Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.77 KB, 27 trang )

TUN 8
Th hai ngy 14 thỏng 10 nm 2013

Tập đọc
NU CHNG MèNH Cể PHẫP L
(Định Hải)
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung : Những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế
giới tôt đẹp.( trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hớng dẫn Hs luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
5

2
10

10

Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài ở Vơng quốc Tơng lai và trả lời
các câu hỏi:
- Em thích những gì ở Vơng quốc Tơng
Lai?
2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.


a) Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp các khổ thơ.

Hoạt động của học sinh
- 2 HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát tranh minh họa bài thơ trong
SGK.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ ( HS đọc
2,3 lợt. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm,
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng hồn giọng đọc cho HS (nếu có). Chú ý cách ngắt
nhiên, tơi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể nhịp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
hiện ớc mơ, niềm vui thích của trẻ em....)
- 1, 2 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
+ Câu thơ nào đợc lặp lại trong bài nhiều
lần ? (Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ - HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung
đợc lặp lại khi bắt đầu một khổ thơ, lặp lại bài thơ dựa vào những câu hỏi trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm cả bài thơ,
2 lần khi kết thúc bài thơ).
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên trả lời câu hỏi1.
điều gì ?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các lời các câu hỏi 2,3.
- GV yêu cầu1 HS đọc lại các khổ thơ 3, 4
bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì ?

và trả lời câu hỏi.
- Em thích ớc mơ nào trong bài thơ? Vì
. (cho HS trao đổi nhóm đôi)
sao?
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trả lời
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của
câu hỏi 4.
những cách nói.
- HS phát biểu tự do.
Nội dung: Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn
nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế - HS nêu nội dung, GV ghi bảng.

Trang 1


giới trở nên tốt đẹp hơn.
10

3

3. Đọc diễn cảm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV đọc mẫu bài thơ: giọng đọc hồn
- HS thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ theo trình
nhiên, tơi vui. Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt
tự đã hớng dẫn.
giọng đúng ở các khổ thơ.
- HS thi học thuộc lòng từng đoạn và cả bài
C. Củng cố, dặn dò.
thơ.

- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ.
- 2 HS trả lời.
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------Toỏn
LUYN TP

I.Mc tiờu :
- Tớnh c tng ca 3 s, vn dng mt s tớnh cht tớnh tng ca 3 s bng cỏch thun tin nht.
HSKG; lm c 1a, bi 3 v 4b
II. dựng dy hc :
GV : Bng ph k sn bi tp 4
III Cỏc hot ng dy hc :
T.G
4
35

Hot ng ca Giỏo Viờn
1 Bi c :
Tớnh bng cỏch thun tin nht
2. Bi mi : Luyn tp
Bi 1: t tớnh ri tớnh:
(ch lm ct b)

Hot ng ca HS
1245+7897+ 8755+ 2103
3215+ 2135+ 7865+ 6785
HS lm
26387
+14075

9210

54293
+ 61934
7652

Bi 2:
Tớnh bng cỏch thn tin nht
* Bi 3: tỡm x
Bi 4:
HD hs gii

5

2em lờn bng lm
96+78+4
HS lm vo v :
x- 306= 504
1em lờn bng gii
S: 5406 ng.

* Bi 5: - GV yờu cu HS khỏ gii v nh
lm thờm.
3. Cng c dn dũ : ( 4 phút )
- GV nhận xét tiết học
-

HS nhắc lại nội dung bài học
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


--------------------------------------------------------

Trang 2


Kể chuyện
K CHUYN NGHE C

I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc
nói về một ớc mơ hoặc một ớc mơ viễn vông phi lí
- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số báo, sách, truyện viết về những ớc mơ đẹp mà GV và HS su tầm đợc.
- Bảng phụ viết sẵn một số gợi ý quan trọng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
5
1

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kể câu chuyện Lời ớc dới trăng.
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới.

Hoạt động của học sinh
- 4 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện Lời ớc dới trăng và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS khác nhận xét.


1. Gii thiu bi
2. Hớng dẫn HS kể chuyện.

- 2 HS đọc đề bài.
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và 3
- Hãy kể một câu chuyện đã đợc đọc gợi ý (1, 2, 3 trong SGK).
hoặc đợc nghe về những ớc mơ đẹp hoặc - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. Cả lớp theo
dõi trong SGK
những ớc mơ viển vông phi lí.
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1, suy nghĩ, trả
lời câu hỏi:
Nhiều HS nói cụ thể tên đề tài em lựa chọn.
- HS đọc thành tiếng gợi ý 2, 3.
.
- HS điểm lại tên các truyện trong sách, báo
và truyện đọc để tìm chọn câu chuyện của
mình.
- Sau đó 1 HS khá, giỏi làm mẫu: giới thiệu
Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa câu chuyện em đã chọn (nêu tên câu
kể.
chuyện, tên nhân vật).
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay - HS kể chuyện trong nhóm .
không?
. - HS kể chuyện trớc lớp.
- Cách kể của bạn có hấp dẫn không?
- Cả lớp và GV nhận xét, bạn kể hay nhất
- Bạn có hiểu câu chuyện không?
- GV nêu Em sẽ chọn kể chuyện về ớc
mơ cao đẹp hay về 1 ớc mơ viển vông,
phi lý? Nói tên truyện em lựa chọn.

- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với
các bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
25

2

C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài đầy đủ.

:

-

HS nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau.

