48
Bảng 4.4: Thông số aptomat phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng.................49
Bảng 4.5: Thông số thanh cái phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng...............51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN.....................................52
5.1 Tổn thất điện áp trên đường dây và trạm biến áp......................................52
Bảng 5.1: Tổn thất điện áp trong máy biến áp................................................53
5.2 Xác định tổn hao công suất.......................................................................53
Bảng 5.2: Tổn hao công suất trên đường dây..................................................54
Bảng 5.3: Tổn hao công suất trong trạm biến áp.............................................55
5.3 Xác định tổn thất điện năng.......................................................................55

Bảng 5.4 : Tổn thất điện năng trên đường dây................................................55
Bảng 5.5: Tổn thất điện năng trong trạm biến áp............................................56
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG...................57


3
6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết.............................................................57
6.2 Tính toán và lựa chọn tụ bù.......................................................................57
Hình 6.1 Sơ đồ thay thế mạng cao áp nhà máy...............................................57
Bảng 6.1 Số liệu tính toán đường cáp 22kV....................................................58
Bảng 6.2: Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng...............................58
Bảng 6.3: Kết quả tính toán điện trở các nhánh..............................................58
Bảng 6.4: kết quả tính toán dung lượng bù.....................................................59
Bảng 6.5: Kết quả lựa chọn tủ bù....................................................................59
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT............................................................61
Hình 7.1 Kết cấu hệ thống nối đất trạm biến áp..............................................62
7.1 Nối đất trạm biến áp tổng..........................................................................62
Hình 7.2 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp tổng..............................62
7.2 Nối đất trạm biến áp phân xưởng..............................................................64
Hình 7.3 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp phân xưởng..................64
CHƯƠNG 8: HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH..................................................67
8.1 Liệt kê thiết bị............................................................................................67
Bảng 8.1: Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp tổng..................................67
Bảng 8.2 Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng.......................67
8.2 Xác định các tham số kinh tế....................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................71
DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC.........................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................3
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG CỦA TẬP
ĐOÀN HÒA PHÁT........................................................................................11


4
1.1 Giới thiệu chung về khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát...............11
1.2 Giới thiệu chung về nhà máy luyện gang khu liên hợp Hòa Phát.............11
Bảng 1.1: Tên phân xưởng và các chức năng..................................................12
Bảng 1.2: Số liệu khảo sát nhà máy luyện gang..............................................13
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện gang................................................14
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN...............................15
2.1 Đặt vấn đề..................................................................................................15
2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.............................................16
2.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng....................................18
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đèn trên mặt đứng.........................................................19
Hình 2.2 Sơ đồ lắp bóng chiếu sáng cho phân xưởng....................................20
Bảng 2.1: Tính toán chiếu sáng.......................................................................22
2.4 Phụ tải nhóm thông thoáng làm mát..........................................................23
Bảng 2.2: Bảng thông số một số loại quạt hút công nghiệp............................23
Bảng 2.3: Tính toán thông thoáng làm mát.....................................................24
2.5 Phụ tải động lực.........................................................................................24
Bảng 2.4 : Phụ tải động lực nhà máy...............................................................25
Bảng 2.5: Phụ tải phân xưởng máy thiêu kết..................................................26
Bảng 2.6: Phụ tải động lực các phân xưởng trong nhà máy............................27
2.6 Tổng hợp phụ tải.......................................................................................28
Bảng 2.7: Giá trị công suất từng phân xưởng..................................................28
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY................31

3.1 Vị trí đặt trạm biến áp................................................................................31
Hình 3.1 Vị trí tính toán đặt trạm biến áp.......................................................31
Hình 3.2 Vị trí đặt trạm biến áp thực tế...........................................................32
3.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp..................................................32
Bảng 3.1: Kết quả chọn máy biến áp...............................................................37
Bảng 3.2: Thông số máy biến áp.....................................................................38
3.3 Lựa chọn phương án cấp điện...................................................................38
Hình 3.3 Sơ đồ nối điện phương án 1..............................................................39


5
Hình 3.4: Sơ đồ nối điện phương án 2.............................................................40
Bảng 3.3: Kết quả lựa chọn dây dẫn................................................................42
CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ...........................................43
4.1 Tính toán ngắn mạch.................................................................................43
Hình 4.1 Sơ đồ các điểm tính ngắn mạch........................................................43
Hình 4.2 Sơ đồ thay thế...................................................................................43
Bảng 4.1: Kết quả tính toán ngắn mạch..........................................................45
4.2 Chọn và kiểm tra thiết bị...........................................................................45
Bảng 4.2 : Kết quả lựa chọn máy cắt phụ tải...................................................48
Bảng 4.3: Thông số dao cắt phụ tải và cầu chì cao áp.....................................48
Bảng 4.4: Thông số aptomat phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng.................49
Bảng 4.5: Thông số thanh cái phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng...............51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN.....................................52
5.1 Tổn thất điện áp trên đường dây và trạm biến áp......................................52
Bảng 5.1: Tổn thất điện áp trong máy biến áp................................................53
5.2 Xác định tổn hao công suất.......................................................................53
Bảng 5.2: Tổn hao công suất trên đường dây..................................................54
Bảng 5.3: Tổn hao công suất trong trạm biến áp.............................................55
5.3 Xác định tổn thất điện năng.......................................................................55

