Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo cáo Hệ thống quản lý tập tin trong Windows 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.31 KB, 20 trang )

Trường Đại học Mỏ -Địa Chất
Môn: Nguyên Lý Hệ Điều Hành

BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: Nêu hệ thống quản lý tập tin trong Windows7
Lớp : Tin KT – K56 (Nhóm 15)
Giảng viên:Nguyễn Thị Hữu Phương
Họ và tên:
Nguyễn Thị Khánh Linh
Nguyễn Thị Hồng
Đoàn Thị Linh

MSV:
1121050056
1121050214
1121050239


MỤC LỤC
Trang
2
2
2
3
3
3
4
4

I- Tổng quan về hệ thống quản lý tập tin
1. Bộ nhớ ngoài


2.Tập tin
* Cấu trúc
* Tên tập tin
* Kiểu tập tin
* Truy xuất
* Chức năng
* Thuộc tính tập tin
3. Thư mục
* Hệ thống thư mục theo cấp bậc
* Đường dẫn
* Các kiểu cấu trúc thư mục
* Chức năng
4. Khái niệm hệ thống tập tin
5. Nhiệm vụ của hệ thống tập tin
6. Các phương pháp cài đặt hệ thống tập tin
* Bảng phân phối vùng nhớ
* Tập tin chia sẻ
* Độ an toàn của hệ thống quản lý tập tin
II. Hệ thống quản lý tập tin trong Windows7
1. Hệ thống tập tin trong Windows7
* FAT
* NTFS
* So sánh giữa FAT và NTFS
* Định dạng phổ quát (UDF)
* ExFAT (Extended File Allocation Table)

2. Windows Explorer
* Khái niệm

5

5
6
6
7
7
7
8
8
9
9
9
10
10
10
10
11
12
12

13
13
2


* Cách khởi động
* Windows Explorer trong Windows7
3. Sử dụng thư viện để quản lý tập tin trong Windows 7 hiệu quả
III. Một số hệ thống tập tin trong các hệ điều hành khác.
17
1. Hệ thống tập tin trong hệ điều hành Windows NT

17
2. Hệ thống tập tin trong hệ điều hành Linux
3. Hệ thống tập tin trong hệ diều hành Unix

13
13
16

18
19

3


I/ Tổng quan về hệ thống quản lý tập tin.
1. Bộ nhớ ngoài:
- Máy tính phải sử dụng thiết bị có khả năng l ưu tr ữ trong th ời gian d ài (longterm) vì :
+ Nó phải chứa những lượng thông tin rất lớn.
+ Thông tin phải được lưu trữ 1 thời gian dài trước khi xử lý.
+Nhiều tiến trình có thể truy cập thông tin cùng lúc.
- Giải pháp là sử dụng các thiết bị lưu trữ bên ngoài gọi là bộ nhớ ngoài.
2.Tập tin:
* Khái niệm tập tin (File): Tập tin là đơn vị logic được l ưu tr ữ v à x ử lý b ởi
thành phần quản lý tập tin của hệ điều hành. Hệ điều hành cung cấp các công
cụ để người sử dụng và chương trình của người sử dụng có thể lưu trữ tập tin
trên thiết bị lưu trữ (đĩa và các thiết bị media khác) và có th ể đọc l ại tập tin
này nhanh nhất. Mỗi tập tin được hệ điều hành tạo ra một sự tương ứng với
một tên cụ thể nào đó, tên tập tin là một khái niệm tr ừu tượng, nó t ạo ra s ự
đồng nhất giữa tập tin với các thiết bị lưu trữ khác nhau. Nh ờ đó, m à ng ười s ử
dụng dễ dàng truy xuất tập tin thông qua tên của nó. Đa số các hệ điều hành

đều cho phép tên tập tin là một dãy kí tự ASCII hoặc Unicode. Nội dung của
tập tin có thể là một chương trình, một tập các thủ tục ho ặc m ột kh ối d ữ li ệu.
Nó có thể là một dãy tuần tự các byte không cấu trúc, hệ điều h ành không bi ết
nội dung của tập tin. Một dãy các record có chiều d ài c ố định. Hay l à m ột c ấu
trúc cây, gồm cây của những record có thể không có cùng độ d ài, m ỗi record có
một trường khoá để giúp cho việc tìm kiếm nó được nhanh hơn. Các hệ điều
hành hỗ trợ nhiều kiểu tập tin khác nhau như: tập tin thường, t ập tin th ư m ục,
tập tin có ký tự đặc biệt, tập tin khối. Tập tin th ường l à t ập tin text hay t ập tin
nhị phân chứa thông tin của người sử dụng. Tập tin thư mục là những tập tin hệ
thống dùng để lưu giữ cấu trúc của hệ thống tập tin. Tập tin có ký t ự đặc bi ệt,
liên quan đến nhập xuất thông qua các thiết bị nhập xuất tuần t ự nh ư m àn
hình, máy in, mạng. Tập tin khối dùng để truy xuất trên các thi ết b ị l ưu tr ữ
khối (đĩa là thiết bị lưu trữ khối). Thiết bị lưu trữ tập tin th ường được chia
thành các block có kích thước cố định bằng nhau, các block được đánh địa ch ỉ
4


để phân biệt. Thành phần quản lý tập tin của hệ điều hành có nhiệm vụ cấp
phát và thu hồi các block cho các tập tin khi c ần thi ết. Vì kích th ước t ập tin có
thể thay đổi, nên các hệ điều hành thường tổ chức cấp phát động các block
cho các tập tin. Hệ điều hành có thể tổ chức cấp phát tĩnh block cho các t ập tin
có kích thước không thay đổi như các tập tin thực thi, các tập tin thư viện, …
Cấp phát tĩnh sẽ nhanh và đơn giản hơn nhiều so với cấp phát động. Các hệ
điều hành cho phép truy xuất tập tin theo 2 cách tuần tự và ngẫu nhiên. Trong
các hệ thống truy xuất tuần tự, các tiến trình có thể đọc tất cả các byte hoặc
các record trong tập tin, theo thứ tự, từ một vị trí b ắt đầu n ào đó m à không th ể
bỏ qua một byte hay một record nào. Truy cập ngẫu nhiên thì ng ược l ại, các
tiến trình có thể truy xuất tại bất kỳ một byte hay m ột record n ào đó trong file.
Trong cả hai cách trên đều phải chỉ ra vị trí bắt đầu đọc. Trong cách th ứ nh ất,
mỗi thao tác đọc cần phải xác định ví trí bắt đầu đọc trong file. Trong cách