-------------------------------------------------------Quyn v bn phn tr em

Trang 3


TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
MỘT CON NGƯỜI CÓ ÍCH , CÓ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN NHƯ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được trẻ em là 1 con người có những quyền sau : có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch và
tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục được tôn trọng và bình đẳng.

- Học sinh có thái độ tự tin, mạnh dạn. Học sinh có thể tự nói về mình một cách rõ ràng
- Học sinh biết đối xử tốt trong quan hệ gia đình bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu bài tập, câu chuyện : Đứa trẻ không tên , bài hát : Em là bông hồng nhỏ
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Kể chuyện “Đứa trẻ không tên “
+Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này ?
+ Tại sao “Đứa trẻ không tên ”luôn buồn bã không thích chơi đùa với các bạn .
+ Điều gì làm “Đứa trẻ không tên ” sung sướng ?+ Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này ?
Hoạt động 2: Quyền của trẻ em
Giáo viên phát phiếu bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh những quyền mà học sinh vừa nêu.
+ Quyền có họ tên
+ Quyền có cha mẹ, có quốc tịch, quyền được đi học, quyền giữu tiếng nói riêng của dân tộc mình.
Trẻ em được bảo vệ không bị hành hạ…
Hoạt động 3:
- Trờ chơi hái hoa dân chủ
- Giáo viên nhận xét nhấn mạnh một lần nữa những quyền và bổn phận của trẻ em.
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về nhà thực hành
- 1 học sinh lên kể chuyện
- Đứa trẻ không tên
b- Cả lớp nhận xét
- Đó là khi em gặp lại bố
- Ai cũng có gia đình, quê hương có tiếng nói riêng của dân tộc mình.
- Học sinh nhận phiếu và làm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh nhắc lại bài học

- Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi
- Có thể là một bài hát bạn phải hát hoặc tự giác giới thiệu
- Kể ra 3 quyền cơ bản của trẻ em .
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp hát bài “ Em là bông hồng nhỏ "
--------------------------------------------------------

Trang 4


Khoa häc
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bò các bệnh thông
thường.
-Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có
những dấu hiệu của người bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to ).
-Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu
hỏi:
1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và
nguyên nhân gây ra các bệnh đó ?
2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua

đường tiêu hoá ?
3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu
hoá cho mình và mọi người ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bò bệnh.
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo đònh hướng.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 /
Sgk, thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
+Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu
chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng
lúc khỏe, Hùng lúc bò bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.
+Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung
mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và
khi Hùng bò bệnh.
-GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
-GV chuyển ý: Còn em cảm thấy trong người như thế
nào khi bò bệnh. Hãy nói cho các bạn cùng nghe.

Hoạt động của học sinh

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện,

vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
-HS lắng nghe và trả lời.
Nhận xét bổ sung

Trang 5


* Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi
bò bệnh.
Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người
cảm thấy khó chòu, không bình thường.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp theo đònh hướng.
-Yêu cầu HS đọc, suy nghó và trả lời các câu hỏi trên
bảng.
1. Em đã từng bò mắc bệnh gì ?
2. Khi bò bệnh đó em cảm thấy trong người như thế
nào ?
3. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bò bệnh em ohải
làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
-GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về
các bệnh thông thường.
* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái,
dễ chòu. Khi có các dấu hiệu bò bệnh các em phải báo
ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được
phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bò ốm !”
Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người lớn khi
thấy cơ thể khác lúc bình thường.
-GV chia HS thành 5 nhóm nhỏ và phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống.

Sau đó nêu yêu cầu.
-Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
-Người con phải nói với người lớn những biểu hiện
của bệnh.
-GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu biết
về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang
33.

Hoạt động cả lớp.
-HS suy nghó và trả lời.
HS khác nhận xét và bổ sung.

-HS lắng nghe và ghi nhớ.

-Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện
các nhóm trình bày.
+Các nhóm tập đóng vai trong tình huống,
các thành viên góp ý kiến cho nhau.
+

--------------------------------------------------------

Trang 6


Th 3 ngy 15 thỏng 10 nm 2013
BUI SNG

Toỏn
Luyn tp toỏn
Ôn tập cng tr v tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng
( 2Tit)

I. Mục tiêu:
- Hệ thống và củng cố lại kiến thức về cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với các số có
nhiều chữ số.
- Cách sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: KTB cũ- GT bài mới (3-5')
HĐ2: HD HS làm BT (30-32')
- Bài 1: Đặt rồi tính.
- 1 HS nêu Y/cầu.
12458 + 98756 ; 67894 + 1201
- Cả lớp làm vào vở.
435704 - 262790 ; 742610 - 9408.
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, củng cố cho HS
- Lớp nhận xét.
- Cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
a
125
7896
3409

b
5
4
7
a+b
a-b
a xb
a:b
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV HD cho HS cách tính giá trị của từng biểu
thức trong bảng .
- GV chấm , chữa bài.

- 1 HS nêu Y cầu
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên làm bảng phụ
- Lớp nhận xét.

Bài3 : ( SGK trang 43)
>
a, 2975 + 4017 4017 + 2975 ;
< ?
2975 + 4017 4017 + 3000;
=
2975 + 4017 4017 + 2900;
b, 8264 + 927 .927 + 8300;
8264 +927 ..900 + 8264 ;
927 + 8264 8264 + 927 ;
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.

- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép cộng.
* Củng có dặn dò : ( 3')

- Nhn xột gi hc.

