Chương 2
THỐNG KÊ
HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA
• ThS. PHẠM THỊ THANH HÒA
Nội dung
GIỚI THIỆU
Khái niệm & phạm vi thống kê
Hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động mua, bán hàng hóa
1. Thống kê hàng mua vào
3. Thống kê hàng nhập khẩu
2. Thống kê hàng bán ra
4. Thống kê hàng xuất khẩu
5. Thống kê cơ cấu hàng hóa
Phân tích thống kê hoạt động mua, bán hàng hóa
Chế độ báo cáo thống kê
2
I. KHÁI NIỆM & PHẠM VI THỐNG KÊ
1. Mua bán hàng hóa trong nước
Hàng hóa
NGƯỜI BÁN
NGƯỜI MUA
Tiền
Người mua đã nhận được hàng và người bán đã nhận được tiền hoặc
được chấp nhận thanh toán
Các trường hợp cụ thể:
1.
Hàng bán thông qua đại lý
2. Xuất nguyên liệu gia công, tự sản xuất và nhập thành phẩm gia công tự sản xuất theo phương thức giao nguyên
C
K
liệu thu hồi thành phẩm
3. Gia công sửa chữa vật phẩm tiêu dùng
C
4. Tổn thất, mất mát, hao hụt, dôi thừa trong quá trình KD
K
5. Bên bán đã giao hàng, bên mua đã nhận hàng nhưng vì 1 lý do nào đó, bên mua chưa thanh toán tiền hàng cho bên
C
bán
6. Bên mua đã thanh toán tiền hàng, bên bán đã nhận tiền nhưng vì 1 lý do nào đó, 2 bên chưa giao nhận hàng hóa
K
7. Trả lại hàng hóa cho chủ hàng hay xuất giao hàng theo yêu cầu của chủ hàng
K
I. KHÁI NIỆM & PHẠM VI THỐNG KÊ
2. Hàng xuất nhập khẩu
Hàng hóa, vật chất
NƯỚC NGOÀI,
TRONG NƯỚC
Hợp đồng ngoại thương
KHU MẬU DỊCH TỰ DO,
KHO NGOẠI QUAN
Tiền, hàng
Trao đổi, mua bán hàng hóa giữa trong nước và nước ngoài, khu mậu dịch tự do, kho ngoại quan, làm thay đổi nguồn vật
chất trong nước
Các trường hợp cụ thể:
1.
Hàng hóa thuộc các hiệp định hàng đổi hàng với nước ngoài
C
2. Hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào trong nước để gia công, chế biến, lắp ráp, sau đó hoàn trả thành
phẩm
C
3. Hàng hóa do DN mua bán với 1 DN khác tại VN
K
4. Hàng thuộc giao dịch giữa các DN con (được đầu tư trực tiếp) với DN mẹ ở nước ngoài
C
5. Hàng hóa thuộc các chương trình vay nợ, viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế, hay các hình
C
thức viện trợ nhân đạo
6. Hàng hóa tái xuất, hàng tái nhập, hàng trả lại trong KD XNK
C
7. Hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào nước ta để sửa chữa, hoàn thiện (phần phụ tùng thay thế trong
C
khi sửa chữa)
8. Hàng hóa do DN tại VN sản xuất và bán cho thương nhân nước ngoài, thanh toán tiền hàng bằng ngoại tệ, nhưng
K
giao hàng cho DN SX khác tại VN theo chỉ định của thương nhân nước ngoài để tiếp tục SX, gia công hàng XK
9. Hàng hóa do DN đưa đi tham dự hội chợ triển lãm, chào mẫu ở nước ngoài sau đó được bán ở nước ngoài; hoặc
C
hàng hóa do DN mua tại hội chợ, triển lãm chào mẫu của nước ngoài do nước ta tổ chức.