thứ 2, trước khi đọc hệ thống phải tìm đến (SEEK) vị trí b ắt đầu đọc, sau đó
tiến hành đọc tuần tự như cách thứ nhất.
* Cấu trúc: 3 loại
- Dãy tuần tự các byte không cấu trúc : hệ điều h ành không biết
nội dung của tập tin.MS-DOS và UNIX sử dụng loại này.
- Dãy các record có chiều dài cố định
- Cấu trúc cây : gồm cây của những record (bản ghi).
* Tên tập tin: tập tin là một cơ chế trừu tượng và để quản lý mỗi đối tượng
phảo có một tên. Khi tiến trình tạo một tập tin, nó s ẽ đặt m ột tên, khi ti ến
trình kết thúc tập tin vẫn tồn tại và có thể được truy xuất bởi các tiến trình
khác với tên tập tin đó. Cách đặt tên tập tin của m ỗi h ệ đi ều hành l à khác
nhau.
* Kiểu tập tin:
- Nếu hệ điều hành nhận biết được loại tập tin, nó có thể thao tác một cách
hợp lý trên tập tin đó. Các hệ điều hành hỗ trợ cho nhiều loại tập tin khác nhau
bao gồm các kiểu như : tập tin thường, thư mục, tập tin có ký t ự đặc bi ệt, t ập
tin khối.
• Tập tin thường: là tập tin text hay tập tin nhị phân ch ứa thông tin của
người sử dụng.
• Thư mục: là những tập tin hệ thống dùng để lưu giữ cấu trúc của hệ
thống tập tin.
• Tập tin khối: dùng để truy xuất trên thiết bị đĩa. Tập tin th ường được
chia làm hai loại là tập tin văn bản và tập tin nhị phân.
• Tập tin có ký tự đặc biệt: liên quan đến nhập xuất thông qua các thiết
bị nhập xuất tuần tự như màn hình, máy in, mạng.
- Tập tin thường được chia làm 2 loại:
5


Tập tin văn bản: chứa các dòng văn bản cuối dòng có ký hiệu enter.

Mỗi dòng có độ dài có thể khác nhau. Ưu điểm của kiểu tập tin này là
nó có thể hiển thị, in hay soạn thảo với một editor thông th ường.Đa s ố
các chương trình dùng tập tin văn bản để nhập xuất, nó cũng dễ dàng
làm đầu vào và đầu ra cho cơ chế pipeline (đường truyền ống).
• Tập tin nhị phân: có cấu trúc khác tập tin văn bản. Mặc dù về mặt k ỹ
thuật , tập tin nhị phân gồm dãy các byte , nhưng hệ điều hành chỉ thực
thi tập tin đó nếu nó có cấu trúc đúng. Ví dụ một một tập tin nh ị phân thi
hành được của UNIX. Thường thường nó bao gồm năm thành phần :
header, text, data, relocation bits, symbol table. Header bắt đầu b ởi byte
nhận diện cho biết đó là tập tin thi hành. Sau đó là 16 bit cho biết kích
thước các thành phần của tập tin, địa chỉ bắt đầu thực hiện và một số bit
cờ.


* Truy xuất tập tin:
- Tập tin lưu trữ các thông tin. Khi tập tin này được s ử dụng các thông tin n ày
được đưa vào bộ nhớ của máy tính. Có nhiều cách để truy xuất chúng. Một số
hệ thống cung cấp chỉ một phương pháp truy xuất, một số hệ thống khác như
IBM cho phép nhiều cách truy xuất.
- Kiểu truy xuất tập tin đơn giản nhất là truy xuất tuần tự: tiến trình đọc t ất
cả các Byte theo thứ tự từ đầu. Các trình soạn thảo hay trình biên d ịch c ũng
truy xuất tập tin theo cách này. Hai thao tác ch ủ y ếu trên t ập tin l à đọc v à ghi.
Thao tác đọc sẽ đọc một mẫu tin tiếp theo trên tập tin và t ự động t ăng con tr ỏ
tập tin. Thao tác ghi cũng tương tự như vậy. Tập tin có th ể t ự kh ởi động l ại t ừ
vị trí đầu tiên và trong một hệ thống tập tin cho phép di chuy ển con tr ỏ t ập tin
đi tới hoặc đi lui n mẫu tin. - Truy xuất trực tiếp: m ột t ập tin có c ấu trúc l à các
mẫu tin logic có kích thước bằng nhau. Nó cho phép chương trình đọc hoặc ghi
nhanh chóng mà không cần theo thứ tự.
- Các truy xuất khác: các phương pháp truy xuất khác có thể được ti ến h ành
trên cơ sở của phương pháp truy xuất trực tiếp. Các ph ương pháp khác th ường

liên quan đến việc xây dựng cho mục cho tập tin. Chi m ục ch ứa các con tr ỏ ch ỉ
tới các khối khác. Để tìm một mẫu tin trong tập tin tr ước hết chúng ta tìm ch ỉ
mục và sau đó dùng con trỏ để truy xuất tập tin tr ực ti ếp v à tìm m ẫu tin mong
muốn. Với những tập tin lớn, chỉ mục tập tin có thể quá l ớn để có th ể d ữ trong
bộ nhớ. Một giải pháp là tạo chỉ mục cho tập tin ch ỉ m ục. T ập tin ch ỉ m ục
chính chứa các con trỏ chỉ tới các tập tin chỉ mục thứ cấp mà nó chỉ t ới các
thành phần dữ liệu thật sự.
* Chức năng:

6


Tạo: một thư mục được tạo, nó rỗng, ngoại trừ "." và ".." được đặt t ự
động bởi hệ thống.
• Xóa: khi một tập tin không còn cần thiết n ữa, nó được xóa để tăng dung
lượng đĩa. Một số hệ điều hành tự động xoá tập tin sau một khoảng thời
gian n ngày.
• Mở: trước khi sử dụng một tập tin, tiến trình phải m ở nó. M ục tiêu c ủa
mở là cho phép hệ thống thiết lập một số thuộc tính và địa chỉ đĩa trong
bộ nhớ để tăng tốc độ truy xuất.
• Đóng: khi chấm dứt truy xuất, thuộc tính và địa chỉ trên đĩa không cần
dung nữa, tập tin được đóng lại để giải phóng vùng nhớ. Một số hệ
thống hạn chế tối đa số tập tin mở trong một tiến trình.
• Đọc: đọc dữ liệu từ tập tin tại vị trí hiện thời của đầu đọc, n ơi g ọi s ẽ
cho biết cần bao nhiêu dữ liệu và vị trí của buffer lưu trữ nó.
• Ghi: ghi dữ liệu lên tập tin từ vị trí hiện th ời c ủa đầu đọc. N ếu l à cu ối
tập tin,kích thước tập tin sẽ tăng lên, nếu đang ở gi ữa tập tin, d ữ liệu s ẽ
bị ghi chồng lên.
• Thêm: gần giống như WRITE nhưng dữ liệu luôn được ghi vào cuối tập
tin.