Trang 7


-------------------------------------------------------Luyn ting vit
Rốn c: TRUNG THU C LP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS qua bài tập đọc:
Trung thu độc lập,.
- Thực hành viết đúng , viết đẹp Bài 7.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS, vở luyện viết , bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
HĐ1: KTB cũ- GT bài mới (3-5')
HĐ2: Ôn về đọc (32-35')
- GV cho HS mở SGK(Trang 66-71).
- Y/cầu HS ôn lại bài tập đọc Trung thu độc
lập - GV gọi từng HS lên đọc bài , kết hợp trả
lời một số câu hỏi ở SGK (Hs nêu ý nghĩa)
- GV nhận xét ghi điểm.
HĐ3: Luyện viết Bài 7 (32-35')
- GV nêu Y/cầu tiết luyện viết .
- ? Nội dung bài viết hôm nay nói về ai?
- GV HD HS luyện viết một số chữ khó, tên

riêng có trong bài.C, T Việt Nam
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV Y/ cầu HS luyện viết vào vở.
- GV giúp đỡ HS còn yếu.
- Chấm bài nhận xét chung.
* Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về HTL bài luyện viết.

Hoạt động học
- HS mở SGK.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nhóm TB, Khá : Đọc cả bài .
Nhóm yếu: Đọc theo đoạn.
- Từng HS lên thực hiện nhiệm vụ.

- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm.
- Ngời con gái Việt Nam.
- HS luyện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài.

-------------------------------------------------------BUI CHIU
Luyn t v cõu
CCH VIT TấN NGI, TấN A L NC NGOI
I. mục tiêu :
- Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học chủ yếu
T.G
4'

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ.
Viết câu:
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh

Hoạt động của học sinh
- GV đọc, 2 HS viết bảng.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nhận xét, GV đánh giá

Trang 8


1'
10'

- 1 HS nêu yêu cầu
B. Bài mới
- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc
1.Giới thiệu bài:
đồng thanh.
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- 3 HS đọc lại.
2. Nhận xét
Bài1: Đọc các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài sau - 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hỏi, HS trả lời.
đây:
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng.
Bài3. Cách viết một số tên ngời , tên địa lí nớc
ngoài sau đây có gì đặc biệt?
- GV kết luận .
* Ghi nhớ:

18

5

3. Luyện tập:
Bài 1: (Trang 79 SGK)
- GV yêu cầu HS độc lập làm bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nhận xét cách viết, GV lu ý HS
đây là những tên riêng đợc phiên âm
theo âm Hán Việt.
- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở,1HS viết bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu

GV chia lớp thành 4 nhóm và chơi tiếp
sức mỗi nhóm 1 bảng phụ. hớng dẫn
HS cách chơi.

Bài 2:( Trang 79- SGK)
Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên
Nớc với tên thủ đô nớc ấy.
- 1 HS nhắc lại
C. Củng cố, dặn dò.
- HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại cách viết tên ngời, tên địa lý nớc
ngoài
- GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------

Toán
TèM HAI S KHI BIT TNG V HIU CA HAI S ể

.

I.Mục tiêu
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng.
-Thớc kẻ, phấn màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
T.G
5

Hoạt động của học sinh


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 4 tr 46:
- GV nhận xét,?cho điểm
B. Bài mới

?

- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét

10

70

- GV ghi tên bài HS mở SGK.

Trang 9


- GV nêu bài toán.
- HS đọc lại nội dung bài toán.
- -- GV ghi tóm tắt nội dung bài toán lên b bảng
- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ qua các câu hỏi gợi ý.
- GV tổng kết hai cách giải. Lu ý HS khi giải chỉ
chọn một trong hai cách.
- HS làm vào vở ô li.

7


- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Cho HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải .
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Hai HS lên bảng chữa hai cách.
- HS khác nêu nhận xét.
- GV đánh giá, cho điểm.
- Nêu cách giải khác.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. Tơng tự nh bài 1.
Chữa bài. 2 HS lên bảng chữa, chọn một cách tìm số
bé.
- 1HS đọc yêu cầu của đề toán
- Làm tơng tự bài 2.

5

4
5

- HS nhắc lại nội dung bài học
- chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------Chính tả (Nghe viết)

TRUNG THU C LP
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a/b , hoặc (3) a/b, hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
II. dựng dy hc

- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
T.G
3'

1'

Hoật động của giáo viên
A - Kiểm tra bài cũ
Viết các từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ.
- GV nhận xét, đánh giá.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích - yêu cầu

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào vở nháp

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

Trang 10


20'

10'

-1 HS đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo
- Đọc đoạn văn cần viết (Từ Ngày mai, các em dõi.

- HS phát hiện từ dễ viết sai và luyện viết ra
có quyền .nông trờng to lớn, vui tơi)
bảng con.
- Phát hiện một số từ dễ viết sai: - Viết bài vào
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong
vở.
câu cho HS viết vào vở
- Soát lỗi.
- GV đọc, HS đổi vở soát bài
- Chấm bài.
- GV chấm khoảng 5 bài và nhận xét kỹ.
- 1HS đọc yêu cầu
3. Hớng dẫn làm bài tập.
- HS làm bài vào sách bằng bút chì
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS làm trên bảng phụ, chữa bài.
a. Những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi
2. Hớng dẫn HS nhớ viết:

b. Những tiếng có vần iên, yên, hay iêng:
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa - HS tìm từ theo nhóm đôi rồi trình bày trớc
lớp.
nh sau:
- GV chốt lại những từ đúng.
Bài 3: Tìm các từ :

4


C - Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học

-

HS nhắc lại nội dung bài học

-

Chuẩn bị bài học sau.

