Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 73 trang )

QUẢN TRỊ HỌC

LOGO
www.themegallery.com

BIÊN SOẠN: ThS. TRẦN VĂN TUYẾN



GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM
KHẢO

Giảng viên: ThS.Trần Văn Tuyến 0938.768.468
Mail:
Tài liệu chính:
- ThS. Nguyễn Thị Nhung, ThS. Nguyễn Duy Châu Giáo trình quản trị học, (2009).
Tài liệu tham khảo:
- PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, TS. Phan Thị Minh
Châu, Quản trị học Nhà xuất bản Phương Đông,
(2011).
- TS. Phạm Thế Tri, Quản trị học – NXB Đại học
Quốc gia TP.HCM (2007).


LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA
Làm nhóm:
Tùy theo sĩ số lớp mà chia nhóm. Có 8 chủ đề các
nhóm chọn 1 trong 8 chủ đề không được trùng chủ đề
để thuyết trình. Quá trình học sẽ có thảo luận nhóm và
cộng điểm. Cá nhân phát biểu được cộng điểm.
Kiểm tra:


Có hai bài kiểm tra vào buổi thứ 4 và thứ 7.
Lớp trưởng điểm doanh báo cáo lại cho Thầy

Phát biểu và phản biện và chuyên cần 20%, Thi hai
bài 40%, Thuyết trình 40%


LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA
Phát biểu được 1 điểm cho 1 lần
Đi học đủ 7 buổi được 3 điểm, nghĩ bị trừ 0.4 điểm/
buổi. Ra chơi nộp danh sách vắng học lại cho thầy.
Nhóm phản biện tốt được 4 điểm, mỗi nhóm thuyết
trình có 1 nhóm phản biện.

Thuyết trình: Nội dung 4 điểm, hình thức 2 điểm, chất
lượng thuyết trình trước lớp 4 điểm. Yêu cầu 3 người
thuyết trình trở lên. Nội dung gửi trước khi thuyết trình
cho Thầy 2 ngày.
Lớp trưởng được cộng 1 điểm và nhóm trưởng được
cộng 0.5 điểm trong thang điểm 10. Nếu điều hành lớp
tốt và thực hiện được chức năng của mình.


LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành quản trị
Chủ đề 2: Môi trường quản trị

Chủ đề 3: Thông tin trong quản trị
Chủ đề 4: Quyết định trong quản trị
Chủ đề 5: Chức năng hoạch định

Chủ đề 6: Chức năng tổ chức
Chủ đề 7: Chức năng điều khiển

Chủ đề 8 Chức năng kiểm tra
Buổi thứ 3,4,6,8 bắt đầu thuyết trình,
2 nhóm 1 buổi và có phản biện.


LÀM NHÓM VÀ KIỂM TRA
* Chủ đề nghiên cứu thực tiễn.
1. Kinh doanh online
2. Thủ tục và quy trình thành lập doanh nghiệp
3. Xây dựng quy trình bán hàng và kiểm soát nhân
viên bán hàng.
Ba chủ đề nghiên cứu thực tiễn làm theo đề cương
sau:
Phần 1. Khái niệm
Phần 2. Tình hình thực tiễn
Phần 3. Nguyên nhân ( Hạn chế )
Phần 4. Giải pháp
Ba chủ đề này sẽ thuyết trình vào các buổi 5,7,9. Chỉ
soạn slide.


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

1.1. Khái niệm và đặc điểm quản trị
1.2. Các chức năng quản trị
1.3. Nhà quản trị
1.4. Phong cách quản trị

1.5. Môi trường quản trị


1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN
TRỊ
1 Quản trị là những hoat động cần thiết khi có
nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ
chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ
chức.
2 - Quản trị là nhằm tạo lập, duy trì một môi
trường nội bộ thuận lợi nhất, trong đó các cá
nhân làm việc theo nhóm để đạt được một
hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu
chung của tổ chức (Harold Koontz)

3

Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích
thông qua người khác (Mary Parker Follett)


1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG
QUẢN TRỊ

Hiệu quả (effectiveness): tỷ lệ giữa kết quả đạt được
so với mục tiêu đặt ra.


1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG
QUẢN TRỊ


-Hiệu suất (efficiency): tỷ lệ giữa kết quả
đạt được và chi phí bỏ ra.