• Tìm: dùng để truy xuất tập tin ngẫu nhiên. Khi xuất hiện lời gọi hệ
thống, vị trí con trỏ đang ở vị trí hiện hành được di chuyển tới vị trí cần
thiết. Sau đó dữ liệu sẽ được đọc ghi tại vị trí này.
• Lấy thuộc tính: lấy thuộc tính của tập tin cho tiến trình
• Thiết lập thuộc tính: thay đổi thuộc tính của tập tin sau một thời gian
sử dụng.
• Đổi tên: thay đổi tên của tập tin đã tồn tại.
* Thuộc tính tập tin:
- Để tiện cho người dùng, một tập tin được đặt tên và được tham khảo bởi tên
của nó. Một tập tin thường có một số thuộc tính khác nhau t ừ h ệ đi ều h ành
này so với hệ điều hành khác, nhưng điển hình chúng gồm:
• Tên (name): tên tập tin chỉ là thông tin được lưu trữ ở dạng mà người
dùng có thể đọc.
• Định dạng (indentifier): để xác định tập tin trong hệ thống tập tin, nó là
tên mà người dùng không thể đọc.
• Kiểu (type): thông tin này được yêu cầu cho hệ thống hỗ trợ các kiểu
khác nhau.
• Vị trí (location): thông tin này là một con trỏ chỉ tới một thiết bị và tới
vị trí tập tin trên thiết bị đó.
• Kích thước (size): kích thước hiện hành của tập tin (tính b ằng byte,
word hoặc khối) và kích thước cho phép tối đa chứa các thuộc tính này.


7


Giờ (time), ngày (date) và định dạng người dùng (user indenfication):
thông tin này có thể được lưu cho việc tạo, s ửa đổi g ần nhất, đứng g ần
nhất. dữ liệu này có ích cho việc bảo vệ, bảo mật.
3. Thư mục:

- Để lưu trữ dãy các tập tin, hệ thống quản lý tập tin cung cấp th ư m ục, m à
trong nhiều hệ thống có thể coi như là tập tin.
* Hệ thống thư mục theo cấp bậc:
- Một thư mục thường thường chứa một số entry, mỗi entry cho
một tập tin. Mỗi entry chứa tên tập tin, thuộc tính và địa chỉ trên đĩa lưu d ữ
liệu hoặc một entry chỉ chứa tên tập tin và một con trỏ, trỏ tới một cấu trúc,
trên đó có thuộc tính và vị trí lưu trữ của tập tin.
- Khi một tập tin được mở, hệ điều
hành tìm trên thư mục của nó cho tới khi tìm thấy tên của tập tin được m ở.
Sau đó nó sẽ xác định thuộc tính cũng như địa chỉ l ưu tr ữ trên đĩa v à đưa v ào
một bảng trong bộ nhớ. Những truy xuất sau đó th ực hiện trong b ộ nh ớ chính.
- Số lượng thư
mục trên mỗi hệ thống là khác nhau. Thiết kế đơn giản nhất là hệ thống chỉ có
thư mục đơn(còn gọi là thư mục một cấp), chứa tất cả các tập tin của tất cả
người dùng, cách này dễ tổ chức và khai thác nhưng cũng dễ gây ra khó khăn
khi có nhiều người sử dụng vì sẽ có nhiều tập tin trùng tên. Ngay cả trong
trường hợp chỉ có một người sử dụng, nếu có nhiều tập tin thì vi ệc đặt tên cho
một tập tin mới không trùng lắp là một vấn đề khó.
- Cách thứ hai là có một thư mục gốc và trong đó có nhi ều
thư mục con, trong mỗi thư mục con chứa tập tin của người sử dụng (còn gọi là
thư mục hai cấp), cách này tránh được trường hợp xung đột tên nhưng cũng
còn khó khăn với người dùng có nhiều tập tin. Người s ử d ụng luôn mu ốn nhóm
các ứng dụng lại một cách logic. Từ đó, hệ thống thư mục theo cấp bậc (còn
gọi là cây thư mục) được hình thành với mô hình một thư mục có thể ch ứa
tập tin hoặc một thư mục con và cứ tiếp tục như vậy hình thành cây th ư m ục
như trong các hệ điều hành DOS, Windows, v. v...
- Ngo ài ra, trong m ột s ố
hệ điều hành nhiều người dùng, hệ thống còn xây dựng các hình th ức khác
của cấu trúc thư mục như cấu trúc thư m ục theo đồ thị có chu trình v à cấu trúc
thư mục theo đồ thị tổng quát. Các cấu trúc này cho phép các ng ười dung trong

hệ thống có thể liên kết với nhau thông qua các thư mục chia sẻ.
* Đường dẫn: Khi một hệ thống tập tin được tổ chức thành một cây thư mục,
có 2 cách để xác định một tập tin.
- Dạng 1đường dẫn tuyệt đối: mỗi tập tin được gán v ới m ột
đường dẫn từ thư mục gốc đến tập tin.
- Dạng 2 đường dẫn tương đối: dạng này có liên
quan đến khái niệm là thư mục hiện hành hay thư m ục làm việc. Người s ử


8


dụng có thể qui định một thư mục là thư mục hiện hành khi đó đường dẫn
không bắt đầu từ thư mục gốc mà liên quan đến thư mục hiện hành.
- Trong phần lớn
hệ thống, mỗi tiến trình có 1 thư mục hiện hành riêng, khi 1 tiến trình thay đổi
thư mục làm việc và kết thúc, không có sự thay đổi để lại trên hệ thống tập
tin. Nhưng nếu 1 hàm thư viện thay đổi đường dẫn và sau đó không đổi lại
thì sẽ có ảnh hưởng đến tiến trình. Hầu hết các hệ điều hành hỗ trợ hệ thống
thư mục theo cấp bậc với 2 entry đặc biệt cho mỗi thư mục là “.” Và “..”.”.”
chỉ thư mục hiện hành, “..” chỉ thư mục cha.
* Các kiểu cấu trúc thư mục:
- Cấu trúc thư mục dạng đơn cấp
- Cấu trúc thư mục dạng 2 cấp
- Cấu trúc thư mục dạng cây
- Cấu trúc thư mục dạng đồ thị không chứa chu
trình
- Cấu trúc thư mục dạng tổng quảt
* Chức năng:
• Tạo: một thư mục được tạo, nó rỗng, ngoại trử “.” và “..” được đặt tự