-----------------------------------------------------TH DC
-----------------------------------------------------M NHC
------------------------------------------------------

Th t ngy16 thỏng 10 nm 2013

BUI SNG
:

LUYN TING VIT
LUYN TP: T GHẫP, T LY, DANH T

I.Mục tiêu:
-Ôn về từ ghép, từ láy, danh từ -Luyện tập làm văn cảm thụ.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hđ1: Giới thiệu nd tiết học
Hđ2: Hớng dẫn làm bài tập : ( 35 phút )

Bài1:Khoanh vào từ không phải là danh từ
trong các dãy từ sau:
HS làm bài vào vở
a.nhân dân b. bảng
c.giáo viên
a.đẹp đẽ

Trang 11


đẹp đẽ
văn hoá
bút chì
nghệ thuật lo lắng
truyền thống
lít
đạo đức
thật thà
học sinh
nắng
mét
bão
đũa
cơn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo
với các từ còn lại trong những dãy từ sau:
a: nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm
nớp
b. lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh,

lành lặn
c. đi đứng, mặt mũi,tóc tai, đứng đắn, rổ

d.thật lòng, thật thà, thành thật, chân thật
Bài3: Cho đoạn văn sau:
Mùa xuân mong ớc đã đến. Đầu tiên, từ
trong vờn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức
bốc lên.
Đùn dấu gạch chéo tách các từ trong hai
câu trên và xếp các từ tách đợc vào hai nhóm
a. Từ đơn :
b. Từ phức:
Nhận xét bài làm của HS
HĐ3: Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học

b.lo lắng
c. thật thà
Nhận xét

HS tìm vàghi ra vở nháp
a. nứt nẻ
b. lạnh tanh
c. đứng đắn
d. thật thà
HS nêu kết quả
Nhận xét câu trả lời của bạn

HS làm bài vào vở
a. Từ đơn: đã, đến,từ, trong, vờn, mùi

b. Từ phức:mùa xuân, mong ớc, đầu tiên, hoa
hồng, hoa huệ, sực nức, bốc lên
Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Chuẩn bị bài học sau.

------------------------------------------------------

Luyn ting vit
RẩN CH VIT : Bi 3N
I. Mc tiờu:
-Rốn ch vit cho HS theo v luyn vit
-Vit ỳng p kiu ch nghiờng v vit hoa ỳngcỏc tờn riờng
Yờu thớch luyn ch p
II. Chun b: V rốn ch
III. Hot ng dy v hc:
Hot ng GV
Hot ng HS
1.H1: Nhn xột bi vit trc
-Lng nghe
2.H2:Phỏt v
- Dn dũ hs trc khi vit
Lng nghe

Trang 12


-Hd cỏch vit hoa mt s t trong bi
-Cho hs qs mu
-Gvvit mu

3.VG phỏt v
GV chm mt s bi
- Nhn xột bi hs
4. Nhn xột gi hc

-Quan sỏt
-Vit bi
-Np v

-----------------------------------------------------Luyn toỏn
LUYN TP V TNH CHT GIAO HON CA PHẫP CNG
I.Mc tiờu:
-Cng c v tớnh cht kt hp ca phộp cng.
-Cng c v dóy s, phộp cng, tr v gii toỏn cú liờn quan.
*Cỏc hot ng dy v hc :
Hot ng dy
Hot ng hc
I. Cng c kin thc:
Cho HS nờu li cỏch thc hin phộp cng, -HS tr li
phộp tr, tỡm s hng, s tr cha bit?
II. Luyn tp:
Hng dn HS lm bi tp:
Bi tp 1,2,3,4 trang 42. V Bi tp Toỏn 4, HS lm bi
tp 1.
GV sa cha
III Bi tp ph o
BT lm thờm:
1)Thc hin cỏc phộp tớnh sau õy ri th li: 1/ a) 30743; b) 99167
a)69235 38492
b)72183 + 26984

2)in s thớch hp vo ch trng:
a)2506 + 427 = ..... + 2506
b)450 + (26 + 490) = (450 + 26) + ......
3/ Chiu rng ca HCN:
3) Tớnh chu vi v din tớch hỡnh ch nht bit
21 : 3 = 7(cm)
chiu di 21cm, chiu rng bng 1/3 chiu Chu vi HCN: (21 + 7) x 2 = 56(cm)
di.
DT HCN: 21 x 7 = 147(cm2)
IV. Tng kt tit dy
S: 56 cm; 147cm2
*
BUI CHIU
Tp c
ễI GIY BA TA MU XANH
(Hàng Thức Nguyên)
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hơn nội dung hồi t ởng).
Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sớng
đến lớp với đôi dày đợc thởng. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 13


T.G
4


30

10

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài Nếu chúng mình có phép lạtrả lời các -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi .
câu hỏi:
- HS nhận xét.
- Em thích ớc mơ nào trong bài thơ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu ý chính của bài.
- GV cho HS quan sát tranh và nói những
B.Bài mới.
gì các em biết qua bức tranh.
Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- 1 HS khá giỏi đọc bài
a) GV đọc diễn cảm toàn baì.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV chia đoạn hớng dẫn giọng đọc.
- Một học sinh đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần.
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 :

- Một vài HS đọc đoạn 1.
- Đọc phần chú thích cuối bài.


