GIẢI
PHÁP
XÂY
DỰNG
CSDL
DÂN
CƯ
TRÊN
CƠ
SỞ
ĐIỆN
TỬ
HÓA
VÀ
HỢP
NHẤT
CÁC
HỆ
CĂN
CƯỚC
CÔNG
DÂN,
HỘ
KHẨU
VÀ
HỘ
TỊCH.
TS.
Nguyễn
Ngọc
Kỷ
1. Mở đầu: Hệ thống căn cước, số căn cước và CSDL dân cư
Trước hết ta cần nhắc lại khái niệm hệ thống căn cước là hệ thống thông tin dùng
để nhận dạng cá thể công dân sao cho không nhầm lẫn người này với người
khác. Nhờ khả năng nhận biết chính xác được từng công dân, Hệ thống căn cước
đảm bảo cấp cho mỗi công dân một "tên riêng" dưới dạng một mã số được gọi là
số căn cước. Số căn cước này được ghi trên giấy chứng nhận căn cước cùng các
thông tin liên quan để làm giấy tờ tùy thân giúp công dân chứng minh danh tính
khi cần.
Giấy chứng nhận căn cước ở nước ta trước đây cũng được gọi là giấy căn cước
nay gọi là CMND, một số nước khác gọi là giấy chứng minh công dân, .... Theo
đó, mã số duy nhất được cấp trên giấy căn cước cũng được gọi theo là số căn
cước, số CMND hay số công dân. Tên gọi thì khác nhau nhưng bản chất chỉ là
một. Gần đây người ta đưa vào thuật ngữ "số định danh" nhưng về thực chất
cũng là số căn cước, cùng được dịch ra từ cùng một thuật ngữ tiếng Anh là
"identification number". Để tránh dùng từ lẫn lộn, dưới đây ta thống nhất gọi là
giấy CCCD và số CCCD.
Một giấy căn cước về nguyên tắc phải chứa đủ ba nhóm thông tin: (1) Các thông
tin sinh trắc học (ảnh chân dung, vân tay, ...) đủ để truy nguyên các thể công dân
và gán số căn cước duy nhất; (2) Các thông tin cơ bản (gọi là thông tin nhân
khẩu học) như họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú; (3)
Các thông tin chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Cầm một tấm thẻ căn
cước, người công dân có thể tự hào mình là chính mình, là công dân của một
nước, được cấp một mã số duy nhất và được cơ quan có thẩm quyền xác thực.
Bất kể một quốc gia nào khi xây dựng hệ thống căn cước quốc gia cũng đều phải
tuân thủ nguyên tắc "Mỗi quốc gia chỉ có một hệ căn cước và mỗi công dân chỉ
được cấp một số căn cước duy nhất suốt đời". Ở nước ta, để đảm bảo nguyên tắc
này, trong nhiều văn bản trước đây cũng như trong Nghị định Chính phủ gần đây
về CMND đã xác định "Mỗi công dân chỉ được cấp một số CMND riêng".
Trong Điều 17 của dự thảo Luật CCCD cũng khẳng định: "Số Chứng minh nhân
dân được cấp cho mỗi công dân và gắn với người đó từ khi cấp cho đến khi chết,
không lặp lại ở người khác".
Nhờ có số CCCD được cơ quan căn cước đảm bảo duy nhất nên các ngành, các
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, ... khi lập hồ sơ nghiệp vụ có liên quan đến công
dân thì chỉ cần thống nhất sử dụng họ tên cùng số CCCD là đủ. Nhờ có số
CCCD qui mô quốc gia nên mỗi ngành chỉ cần quản lý công dân theo lĩnh vực
1
riêng của mình còn Nhà nước thì vẫn có đủ thông tin tất cả các ngành khi cần
nhờ kết nối thông tin qua số CCCD. Động tác kết nối thông tin có thể là thủ công
hoặc cao hơn là tự động hóa nhưng quan trọng nhất là cơ quan CCCD phải phổ
biến sử dụng số CCCD cho tất cả các ngành để đảm bảo tính sẵn sàng kết nối
cao.
Với chức năng đảm bảo danh tính công dân, Hệ CCCD tương tác với Hệ Nhân
hộ khẩu để tạo nguồn đầu vào và với hệ Hệ Hộ tịch để cập nhật các trạng thái hộ
tịch (sinh tử, kết hôn, nhận con nuôi, ...). Khi điện tử hóa và kết nối hợp nhất ba
hệ này với nhau, ta sẽ có hệ CSDL dân cư gốc cung cấp đầy đủ thông tin về danh
tính, quá trình cư trú cùng trạng thái hộ tịch của công dân. Nếu kết nối Hệ Dân
cư gốc nói trên với các hệ chuyên ngành như: hộ chiếu, mã số thuế, bảo hiểm xã
hội, quản lý nhà đất, ... ta dễ dàng biết được từng công dân đã được cấp hộ chiếu
đi nước ngoài bao nhiêu lần, có bao nhiêu mã số thuế, bao nhiêu số BHXH và
bao nhiêu sổ đỏ, ... Bằng khả năng kết nối dùng số CCCD kết hợp đối chiếu vân
tay, mỗi ngành có thể tự kết nối thông tin công dân mà ngành mình quản lý theo
chức năng và Nhà nước khi cần sẽ có CSDL công dân với đầy đủ thông tin liên
ngành mà Nhà nước đang quản lý (hàng trăm, hàng ngàn), được cập nhật thường
xuyên, chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi 22 thông tin vừa thừa vừa thiếu
như Nghị định 90 về CSDL Dân cư đang qui định.