động bởi hệ thống.
• Xóa: xóa một thư mục, chỉ có thư mục rỗng mới bị xóa, thư mục chứa “.”
và “..” coi như thư mục rỗng.
• Mở thư mục: thư mục có thể được đọc. Trước khi thư mục được đọc
nó phải được mở ra trước.
• Đóng thư mục: khi một thư mục đã được đọc xong, phải đóng thư mục
để giải phóng vùng nhớ
• Đọc thư mục: lệnh này trả về entry tiếp theo trong thư mục đã m ở.
Thông thường có thể đọc thư mục bằng lời gọi hệ thống READ, lệnh
đọc thư mục luôn luôn trả về một entry dưới dạng chuẩn.
• Đổi tên: cũng như tập tin, thư mục cũng có thể được đổi tên.
• Liên kết: kỹ thuật này cho phép một tập tin có thể xuất hiện trong nhi ều
thư mục khác nhau. Khi có yêu cầu, một liên kết sẽ được tạo giữa tập tin
và một đường dẫn được cung cấp.
• Bỏ liên kết: nếu tập tin chỉ còn liên kết với một thư mục, nó sẽ bị loại
bỏ hoàn toàn khỏi hệ thống, nếu nhiều thì nó bị giảm chỉ số liên kết.
4. Khái niệm hệ thống tập tin:
- Các tập tin được quản lý bởi hệ điều hành vói cơ chế gọi là hệ thống quản
lý tập tin. Bao gồm: cách hiển thị, các yếu tố cấu thành tập tin, cách đặt tên,
cách truy xuất, cách sử dụng và bảo vệ tập tin, các thao tác trên tập tin. Cách t ổ
chức thư mục, các dặc tính và các thao tác trên thư mục.
- Hầu hết các hệ điều hành đều có hệ thống tập tin riêng.
9


Tuy mọi hệ thống tập tin cùng thực hiện một chức năng nhưng chúng lại khác
nhau về thiết kế và mức độ phức tạp.
- Đối với người sử dụng thì hệ thống quản lý
tập tin của một hệ điều hành phải đáp ứng các yêu cầu tối thi ểu sau
đây:

• Mỗi người sử dụng phải có thể tạo (create), xoá (delete) và thay
đổi (change) các tập tin.
• Mỗi người sử dụng có thể được điều khiển để truy cập đến các
tập tin của người sử dụng khác.
• Mỗi người sử dụng phải có thể di chuyển dữ liệu giữa các tập tin.
• Mỗi người sử dụng phải có thể truy cập đến các tập tin của họ
thông qua tên tượng trưng của tập tin.
• Mỗi người sử dụng phải có thể dự phòng và khôi phục lại các t ập
tin của họ trong trường hợp hệ thống bị hỏng.
5.Nhiệm vụ của hệ thống tập tin:
- Theo dõi việc lưu trữ file trên đĩa, theo dõi và điều hành việc truy c ập file c ủa
các tiến trình, bảo vệ file và nội dung của file...
- Thay đổi phân công kí tự ổ đĩa.
- Chuyển đổi cài đặt hệ thống tập tin.
- Cho phép người dùng truy cập nhanh chóng và
an toàn khi cần thiết.
6. Các phương pháp cài đặt hệ thống tập tin.
- Người sử dụng thì quan tâm đến cách đặt tên tập tin, các thao
tác trên tập tin, cây thư mục,…Nhưng đối với người c ài đặt thì quan tâm đến
tập tin và thư mục được lưu trữ như thế nào, vùng nhớ trên đĩa được qu ản lý
như thế nào và làm sao cho toàn hệ thống làm việc hữu hiệu và tin cậy. Hệ
thống tập tin được cài đặt trên đĩa. Để gia tăng hiệu quả trong vi ệc truy xu ất,
mỗi đơn vị dữ liệu được truy xuất gọi là một khối. Một khối dữ li ệu bao g ồm
một hoặc nhiều sector. Bộ phận tổ chức tập tin quản lý việc l ưu tr ữ t ập tin trên
những khối vật lý bằng cách sử dụng các bảng có cấu trúc. Các ph ương pháp
quản lý tập tin trên bộ nhớ phụ thông
qua các nội dung sau:
• Bảng quản lý thư mục, tập tin.
• Bảng phân phối vùng nhớ.
• Tập tin chia sẻ.

• Quản lý đĩa.
• Độ an toàn của hệ thống tập tin.
* Bảng quản lý tập tin, thư mục: trước khi tập tin được đọc, tập tin phải
được mở, để mở tập tin, hệ thống phải biết đường dẫn do người s ử d ụng
cung cấp và được định vị trong cấu trúc đầu vào th ư mục (directory entry).
Directory entry cung cấp các thong tin cần thiết để tìm kiếm các khối. Tùy
10


thuộc vào mỗi hệ thống, thong tin là địa chỉ trên đĩa của toàn bộ t ập tin, s ố
hiệu của khối đầu tiên, hoặc là số I-node.
* Bảng phân phối vùng nhớ: bảng này thường được sử dụng phối hợp với
bảng quản lý thư mục, tập tin, mục tiêu là cho biết vị trí khối vật lý của m ột
tập tin hay thư mục nào đó nói khác đi là lưu trữ dãy các khối trên đĩa cấp phát
cho tập tin lưu trữ dữ liệu hay thư mục.
* Tập tin chia sẻ (Shared File): Tập tin chia sẻ xuất hiện trong các môi trường
nhiều người sử dụng, đây là một kỹ thuật của hệ điều hành, nhằm giúp nhiều
người sử dụng trên hệ thống có thể cùng nhau sử dụng một tập tin n ào đó. Đối
với người sử dụng, tập tin chia sẻ là tập tin được xuất hiện đồng th ời trong
các thư mục khác nhau của các người sử dụng khác nhau. K ỹ thu ật chia s ẻ t ập
tin thường được các hệ điều hành sử dụng nhất là, cho phép các phần t ử trong
các bảng danh mục người sử dụng khác nhau chứa thông tin của cùng một tập
tin chia sẻ nào đó, đặc biệt là thông tin về địa chỉ của các block đĩa ch ứa nội
dung của tập tin chia sẻ. Khi có một liên kết chia sẻ m ới được thi ết l ập đến
một người sử dụng nào đó, hệ điều hành chỉ cần sao chép danh sách các block
đĩa của file chia sẻ đến phần tử tương ứng trong bảng danh mục người sử
dụng của người sử dụng đó.
* Độ an toàn của hệ thống quản lý tập tin: một hệ thống tập tin bị hỏng còn
nguy hiểm hơn máy tính bị hỏng vì những hư hỏng trên thiết bị sẽ ít chi phí
hơn là hệ thống tập tin vì nó ảnh hưởng đến các phần m ềm trên đó. H ơn n ữa