+ Nhân vật tôi là ai ?
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ớc điều gì ?
- 2 HS thi đọc lại cả đoạn.
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Mơ ớc của chị ngày ấy có đạt đợc không ?
* Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- GV hớng dẫn cả lớp tìm giọng đọc, luyện đọc và thi
đọc diễn cảm những câu văn sau
Chao ôi thèm muốn của các bạn tôi.../
c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
+Chị phụ trách Đội đợc giao việc gì ? (Vận động Lái,
một cậu bé nghèo sống lang thang trên đờng phố đi

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả
lời các câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt lại và ghi bảng

- HS khá đọc mẫu.
- Nhiều HS đọc, hs khác nhận xét, GV sửa
chữa kịp thời.
học).
- 2 HS đọc đoạn 2, GV kết hợp sửa lỗi đọc
+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài ( ba ta,
+ Vì sao chị biết điều đó ?
vận động, cột ).
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong - Từng cặp HS luyện đọc.
ngày đầu đến lớp?

- Một, hai em đọc lại cả đoạn.
- Trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.
+ Tại sao chị lại chọn cách làm đó?
( Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ớc một đôi giày ba - Có thể cho HS tìm thêm câu hỏi phụ.
HS phát biểu tự do.
ta màu xanh hệt nh Lái.
- Có thể cho các em trao đổi theo cặp.
Chị muốn mang lại cho Lái một niềm vui.

Chị muốn Lái biết chị yêu Thơng Lái, muốn Lái
đi học).
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm
vui của Lái khi nhận đôi giày ?
*Chị phụ trách đã vận động đợc Lái đi học vì chị
quan tâm tới ớc mơ của Lái .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
một vài câu trong đoạn. Có thể chọn những câu sau :
C. Củng cố dặn dò:.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đọc đã học.

- HS rút ý đoạn2 GV chốt lại và ghi
bảng.
- Một vài HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhiều HS đọc lại, thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
- HS khá đọc lại toàn bài và rút ra đại ý.
- GV chốt lại và ghi bảng
- 1 vài HS nhắc lại nội dung bài.

Trang 14



5

GV nhận xét tiết học.Biểu
-

dơng những em học tốt.

HS nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài học sau.

-----------------------------------------------------Toán
LUYN TP

I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
HSKG : lm 1c, bi 3 bi 5
II. Đồ dùng :
Thớc kẻ, phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 4 tr 47:
- 1 HS lên chữa bài.
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến tìm hai - 2 HS nêu cách giải.
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS kiểm tra bài làm của bạn.
B. Luyện tập.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
Bài 1 : - GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV tổ chức chữa bài, nhận xét bài làm của học - Xác định các yếu tố đã cho và cần tìm.
- HS làm bài vào vở.
sinh .
Bài 2: - GV yêu cầu hoc đọc đề bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Tổ chức chữa bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, tóm tắt.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, 2 HS lên bảng chữa chọn một
cách tìm số lớn.

*Bài 3: HS có thể giải nh sau:
Đáp số : 41 quyển SGK
24 quyển sách đọc thêm.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.

Bài 4 :
HS có thể giải nh sau:
Đáp số : 540 sản phẩm
660 sản phẩm.
*Bài 5 :
- GV cho HS khá giỏi về nhà làm thêm

Chữa bài.

- Nhận xét cách làm, lời giải và kết qủa của
bài toán.
- HS đọc đề suy nghĩ và tự làm bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- 1 HS khá giỏi đọc yêu cầu đề bài

C. Củng cố, dặn dò.
- Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- BTVN: Làm bài trong VBT

HS trả lời
Nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau

------------------------------------------------------

Trang 15


Tập làm văn
LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN

I, Mục tiêu
- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 ( ở tiết TLV tuần 7) ( BT1); Nhận biết đợc cách
sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(Bt2). Kể
lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian( BT3).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
- 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm

hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn.
III, Các hoạt động dạy học:
Hot ng giỏo viờn
Hot ng hc sinh
1, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện của tiết truớc. 2-3 hs đọc-lớp nx bổ sung
2, Dạy học bài mới: ( 30 phút )
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết câu
mở đầu cho từng đoạn văn?
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho h.s viết.
- H.s làm bài, viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
- 4 h.s viết bài vào phiếu.
- Nhận xét.
- H.s trình bày bài.
Bài 2: Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề. - H.s nêu yêu cầu.
- Các đoạn văn đó đợc sắp xếp theo thứ tự nào?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong
- Sắp xếp theo trình tự thời gian.
việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3: Kể lại câu chuyện em đã đợc học trong đó - Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn
các sự kiện đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
với các đoạn văn trớc đó.
- G.v nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
- Tổ chức cho h.s thi kể.
- H.s nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.

- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- H.s trao đổi theo cặp.
- Nêu ghi nhớ sgk.
- H.s tham gia thi kể chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------ANH VN (2 tit)
-----------------------------------------------------Th nm ngy 17 thỏng 10 nm 2013

BUI SNG

Luyn toỏn
LUYN TP V TèM HAI S KHI BIấT TNG V HIU

I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
HSKG : lm 1c, bi 3 bi 5

Trang 16


II. Đồ dùng :
Thớc kẻ, phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 4 tr 47:
- 1 HS lên chữa bài.
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến tìm hai

- 2 HS nêu cách giải.
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS kiểm tra bài làm của bạn.
B. Luyện tập.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
Bài 1 : - GV yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV tổ chức chữa bài, nhận xét bài làm của học - Xác định các yếu tố đã cho và cần tìm.
- HS làm bài vào vở.
sinh .
Bài 2: - GV yêu cầu hoc đọc đề bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Tổ chức chữa bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, tóm tắt.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, 2 HS lên bảng chữa chọn một
cách tìm số lớn.

*Bài 3: HS có thể giải nh sau:
Đáp số : 41 quyển SGK
24 quyển sách đọc thêm.