Trường hợp ngược lại, nếu không đảm bảo nguyên tắc về tính duy nhất suốt đời
của số căn cước, tức là khi một công dân trong cả đời có nhiều số căn cước thì
một hệ căn cước sẽ không còn là hệ căn cước nữa. Một công dân mà trong cả đời
có trên 1 thẻ căn cước với nhiều số khác nhau thì không còn là thẻ căn cước nữa.
Hậu quả là Nhà nước không thể nào kết nối thông tin liên ngành được với nhau
một cách đầy đủ vì kết quả kết nối hoặc phạm lỗi "bỏ lọt thông tin" hoặc phạm
lỗi "kết nối nhầm thông tin người này với người khác". Vai trò của hệ căn cước
là vô cùng quan trọng, vì vậy, khi hệ thống này chưa được điện tử hóa thì chưa
thể nói đến việc kết nối thông tin chính xác, càng chưa thể xây dựng CSDL dân
cư hiệu quả.
2. Hệ thống CCCD và giải pháp đảm bảo tính duy nhất của số căn cước
Trên thực tế việc đảm bảo nguyên tắc về tính duy nhất của số căn cước không hề
đơn giản. Để đảm bảo cấp cho mỗi công dân trong cả đời chỉ một số riêng thì hệ
thống căn cước phải có giải pháp quản lý kho số sao cho:
(1) Mỗi công dân chỉ được cấp một số, khi cấp lại thì phải cấp đúng số đã cấp,
ngay cả khi công dân không hợp tác hoặc mất khả năng cung cấp thông tin;
(2) Số đã cấp cho công dân này thì không cấp lại cho công dân khác;
(3) Tự phát hiện lỗi trùng lặp, tức là lỗi nhiều công dân được cấp một số và lỗi
một công dân được cấp nhiều số.
2
Giải pháp đảm bảo tính duy nhất có hiệu quả nhất và được thừa nhận rộng rãi
nhất trên thế giới hiện nay là dùng vân tay đủ 10 ngón. Ở nước ta, cơ quan Cảnh
sát Sài Gòn trước đây đã triển khai giải pháp dùng tàng thư vân tay trên qui mô
toàn Miền Nam với 16 triệu công dân dựa theo mô hình của FBI (Mỹ). Sau
thống nhất đất nước, năm 1976 Ngành Công an đã kế thừa giải pháp này và đã
cho xây dựng tàng thư căn cước công dân tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước.
Để đảm bảo tính duy nhất suốt đời của số căn cước, trên hệ thống tàng thư vân
tay, cán bộ nghiệp vụ phải tiến hành tra cứu xác minh căn cước công dân theo
hai phương pháp cơ bản:
(1) Tra cứu xác minh (1:1), tức là tra cứu nhanh khi đã biết số căn cước của công
dân. Trong trường hợp này cán bộ tra cứu chỉ cần đối sánh vân tay tìm thấy khi
tra cứu theo số căn cước với vân tay của công dân cần xác minh. Phương pháp
này được dùng trong qui trình cấp đổi lại CCCD cho công dân để đảm bảo cấp
đúng số đã cấp.
(2) Tra cứu truy nguyên (1:N), là tra cứu vân tay 10 ngón trên cả tàng thư và đối
sánh vân tay tìm thấy với vân tay của công dân cần xác minh. Nếu như phương
pháp tra cứu xác minh (1:1) là nhanh chóng, dễ dàng phát hiện lỗi trùng số
CCCD nhưng không thể phát hiện ra lỗi "đăng ký trùng lặp", tức là trường hợp
một công dân được cấp nhiều số CCCD khác nhau, thì phương pháp tra cứu
(1:N) tốn công sức hơn, chậm hơn, nhưng triệt để hơn vì nó có khả năng xác
nhận một công dân đã được cấp CCCD hay chưa hay đã được cấp nhiều số căn
cước khác nhau với nhiều họ tên khác nhau, ngay cả khi công dân đó không hợp
tác hay mất khả năng cung cấp thông tin.
Mặc dù việc sử dụng vân tay qui mô toàn dân là một giải pháp nghiệp vụ hiệu
quả nhưng đến nay do còn có sự cân nhắc lợi hại giữa an ninh quốc gia và quyền
riêng tư của công dân nên mới chỉ có một số nước đi đầu sử dụng như: Việt
Nam, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Ấn độ, Hồng Kông, một số
nước Châu Phi, ... còn nhiều nước trên thế giới chưa đưa vào sử dụng công nghệ
này trên qui mô toàn dân, như: Mỹ, các nước Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, ...
Những nước chưa dùng vân tay thì họ phải đảm bảo tính duy nhất của số căn
cước bằng biện pháp quản lý hành chính có nhiều hạn chế hơn.
Vì sao nguyên tắc về tính duy nhất của số CCCD đã bị phá vỡ trên thực tiễn ?
Từ năm 1976, nước ta đã đưa vào sử dụng hệ thống tàng thư vân tay CCCD tại
tất cả các địa phương. Tất cả công dân Việt Nam từ 14 tuổi trở lên đã được lăn
tay 10 ngón theo mấu chỉ bản dựa trên chuẩn FBI (gồm 10 ngón lăn, 10 ngón
ấn). Việc phân loại, sắp xếp và tra cứu trên tàng thư được tổ chức tương đối khoa
học, cho phép tra cứu bằng cả hai phương pháp: Tra cứu xác minh (1:1) và Tra
cứu truy nguyên (1:N) nên đáp ứng cơ bản yêu cầu nghiệp vụ căn cước. Phải
khẳng định đây là một thành quả nghiệp vụ quan trọng mà Ngành Công an đã
3
đạt được bằng công sức của rất nhiều thế hệ kế tiếp nhau. Thử hình dung nếu
không có giấy CMND thì xã hội ta ngày nay sẽ gặp khó khăn biết nhường nào !.