Bảng 5.4 : Tổn thất điện năng trên đường dây................................................55
Bảng 5.5: Tổn thất điện năng trong trạm biến áp............................................56
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG...................57
6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết.............................................................57
6.2 Tính toán và lựa chọn tụ bù.......................................................................57
Hình 6.1 Sơ đồ thay thế mạng cao áp nhà máy...............................................57
Bảng 6.1 Số liệu tính toán đường cáp 22kV....................................................58
Bảng 6.2: Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng...............................58
Bảng 6.3: Kết quả tính toán điện trở các nhánh..............................................58
Bảng 6.4: kết quả tính toán dung lượng bù.....................................................59


6
Bảng 6.5: Kết quả lựa chọn tủ bù....................................................................59
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT............................................................61
Hình 7.1 Kết cấu hệ thống nối đất trạm biến áp..............................................62
7.1 Nối đất trạm biến áp tổng..........................................................................62
Hình 7.2 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp tổng..............................62
7.2 Nối đất trạm biến áp phân xưởng..............................................................64
Hình 7.3 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp phân xưởng..................64
CHƯƠNG 8: HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH..................................................67
8.1 Liệt kê thiết bị............................................................................................67
Bảng 8.1: Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp tổng..................................67
Bảng 8.2 Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng.......................67
8.2 Xác định các tham số kinh tế....................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................71

DANH MỤC HÌNH VẼ


MỤC LỤC.........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................3
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG CỦA TẬP
ĐOÀN HÒA PHÁT........................................................................................11
1.1 Giới thiệu chung về khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát...............11
1.2 Giới thiệu chung về nhà máy luyện gang khu liên hợp Hòa Phát.............11
Bảng 1.1: Tên phân xưởng và các chức năng..................................................12
Bảng 1.2: Số liệu khảo sát nhà máy luyện gang..............................................13
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện gang................................................14


7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN...............................15
2.1 Đặt vấn đề..................................................................................................15
2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.............................................16
2.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng....................................18
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đèn trên mặt đứng.........................................................19
Hình 2.2 Sơ đồ lắp bóng chiếu sáng cho phân xưởng....................................20
Bảng 2.1: Tính toán chiếu sáng.......................................................................22
2.4 Phụ tải nhóm thông thoáng làm mát..........................................................23
Bảng 2.2: Bảng thông số một số loại quạt hút công nghiệp............................23
Bảng 2.3: Tính toán thông thoáng làm mát.....................................................24
2.5 Phụ tải động lực.........................................................................................24
Bảng 2.4 : Phụ tải động lực nhà máy...............................................................25
Bảng 2.5: Phụ tải phân xưởng máy thiêu kết..................................................26
Bảng 2.6: Phụ tải động lực các phân xưởng trong nhà máy............................27
2.6 Tổng hợp phụ tải.......................................................................................28
Bảng 2.7: Giá trị công suất từng phân xưởng..................................................28

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY................31
3.1 Vị trí đặt trạm biến áp................................................................................31
Hình 3.1 Vị trí tính toán đặt trạm biến áp.......................................................31
Hình 3.2 Vị trí đặt trạm biến áp thực tế...........................................................32
3.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp..................................................32
Bảng 3.1: Kết quả chọn máy biến áp...............................................................37
Bảng 3.2: Thông số máy biến áp.....................................................................38
3.3 Lựa chọn phương án cấp điện...................................................................38
Hình 3.3 Sơ đồ nối điện phương án 1..............................................................39
Hình 3.4: Sơ đồ nối điện phương án 2.............................................................40
Bảng 3.3: Kết quả lựa chọn dây dẫn................................................................42
CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ...........................................43
4.1 Tính toán ngắn mạch.................................................................................43


8
Hình 4.1 Sơ đồ các điểm tính ngắn mạch........................................................43
Hình 4.2 Sơ đồ thay thế...................................................................................43
Bảng 4.1: Kết quả tính toán ngắn mạch..........................................................45
4.2 Chọn và kiểm tra thiết bị...........................................................................45
Bảng 4.2 : Kết quả lựa chọn máy cắt phụ tải...................................................48
Bảng 4.3: Thông số dao cắt phụ tải và cầu chì cao áp.....................................48
Bảng 4.4: Thông số aptomat phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng.................49
Bảng 4.5: Thông số thanh cái phía hạ áp trạm biến áp phân xưởng...............51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN.....................................52
5.1 Tổn thất điện áp trên đường dây và trạm biến áp......................................52
Bảng 5.1: Tổn thất điện áp trong máy biến áp................................................53
5.2 Xác định tổn hao công suất.......................................................................53
Bảng 5.2: Tổn hao công suất trên đường dây..................................................54
Bảng 5.3: Tổn hao công suất trong trạm biến áp.............................................55