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.

Bài 4 :
HS có thể giải nh sau:
Đáp số : 540 sản phẩm
660 sản phẩm.

*Bài 5 :
- GV cho HS khá giỏi về nhà làm thêm

Chữa bài.
- Nhận xét cách làm, lời giải và kết qủa của
bài toán.
- HS đọc đề suy nghĩ và tự làm bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- 1 HS khá giỏi đọc yêu cầu đề bài

C. Củng cố, dặn dò.
- Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- BTVN: Làm bài trong VBT

HS trả lời
Nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau

-----------------------------------------------------Luyn ting vit
LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN

I, Mục tiêu:
- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 ( ở tiết TLV tuần 7) ( BT1); Nhận biết đợc cách
sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(Bt2). Kể
lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian( BT3).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
- 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm
hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn.

III, Các hoạt động dạy học:

Trang 17


1, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện của tiết truớc. 2-3 hs đọc-lớp nx bổ sung
2, Dạy học bài mới: ( 30 phút )
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết câu
mở đầu cho từng đoạn văn?
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho h.s viết.
- H.s làm bài, viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
- 4 h.s viết bài vào phiếu.
- Nhận xét.
- H.s trình bày bài.
Bài 2: Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề. - H.s nêu yêu cầu.
- Các đoạn văn đó đợc sắp xếp theo thứ tự nào?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong
- Sắp xếp theo trình tự thời gian.
việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3: Kể lại câu chuyện em đã đợc học trong đó - Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn
các sự kiện đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
với các đoạn văn trớc đó.
- G.v nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
- Tổ chức cho h.s thi kể.

- H.s nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- H.s trao đổi theo cặp.
- Nêu ghi nhớ sgk.
- H.s tham gia thi kể chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------Sinh hot lớp :
SINH HOT LP
I.Mc tiờu :
- HS nm c u khuyt dim trong tun 8
- Cú k hoch cho tun ti
- Rốn k nng núi nhn xột
- Cú ý thc xõy dng n np lp
II: Chun b:
Phng hng tun 9
II Cỏc H dy v hc
Hot ng giỏo viờn
1 n nh :
2:Nhn xột :Hot ng tun qua

Hot ng hc sinh
-Lp hỏt
-Lp trng nhn xột
-Bỏo cỏo tỡnh hỡnh chung ca lúp trong tun
qua

GV nhn xột chung
3 K hoch tun:9
- Hc bỡnh thng .

-Thu cỏc khon úng gúp trong nm hc.
- Truy bi u gi

- Cỏc t trng bỏo cỏo
-Cỏc t khỏc b sung
-Tuyờn dng cỏ nhõn t cú thnh tớch xut
sc hoc cú tiờn b

Trang 18


- Giỳp cỏc bn cũn chm
-Chm súc bn hoa cõy cnh.
- Hc bi v lm bi tt trc khi n lp
- Vệ sinh sân trờng lớp học sạch đẹp.
-Xõy dng nn np lp
-Tham gia các hoạt động tập thể

-Lng nghe ý kin b sung
- Yêu cầu HS nghe và thực hiện tốt

- Học tập tốt chuẩn bị cho thi giữa học kì 1
-----------------------------------------------------BUI CHIU

Luyện từ và câu
DU NGOC KẫP

I. Mục tiêu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mụcIII).

II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài 1, 3 (phần luyện tập).
- Tranh ảnh con tắc kè ( nếu có ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
3

12

Hoạt động của giáo viên
A.Kim tra bi c
- GV gọi 1HS lên bảng viết từ: Lu-i Pa-xtơ,
Quy- dăng- xơ
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
cần đạt của tiết học.
2 Phần nhận xét:
Bài 1: (Trang 82- SGK)
-Tìm các từ ngữ , câu đặt trong dấu ngoặc kép ?
- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? (Lời
Bác Hồ).
- Tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài 2: (Trang 81 SGK)
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng
Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ Lầu đợc dùng với
ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này
đợc dùng làm gì?
- GV kết luận, chốt lại lời giải đúng

17


3 Phần ghi nhớ.
4 Phần luyện tập:
Bài 1: (trang 83- SGK)

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng viết
- HS khác nhận xét,
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã in ND bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi GV da ra.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS trong nhóm suy nghĩ, thảo luận và trả
lời.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 3,4 HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
-1HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.

Trang 19


4


Các lời nói trực tiếp trong đoạn văn là:
Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Em luôn luôn giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa
bát. Đôi khi em giặt khăn mùi xoa
Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong
đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch
ngang đầu dòng đợc không? Vì sao?
Bài 4: Trang 83- SGK)
Điền dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu
văn?
a- Vôi vữa.
b- Trờng thọ, đoản thọ.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
- HS chữa miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2HS trong bài thảo luận.
- Đại diện HS trả lời.
- GV kết luận lời giải đúng.
- HS nhắc lại nội dung của bài học
- Chuẩn bị bài học sau.