hệ thống tập tin không thể chống lại được những hư hỏng do phần cứng gây
ra. Vì vậy chúng ta phải cài đặt một số chức năng để bảo vệ.
- Quản lý khối bị hỏng: Đĩa thường có những
khối bị hỏng trong quá trình sử dụng đặc biệt đối với đĩa cứng vì khó kiểm tra
được hết tất cả. Có 2 giải pháp phần mềm và phần cứng.
+ Phần cứng là dùng 1sector trên đĩa
để lưu giữ danh sách các khối bị hỏng. Khi bộ kiểm soát thực hiện l ần đầu
tiên, nó đọc những khối bị hỏng và dung 1 khối th ừa để lưu gi ữ. T ừ đó không
cho truy cập những khối hỏng nữa.
+ Phần mềm là hệ thống
tập tin xây dựng một tập tin chứa các khối hỏng. Kỹ thuật này loại trừ chúng ra
khỏi danh sách các khối trống, do đó nó sẽ không được cấp phát cho t ập tin.
- Sao lưu:
mặc dù có các chiến lược quản lý các khối hỏng, nh ưng m ột công vi ệc h ết s ức
quan trọng là phải backup tập tin thường xuyên. Tập tin trên đĩa m ềm được
backup bằng cách chép lại toàn bộ qua một đĩa khác. Dữ liệu trên đĩa cứng nhỏ
thì được backup trên các băng từ. Đối với các đĩa cứng lớn, việc backup
thường được tiến hành ngay trên nó. Một chiến lược để cài đặt nhưng lãng
phí một nửa đĩa là chia đĩa cứng làm 2 phần, 1 phần là dữ liệu và 1 phần là
backup. Mỗi tối, dữ kiệu từ phần dữ liệu sẽ được chép sang phần backup.
- Tính không đổi của hệ thống tập tin:
11


khi truy xuất một tập tin trong quá trình thực hiện, nếu có xảy ra những s ự cố
làm hệ thống ngừng hoạt động đột ngột, lúc đó hàng loạt thong tin ch ưa được
cập nhật lên đĩa. Vì vậy mỗi lần khởi động, hệ thống sẽ th ực hi ện vi ệc ki ểm
tra trên 2 phần khối và tập tin.
II/ Hệ thống quản lý tập tin trong windows 7.
1.Hệ thống tập tin trong windows7.

- Có 4 hệ thống tập tin được hỗ trợ trong windows 7 gồm:
+ Bảng phân bố tập tin (FAT).
+ Hệ thống tập tin công nghệ mới (NTFS).
+ Định dạng đĩa phổ quát (UDF).
+ Bảng cấp phát tập tin mở rộng.
* FAT( File Allocation Table):
- Là hệ thống tập tin được sử dụng sớm nhất cho ổ đĩa cứng bởi hệ điều hành
MS-DOS.
- Các phiên bản của FAT:
+ FAT 12: được dùng cho ổ đĩa mềm, ổ đĩa có dung lượng từ
32 MB trở xuống. FAT 12 sử dụng 12 bit để đếm nên chỉ có khả năng quản lý
các ổ đĩa có dung lượng thấp hơn 32 MB với số lượng cluster thấp.
+ FAT 16: với hệ điều hành MS-DOS , FAT 16 được
công bố vào năm 1981 đưa ra một cách thức mới về việc tổ chức và quản lý
tập tin trên đĩa cứng, đĩa mềm. Tuy nhiên khi dung lượng đĩa cứng ngày càng
tăng nhanh. FAT 16 đã bộc lộ nhiều hạn chế. Với không gian địa chỉ 16 bit, FAT
16 chỉ hỗ trợ đến 65,536 cluster(liên cung) trên 1 partition, gây ra s ự lãng phí
dung lượng đáng kể (đến 50% dung lượng với những ổ đĩa cứng trên 2GB).
+ FAT 32: được giới thiệu
trong bản Windows 95 Service Park2, được xem là phiên b ản m ở r ộng c ủa FAT
16. Do sử dụng không gian địa chỉ 32 bit nên FAT 32 h ỗ tr ợ nhi ều cluster trên 1
partition hơn, do vậy không gian đĩa cứng được tận dụng nhiều hơn. Ngoài ra
với khả năng hỗ trợ kích thước của phân vùng từ 2GB lên 2000GB và chiều dài
tối đa của tên tập tin được mở rộng đến 255 kí t ự đã l àm cho FAT 16 b ị lãng
quên. Tuy nhiên nhược điểm của FAT 32 là tính bảo mật và khả năng ch ịu l ỗi
không cao.
* NTFS
(New Technology File System):
- Là
hệ thống tập tin tiêu chuẩn của Windows NT, bao gồm cả các phiên bản sau này

của Windows như Windows 2000, Windows XP, Windows Server 2003, Windows
Server 2008, Windows Vista và Windows 7. NTFS thay th ế h ệ th ống t ập tin FAT
vốn là hệ thống tập tin yêu thích cho các hệ điều hành Windows của
Microsoft. NTFS có nhiều cải tiến hơn FAT nh ư hỗ tr ợ cải ti ến cho các siêu d ữ
liệu và sử dụng các cấu trúc dữ liệu tiên tiến để cải thiện hiệu suất, độ tin
cậy và sử dụng không gian ổ đĩa.
- NTFS có 5 phiên bản được phát hành:
12


+ Phiên bản 1.0 (v1.0)
+ Phiên bản 1.1 (v1.1)
+ Phiên bản 1.2 (v1.2)
+ Phiên bản 3.0 (v3.0)
+ Phiên bản 3.1 (v3.1)
- Ưu điểm:
Hệ thống File NTFS có khả năng hoạt động cao và có ch ức năng t ự s ửa
chữa trong trường hợp ổ đĩa có sự cố nhờ tính năng lưu giữ lại các thông
tin xử lý.
• Sử dụng bảng quản lý tập tin MFT (Master File Table) thay cho b ảng FAT
nhằm tăng cường khả năng lưu trữ, tính bảo mật cho tập tin và th ư
mục.
• Khả năng chịu lỗi cao, cho phép người dùng đóng một ứng dụng chết m à
không làm ảnh hưởng đến những ứng dụng khác.
- Nhược điểm:
• NTFS không giứ bản sao dự phòng MFT nào. Nếu MFT b ị h ư h ại s ẽ m ọi
dữ liệu sẽ không thể khôi phục được.
• NTFS thường lưu siêu dữ liệu của mình trong các t ập tin bình th ường
nên các tập tin người dùng không thể sử dụng các tên này.
* So sánh giữa FAT và NTFS:

- FAT 32 không hỗ trợ các tính năng b ảo m ật (phần m ềm qu ản lý,
mã hóa) như NTFS. Vấn đề này đặc biệt hiệu quả với Windows. V ới NTFS
bạn có thể không cần sử dụng các tiện ích mã hóa hay c ài đặt m ật kh ẩu, gi ấu
thư mục…vì đây là đặc tính có sẵn của NTFS chỉ cần bạn biết khai thác.
- FAT 32 có khả năng phục hồi và ch ịu l ỗi
rất kém so với NTFS. NTFS là hệ thống File có khả n ăng ghi l ại các ho ạt động
mà hệ điều hành đã và đang thao tác trên dữ liệu, nó có khả năng xác định
được ngay những File bị sự cố mà không cần phải quét lại toàn bộ hệ thống
File, giúp quá trình phục hồi dữ liệu trở nên tin cậy và nhanh chóng hơn. Đây
là ưu điểm mà FAT 32 hoàn toàn không có.
- Khi mất điện
đột ngột thì trong Windows 2000, XP, 7…đều phải quét lại đĩa, khởi động lại
nếu đĩa đó được format bằng chuẩn FAT 32. Trong khi format đĩa cứng bằng
NTFS không cần quét đĩa lại, bởi vì hệ thống dùng NTFS có được nh ững thông
tin về tính toàn vẹn dữ liệu ghi trên đĩa và nó mất rất ít th ời gian để bi ết
được về mặt logic đĩa của mình có lỗi hay không và nếu có thì h ệ th ống c ũng
tự phục hồi một cách cực kì đơn giản và nhanh chóng. Với FAT 32 thì nó phải
rà soát toàn bộ lâu hơn nhiều. NTFS còn được trang bị công c ụ ki ểm tra v à s ửa
đĩa rất tốt của Microsoft.
- NTFS có khả năng truy cập và xử lý file nén tốt như truy cập


13


vào các file chưa nén, điều này không chỉ tiết kiệm được đĩa cứng m à còn gia
tăng tuổi thọ của đĩa cứng.
- Tuy nhiên FAT 32 vẫn rất h ữu dụng trên các
máy tính có cấu hình kém chỉ có thể chạy được Windows 98. FAT 16 và FAT
32 vẫn được dùng để định dạng cho các loại thẻ nhớ, vì các thiết bị chấp nhận

thẻ nhớ như máy ảnh số, máy nghe nhạc vẫn chưa thấy loại nào t ương thích
với NTFS. FAT 16 luôn là lựa chọn hàng đầu khi bạn muốn copy dữ liệu của
mình từ một máy chạy hệ điều hành Windows sang máy chạy hệ điều hành
khác.
* Định dạng đĩa phổ quát (UDF):
- Phát triển như một tiêu chuẩn cho phép trao đổi tập tin
giữa các hệ điều
hành. - Ý tưởng dành cho việc lưu trữ tập tin trong CD-ROM và DVD.
- UDF là một đặc điểm kĩ thuật định dạng của một tập tin để l ưu
trữ các tập tin trên các phương tiện truyền thông quang học, ng ày nay được s ử
dụng rộng rãi cho phương tiện truyền thông quang học có th ể ghi. L à nh à cung
cấp trung lập hệ thống tập tin để lưu trữ dữ liệu máy tính cho m ột lo ạt các
phương tiện truyền thông. Trong thực tế nó được sử dụng r ộng rãi nh ất cho
DVD và mới hơn là định dạng đĩa quang
- Định dạng CDFS (CD_ROM File
System): là một dạng đĩa quang CD chứa dữ liệu chỉ đọc, kích thước tập tin tối
đa là 2GB, không phụ thuộc vào phương tiện truyền thông sử dụng.
+ Windows 7 hỗ trợ
CDFS cho việc tương thích với đĩa CD-ROM cũ hơn.
* ExFAT (Extended File Allocation Table):
- Là một hệ thống tập tin Microsoft đã được tối ưu hóa cho các ổ đĩa flash.
Nó là độc và đã được cấp bằng sáng chế, được hỗ trợ trong Windows XP v à
Windows Sever 2003.
- ExFAT được sử dụng khi hệ thống tập tin NTFS không còn l à gi ải pháp kh ả
thi, do cấu trúc của dữ liệu hoặc trong trường hợp giới hạn kích th ước tiêu
chuẩn tập tin của hệ thống tập tin FAT32 là không thể chấp nhận.
- Ưu điểm so với FAT:
+ Cho người sử dụng khả năng tương tác liền mạch.
+ Có khả năng mở rộng dung lượng đĩa lớn
.

+ Hỗ trợ tùy chọn cho danh sách
kiểm soát truy cập.
- Nhược điểm so với FAT:
+ Khó khăn về mặt kĩ thuật.
+ Hầu hết các thiết bị
14


điện tử tiêu dùng chỉ có thể sử dụng FAT12,
FAT16, FAT32 vì v ậy ExFAT
vẫn chưa phải một định dạng phổ biến.
+ Do thiết kế phức tạp
hơn nên nó sử dụng bộ nhớ cao hơn so với FAT.
2.Windows Explorer.
* Khái niệm: là một quản lý tập tin ứng dụng và cũng là m ột chuy ển h ướng
công cụ được bao gồm trong các phiên bản của Microsoft Windows t ừ
Windows 95 trở đi. Nó cung cấp một giao diện người dùng đồ h ọa để truy c ập
vào hệ thống tập tin. Nó cũng là thành phần của hệ điều hành mà trình bày
nhiều mặt hàng giao diện người dùng trên màn hình như thanh tác vụ.
- Dùng Windows Explorer để điều hướng
tất cả các thư mục và file trên máy tính của mình. Tính n ăng n ày l àm cho
Windows Explorer trở thành một ứng dụng quản lý file. Trong th ực tế Explorer
đã thay thế cho File Manager có trong các phiên bản Windows t ừ Windows 3.0
đến Windows 95. Từ năm 1995 Windows Explorer đã có rất nhiều sự điều
chỉnh, có thời điểm nó không được gọi là Windows Explorer. Đó là thời điểm
năm 2001 thời điểm phát hành Windows XP, Microsoft đã quyết định làm cho
Explorer mang tính khám phá và dựa trên nhi ệm v ụ h ơn. Chính vì v ậy thay vì
khởi chạy Windows Explorer như một mục riêng, khi bạn mở th ư mục My
Documents hoặc My Music chúng đều mở ra Windows Explorer, tuy nó tr ỏ đến
các thư mục riêng trên ổ cứng.

* Cách khởi động Windows Explorer :
+ Cách 1: nhấp nút phải của chuột vào nút Start, 1 menu nhỏ hiện ra ,
chọn Explorer.
+ Cách 2: Trên nền Deskop, nhấp nút phải vào My computer để m ở ra
menu Object và chọn Explorer.
* Windows Explorer trong Windows 7:
- Với Windows 7 tên Windows Explorer lại được sử dụng. Bạn có thể vẫn m ở
thư mục Documents, tuy nhiên cũng có thể khởi động Windows Exploerer riêng.
Trong thực tế thì Windows Explorer là một trong những biểu tượng mặc định
có trong taskbar mới.