5.3 Xác định tổn thất điện năng.......................................................................55
Bảng 5.4 : Tổn thất điện năng trên đường dây................................................55
Bảng 5.5: Tổn thất điện năng trong trạm biến áp............................................56
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG...................57
6.1 Xác định dung lượng bù cần thiết.............................................................57
6.2 Tính toán và lựa chọn tụ bù.......................................................................57
Hình 6.1 Sơ đồ thay thế mạng cao áp nhà máy...............................................57
Bảng 6.1 Số liệu tính toán đường cáp 22kV....................................................58
Bảng 6.2: Số liệu tính toán các trạm biến áp phân xưởng...............................58
Bảng 6.3: Kết quả tính toán điện trở các nhánh..............................................58
Bảng 6.4: kết quả tính toán dung lượng bù.....................................................59
Bảng 6.5: Kết quả lựa chọn tủ bù....................................................................59
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT............................................................61
Hình 7.1 Kết cấu hệ thống nối đất trạm biến áp..............................................62
7.1 Nối đất trạm biến áp tổng..........................................................................62


9
Hình 7.2 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp tổng..............................62
7.2 Nối đất trạm biến áp phân xưởng..............................................................64
Hình 7.3 Hình thức nối đất mạch vòng trạm biến áp phân xưởng..................64
CHƯƠNG 8: HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH..................................................67
8.1 Liệt kê thiết bị............................................................................................67
Bảng 8.1: Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp tổng..................................67
Bảng 8.2 Các thiết bị sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng.......................67
8.2 Xác định các tham số kinh tế....................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................71



10

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiên nay, điện năng
giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Để đáp ứng được sự phát triển của kinh tế xã
hội, yêu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao cả về số lượng cũng như chất
lượng. Do đó đòi hỏi rất nhiều công trình cung cấp điện, đặc biệt rất cần các công
trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho nền kinh tế
quốc dân.
Trong nền kinh tế phát triển liên tục như hiện nay, các nhà máy sản xuất xuất
hiện ngày càng nhiều. Vì vậy thiết kế cung cấp điện cho nhà máy là một vấn đề vô
cùng quan trọng.
Nhận được đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện gang của tập đoàn
Hòa Phát”, với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Quang Khánh, cùng
vói sự nghiên cứu, tìm hiểu của bản thân, em đã hoàn thành đồ án được giao. Do
kiến thức còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sự thiếu sót, vì vậy em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô để đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đặng Văn Khiết


11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN GANG CỦA TẬP ĐOÀN
HÒA PHÁT
1.1 Giới thiệu chung về khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát
Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát (thuộc Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn
Hòa Phát) được xây dựng trên diện tích 116 ha tại xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn,
tỉnh Hải Dương với tổng số vốn đầu tư 330 triệu USD. Hệ thống nhà máy trong khu

liên hợp được đầu tư xây dựng đồng bộ khép kín từ chế biến tinh quặng sắt, luyện
gang, luyện thép đến cán thép, sản phẩm của nhà máy này là nguyên liệu đầu vào
của nhà máy kia. Sản phẩm của thép Hòa Phát là thép cốt bêtông cán nóng, thép
cuộn đường kính Ф6 mm, Ф8 mm, Ф10 mm, cuộn Ф8 mm gai và thép thanh vằn
đường kính từ Ф10 mm - Ф55 mm.
Giai đoạn 1 của khu liên hợp được triển khai từ năm 2007 bao gồm: Nhà máy
chế biến quặng sắt, nhà máy luyện gang, nhà máy phôi thép, nhà máy cán thép.
Năm 2011, giai đoạn 1 của khu liên hợp đã tiêu thụ 328000 tấn thép mang lại
doanh thu hơn 5300 tỷ đồng và lợi nhuận 360 tỷ đồng, tăng lần lượt 56% và 140%
so với năm 2010. Vợi sự thành công của giai đoạn 1, cộng với sự nhận định đúng
đắn của lãnh đạo Tập Đoàn về thị trường thép xây dựng là cơ sở để Công Ty Cổ
Phần Thép Hòa Phát triển khai mạnh mẽ giai đoạn 2 của khu liên hợp ngay từ quý
1/2012. Giai đoạn 2 của khu liên hợp có công suất 500000 tấn/năm, gồm các hạng
mục như nhà máy thiêu kết, lò cao, lò trộn nước gang, máy đúc phôi vuông liên tục,
lò tinh luyện, lò thổi oxy, dây chuyền cán thép số 3, sẽ hoàn thành vào năm 2013
góp phân nâng tổng công suất sản xuất thép của Hòa Phát lên gần 1,2 triệu tấn giữ
vững thị phần thứ 2 toàn quốc về thép xây dựng.
1.2 Giới thiệu chung về nhà máy luyện gang khu liên hợp Hòa Phát
1.2.1 Giới thiệu chung
Nhà máy luyện gang thuộc khu liên hợp tập đoàn Hoà Phát. Sản xuất từ nguyên
liệu quặng sắt và than cốc vào lò cao 350m3, trợ đốt bằng 3 lò gió nóng, luyện thành
nước gang lỏng, sau đó đổ vào máy đúc gang 2 dòng với công suất 2400 tấn/ngày.
Kết quả hóa nghiệm và phân tích quang phổ, thành phần hóa học của sản phẩm do
chính khách hàng thực hiện tương đối tốt. Sản phẩm đầu tiên của nhà máy luyện
gang có mặt vào tháng 2/2010. Sản phẩm không những đáp ứng đủ nguyên liệu thép