-----------------------------------------------------Toán
LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu:
-Cú k nng thc hin phộp cng,phộp tr;vn dng mt s tớnh cht ca phộp cng khi tớnh giỏ tr

ca biờu thc s.
-Gii c cỏc bi tp toỏn liờn quan n tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
*HS KG lm c bi tp 1b;2dũng 2;5.
II Cỏc hot ng dy - hc ch yu.
Tg

Giỏo viờn

Hc sinh
1. Bi c:
-3 HS lờn bng HS di lp theo dừi nhn
Gi HS lờn bng yờu cu lm bi tp HD xột
luyn tp thờm T38
-Cha bi nhn xột cho im HS
2. Bi mi:
-Nghe
-Gii thiu bi
Bi 1 a)
-Yờu cu HS nờu li cỏch th phộp cng v
phộp tr
-Mun bit phộp cng ỳng hay sai ta lm th
no?
-Nờu
-Mun bit phộp tớnh tr ỳng hay sai ta lm
th no?
-Nờu
-Yờu cu HS lm bi
*1b)-Yờu cu nhn xột bi lm ca bn trờn -2 HS lờn bng lm mi HS lm 1 cỏch
bng sau ú nhn xột cho im HS
-Nờu

Bi 2dũng 1:HS c yờu cu v lm bi.
-2 HS lờn bng lm mi HS lm 1 phn
*Dũng 2)
-i v kim tra bi ln nhau
-Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ
-Nhn xột cho im HS
1 HS lờn bng lm
Bi 3
-3 HS lờn bng lm mi HS lm 1 biu
Vit lờn bng biu thc
thc

Trang 20


98+3+97+2
-Yêu cầu HS cả lớp tính giá trị biểu thức trên -tính giao hoán vá kết hợp của phép cộng
theo cách thuận tiện nhất
-2 HS phát biểu ý kiến
-Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại
-Đọc
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4
-Nêu
Yêu cầu HS đọc đề bài trứơc lớp
-2 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
cách
-Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét cho điểm HS

*Bài 5
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
3.Tổng kết giờ học
------------------------------------------------------

Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN
I)Mục tiêu :
-Nêu một số hoạt động chủ yếu của người dân Tây Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su,cà phê,hồ tiêu,chè,…)trên đất ba dan.
+Chăn nuôi trâu bò,bò trên đồng cỏ.
-Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi,trồng nhiều
nhất ở Tây Nguyên.
-Quan sát hình ,nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
*HSKG nêu được những thuận lợi ,khó khăn của điều kiện đất đai khí hậu đối với việc trồng cây
công nghiệp và chăn nuôi ở Tây Nguyên.
II.Đồ dùng dạyhọc
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh (SGK)
III)Hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Làm việc tìm hiểu về Tây Nguyên, sản xuất ở
Cao nguyên.
-Chè và cà phê của Tây Nguyên trên bản đồ
-Yêu cầu học sinh
HĐ 2:Làm việc theo nhóm
-Nhóm 1 ,2: Cao Nguyên An Lộc
-Nhóm 3,4: Cao Nguyên Kon Tum

- Nhóm 5,6:Cao Nguyên Di Linh
- Nhóm 7,8:Cao Nguyên Lâm Viên
- Sao chép, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thành
phần trình bày
HĐ 3:Làm việc cá nhân
+Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa tháng nào ?
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?

Hoạt động của hs
3 HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Tìm hiểu về khai thác , xuất khẩu
- HS các nhóm quan sát hình ảnh 4
- Các nhóm trình bày câu trả lời của
nhóm mình.
- HS khác bổ sung.
- Tìm hiểu rừng khai thác rừng.
- Quan sát hình 6,7 và mục 4 SGK và trả
lời câu hỏi.
- HS lần lượt trả lời
- HS khác bổ sung dựa vào mục 2 trả lời
câu hỏi
-Một vài HS trả lời trước lớp
-HS quan sát hình 8,9,10 ở SGK

Trang 21


*Em hãy nêu những thuận lợi hoặc khó khăn
của điều kiện ,đất đai,khí hậu đối với việc trồng
cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây

Nguyên?
Hoạt động kết thúc.
- Tổng kết bài
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài về nhà

-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
-HS khác bổ sung

-----------------------------------------------------MĨ THUẬT
-----------------------------------------------------THỂ DỤC
-----------------------------------------------------Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu.
-Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào
nghề gồm nhiều đoạn(đã cho sẵn)
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tg

Giáo viên
1. Bài cũ:
-Gọi HS kiểm tra
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc:Các em đọc hiểu cốt truyện và nêu
được các sự việc chính trong cốt truyện trên
-Cho HS đọc

Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc
chính?
-Đưa tranh minh hoạ lên bảng cho cả lớp quan
sát
Bức tranh nào minh hoạ sự việc nào trong cốt
truyện
-. Cốt truyện có 4 sự việc
1)Va-Li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu
diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
2)va-li-a xin học nghè ở rạp xiếc và được giao
việc quét dọn chuồng ngựa
3)Va-li-a đẫ giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm
quen với chú ngựa diễn
4)Sau này va-li-a trở thành 1 diễn viên giỏi như
em hằng mơ ước
-Bức tranh minh hoạ cho sự việc thứ 3

Học sinh
-3 HS lên trình bày
-Nghe
1 HS đọc cả lớp lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm
-HS phát biểu
-HS quan sát tranh
-HS phát biểu

Trang 22



-Cho HS c yờu cu BT2+c 4 on vn ca
bn h vit
-Cho HS trỡnh by
+1 s HS trỡnh by
-Nhn xột khen thng nhng HS viờt hay
3. Cng c - Dn dũ:
-Nhn xột tit hc
-1 HS c to lp lng nghe
-Nhc HS v nh xem li on vn ó vit trong -HS cú th chn 1 trong 4 on vit
v bi tp
phn cũn thiu vo v
-1 s HS trỡnh by bi lm cu mỡnh
-lp nhn xột
-----------------------------------------------------Toỏn
GểC NHN, GểC T, GểC BT
I- Mục tiêu
- Nhận biết đợc góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke.
II- Đồ dùng dạy học:
- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu góc, êke.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

5

A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS

Bài 5 ( tr 48 ):
GV nhận xét chung
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

1
12

2- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a) Góc nhọn.