Tuy nhiên, hệ tàng thư CCCD hiện tại có ba tồn tại sau:
Thứ nhất, việc qui định cấp lại CCCD mới với số mới khi công dân di chuyển hộ
khẩu từ tỉnh này sang tỉnh khác đã để lại hậu quả quả là một công dân di chuyển
hộ khẩu đi nhiều tỉnh thì trong cả đời sẽ có nhiều CCCD với nhiều số khác nhau.
Đây là một lỗi hệ thống do không triệt để tuân thủ nguyên tắc về tính duy nhất
suốt đời của số căn cước quốc gia. Về mặt lý thuyết một công dân vẫn có nhiều
số trên nhiều tỉnh họ đã cư trú nhưng nhờ được đảm bảo bằng vân tay nên những
số này vẫn là số riêng của công dân đó mà không trùng với số của công dân
khác. Qui định này làm cho số CCCD chỉ đảm bảo tính duy nhất trong một tỉnh,
nhưng trên phạm vi toàn quốc thì một công dân vẫn có thể có nhiều số riêng.
Trên thực tế, nếu có xảy ra trường hợp trùng số CCCD (như trường hợp của
Đồng Nai và Vũng Tàu khi tách tỉnh) thì đó là do lỗi cán bộ thực hiện không
tuân thủ đúng qui trình nghiệp vụ tàng thư chứ không phải là do lỗi hệ thống.
Tồn tại thứ hai, do tàng thư tổ chức sắp xếp Tờ khai (Danh bản) theo họ tên mà
không có bộ Tờ khai sắp xếp theo số căn cước nên khi tra cứu xác minh theo số
căn cước để cấp lại CCCD gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều khi cán bộ tra cứu phải
tra vòng qua họ tên (không duy nhất), sau đó lại phải kiểm tra qua tến bố, tên
mẹ, cuối cùng mới qua đối chiếu vân tay các ngón trỏ mất rất nhiều thời gian.
Tồn tại thứ ba, chưa xây dựng được tàng thư trung ương trên cơ sở hợp nhất các
tàng thư cấp tỉnh và Tàng thư vân tay 10 ngón đòi hỏi nhiều công sức phân loại,
sắp xếp và tra cứu, khó bảo trì, khả năng phát hiện lỗi đăng ký trùng lặp có nhiều
hạn chế.
3.
Đề
xuất
giải
pháp
khắc
phuc
Tuy nhiên, tồn tại thứ nhất, tức là lỗi "một công dân có nhiều số riêng" rất dễ
sửa.
Để ngăn chặn phát sinh lỗi, Bộ Công an chỉ cần qui định lại là từ nay về sau
công dân khi chuyển hộ khẩu từ tỉnh này sang tỉnh khác vẫn có thể xin cấp đổi
CMND, lăn tay, chụp ảnh lại để lưu tàng thư ở tỉnh mới nhưng vẫn phải giữ
đúng số CCCD ban đầu đã cấp. Số CCCD do địa phương cấp ban đầu có giá trị
trên toàn quốc. Sự thay đổi này không ảnh hưởng tới qui trình phân loại, sắp xếp
và tra cứu trên tàng thư.
Đối với các lỗi mà hệ thống đã mắc phải, như lỗi một công dân có nhiều số riêng
và lỗi nhiều công dân trùng số, cũng có thể được phát hiện và khắc phục dễ dàng
cùng với quá trình điện tử hóa và hợp nhất CSDL các tỉnh. Nhờ xử lý tự động
cực nhanh trên máy tính, số công dân có nhiều số CCCD và số công dân được
cấp trùng số sẽ được hệ thống phát hiện. Tuy nhiên, việc cấp lại CCCD chỉ phải
4
tiến hành đối với số ít công dân đã bị cấp trùng số. Còn đối với số công dân có
nhiều số riêng thì không phải cấp lại CCCD mà hệ thống sẽ đề xuất giải pháp
thuật toán sao cho khi kết nối thông tin không gây ra sót lọt.
Tồn tại thứ hai nói trên hiện nay cũng rất dễ khắc phục: Chỉ cần dùng phần mềm
tin học cho phép quét ảnh Tờ khai 2 mặt và sắp xếp chúng theo Số CCCD trên
CSDL, sau đó tiến hành tra cứu xác minh (1:1) theo số CCCD kết hợp thẩm định
vân tay 1:1 trên màn hình máy tính là nhanh chóng đưa ra kết quả. Phương pháp
này đơn giản nhưng lại rất tiện lợi cho công tác xác minh cấp lại, cấp đổi
CMND.
Tồn tại thứ ba chỉ có thể khắc phục bằng giải pháp điện tử hóa tàng thư dùng
công nghệ nhận dạng vân tay tự động (AFIS).
Những
năm
vừa
qua
Ngành
Công
an
đã
nhập
khẩu
và
đưa
vào
sử
dụng
một
số
hệ
AFIS
của
nước
ngoài
với
giá
rất
đắt
nhưng
vẫn
không
phát
huy
hiệu
quả.
Do
bị
lệ
thuộc
vào
công
nghệ
nên
đơn
vị
triển khai
gặp
rất
nhiều
khó
khăn
trong
việc
bảo
trì,
nâng
cấp
và
mở
rộng
phạm
vi
ứng
dụng.