12
cho khu liên hợp mà còn cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước. nhà máy
được chia làm 4 khu vực: khu vực thiêu kết, khu vực lò cao, khu đúc gang và khu

hành chính. Trong mỗi khu vực ta chia thành nhiều phân xưởng.
Bảng 1.1: Tên phân xưởng và các chức năng
Khu vực STT Phân xưởng
1
Máy thiêu kết

Thiêu
kết

Đúc
gang
Nhà
hành
chính

Cấp than cho gian phối liệu, pha
trộn nguyên liệu và quặng không
đạt tiêu chuẩn mang phối liệu lại

2

Phối liệu và lọc bụi quặng
hồi

3

Phòng bơm nước tuần hoàn Cấp nước sạch cho toàn khu vực

4


6

Phòng trộn
Băng tải và gian sàng
nguội
Lọc bụi đầu máy

Trộn đều nguyên liệu
Làm mát quặng thiêu kết và sàng
phân loại quặng
Lọc bụi thiêu kết

7

Lọc bụi đuôi máy

8

Nghiền và phun than

9

Quạt gió lò cao

Lọc bụi đầu ra khu thiêu kết
Nghiền than và phun than vào lò
cao
Cấp gió cho lò cao

10


Trạm bơm nước lò cao

Cấp nước làm mát lò

11

Lò gió nóng và lò cao

Sấy gió nóng cấp cho lò cao

12

Nạp liệu và lọc bụi trung
chuyển

Cấp liệu vào lò cao, lọc bụi khi
phối liệu, nạp liệu

13

Bơm xối xỉ

14

Máy đúc gang

15

Nhà điều hành


16

Nhà ăn

17

Garage ô tô

5

Lò cao

Chức năng
Thiêu kết các loại quặng

Đúc gang nóng thành gang thỏi và
lọc bụi khi ra gang

1.2.2 Quá trình công nghệ
Quá trình công nghệ của nhà máy luyện gang được chia làm 3 công đoạn chính:
chuẩn bị nguyên liệu, nạp liệu và luyện hoàn nguyên sắt trong lò cao.
Nhà máy nhận các nguyên liệu: quặng sắt (gồm quặng sống và quặng thiêu kết),
than cốc. Các nguyên liệu này qua sự vận chuyển của các hệ thống băng tải đến các
phễu chứa. Ở hệ thống phễu chứa có các van, sàng rung, hệ thống băng tải vận


13
chuyển để khi có lệnh điều khiển sẽ cung cấp quặng vào hệ thống cân phối liệu để
chuyển vào xe nạp liệu nạp vào lò cao. Hệ thống nạp liệu làm nhiệm vụ chọn tỷ lệ

giữa các thành phần nguyên nhiên liệu và vận chuyển cấp vào lò cao. Bộ phận lò
cao có cấu trúc đặc thù của một lò luyện kim có cấu tạo gồm đỉnh lò, thân lò và đáy
lò. Chiều cao trung bình của lò khoảng 45m dung tích chứa 350 m 3, trợ đốt bằng 3
lò gió nóng tạo áp lực gió để hỗn hợp nguyên nhiên liệu quặng, than cốc, trợ dung
lơ lửng ở trong không gian lò và cháy đến khi quặng và xỉ lò cháy lỏng liên kết với
nhau thành giọt nặng có trọng lượng vượt quá áp lực quạt gió thì hỗn họp giọt lỏng
gang, xỉ sẽ rơi xuống đáy lò. Vì gang nặng hơn xỉ nên ở dưới Còn xỉ nhẹ hơn nên
nổi lên trên và ở trong lò cao có hai lỗ: lỗ ra gang và lỗ ra xỉ. Gang sau khi ra lò
được đổ vào xe bồn do đầu máy Diezen kép chở sang khu vực đúc liên tục và ở đây
tiến hành các quá trình đúc các chi tiết gang hoặc đúc thành khối kích thước vừa
phải phục vụ cho quá trình luyện thép. Còn xỉ được đưa đến bãi xỉ.
1.2.3 Thống kê phụ tải trong nhà máy
Nhà máy có diện tích khá lớn, bao gồm các phân xưởng và phụ tải được thống
kê như sau:
Bảng 1.2: Số liệu khảo sát nhà máy luyện gang
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