10. Hàng hóa, nhiên liệu do DN mua/bán để sử dụng cho phương tiện vận tải trong hành trình giao thông quốc tế.
C
11. Hàng hóa mua/bán tại các cửa hàng miễn thuế.
K
12. Thiết bị giàn khoan do DN mua/bán ngoài khơi
C
13. Khoáng sản, hải sản được khai thác trong khu vực thềm lục địa, hải phận quốc tế được mua/ bán giữa DN với
C
tàu thuyền nước ngoài
14. Hàng hóa quản lý tạm thời thông qua thủ tục hải quan về tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập (hàng tham
K
dự triển lãm, hội chợ, mẫu chào hàng, dụng cụ, súc vật phục vụ các chuyến biểu diễn xiếc, nghệ thuật, thi đấu thể
thao sau đó lại đưa về nước)
K
15. Hàng hóa của Chính phủ gửi cho các đoàn ngoại giao, các đại sứ quán
16. Máy bay, tàu thuyền và phương tiện vận tải khác thuộc các giao dịch không thực hiện tờ khai hải quan
C
17. Vàng tiền tệ (vàng thuộc giao dịch của các ngân hàng hoặc cơ quan tiền tệ hoạt động tại VN) xuất nhập khẩu cho
K
mục đích dự trữ, cân đối tiền tệ
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN HÀNG HÓA
1. Thống kê hàng mua vào
Phạm vi thống
kê.
Hàng mua thỏa mãn các điều kiện:
(1) Hàng mua phải thuộc quyền sở hữu của bên mua
(2) Thông qua phương thức thanh toán cụ thể
(3) Mục đích mua vào để bán ra hay để SX rồi bán ra
Thời điểm ghi chép
Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua
Bên mua đã nhận hàng và thanh toán/ chấp
nhận thanh toán cho bên bán
(1) Lượng mua vào:
Các chỉ tiêu thống kê kết
quả mua vào
Khối lượng mua vào tính theo hiện vật
Bao gồm: lượng tự nhiên (KL thực tế theo tình trạng tự nhiên), lượng tính đổi (KL của SP này được tính đổi theo
KL của SP khác có cùng công dụng theo 1 hệ số quy đổi), lượng tiêu chuẩn (KL của SP này được tính đổi theo
tiêu chuẩn chất lượng quy định)
(2) Giá trị hàng mua vào (doanh số mua vào):
Giá trị bằng tiền của lượng mua vào
Nguồn số liệu thống kê
hàng mua vào
Hóa đơn bán hàng
Bảng kê hàng mua không có hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ thanh toán có liên quan
2. Thống kê hàng bán ra
Hàng bán thỏa mãn các điều kiện:
Phạm vi thống
(1) Hàng bán phải thuộc quyền sở hữu và thuộc diện kinh doanh của bên bán
kê.
(2) Thông qua phương thức thanh toán cụ thể
Thời điểm ghi chép
Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua
Bên mua đã nhận hàng và thanh toán/ chấp
nhận thanh toán cho bên bán
3. Thống kê hàng nhập khẩu
Hàng nhập khẩu là:
Phạm vi thống kê.
(1) Hàng hóa nước ngoài và hàng tái nhập, được đưa từ nước ngoài, từ kho ngoại quan hoặc khu vực
tự do vào trong nước
(2) Làm tăng nguồn vật chất trong nước
Thời điểm ghi
Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên tờ khai hải quan
chép
Ngày DN nhận hàng từ bên nhận ủy thác
(1) Lượng nhập khẩu
Các chỉ tiêu thống kê
Khối lượng nhập khẩu tính theo hiện vật
hàng nhập khẩu
(2) Giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu):
Giá trị bằng tiền của lượng nhập khẩu trong 1 thời kỳ
Giá CIF: giá nhận hàng tại biên giới VN. Bao gồm: giá mua hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải
(1) Tờ khai hải quan và các chứng từ liên quan: hóa đơn, L/C, hợp đồng thương mại, vận tải, bảo hiểm
Nguồn số liệu thống kê
hàng nhập khẩu
(2) Ủy thác: hợp đồng ủy thác nhập khẩu và chứng từ giao nhận: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ
4. Thống kê hàng xuất khẩu
Hàng xuất khẩu là:
Phạm vi thống
kê.