Mọi
trục
trặc
kỹ
thuật
to
nhỏ
đều
phải
gọi
chuyên
gia
ngoài
ngành
nên
gặp
khó
khăn
trong
đảm
bảo
an
ninh
an
toàn
thông
tin.
Cách
tốt
nhất
là
Ngành
Công
an
phải
làm
chủ
công
nghệ.
Một
trong
những
cách
hiệu
quả
và
khả
thi
nhất
là
Bộ
Công
an
cho
phổ
biến
dùng
sản
phẩm
C@FRIS
do
Phòng
Thí
nghiệm
Mô
phỏng
và
Tích
hợp
hệ
thống
TCIV
BCA
nghiên
cứu
phát
triển,
đã
được
triển
khai
thử
nghiệm
thành
công
tại
CA
Hà
Nội,
được
HĐKH
Bộ
Công
an
và
HĐKH
Bộ
Nội
vụ
Cuba
thẩm
định,
đánh
giá
cao
và
đưa
vào
chương
trình
hợp
tác
giúp
Bộ
Nội
vụ
Cuba
điện
tử
hóa
hệ
thống
CCCD
của
Cuba.
Sản
phẩm
C@FRIS
cũng
đã
vinh
dự
được
nhà
nước
trao
tặng
giải
thưởng
Sáng
tạo
KHCN
Việt
Nam
(VIFOTEC)
2008.
Hệ
thống
thông
tin
căn
cước
công
dân
là
một
hệ
phức
tạp,
nên
chỉ
có
làm
chủ
hoàn
toàn
về
công
nghệ
thì
mới
giải
quyết
được
các
vấn
đề
phát
sinh,
giữ được
thế chủ động trong bảo trì, nâng cấp và phát triển hệ thống.
Với
C@FRIS,
việc
tra
cứu
xác
minh
(1:1)
cho
kết
quả
tức
thì
và
việc
tra
cứu
truy
nguyên
(1:N)
dùng
chỉ
bản
10
ngón
trên
CSDL
hàng
chục
triệu
công
dân
chỉ
tính
bằng
phút
với
độ
chính
xác
100%.
Ngoài
ra,
hệ
này
còn
có
khả
năng
tự
động
xử
lý
phát
hiện
lỗi
đăng
ký
trùng
lặp
nên
sau
khi
điện
tử
hóa
và
hợp
nhất
tàng
thư
các
tỉnh
sẽ
đưa
ra
danh
sách
công
dân
có
nhiều
số
CCCD
khác
nhau
hoặc
có
số
trùng
nhau
để
sửa
lỗi.
Khi
CSDL
lên
tới
hàng
trăm
triệu
công
dân,
chỉ
cần
sử
dụng
hệ
thống
cụm
máy
tính
hiệu
năng
cao
để
xử
lý,
hệ
thống
vẫn
giữ
được
tốc
độ
tra
cứu
nhanh
và
độ
chính
xác
cao.
Có
cần
mở
rộng
số
CCCD
?
5
Số
CCCD
hiện
tại
gồm
9
chữ
số có dạng PP-NNNNNNN,
trong
đó
2
chữ
số
đầu
PP
là
mã
tỉnh,
7
chữ
số
sau
NNNNNNN
là
số
thứ
tự.
Số
thứ
tự
này
có
thể
phân
khoảng
cho
cấp
huyện.
Thí
dụ:
Số
CCCD
ở
Hà
Nội
bắt
đầu
bằng
2
chữ
số
"01",
ở
Tp
HCM
bắt
đầu
bằng
2
chữ
số
"02".
Cách
dùng
hai
chữ
số
đầu
là
mã
tỉnh
đã
làm
cho
nhiều
người
hiểu
nhầm
rằng
khi
dân
số
TP
HCM
lên
tới
10
triệu
thì
sẽ
xảy
ra
hiện
tượng
tràn
số.
Gần
đây,
Dự
án
CCCD
mới
đã
đề
xuất
kéo
dài
cấu
trúc
số
CCCD
lên
12
chữ
số
để
khắc
phục
tình
hình.
Thực
ra
không
cần
phải
như
vậy.
Hai
chữ
số
đầu
của
số
CCCD
không
nên
coi
một
cách
cứng
nhắc
là
mã
tỉnh
(mỗi
tỉnh
chỉ
có
1
mã
duy
nhất)
mà
linh
hoạt
hơn
có
thể
coi
là
mã
số
serie
của
tỉnh
(mỗi
tỉnh
có
thể
có
nhiều
mã
serie).
Mã
số
serie
cho
phép
mỗi
tỉnh
được
dùng
nhiều
mã
khác
nhau
và
từ
mã
serie
vẫn
xác
định
được
mã
số
tỉnh.
Thí
dụ:
TP
HCM
có
thể
cấp
các
mã
02,
72,
82,
92,
A2,
B2,
...
TP
Hà
Nội
có
thể
cấp
các
mã
serie:
01,
11,
71,
81,91,
A1,
B1,
..
Mỗi
mã
chứa
được
10
triệu
thì
6
mã
trên
đủ
cho
60
triệu
công
dân
trên
mỗi
thành
phố.
Về
lý
thuyết,
bộ
9
số
có
thể
đánh
số
được
1
tỷ
công
dân
(đến
bao
giờ
nước
ta
đạt
1
tỷ
công
dân
?).