Tên phân xưởng và phhụ tải
Máy thiêu kết
Phối liệu và lọc bụi quặng hồi
Phòng bơm nước tuần hoàn
Phòng trộn
Băng tải và gian sàng nguội
Lọc bụi đầu máy
Lọc bụi đuôi máy
Nghiền và phun than
Quạt gió lò cao
Trạm bơm nước lò cao
Lò gió nóng và lò cao
Nạp liệu và lọc bụi trung chuyển
Bơm xối xỉ
Máy đúc gang
Nhà điều hành
Nhà ăn
Garage ô tô

Pd (kW)
Dữ liệu lấy được
385
150
570
360
1280

750
800
1600
1020
440
1090
320
140
150
120
100

S (m2)
3375
5500
2700
2250
6300
7200
2700
3935
9000
2025
4500
9000
1800
4500
5400
6300
10125



14
Nhà máy có tầm quan trong trong nền kinh tế quốc dân, giúp chúng ta phát triển
nhanh hơn, phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì vậy nhà máy được
xếp vào hộ tiêu thụ loại 1 (không được phép mất điện. Các phân xưởng sản xuất
theo dây chuyền và được cấp điện theo tiêu chuẩn loại 1.

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện gang


15

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN
2.1 Đặt vấn đề
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công t rình (cụ thể là nhà máy ta đang thiết
kế) thì nhiệm vô đầu tiên của người thiết kế là phải xác định được nhu cầu điện của
phụ tải công trình đó (hay là công suất đặt của nhà máy...).
Tuỳ theo quy mô của công trình (hay của nhà máy...) mà phụ tải điện phải được
xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển trong tương
lai. cụ thể là muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp, nhà máy thì chủ yếu
dựa vào các máy móc thực tế đặt trong các phân xưởng và xét tới khả năng phát
triển của cả nhà máy trong tương lai (đối với xí nghiệp nhà máy công nghiệp thì chủ
yếu là tương lai gần) còn đối với công trình có quy mô lớn (như thành phố, khu dân
cư...) thì phụ tải phải kể đến tương lai xa. như vậy, việc xác định nhu cầu điện là
giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn (đối với các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp)
còn dự báo phụ tải dài hạn (đối với thành phố, khu vực...), nhưng ở đây ta chỉ xét
đến dự báo phụ tải ngắn hạn vì nó liên quan trực tiếp đến công việc thiết kế cung
cấp điện cho nhà máy.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công t rình ngay sau khi công

trình đi vào sử dụng, phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán, người thiết kế
càn phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp, dây dẫn,
các thiết bị đóng, cắt, bảo vệ... để tính các tổn thất công suất, tổn thất điện áp, để lựa
chọn các thiết bị bù... chính vì vậy, phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để
thiết kế cung cấp điện, phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số
lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành của chúng, quy t rình công nghệ của mỗi
nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của công nhân v.v... vì vậy, xác định chính
xác phụ tải tính toán là một nhiệm vô khó khăn nhưng lại rất quan trọng, bởi vì, nếu
phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của
các thiết bị điện, có khả năng dẫn đến đến cháy nổ rất nguy hiểm, nếu phụ tải tính
toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với
yêu cầu, gây lãng phí và không kinh tế.
Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã có nhiều công t rình nghiên cứu và có
nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào


16
nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên và sự biến động theo thời gian nên thực tế chưa
có phương pháp nào tính toán chính xác và tiện lợi phụ tải điện, nhưng hiện nay
đang áp dụng một số phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
- Phương pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
- Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Trong quá trình chuẩn bị thiết kế thì tuỳ theo quy mô, đặc điểm của công t rình
(nhà máy, xí nghiệp...) Tuỳ theo giai đoạn thiết kế là sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà
chọn phương pháp tính toán phụ tải cho thích hợp. Sau đây sẽ trình bày một số đại
lượng, hệ số tính toán và các phương pháp tính phụ tải tính toán.
2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

Công thức tính:
n

Ptt = k nc .∑ Pđi ;

(2.1)

Qtt = Ptt . tgφ ;

(2.2)

i =1

Stt =

Ptt2 + Q 2tt =

Ptt
cosϕ

;