1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT
TRONG QUẢN TRỊ
ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT
1

2

3

Tính trên
một đơn vị
thời gian.

Giữ nguyên
khối lượng
đầu vào, tăng
khối lượng
đầu ra.

Giảm khối
lượng đầu vào,
giữ nguyên
khối lượng
đầu ra.



1.1.2 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG
QUẢN TRỊ

Quản trị là phải nhằm đạt cho được hiệu quả và hiệu
suất ( làm thế nào để hoàn thành mục tiêu của tổ chức
với phí tổn thấp nhất).


TỔ CHỨC
Tổ chức là một
thực thể xã hội
gồm có nhiều
người và được
xây dựng theo
một cấu trúc có
hệ thống, có tinh
mục đích, hướng
đến những mục
tiêu nhất định.

Tổ chức
kinh tế:
hiệu quả
được đánh
giá qua các
chỉ tiêu
kinh tế.

Tổ chức phi

kinh tế: hiệu
quả đánh giá
về mặt xã hội
và xét đến
tương lai.


1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ HỌC

Một người sẽ là một nhà quản lý hoặc làm
việc cho một nhà quản lý, vì vậy học tập
môn quản lý để sáng tỏ hành vi của sếp và
hoat động của nội bộ tổ chức.
19:33


1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ HỌC

Quản trị vừa mang tính khoa học, vừa
mang tính nghệ thuật.
19:33


TÍNH KHOA HỌC
Phải hiểu biết các lý thuyết và các nguyên
tắc quản trị một cách có hệ thống, phải nhận
thấy được các bối cảnh cụ thể mà trong đó nó
ra đời.
Quản trị học có đối tượng nghiên cứu, có
phương pháp phân tích.

Quản trị học là khoa học dựa trên kiến thức
của nhiều môn học.


TÍNH NGHỆ THUẬT

Đòi hỏi phải vận
dụng một cách
linh hoạt và sáng
tạo các lý thuyết
quản trị vào thực
tiễn.

Vận dụng linh
hoạt và sáng
tạo các lý
thuyết quản trị
vào tình huống
cụ thể.


1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
1.3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


1.3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Là các quan
hệ giữa người

và người trong
quan hệ quản
lý, quan hệ
giữa chủ thể
và khách thể
quản lý.

Đối tượng của
Quản trị sâu xa
chính là CON
NGƯỜI, cần
phải thông hiểu
tâm lý của con
người.

Phần CON và
phần NGƯỜI là
một cặp phạm
trù tồn tại đồng
thời trong một
CON - NGƯỜI.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ
1 Quản trị học cung cấp kiến thức cơ bản làm
nền tảng cho việc nghiên cứu sâu các môn học
về quản trị tổ chức theo lĩnh vực hoặc theo
ngành chuyên môn hóa: quản trị marketing,
quản trị nghiên cứu và phát triển, quản trị sản
xuất, quản trị nhân lực, quản trị tài chính...

Là một môn khoa học nghiên cứu, phân tích
2
các quan hệ quản lý nhắm tìm ra các qui luật
và tính qui luật trong các hoạt động quản trị,
từ đó đưa ra các nguyên tắc, phương pháp,
công cụ, hình thức tổ chức để các hoạt động
của các ngành có hiệu quả cao hơn.


1.3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
QT CÁC
TC NN

QT TỔ
CHỨC XH

3 DẠNG
QUẢN TRỊ

QT TỔ CHỨC
SX, KD


1.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp chung
sử dụng cho nhiều
ngành khoa học như
phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch
sử, phương pháp toán,

thống kê, tâm lý và xã
hội học...
Quản trị học lấy phương
pháp phân tích hệ
thống làm phương pháp
nghiên cứu chủ yếu.


1.4. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
KIỂM
SOÁT

HOẠCH
ĐỊNH

ĐIỀU
KHIỂN

TỔ
CHỨC


1.4.1. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Ấn định mục tiêu, đề ra chương
trình hành động cụ thể trong
từng khoảng thời gian nhất
định.

Hoạch định là nền tảng, cơ sở
để nhà quản trị thực hiện các

chức năng khác.


1.4.2. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Phân công trách nhiệm, quyền hạn cho
từng đơn vị, cá nhân, xác lập các phòng,
ban, bộ phận, nhằm thực thi công việc,
phối hợp ngang, dọc trong quá trình hoat
động của tổ chức.


×