Cao
hơn
nữa,
khi
ta
cho
phép
hai
ký
tự
đầu
được
mở
rộng
sang
dùng
bộ
ký
tự
0‐9,
A‐Z,
thì
khi
đó
khả
năng
đánh
số
sẽ
là:
35x35x10
triệu
=12,25
tỷ
công
dân
(đủ
cho
cả
hành
tinh
!).
Theo
đề
xuất
của
dự
án
CCCD
mới
thì
số
CCCD
12
chữ
số
có
cấu
trúc
như
sau:
PPP‐G‐NS‐NNN‐NNN.
Cấu
trúc
này
có
gì
cải
tiến
mới
hay
hơn
cấu
trúc
cũ
?.
Với
PPP
là
mã
tỉnh
thì
nước
ta
chỉ
có
63
tỉnh
thành,
sao
lại
phải
dùng
đến
3
chữ
số
trong
khi
như
đã
nói
ở
trên
chỉ
cần
2
chữ
số
là
đủ.
Việc
đưa
G‐NS
là
kỹ
thuật
học
của
Hungary
nhằm
lồng
thế
kỷ sinh,
giới
tính
và
2
chữ
số
cuối
của
năm
sinh
vào
số
căn
cước
là
hoàn
toàn
không
cần
thiết.
Kỹ
thuật
này
trước
đây,
khi
mã
vạch
chưa
phổ
biến,
người
ta
dùng
để
tạo
ra
sự
phụ
thuộc
lẫn
nhau
giữa
các
thông
tin
đưa
lên
thẻ
nhằm
hạn
chế
việc
tẩy
xóa
làm
giả (vì sửa
chổ này thì phải sửa cả chỗ kia nên dễ bị phát hiện). Ngày nay, ta đã dùng mã
vạch 2D, hoặc chip điện tử, một phương pháp tiên tiến hơn để mã hóa và lưu lặp
lại lần thứ hai đối với tất cả các thông tin trên thẻ nhằm cho phép đọc tự động và
ngăn ngừa tẩy xóa thì không cần phải bảo vệ thêm giới tính năm sinh một lần thứ
ba nữa !.
Về
mặt
phương
pháp
luận,
giải
pháp
cấp
phát
số
theo
mã
serie
là
phương
pháp
cấp
phát
động,
vì
nó
cho
phép
gia
giảm
loạt
số
rất
linh
hoạt:
Tỉnh
đông
dân
thì
được
cấp
nhiều
mã
serie
theo
cách
cần
đến
đâu
cấp
đến
đấy,
còn
tỉnh
ít
dân
thì
được
cấp
ít
mã
và
số
dân
trong
một
tỉnh
không
bị
khống
chế
bởi
cận
trên
cố
định.
Khi
tách
nhập
tỉnh
thì
dùng
mã
serie
cũng
rất
tiện
lợi,
chỉ
cần
nhập
số
serie
khi
nhập
tỉnh
và
tách
số
serie
khi
tách
tỉnh.
Ngược
lại,
phương
pháp
cấp
phát
số
theo
mã
tỉnh
là
cách
cấp
phát
tĩnh,
không
linh
hoạt,
vì
nó
đánh
đồng
tỉnh
nhiều
dân
cũng
như
tỉnh
ít
dân.
Việc
đưa
những
6
chữ
số
6
NNN‐NNN
cho
mỗi
giới
tính
trong
cùng
một
năm
sinh,
tức
là
đưa
ra
con
số
khống
chế
cố
định
cận
trên
của
số
dân
sinh
ra
trong
1
năm
của
1
tỉnh
là
2
triệu.
Con
số
này
quả
thực
là
quá
nhiều.
Người
thiết
kế
bị
rơi
vào
tình
trạng
nếu
để
ít
hơn
thì
sợ
trong
tương
lai
sẽ
bị
tràn
đối
với
các
tỉnh
lớn,
nhưng
nếu
để
nhiều
chữ
số thì
lại
quá
dư
thừa
cho
các
tỉnh
nhỏ.
Hậu
quả
là
số
CCCD
mới
của
các
tỉnh
có
ít
dân
số
chứa
nhiều
số
0
dư
thừa
một
cách
không
cần
thiết.
Việc
tăng
độ
dài
không
cần
thiết
sẽ
làm
gia
tăng
các
lỗi
"tam
sao
thất
bản"
khi
cán
bộ
trong
khi
giao
dịch
phải
vừa
làm
việc
với
9
số
cũ
vừa
làm
việc
với
12
số
mới
(tổng
cộng
21
chữ
số
!).
Tóm
lại
thì
việc
đưa
ra
cấu
trúc
số
CCCD
12
chữ
số
chẳng
có
gì
là
cải
tiến
cả.
Có
nên
cho
toàn
dân
đổi
số
CCCD
mới
?
Như
đã
phân
tích
ở
trên,
nguyên
tắc
về
tính
duy
nhất
suốt
đời
của
số
căn
cước
là
nguyên
lý
cơ
bản
của
một
hệ
căn
cước.
Nhưng
nguyên
tắc
này
sẽ
bị
phá
vỡ
nếu
cho
phép
công
dân
A
khi
hết
thời
hạn
CCCD
cũ
được
cấp
đổi
lại
CCCD
mới
với
số
mới.
Rõ
ràng
là
nếu
cho
làm
như
vậy
thì
trong
cả
đời
công
dân
A
có
đến
ít
nhất
2
số
CMND.
Nếu
cho
toàn
dân
cùng
đổi
số
sẽ
xảy
ra
tình
trạng
trong
cả
đời
mỗi
công
dân
Việt
Nam
đã
từng
được
cấp
CCCD
cũ
đều
sẽ
có
ít
nhất
2
số
CMND.