Ghi
chú

Hoạt động của học sinh

- GV gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra
vở toán làm ở nhà- Dới lớp HS
kiểm tra lẫn nhau.
- GV ghi tên bài, HS giở VBT và
SGK

- GV đa êke, HS lấy êke và xác
định góc vuông.
C
A
- HS lấy 1 tờ giấy hình chữ
nhật.GV nêu yêu cầu và HS làm
theo:
. Rút ra kết luận.

O
B
- GV gắn hình vẽ góc nhọn .Dùng
? Thế nào là góc nhọn?
? Để kiểm tra góc có phải là góc nhọn không êke để giúp HS thấy Góc nhọn <
góc vuông.
ta có thể dùng dụng cụ nào? Cách KT?
b) Góc tù:
- GV vẽ một góc tù.
M
? Đây có phải góc nhọn không?
Làm thế nào để biết?
- HS lên bảng thao tác và nêu ý
O
N
kiến.
- Góc đỉnh O, cạnh OM, ON lớn hơn góc
vuông nên đợc gọi là góc tù.
c) Góc bẹt:

Các bớc làm tơng tự nh với góc

Trang 23


nhọn.
+ Gập đôi tờ giấy hình chữ nhật để
có 1 đờng // với 1 cạnh hình chữ
nhật.
+ Mở ra và nêu nhận xét về độ lớn

C
O
D
so với góc vuông.
=> Nhận xét.
- GV vẽ một hình góc bẹt và HS
Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.
? Vậy 3 điểm C, O, D nằm trên mấy đờng nêu cách kiểm tra = êke.
- HS lấy vd về các vật có hình
thẳng?( 1 đờng thẳng.)
giống nh góc nhọn, tù, bẹt.
20

- HS làm bài trong sgk.
3- Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biét đợc góc nào là - HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- GV vẽ hình. Khi HS chữa bài ,
góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
cho HS lên sử dụng êke để kt.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
- GV dán hình vẽ sẵn, HS lên chỉ ,
có thể yêu cầu kt.
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.

3

C. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà làm các bài trong VBT .


- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS chuẩn bị bài sau

-----------------------------------------------------Khoa học
N UNG Gè KHI B BNH
I- Mục tiêu:
-Nhận biết ngời bị bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dsẫn của
bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nớc khi bị bệnh tiêu chảy: Pha đợc dung dich ô-re-zon hoặc chuẩn bị
nớc cháo muối khi bản thân hoặc ngời thân bị tiêu chảy.
II- Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 cái bát ăn cơm, 1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia.
III- Các HĐ dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì?
2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài:
HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng.
*Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi nói về một số bệnh thônh thờng.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Ghi CH lên bảng
- Làm việc theo nhóm 2
- T/c cho HSbốc thăm câu hỏi
- Làm việc cả lớp
? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các
- Đại diện nhóm báo cáo
bệnh thông thờng?
- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...

? Đối với ngời bị bệnh năng lên cho ăn món
ăn gì đặc hay loãng? Tại sao?
- Thức ăn loãng, dễ nuốt
? Đối với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn

Trang 24


quá ít nên cho ăn nh thế nào?
*GV kết luận:

- Cho ăn nhiều bữa trong ngày

HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối
Bớc 1:
- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại
? Bác sĩ khuyên ngời bị bệnh tiêu chảy cần ăn - 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5
uống nh thế nào?
- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc
Bớc 2: Tổ chức và HĐ
muối, cho ăn đủ chất.
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD
- 3 học sinh nhắc lại
ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối - Nghe
thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn
(không yêu cầu nấu cháo)
- Thực hành
Bớc 3: Các nhóm thực hiện
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.

- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu
- Thực hành
để nấu cháo muối.
*HĐ 3: Đóng vai.
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Nghe
- Yêu cầu các nhóm đa ra tình huống để vận
- TL nhóm 4
dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Trình diễn
- 4 học sinh đọc mục d bóng đèn toả sáng
3. Tổng kết - dặn dò (3')
------------------------------------------------------

Lch s
ễN TP
I.Mc tiờu.
-Nm c tờn cỏc giai on lch s ó hc.
-+Khong nm 700 TCN n nm 179TCN :Bui u dng nc v gi nc .
+Nm 179TCN nm 938:Hn mt nghỡn nm u tranh ginh li nn c lp
-K li mt s s kin tiờu biu v:
+i sng ngi Lc Vit di thi Vn Lang.
+Hon cnh,din bin v kt qu ca cuc khi ngha Hai B Trng.
+Din bin v ý ngha ca chin thng Bch ng.
II. dựng dy hc.
- Bng v hỡnh v trc thi gian
- Mu sc v tranh v phự hp
III)Cỏc hot ng dy hc
Hot ng giỏo viờn
Khi ng :

-Kim tra bi c gi 3 HS
-Gii thiu bi mi: bi 6.
H 1:Treo bn thi gian (theo SGK)
- Phỏt mi nhúm mi bng
(Khong 700 TCN-Nm 179 TCN - Nm
938 )
- Kt lun

Hot ng hc sinh
Tr li cỏc cõu hi vo phn ghi nh
- Lm vic theo nhúm (4 nhúm)
- Ghi ni dung ca mi giai on
- Cỏc nhúm bỏo cỏo v ghi vo bng
thi gian
- Lm vic c lp

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×