(2.3)

Một cách gần đúng có thể lấy Pđ = Pđm nên:
n

Ptt = k nc .∑ Pđmi ;

(2.4)


i =1

Trong đó:
Pđi , Pđmi : công suất đặt, công suất định mức của thiết bị thứ i (kW);
Ptt , Qtt , Stt : công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần
tính toán của nhóm có n thiết bị, (kW, KVAr, kVA);
n : số thiết bị trong nhóm;
knc : hệ số nhu cầu, tra ở sổ tay kỹ thuật;
tgφ : ứng với cosφ, đặc trưng cho nhóm thiết bị, tra ở sổ tay kỹ thuật.
Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải
tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau:


17
cosϕ tb =

P1cosϕ1 + P2 cosϕ 2 + ... + Pn cosϕ n
P1 + P2 + ... + Pn

;

(2.5)

2.2.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
Công thức tính:
Ptt = P0 .F ;

(2.6)


Trong đó:
P0 : suất phụ tải trên 1m2 đợn vị diện tích sản xuất (kW/m2);

F : diện tích sản xuất (m2).
Giá trị P0 được cho sẵn trong bảng, phụ thuộc vào tính chất của phụ tải phân
tích theo số liệu thống kê.
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nó được dùng để tính các phụ tải,
các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều nên chỉ áp
dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ.
2.2.3 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm
Công thức tính:

Ptt =

M.w 0
;
Tmax

(2.7)

Trong đó:
M : số đơn vị sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng);
w0 : suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm (kWh/ đơn vị sản phẩm);
Tmax : thời gian sử dung công suất lớn nhất (h).
Phương pháp này thường dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ
tải ít biến đổi hay không thay đổi như: quạt gió, máy nén khí..., khi đó phụ tải t ính
toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
2.2.4 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình
(phương pháp số thiết bị hiệu quả)

Khi không có các số liệu càn thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn
giản đã nêu ở trên hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì nên
dùng phương pháp này.
Công thức tính:


18
Ptt = kmax.ksd.Pđm ;

(2.8)

Trong đó:
Pđm : công suất định mức (kW) ;
ksd : hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật;
kmax : hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ:
kmax = f (nhq , ksd).
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị
hiệu quả nhq , chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của
số thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về
chế độ làm việc của chúng.
2.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bị lóa mắt;
- Không lóa do phản xạ;
- Không có bóng tối;
- Độ rọi đồng đều;
- Đảm bảo độ sáng đủ và ổn định;
- Ánh sáng tạo ra gần giống với ánh sáng ban ngày.
2.3.1 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng máy thiêu kết
Chọn hệ thống chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng, loại bóng đèn chiếu

sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng
thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang thường gây mỏi mắt, gây ra
ảo giác không quay cho các động cơ đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy,
dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân
xưởng sản xuất công nghiệp.
Bố trí đèn thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật:
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng máy thiêu kết có kích thước chiều rộng - chiều
dài - chiều cao là 75 - 45 - 4,7 m. Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà
màu xám, với độ rọi yêu cầu là Eyc = 80 lux.
Theo biểu đồ Kruithof , ứng với độ rọi 80 lux, nhiệt độ màu cần thiết là
θm=3000° K sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi, dùng đèn sợi đốt với công suất là


19
200 W với quang thông là F = 3000 lumen.
Chọn độ cao treo đèn là : h’ = 0,5 m;
Chiều cao mặt bằng làm việc là : hlv = 0,9 m;
Chiều cao tính toán là : h = H - hlv = 4,7 - 0,9 = 3,8 m.

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đèn trên mặt đứng
Tỉ số treo đèn:
j=

h'
0,5
1
=
= 0,116 <
h = h' 3,8 + 0,5
3


(thỏa mãn yêu cầu).

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng
cách giữa các đèn được xác định là:
L/h = 1,5 ;
Tức là:

L=1,5h = 1,5 . 3,8 =5,7(m).

Căn cứ vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn Ld =5m,
Ln= 5m

q= 2,5; p=2,5.

Để đảm bảo độ đồng đều ánh sáng tại mọi điểm, khoảng cách từ các đường biên
phải thỏa mãn điều kiện:

Ld
L
Ln
L
≤ q ≤ d và
≤q≤ n ;
3
2
3
2
Hay


5
5
5
5
và ≤ 2,5 =
;
≤ 2,5 =
3
2
3
2


20
Vậy số lượng đèn tối thiểu là Nmin = 135 sẽ đảm bảo yêu cầu về độ đồng đều
của chiếu sáng.

Hình 2.2 Sơ đồ lắp bóng chiếu sáng cho phân xưởng
Hệ số không gian:
k kg =

a.b
75.45
=
= 7,401 ;
h.(a + b) 3,8.(75 + 45)