Việc
bỏ
CCCD
cũ
đâu
có
phải
dễ
dàng
nói
bỏ
là
bỏ
được
ngay.
Vì
vậy,
chủ
trương
cho
toàn
dân
đổi
lại
số
CCCD
là
một
sai
lầm
nghiêm
trọng
vì
làm
như
vậy
thì
ngành
công
an
lại
một
lần
nữa
vi
phạm
thô
bạo
nguyên
tắc
về
tính
duy
nhất
suốt
đời
của
số
căn
cước
(lần
thứ
nhất
là
cho
đổi
số
CCCD
khi
chuyển
hộ
khẩu
sang
tỉnh
khác).
Những
người
làm
căn
cước
có chút hiểu biết không ai
làm như vậy cả vì nó phản lại các nguyên lý cơ bản.
Hệ
lụy
của
việc
đổi
số
CCCD
mới
Như
đã
phân
tích
ở
trên,
việc
cho
đổi
CCCD
mới
với
số
mới
là
phá
vỡ
nguyên
tắc
về
tính
duy
nhất
suốt
đời
của
số
căn
cước.
Hệ
lụy
của
nó
sẽ
là
gì
?
Sau
khi
cho
đổi
số
CCCD
mới,
tất
cả
hồ
sơ
của
công
dân
được
đổi
sẽ
bị
chặt
làm
hai
khúc:
Một
khúc
chứa
số
CCCD
cũ
và
một
khúc
chứa
số
CCCD
mới.
Mỗi
khúc
chứa
số
CCCD
bao
gồm
hai
phần:
Phần
do
công
dân
giữ
và
phần
do
cơ
quan
nhà
nước
lưu
giữ.
Việc
kết
nối
hai
khúc
gặp
rất
nhiều
khó
khăn
nếu
không
muốn
nói
là
không
thể
khắc
phục
được.
Nếu
cắt
góc
giấy
CMND
cũ
hay
cấp
giấy
chứng
nhận
số
cũ
số
mới
thì
phải
thừa
nhận
là
việc
cải
tiến
trở
thành
"cải
lùi"
vì
công
dân
lẽ
ra
chỉ
dùng
một
giấy
CMND
9
chữ
số
nay
lại
phải
dùng
đến
3
cái
với
9+12=21
chữ
số,
gây
không
ít
phiền
toái.
Gọi
là
"cải
lùi"
là
chính
xác
vì
nó
đưa
cả
nước
ta
lùi
lại
38
năm,
trở
lại
thời
kỳ
1976.
Giấy
chứng
nhận
số
cũ
số
mới
về
nguyên
tắc
phải
do
cơ
quan
có
thẩm
quyền
cấp
CMND
cung
cấp
và
phải
cấp
cho
mọi
công
dân
được
cấp
đổi
lại
số
CMND.
Đây
lại
là
một
sai
lầm
nghiệp
vụ
vì
nó
không
chỉ
tạo
kẻ
hở
để
7
kẻ
xấu
thừa
cơ
làm
giấy
xác
nhận
giả
mà
còn
chính
thức
thừa
nhận
và
cho
kéo
dài
tình
trạng
một
công
dân
có
nhiều
số
CCCD.
Đối
với
phần
hồ
sơ
do
công
dân
giữ
thì
như
thế,
còn
đối
với
phần
hồ
sơ
công
dân
do
các
cơ
quan
lưu
giữ
thì
sao
?.
Để
kết
nối
số
cũ
số
mới,
ngành
công
an
phải
giải
quyết
vấn
đề
kết
nối
tàng
thư
thủ
công
quản
lý
CCCD
cũ
với
CSDL
CCCD
mới.
Điều
này
dẫn
đến
việc
phải
tra
cứu
công
dân
cả
trên
tàng
thư
cũ
(đẻ
biết
số
cũ
đã
cấp)
và
cả
trên
CSDL
mới
(để
biết
số
mới).
Công
việc
này
tốn
rất
nhiều
công
sức
vì
nhiều
khi
phải
lăn
tay
lại
do
cách
thu
thập
vân
tay
"ấn"
như
hiện
nay
là
không
tương
thích
với
phương
pháp
lăn
tay
cũ,
không
thể
tra
cứu
được
trên
tàng
thư
thủ
công
vốn
yêu
cầu
vân
tay
"lăn"
đầy
đủ
để
phân
loại.
Nếu
không
liên
kết
được
số
cũ
số
mới
thì
thông
tin
thu
được
sau
khi
kết
nối
hệ
thống
sẽ
bị
phân
rã
làm
hai
khúc
tách
biệt
với
nhau.
Một
hệ
lụy
nữa
của
việc
thử
đổi
số
CCCD
mới
là
trong
số
200.000
công
dân
đã
được
cấp
CCCD
mới
tại
Hà
Nội
sẽ
có
một
số
di
chuyển
hộ
khẩu
sang
các
tỉnh
khác
chưa
làm
CCCD
mới,
chẳng
hạn
các
tỉnh
phía
nam.
Số
công
dân
này
chắc
chắn
sẽ
không
bỏ
tiền
triệu
để
bay
ra
Hà
Nội
xin
cấp
lại
CCCD
khi
bị
thất
lạc,
mà
họ
sẽ
báo
mất
CCCD
và
xin
cấp
lại
CCCD
khác
tại
địa
phương
mới.
Như
vậy,
Số
công
dân
này
sẽ
có
hai
số
CMND,
1
mới
và
1
cũ.