Mở Windows Explorer trong Win7
15


- Windows Explorer trong Windows 7 hỗ trợ thư viện, các th ư m ục ảo được mô
tả trong một tập tin mà tập hợp nội dung từ các địa điểm khác nhau, bao gồm
cả thư mục chia sẻ trên hệ thống mạng.
- Theo mặc định tài khoản người dùng mới trong Windows 7 có 4
thư viện, với nhiều loại tập tin khác nhau: Documents, Music, Pictures và
Videos. Chúng được cấu hình để bao gồm các thư mục hồ sơ cá nhân của
người dùng cho các loại tập tin ứng dụng.

.
Windows Explorer
- Những thay đổi so với với các hệ điều hành trước đó:
+ Hộp tìm kiếm trong cửa sổ Explorer và thanh
địa chỉ có thể thay đổi kích cỡ.
+ Một số thư mục trong c ửa s ổ chuy ển
hướng có thể được ẩn để giảm lộn xộn.

+ Thanh tiến trình v à bi ểu t ượng
được che phủ trên nút của một ứng dụng trên thanh tác vụ.
+ Xem nội dung trong đó cho
thấy hình thu nhỏ và siêu dữ liệu.
+ Nút để chuyển đổi các
cửa sổ xem trước và tạo ra một thư mục mới.
- Khi khởi động
Windows Explorer, nó sẽ đưa bạn đến khung nhìn Library. Đó là m ột khung
nhìn của 4 thư viện (My Documents, My Music, My Pictures, My Videos). Phiên
bản Explorer của Windows 7 cũng được đặc trưng bằng một panel điều h ướng
và đã được tân trang lại ở phía trái với 5 phần chủ yếu: Favorites, Libraries,
Homegroup, Computer và Network.
- Cách đơn
giản nhất để điều hướng Windows Explorer là sử dụng các phần Favorites và
Computer trong panel điều hướng. Phần Favorites cho phép b ạn truy cập tr ực
tiếp đến các thư mục ưa thích của mình (mặc định chúng gồm có : Recently
Changed, Public, Deskop, Downloads, Network và Recent Places, mặc dù vậy
16


bạn có thể tùy chỉnh danh sách ưa thích này), trong khi đó phần Computer cho
phép bạn truy cập vào tất cả các thư mục và ổ đĩa cũng như các th ư m ục con
trên hệ thống máy tính của mình.
- Trên panel điều hướng và chi tiết toolbar ngữ cảnh. Các nội dung của toolbar
thay đổi phụ thuộc vào những gì bạn chọn trong panel điều hướng.
- Một thứ không thay đổi trong toolbar đó là nút Organize.
Kích nút này để biểu thị Menu Organize. Menu này đặc trưng cho tất cả các
hoạt động có liên quan đến File như Cut, Copy, Paste, Delete...
- Ở phía trên cửa sổ Explorer là 2 nút
Back, Forward và 2 hộp. Hộp lớn hơn là hộp địa chỉ, tuy nhiên Microsoft thích

gọi nó với cái tên beadcrumbs bar. Hộp này hiển thị đường dẫn thư mục, nhưng
bạn có thế lùi bằng cách kích vào bất cứ một thư mục nào trong đường dẫn,
kích vào mũi tên bên cạnh thư mục, bạn sẽ thấy các th ư m ục con có trong th ư
mục đó. Hộp thứ 2 có trên cửa sổ Explorer là hộp tìm kiếm. B ạn có th ể s ử
dụng hộp này để tìm kiếm các File và thư mục trong hệ thống của mình, chỉ
cần nhập vào tên File hoặc thư mục (hoặc một phần của nó) và nh ấn Enter,
Explorer sẽ trả về cho bạn một danh sách các mục tương xứng với tìm kiếm
của bạn.
- Sắp xếp nội dung bên trong thư mục:
• Sắp xếp theo tác giả: nội dung được sắp xếp theo người đã tạo ra chúng.
• Ngày thay đổi: nội dung được sắp xếp theo ngày chúng được thay đổi
gần nhất.
• Tag: nội dung được sắp xếp bởi các Tag được gán cho File.
• Kiểu – Type: các File được sắp xếp theo kiểu File.
• Tên – Name: liệt kê các File và thư mục theo thứ tự abc.
3. Sử dụng thư viện để quản lý tập tin trong Windows 7 hiệu quả.
- Thư viện cho phép bạn phân loại các tập tin. Ngo ài b ốn th ư vi ện
mặc định bạn có thể tạo ra nhiều thư viện như bạn muốn. Nếu bạn mu ốn l ưu
âm nhạc theo thể loại, bạn có thể tạo ra các thư viện có tên pop, nhạc cổ
điển... Trong khi các thư mục có thể được đặt bất cứ nơi nào trên ổ đĩa nội
bộ, bạn có thể phải bấm vào biểu tượng thư mục và chọn một trong các th ư
viện hiện có hoặc tạo ra một thư viện mới để thêm vào thư mục. Trong tr ường
hợp phải xóa thư viện bạn sẽ không bị mất tất cả tập tin.
- Nếu bạn không muốn
thêm toàn bộ thư mục mà chỉ có tập tin, mở Windows Explorer và click chuột
17


phải vào Libraries trong khung bên trái. Trong menu ng ữ c ảnh ch ọn New v à sau
đó để Creat a new library. Sau đó, bạn có thể kéo hoặc thả các tập tin cá nhân

cho các thư viện mới. Sử dụng Jump Menu để truy cập tập tin. - Jump Menu
chứa hai loại tập tin là những tập tin mà bạn sử dụng gần đây và những tập tin
mà bạn gắn vào Menu Jump để bạn có thể truy cập nó m ột cách d ễ d àng. Để
mở một Menu Jump liên quan đến bất kì ứng dụng nào, nhấp chuột phải vào
ứng dụng đó trên thanh tác vụ. Điều này có nghĩa là bạn s ẽ ph ải m ở ứng d ụng
trước khi truy cập vào Menu Jump. Khi menu Jump m ở ra, bạn có thể xem các
tập tin mà bạn sử dụng gần đây. Để gắn một tập tin liên quan đến trình đơn
Jump, mở Windows Explorer và kéo tập tin vào ứng dụng. Khi biểu tượng t ập
tin được đặt vào biểu tượng ứng dụng trên thanh tác vụ, bạn sẽ nhận được
một tin nhắn trong các định dạng sau: <name> <File Pin Name> <Application>.
Sau đó bạn có thể phát hành các biểu tượng tập tin để ghim nó v ào menu Jump
của ứng dụng đó.
III/ Một số hệ thống tập tin trong các hệ điều hành khác.
1. Hệ thống tập tin trong hệ điều hành Windows NT.
- Windows NT hỗ trợ môi trường đa hệ thống tập tin
với FA, HPFS và đặc biết là hệ thống tập tin NTFS với nhiều ưu điểm:
• Sử dụng địa chỉ 64 bit cluster, lo liệu được cho các đĩa cứng dung lượng
lớn, ngay cả khi sử dụng cluster có kích thước nhỏ.
• Có khả năng mở rộng kiểm soát an toàn cho mỗi tập tin
• Ghi nhận lỗi các giao tác trong File
-