(1) Hàng hóa có xuất xứ trong nước và hàng tái xuất, được DN xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác xuất khẩu ra
nước ngoài, hoặc đưa vào kho ngoại quan hoặc khu vực tự do
(2) Làm giảm nguồn vật chất trong nước
Thời điểm ghi chép
Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên tờ khai hải quan
Ủy thác: Ngày DN giao hàng cho bên nhận ủy thác
(1) Lượng xuất khẩu
Các chỉ tiêu thống kê
Khối lượng xuất khẩu tính theo hiện vật
hàng xuất khẩu
(2) Giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu):
Giá trị bằng tiền của lượng xuất khẩu trong 1 thời kỳ
Giá FOB: giá giao hàng tại biên giới VN. Bao gồm: giá bán hàng xuất khẩu, chi phí đưa hàng đến địa điểm xuất
khẩu và lên phương tiện chuyên chở
(1) Tờ khai hải quan và các chứng từ liên quan: hóa đơn, L/C, hợp đồng thương mại, vận tải, bảo hiểm
Nguồn số liệu thống kê
hàng mua vào
(2) Ủy thác: hợp đồng ủy thác xuất khẩu và chứng từ giao nhận: hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
Chỉ tiêu
Hàng mua vào
Hàng bán ra
Hàng nhập khẩu
Hàng xuất khẩu
Phạm vi thống kê
-
-
-
-
Hàng mua thuộc quyền sở
hữu bên mua
-
Phương thức thanh toán cụ
-
Hàng bán thuộc quyền sở hữu
Thời điểm thống kê
Các chỉ tiêu thống
từ nước ngoài, kho ngoại quan hoặc khu mậu dịch
DN xuất khẩu và ủy thác xuất khẩu ra nước
Phương thức thanh toán cụ thể
tự do vào trong nước
ngoài, kho ngoại quan hoặc khu mậu dịch tự
Làm tăng nguồn vật chất trong nước
do
-
kê
Mục đích mua vào
Thời điểm chuyển giao quyền sở
Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu
hữu hàng hóa
hàng hóa
-
Tổng trị giá mua vào
Trị giá mua vào từng nhóm
hàng
-
Số lượng và giá trị các mặt
hàng
-
Hàng hóa trong nước và hàng tái xuất được
và thuộc diện KD của bên bán
thể
-
Hàng hóa nước ngoài và hàng tái nhập được đưa
Tổng trị giá bán ra
Trị giá bán ra từng nhóm hàng
Số lượng và giá trị bán các mặt
hàng
-
Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận trên tờ
-
Làm giảm nguồn vật chất trong nước
-
Ngày cơ quan hải quan đóng dấu tiếp nhận
khai hải quan
trên tờ khai hải quan
-
Ngày DN nhận hàng từ bên nhận ủy thác
-
Ngày DN giao hàng cho bên nhận ủy thác
-
Tổng trị giá nhập khẩu
-
Tổng trị giá xuất khẩu
Trị giá nhập khẩu từng nhóm hàng
Số lượng và giá trị nhập khẩu
Trị giá xuất khẩu từng nhóm hàng
Số lượng và giá trị xuất khẩu
5. Thống kê cơ cấu hàng hóa
Phân tổ theo nguồn hàng
(1) Nguồn hàng mua vào được xác định theo từng nhà cung cấp
(2) Giúp DN thiết lập, củng cố và quản lý tốt nguồn hàng
Phân tổ theo nhóm, mặt hàng
(1) Tùy yêu cầu quản lý, DN xây dựng bảng danh mục hàng hóa áp dụng thống nhất cho hàng mua vào, bán ra, tồn kho
(2) Theo yêu cầu quản lý ngành, hay đối với hàng xuất khẩu thì phải theo bảng danh mục hàng hóa của ngành và Tổng cục
thống kê
Phân tổ theo đối tượng bán
(1) Đối tượng bán được thống kê theo khách hàng hoặc theo thị trường
(2) Phạm vi ngành: bán buôn hay bán lẻ
Phân tổ theo đơn vị trong hệ thống
(1) Tổng thể kinh doanh thương mại được chia thành các đơn vị trực thuộc
(2) Giúp DN nghiên cứu ảnh hưởng của từng đơn vị đến hoạt động chung của hệ thống
Phân tổ theo phương thức kinh doanh
(1) Có nhiều phương thức: mua trả chậm, bán đại lý, kinh doanh trực tiếp hay ủy thác, …
(2) Giúp đánh giá, phân tích hiệu quả của từng phương thức mua bán
Phân tổ theo trình độ hoàn thành kế hoạch