Còn
nhiều
và
nhiều
nữa
không
thể
kể
hết
nhưng
hệ
lụy
do
việc
phá
vỡ
nguyên
tắc
về
tính
duy
nhất
suốt
đời
của
số
căn
cước
gây
ra.
Tình
trạng
"loạn
căn
cước"
như
thế
sẽ
kéo
dài
cho
tới
khi
thế
hệ
công
dân
đã
từng
được
cấp
CMND
cũ
qua
đời
hết
(khoảng
80‐90
năm)
và
mục
tiêu
thống
nhất
sử
dụng
số
căn
cước
mới
phải
trải
qua
một
thời
kỳ
quá
độ
kéo
dài
và
có
thể
nói
trên
thực
tế
sẽ
khó
mà
đạt
được.
Cấp
CCCD
mới
nhưng
vẫn
giữ
lại
hệ
CCCD
9
chữ
số
cũ
mới
là
giải
pháp
đúng
Nước
ta
không
phải
bây
giờ
mới
làm
căn
cước
mà
đã
làm
từ
năm
1946,
nhưng
qui
mô
toàn
quốc
thì
từ
năm
1976.
Đổi
mới
căn
cước
là
phải
kế
thừa
hệ
cũ,
phát
triển
tính
năng
mới
và
giải
quyết
sự
chuyển
tiếp
quá
độ
một
cách
êm
thấm
nhất.
Cứ
giả
sử
là
người
ta
có
thể
hiểu
nhầm
là
hệ
9
số
dễ
bị
tràn
nên
phải
chuyển
sang
hệ
12
chữ
số.
Nếu
quả
đúng
như
vậy
thì
khi
chuyển
người
thiết
kế
có
hiểu
biết
phải
tìm
cách
để
kế
thừa
9
số
cũ
đã
cấp,
chẳng
hạn
thêm
3
chữ
số
sang
bên
trái
hay
cấp
số
mới
theo
cấu
trúc
PP‐NNNNNNN‐G‐NS
với
9
chữ
số
đầu
là
số
CMND
cũ.
Thế
nhưng,
dự
án
CMND
mới
không
làm
như
vậy,
họ
thản
nhiên
quyết
định
cho
đổi
số
mới
hoàn
toàn
mà
không
hề
lường
hết
mọi
hậu
quả
có
thể
xảy
ra.
Vấn
đề
đặt
ra
là
quyết
định
này
hoàn
toàn
trái
với
nguyên
tắc
"Mỗi
công
dân
suốt
đời
chỉ
có
1
số
căn
cước
riêng".
Vì
vậy,
Giải
pháp
đúng
đắn
nhất
là
tập
trung
điện
tử
hóa
tàng
thư
CCCD
hiện
hành,
sau
đó
đồng
loạt
cho
thay
đổi
hình
thức
CCCD
mới
như
thay
phôi
mới,
bổ
sung
phần
giành
cho
máy
đọc
(cho
phép
cả
mã
vạch
2D
và
Chip)
nhưng
8
vẫn
giữ
nguyên
số
CMND
9
chữ
số như cũ.
Chỉ
cấp
đổi
lại
số
mới
đối với những
công dân bị trùng số với người khác (số này không nhiều).
Tóm
lại,
chỉ
có
hiểu
đúng
và
quán
triệt
nguyên
tắc
về
tính
duy
nhất
suốt
đời
của
số
căn
cước
thì
mới
xác
định
được
cách
làm
đúng.
Chỉ
có
cách
làm
đúng
mới
đảm
bảo
quá
trình
điện
tử
hóa
hệ
thống
CCCD
và
xây
dựng
CSDL
dân
cư
nhanh
chóng
đạt
được
kết
quả,
vừa
đáp
ứng
được
yêu
cầu
nghiệp
vụ,
vừa
không
gây
phiền
hà
cho
nhân
dân.
4.
Giải
pháp
xây
dựng
CSDL
dân
cư
Với tư cách là chuyên gia phản biện cho Dự án xây dựng CSDL dân cư, tôi đã có
văn bản nhận xét đánh giá gửi Hội đồng thẩm định. Dưới đây là một số ý kiến
tóm tắt như sau:
1) Việc dư án CSDL dân cư đề xuất sử dụng mã số định danh cá nhân là hoàn
toàn thừa. Lý do là ở Việt Nam số định danh cá nhân chính là số CMND.
2) Dự án đưa ra giải pháp tổ chức thu thập dữ liệu từ đầu gồm 5 bước theo cách
đến từng công dân để thu thập hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp 22 chỉ tiêu thông tin
do Nghị định 90/2010/NĐ-CP qui định mà không tận dụng bất kỳ loại dữ liệu
nào hiện có trong các hệ thống thông tin chuyên ngành với các lập luận cho rằng
phương án sử dụng các nguồn dữ liệu sẵn có là rất khó khăn. Cách thu thập theo
kiểu điều tra dân số xã hội học như vậy là không khoa học vì số liệu sau khi thu
xong sẽ lạc hậu ngay, không đảm bảo sự nhất quán với các hệ căn cước, hộ khẩu,
hộ tịch đang được cập nhật hàng ngày.