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần –
tường – sàn là 70 – 50 – 30 , ứng ới hệ số phản xạ đã nêu trên và hệ số không gian
là kkg = 7,212 ta tìm được hệ số lợi dụng k ld = 1,7; hệ số dự trữ lấy bằng k dt= 1,2;

hiệu suất của đèn η=0,58.
Xác định quang thông tổng:

FΣ =

E yc .S.k dt
η.k ld

;

Trong đó:
Eyc : độ rọi yêu cầu;
S: diện tích phân xưởng ;
kdt : hệ số dự trữ, thường lấy bằng 1,2 – 1,3;

(2.9)


21
η : hiệu suất của đèn;
kld : hệ số lợi dung quang thông của đèn.
Thay số ta có:

FΣ =

E yc .S.k dt
η.k ld

=


80.75.45.1,2
= 328600(lm);
0,58.1,7

Số lượng đèn cần thiết là:

N=

FΣ 328600,406
=
= 109,533 ;
Fd
3000

N < Nmin = 135 bóng.
Trong đó:
FΣ : quang thông tổng ;
Fd : quang thông của đèn.
Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 135 bóng. Ta bố trí 15 dãy đèn với mỗi dãy
9 bóng, khoảng cách giữa các đèn là 5m theo chiều rộng và 5m theo chiều dài phân
xưởng.
Kiểm tra độ rọi thực tế:

E=

Fd .N.ηN.ld 3000.135.0,58.2,7
=
= 98,6(lux) ;
a.b.k dt
75.45.1,2


E > Eyc = 80 lux.
Như vậy hệ thống chiếu sáng đảm bảo yêu cầu.
Tổng công suất chiếu sáng:

Pcs1 = N.Pđèn = 135.200 = 27000 (W) ;
Dùng đèn sợi đốt nên hệ số công suất của nhóm chiếu sáng:
cosφ = 1.
2.3.2 Chiếu sáng cho các khu vực khác trong nhà máy
Các khu vực khác trong nhà máy như nhà điều hành, nhà ăn, garage ôtô với yêu
cầu chiếu sáng không cao, ít các máy điện quay và tính chất công việc nhẹ nhàng,


22
không nguy hiểm, do vậy sử dụng bóng đèn huỳnh quang để chiếu sáng cho các khu
vực này, cosφ = 0,8.
Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại trong nhà máy ta có bảng sau:
Bảng 2.1: Tính toán chiếu sáng

Stt

1
2

3
4
5

Tên phân xưởng và
phụ tải

Máy thiêu kết
Phối liệu và lọc bụi
quặng hồi
Phòng bơm nước tuần
hoàn
Phòng trộn
Băng tải và gian sàng
nguội

Diện
tích
m2

Pcs
kW

Số
Loại đèn

lượng cosφ
đèn

Qcs
kVAr

3375

27

Sợi đốt, 200W


135

1

0

5500

42

Sợi đốt, 200W

210

1

0

2700 19,2

Sợi đốt, 200W

96

1

0

2250


18

Sợi đốt, 200W

90

1

0

6300

48

Sợi đốt, 200W

240

1

0

6

Lọc bụi đầu máy

7200 57,6

Sợi đốt, 200W


288

1

0

7

Lọc bụi đuôi máy

2700 19,2

Sợi đốt, 200W

96

1

0

8

Nghiền và phun than

3935

30

Sợi đốt, 200W


150

1

0

9

Quạt gió lò cao

9000

72

Sợi đốt, 200W

360

1

0

10

Trạm bơm nước lò cao 2025 16,8

Sợi đốt, 200W

84


1

0

11

Lò gió nóng và lò cao

12

Nạp liệu và lọc bụi
trung chuyển

4500

36

Sợi đốt, 200W

180

1

0

9000

72


Sợi đốt, 200W

360

1

0

13

Bơm xối xỉ

1800 14,4

Sợi đốt, 200W

72

1

0

14

Máy đúc gang

4500

Sợi đốt, 200W


180

1

0

15

Nhà điều hành

5400 7,776 F36W-C-W-DT8 216

0,8

5,832

16

Nhà ăn

6300 8,64 F36W-C-W-DT8 240

0,8

6,480

17

Garage ô tô


10125 15,12 F36W-C-W-DT8 420

0,8

11,34

36


23
2.4 Phụ tải nhóm thông thoáng làm mát
Trong các phân xưởng cần phải có hệ thống thông thoáng làm mát nhằm giảm
nhiệt độ trong phân xưởng, do trong quá trình sản xuất, các thiết bị động lực, chiếu
sáng, nhiệt độ cơ thể người tỏa ra gây tăng nhiệt độ phòng. Nếu không được trang
bị hệ thống thông thoáng làm mát sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, sản
phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân viên làm việc trong
phân xưởng.
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là:
Q = n.V ;

(2.10)