(1) Mỗi đơn vị kinh doanh trong tổng thể KD được giao kế hoạch khác nhau và có trình độ hoàn thành KH khác nhau
(2) Giúp phân tích mức độ thực hiện kế hoạch của các đơn vị
III. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN HÀNG HÓA
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua, bán hàng hóa
-
Kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch về quy mô
Kiểm tra tính đồng bộ của việc hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng
Phân tích ảnh hưởng của việc thực hiện KH từng tổ đến việc thực hiện KH chung
2. Phân tích biến động kết quả mua, bán hàng hóa giữa 2 kỳ
3. Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu hàng hóa mua, bán
4. Kiểm tra chất lượng hàng hóa
5. Đánh giá trình độ tổ chức hoạt động thương nghiệp
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua, bán hàng hóa
1.1. Kiểm tra trình độ hoàn thành kế hoạch về quy mô: tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cho chỉ tiêu mua vào hoặc bán ra
Trong đó:
Kiểm tra
Giá thực tế
TL hoàn thành KH = x 100%
: đơn giá thực hiện
: đơn giá kế hoạch
tổng
: khối lượng thực hiện
TL hoàn thành KH =
quát
: khối lượng kế hoạch
Giá so sánh
TL hoàn thành KH = =
: chỉ số vật giá chung
: chỉ số giá cá thể
TL hoàn thành KH >100%: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch
TL hoàn thành KH <100%: DN không hoàn thành kế hoạch
VD1: Số liệu thực hiện kế hoạch nhập khẩu của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:
Mặt hàng
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN
SL (tấn)
ĐG (USD)
SL (tấn)
ĐG (USD)
A
1.000
30
1.200
32
B
600
50
540
50
C
500
20
480
24
Yêu cầu: Kiểm tra trình độ hoàn thành KH nhập khẩu chung 3 mặt hàng và nhận xét.
Giải:
TL hoàn thành KH (gt) = x 100%
=
Theo giá thực tế, đơn vị hoàn thành vượt mức kế hoạch 9,89%, kim ngạch nhập khẩu vượt 6.920 USD so với kế hoạch
=> Chưa phản ánh đúng thực tế trình độ hoàn thành KH do có thay đổi giá mặt hàng A & C
TL hoàn thành KH (gKH) = x 100% =
Theo giá kế hoạch, đơn vị chỉ hoàn thành vượt mức kế hoạch 3,71%, kim ngạch nhập khẩu vượt 2.600 USD so với kế hoạch
VD2: Số liệu thực hiện kế hoạch bán hàng của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:
Chỉ tiêu
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN
Doanh thu (trđ)
5.800
8.700
Chỉ số giá chung (%)
-
120
Yêu cầu: Kiểm tra trình độ hoàn thành KH bán ra Q1/2006 và nhận xét
TL hoàn thành KH (gt)=
x100% =
Theo giá thực tế, đơn vị hoàn thành vượt mức kế hoạch 50%, mức bán ra vượt 2.900 trđ so với kế hoạch
=> Chưa phản ánh đúng thực tế trình độ hoàn thành KH do giá cả trong kỳ tăng 20%
TL hoàn thành KH (gKH) =
x100% =
Theo giá kế hoạch, đơn vị chỉ hoàn thành vượt mức kế hoạch 25%, xét về khối lượng, mức bán ra vượt 1.450 trđ so với kế hoạch
Kiểm tra
Tình hình thực hiện kế hoạch theo các tiêu thức phân tổ
chi tiết
-
Nhóm, mặt hàng
Các đơn vị trong hệ thống
Thị trường
Nguồn hàng …
Mẫu bảng kiểm tra chi tiết theo các tiêu thức phân tổ
Tiêu thức phân tổ
A
CỘNG
KẾ HOẠCH
(1)
THỰC HIỆN
(2)
TL hoành thành KH (%)
(3)=(2)/(1) X100%
Chênh lệch
±
%
(4)=(2)-(1)
(5)=(3)-100%
VD1: Số liệu thực hiện kế hoạch nhập khẩu của 1 đơn vị quý I/2006 như sau:
Mặt hàng
KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN
SL (tấn)
ĐG (USD)
SL (tấn)
ĐG (USD)
A
1.000
30
1.200
32
B
600
50
540
50
C
500
20
480
24
Yêu cầu: Kiểm tra trình độ hoàn thành KH nhập khẩu chi tiết cho 3 mặt hàng và nhận xét.