3) Quan điểm của chúng tôi là không xây dựng hệ quản lý dân cư từ đầu (vừa tốn
kém vừa không chính xác) mà phải tập trung điện tử hóa và hợp nhất các hệ
quản lý dân cư hiện hành (CCCD, hộ khẩu và hộ tịch) làm cơ sở để kết nối với
các hệ chuyên ngành. Cụ thể và cấp bách nhất hiện nay là tập trung điện tử hóa
đồng thời ba hệ: hệ tàng thư CCCD, hệ Nhân hộ khẩu và hệ Hộ tịch, sau đó kết
nối hợp nhất 3 hệ này làm hệ CSDL dân cư gốc và phát triển các dịch vụ trên
mạng tạo điều kiện kết nối với các hệ chuyên ngành khác trong cũng như ngoài
Ngành CA thông qua số CCCD được đảm bảo bằng vân tay. Làm được như vậy,
chúng ta không chỉ quản lý công dân qua 22 chỉ tiêu cơ bản mà còn mở rộng ra
đến tất cả các chỉ tiêu mà các hệ chuyên ngành nhà nước đang quản lý.
5.
So
sánh
ưu nhược điểm của hai giải pháp
Để khái quát ưu nhước điểm của các giải pháp bàn luận ở trên, ta đưa ra bảng
tóm tắt dưới đây:
Tính năng giải pháp
Giải pháp hiện nay Giải pháp do tác giả đề
(TCVII BCA đang tiến xuất
9
hành)
Điện tử hóa tàng thư, - Dừng cập nhật chỉ bản - Tiếp tục cập nhật chỉ bản
Xây dựng CSDL giấy vào tàng thư CCCD vào tàng thư CCCD hiện
CCCD
hiện hành.
hành.
- Tổ chức thu thập lại từ
đầu, bắt đầu với các công
dân đến tuổi 14 và những
công dân có CMND đến
hạn đổi.
‐
Điện
tử
hóa
tàng
thư
CCCD
của
tất
cả
các
tỉnh
và
hợp
nhất
thành
CSDL
CCCD
qui
mô
cả
nước.
- Sửa lỗi cấp số CMND
- Phải lần lượt thu vân tay mới khi chuyển hộ khẩu
lại toàn dân.
sang tỉnh khác.
- Không phải lăn tay lại
toàn dân.
Kỹ thuật thu vân tay Lăn tay điện tử. Dùng vân
sống
tay ấn, không tương thích
với vân tay lăn trên tàng
thư.
CMND mới
Lăn tay điện tử hoặc lăn
tay lên chỉ bản giấy. Thu
đầy đủ cả vân tay ấn và
vân tay lăn, hoàn toàn
tương thích với vân tay
trên tàng thư theo chuẩn
FBI.
- Dùng phôi mới; Mã vạch Dùng phôi mới; Mã vạch
2D. Đổi số cũ sang số mới 2D và/hoặc Chip. Giữ lại
12 chữ số cho toàn dân;
số CMND 9 chữ số;
- Vi phạm nguyên lý cơ - Tôn trọng nguyên lý về
bản về tính duy nhất suốt tính duy nhất suốt đời của
đời của số căn cước.
số căn cước.
Hệ lụy
- Phải giải quyết liên kết
số cũ số mới (cắt góc, cấp
giấy xác nhận, ...) gây
nhiều phiền hà cho nhân
dân;
- Vẫn giữ số cũ 9 chữ số
nên không phải xử lý liên
kết, không gây phiền hà
cho nhân dân.
- Kéo dài 80-90 năm.
- Hệ thống vẫn tiếp tục
phát triển nên không có
- Không ảnh hưởng đến hệ
- Gây đảo lộn hệ thống hồ thống hồ sơ nghiệp vụ của
sơ nghiệp vụ do phá vỡ các ngành.
tính kết nối
Thời gian quá độ
10
quá độ.
CSDL dân cư
- Xây dựng từ đầu dùng
phiếu điều tra xã hội học
để thu thông tin trực tiếp
từ công dân;
- Tập trung điện tử hóa 3
hệ CCCD, Hộ khẩu và Hộ
tịch, hợp nhất thành CSDL
dân cư.
- Không đòi hỏi phải hoàn - Đòi hỏi phải điện tử hóa
thiện hệ thống CCCD.
trước hệ thống CCCD.
Thời gian hoàn thành - Kéo dài không xác định.
điện tử hóa.
- Dưới 10 năm !
Hiệu quả nghiệp vụ, Thấp
kinh tế
Cao
6.
Kết
luận
Trong bài tham luận này, sau khi điểm lại một số nguyên lý cơ bản về hệ căn
cước và số căn cước, tác giả đã chỉ ra một số sai lầm gặp phải quá trình xây dựng
hệ thống CCCD và CSDL quốc gia về dân cư.
Không chỉ dừng lại ở việc phát hiện, phân tích các sai lầm, tác giả đã đề xuất các
giải pháp khắc phục, đó là tập trung điện tử hóa tàng thư CCCD các địa phương
và hợp nhất thành hệ CCCD trung ương, xây dựng hệ thống CSDL dân cư theo
hướng điện tử hóa và hợp nhất ba hệ CCCD, Hộ khẩu và Hộ tịch. Sau đó mới
cho đổi giấy CCCD đồng loạt trên phạm vi cả nước theo nguyên tắc chỉ thay
phôi, bổ sung phần giành cho máy đọc nhưng vẫn giữ lại số CCCD 9 chữ số như
cũ. Những công dân có số CCCD trùng với số cả người khác thì được sửa lỗi và
cấp lại.
So với giải pháp mà TC VII, BCA đang làm hiện nay thì giải pháp đề xuất đảm
bảo tốt hơn yêu cầu nghiệp vụ, không gây ra nhiều hệ lụy xấu cho xã hội và giảm
được phiền hà cho nhân dân.
Ngày 22/9/2014
Đại tá, TS. Nguyễn Ngọc Kỷ, ĐT: 0913591515
11