CHUYÊN ĐỀ TIỂU LUẬN
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
1. Phân tích đặc điểm cơ bản và hai
giai đoạn phát triển, của học thuyết
Trọng thương. Ý nghĩa lý luận và
thực tiễn.
2. Phân tích, so sánh lý luận về các
nguồn thu nhập: tiền lương, lợi
nhuận, địa tô trong các học thuyết
kinh tế Tư sản cổ điển. Nhận xét,
rút ra ý nghĩa.
3. Phân tích so sánh, lý luận giá trị
hàng hóa trong các học thuyết kinh
tế Tư sản cổ điển. Ý nghĩa lý luận
và thực tiễn.
4. Phân tích lý luận “ Bàn tay vô hình”
trong học thuyết kinh tế của A.
Smith. Nhận xét, rút ra ý nghĩa.
5. Phân tích, so sánh lý thuyết lợi thế
tuyệt đối của Adam Smith, với lý
thuyết lợi thế tương đối của David
Ricardo. Ý nghĩa thực tiễn.
6. Phân tích nội dung học thuyết kinh
tế của Adam Smith. Tại sao A.
Smith, được coi là cha đẻ của kinh
tế thị trường.
7. Phân tích nội dung học thuyết kinh
tế của D. Ricardo. Tại sao D.
Ricardo được coi là cha đẻ của học
thuyết kinh tế cộng sản.
8. Phân tích nội dung học thuyết kinh
tế của trường phái thành Vienna
(Áo). Ý nghĩa thực tiễn.
9. Phân tích lý thuyết giá cả, cung-cầu
của trường phái Cambridge (Anh).
Ý nghĩa thực tiễn.
10. Trình bày những nội dung cơ bản,
trong lý thuyết “việc làm” của J. M.
Keynes. Nhận xét, rút ra ý nghĩa.
11. Phân tích chính sách điều chỉnh nền
kinh tế của nhà nước theo học
thuyết Keynes. Liên hệ với thực tiễn
ở Việt Nam.
12. Phân tích nội dung học thuyết trọng
tiền hiện đại, ở Mỹ. So sánh với
chính sách tiền tệ, trong học thuyết
Keynes.
13. Phân tích nội dung học thuyết nền
kinh tế thị trường xã hội, ở Cộng hòa
Liên bang Đức. Ý nghĩa thực tiễn đối
với VN.
14. Trình bày nội dung học thuyết nền
kinh tế hỗn hợp. Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam.
15. Thế nào là tăng trưởng kinh tế?.
Phân tích lý thuyết “tăng trưởng cất
cánh”. Rút ra ý nghĩa.
16. Trình bày lý luận về vai trò của nhà
nước qua các học thuyết kinh tế: cổ
điển, tân cổ điển, học thuyết Keynes và
lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp. Ý nghĩa
nghien cứu.
17. Phân tích lý thuyết kinh tế vĩ mô về “
những dự kiến hợp lý” ở Mỹ. Nhận xét,
rút ra ý nghĩa.
18. Phân tích lý luận giá trị trong học
thuyết kinh tế của K. Marx. Ý nghĩa
nghiên cứu.
19. Phân tích sự vận động của cơ chế thị
trường trong lý thuyết kinh tế hỗn hợp.
Ý nghĩa thực tiễn đối với VN.
20. Phân tích lý thuyết: “Vòng luẩn quẩn
và cú huých từ bên ngoài” của P. A.
Samuelson. Ý nghĩa nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lịch sử tư tưởng kinh tế 2 tập;
Maurice Basle’, Alain Geledan; NXB
Khoa học xã hội 1996.
2. Kinh tế học, 2 tập; P. Samuelson;
Viện Quan hệ kinh tế quốc tế; năm
2004
3. Lịch sử các học thuyết kinh tế; GS.
TS Mai Ngọc Cường; NXB Lý luận
chính trị 2005.
4. Giáo trình Lịch sử các học thuyết
kinh tế; Trường Đại học kinh tế TP.
HCM năm 2007.
5. “Của cải của các dân tộc” ( the
Wealth of Nations); A. Smith; NXB
Giáo dục, năm 1998.
6. “Lý thuyết chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ”- J. M. Keynes; NXB
Giáo dục, năm 1998
7.
Lịch sử các học thuyết kinh tế;
Robert. B. Ekelund and Robert F.
Hebert; NXB Thống kê năm 2005.
8. Các nhà kinh tế vĩ đại; Robert. L.
Heilbroner; NXB Khoa học xã hội;
năm 2002.
9. Các lý thuyết kinh tế học phương
Tây hiện đại; Lê Văn Sang và Mai
Ngọc Cường; NXB Khoa học Xã hội;
năm 2000.