-

Mỗi File trong Windows NT được mô tả bởi tối thiểu một mẫu tin trong
Master File Table (MTF).
• Kích thước mẫu tin trong MTF được đặc tả khi hệ thống được thiết lập,
biến thiên từ 1K đến 4K.
• Tất cả các File đều được ánh xạ vào MTF, kể cả chính MTF.
Mỗi mẫu tin trong MFT có một trường header và một hay nhiều attributes để

mô tả cho tập tin tương ứng.
• Mỗi attribute lại bao gồm header và data.
• Nếu attribute nhỏ, nó được chứa ngay trong m ẫu tin của MFT (ví d ụ File
Name, thông tin ngày giờ cập nhật...).
• Nếu attribute lớn (nội dung file), số hiệu cluster ch ứa data s ẽ được l ưu
trong mẫu tin.
18


2. Hệ thống tập tin trong hệ điều hành Linux.
- Một trong những đặc điểm quan trọng của Linux là nó hỗ tr ợ nhi ều hệ thống
tập tin. Điều này làm cho nó linh động và có thể tồn tại v ới nhi ều h ệ đi ều
hành khác. Từ những phiên bản đầu tiên, Linux đã hỗ tr ợ 15 lo ại t ập tin: ext1,
ext2, xia, minix, umsdos, msdos, vfat, proc, smb, ncp, iso 9660, sysv, hpfs, affs và
ufs. Trong Linux cũng như Unix, hệ thống tập tin được truy xu ất thông qua m ột
cấu trúc cây thừa kế đơn thay vì là các thiết bị xác định. Linux thêm nh ững h ệ
thống tập tin mới vào cây này khi nó được thiết lập. Tất cả các hệ thống t ập
tin được thiết lập vào một thư mục và được gọi là thư mục thiết lập. Ví dụ
một hệ thống tập tin trong Linux:
A
C
D

E
F
bin

boot
cdrom
dev


etc
fd
home

lib
proc
mnt

opt
tmp
root
var
Los+found ...

- Hệ thống tập tin đầu tiên Linux hỗ trợ là Minix cho phép t ập tin có tên t ối đa
là 14 kí tự và kích thước không vượt quá 64Mb. Hệ thống t ập tin đặc thù đầu
tiên của Linux là hệ thống tập tin mở rộng (EXT). H ệ th ống t ập tin th ật b ị tách
khỏi hệ điều hành và các dịch vụ hệ thống bằng một tầng giao tiếp g ọi l à h ệ
thống tập tin ảo VFS. VFS cho phép Linux hỗ trợ nhiều loại hệ th ống t ập tin
khác nhau, mỗi loại được xưm như là một giao tiếp phần mềm với VFS. Tất cả
chi tiết của hệ thống tập tin được chuyển đổi sao cho chúng xuất hiện nh ư
nhua đối với phần còn lại của hạt nhân Linux và các ch ương trình thi h ành
trong hệ thống. Lớp VFS cho phép thiết lập một cách trong su ốt nhi ều h ệ th ống
tập tin khác nhau cùng lúc. VFS được cài đặt sao cho vi ệc truy xu ất các t ập tin
của nó nhanh nhất có thể và nó cũng đảm bảo tính chính xác khi truy xu ất.
VFS đặt các thông tin của mỗi hệ thống tập tin vào bộ nhớ mỗi khi chúng được
thiết lập và sử dụng. Các cấu trúc dữ liệu mô tả tập tin và thư mục truy xu ất
được tạo và hủy thường trực. Khi các khối được truy xuất, chúng được đặt
vào vùng đệm.

- Hệ
thống tập tin mở rộng thế hệ 2 (EXT2): là hệ thống tập tin thành công nhất cảu
Linux. Hệ thống này cũng như các hệ thống tập tin khác, được xây dựng trên
cơ sở các khối dữ liệu. Các khối dữ liệu này có cùng kích th ước và mọi kích
thước tập tin được làm tròn thành một số nguyên các kh ối n ày. EXT2 định
nghĩa hệ thống tập tin bằng cách mô tả mỗi tập tin trong hệ th ống b ằng m ột
cấu trúc I-node duy nhất và mỗi i-node có một số để định danh. Các I-node n ày
19


được đặt trong bảng I-node. Các thư mục trong EXT2 được xem nh ư nh ững
tập tin đặc biết chứa những con trỏ đến các i-node của các entry.
3. Hệ thống tập tin trong hệ điều hành Unix.
- Một tập tin được mở với lời goi hệ thống Open, với tham số đầu tiên cho bi ết
đường dẫn và tên tập tin, tham số thứ 2 cho biết tập tin được m ở để đọc, ghi,
hay vừa đọc vừa ghi. Hệ thống kiểm tra xem tập tin có tồn tại không. Nếu có nó
kiểm tra bit quyền để xem có được quyền truy cập không, n ếu có hệ th ống s ẽ
trả về một số dương nhỏ gọi là biến mô tả tập tin cho nơi gọi, nếu không nó
sẽ trả về -1.
- Có hai cách mô tả tập tin trong Unix:
• Cách 1: dùng đường dẫn tuyệt đối, tập tin được truy c ập t ừ th ư m ục
gốc.
• Cách 2: dùng khái niệm thư mục làm việc hay thư m ục hiện h ành trong
đường dẫn tương đối.
- Unix cung cấp đặc tính Link, cho phép nhiều người sử dụng cùng chung m ột
tập tin, hay còn gọi là chia sẻ tập tin.
- Ngoài ra Unix cho phep một đĩa có thể được mount thành một thành phần của
hệ thống cây thư mục của một đĩa khác.
- Một đặc tính thú vị khác về hệ thống tập tin của Unix là khóa
(locking). Trong một số ứng dụng, một số tiến trình có thể sử dụng cùng một

tập tin cùng lúc. Có hai loại khóa là chia sẻ và loại tr ừ. Nếu t ập tin đã ch ứa
khóa chia sẻ thì có thể đặt thêm một khóa chia sẻ nữa, nhưng không thể đặt
thêm một khóa loại trừ nếu trước đó đã đặt một khóa loại trừ. Vùng khóa có
thể được ghi chồng.

20



×