Trong đó:
n : tỉ số đổi không khí (1/h), lấy n = 7;
V : thể tích của phân xưởng (m3).
Bảng 2.2: Bảng thông số một số loại quạt hút công nghiệp

Model

Điện

áp, V

Tần

Lượng

Công

số,

gió,

suất,

Hz

m3/h

Sải

Áp

Tốc

Độ

cánh, suất,

độ,


ồn,

W

mm

Pa

rmp

dB

DLHCV30-PG4SF

380

50

2200

215

300

68

1400

61


DLHCV35-PG4SF

380

50

2800

215

350

90

1400

64

DLHCV40-PG4SF

380

50

4500

300

400


108

1400

68

DLHCV50-PG4SF

380

50

5800

450

500

118

1400

73

DLHCV60-PG4SF

380

50


8500

660

600

130

1400

80

Phân xưởng 1: phân xưởng máy thiêu kết, S= 3375 m2, h=4,7m.
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào:
Q = n.V=7.3375.4,7=111037,5 (m3/h) ;
Chọn quạt có lưu lượng Q = 8500 m 3/h, số lượng 13 quạt có thông số kỹ thuật
như sau:
Công suất (W)

Lượng gió (m3/h)

Số lượng

Cosφ

660

8500

13


0,8


24
Tổng công suất thông thoáng làm mát:
Pttlm = 13. 660 =8580 (W) ;
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng sau:
Bảng 2.3: Tính toán thông thoáng làm mát

Stt

Tên phân xưởng và phụ tải

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17

Máy thiêu kết
Phối liệu và lọc bụi quặng hồi
Phòng bơm nước tuần hoàn
Phòng trộn
Băng tải và gian sàng nguội
Lọc bụi đầu máy
Lọc bụi đuôi máy
Nghiền và phun than
Quạt gió lò cao
Trạm bơm nước lò cao
Lò gió nóng và lò cao
Nạp liệu và lọc bụi trung chuyển
Bơm xối xỉ
Máy đúc gang
Nhà điều hành
Nhà ăn
Garage ô tô

Diện tích

Số lượng

Pttlm

Qttlm

m2
3375

5500
2700
2250
6300
7200
2700
3935
9000
2025
4500
9000
1800
4500
5400
6300
10125

quạt
13
21
11
9
25
28
11
15
35
8
18
35

7
18
21
25
39

kW
8,58
13,86
7,26
5,94
16,5
18,48
7,26
9,9
23,1
5,28
11,88
23,1
4,62
11,88
13,86
16,5
25,74

kVAr
6,435
10,395
5,445
4,455

12,375
13,86
5,445
7,425
17,325
3,96
8,91
17,325
3,465
8,91
10,395
12,375
19,305

2.5 Phụ tải động lực
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện gang được xây dưng trên nền đất có
diện tích S = 425x588 = 249900 m2 với các phân xưởng có diện tích và công suất
đặt như sau:


25

Bảng 2.4 : Phụ tải động lực nhà máy
STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Tên phân xưởng và phụ tải
Máy thiêu kết
Phối liệu và lọc bụi quặng hồi
Phòng bơm nước tuần hoàn
Phòng trộn
Băng tải và gian sàng nguội
Lọc bụi đầu máy
Lọc bụi đuôi máy
Nghiền và phun than
Quạt gió lò cao
Trạm bơm nước lò cao
Lò gió nóng và lò cao
Nạp liệu và lọc bụi trung chuyển
Bơm xối xỉ
Máy đúc gang
Nhà điều hành
Nhà ăn
Garage ô tô


Pđ (kW)
Dữ liệu lấy được
385
150
570
360
1280
750
800
1600
1020
440
1090
320
140
150
120
100

Diện tích (m2)
3375
5500
2700
2250
6300
7200
2700
3935
9000

2025
4500
9000
1800
4500
5400
6300
10125

Việc khảo sát nhà máy chỉ khảo sát được số lượng thiết bị và máy móc của
phân xưởng 1, nên các phân xưởng khác với công suất dự kiến và mặt bằng phân
xưởng, ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối theo công suất đặt. Phụ
tải tính toán của các phân xưởng còn lại được xác định theo công thức:
Pđl = Knc .Pđ ;

(2.11)

Qđl = Pđl .tgφ ;

(2.12)

Trong đó:
Pđ : công suất đặt của các phân xưởng;
tgφ : tương ứng với cosφ, tra trong sổ tay kỹ thuật;
knc : hệ số nhu cầu.
2.5.1 Tính toán cho phân xưởng máy thiêu kết
Phân xưởng máy thiêu kết là phân xưởng số 1trong sơ đồ mặt bằng nhà máy.
Phân xưởng có diện tích 3375 m2 , trong phân xưởng có 19 thiết bị, các thiết bị làm
việc ở chế độ dài hạn.



×