Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.97 KB, 18 trang )

Tuần 8:
Kế hoạch giảng dạy tuần 8
Thứ MÔN Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Sinh hoạt đầu tuần.
Các em nhỏ và cụ già.
Các em nhỏ và cụ già.
Luyện tập.
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Tiếng ru.
Giảm đi một số lần.
Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già.
Vệ sinh thần kinh.
Ôn chuyển hướng trái, phải. Trò chơi.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?


Luyện tập.
Gấp, cắt, dán bông hoa.
Ôn tập bài hát: Gà gáy.
Thư ù 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Những tiếng chuông reo.
Tìm số bò chia.
Kiểm tra đi chuyển hướng trái, phải.
Ôn chữ hoa G.
Vệ sinh thần kinh (TT)
Thư ù 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Nhớ – viết : Tiếng ru.
Luyện tập.
Vẽ tranh: Chân dung.
Kể về người hàng xóm.
Sinh hoạt lớp.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập đọc – Kể chuyện.
Các em nhỏ và cụ già.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.

a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo
lắng, buồn phiền dòu bớy và cuộc sống tốt đẹp hơn.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sải cánh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi.
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
c) Thái độ :
Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
B. Kể Chuyện.
- Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Bận.
- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bè bận những việc gì ?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với từ
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?

+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.

- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ
nhàng hơn?
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự
quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS kể lại được câu chuyện theo lời từng
nhân vật nhân vật.
- GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn
truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Mỗi Hs tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong
truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .
- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
- Gv mời 1 Hs kể .
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải.

Cả lớp đọc thầm.
Đi về sau một cuộc dạo chơi.
Các bạn gặp 1 cụ già đang
ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi,
cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi
với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ
ngoan, nhanâ hậu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò
chơi.
Hs thi đọc toàn truyện theo
vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò
chơi.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể .
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bò bài: Tiếng ru.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập viết
Bài : G – Gò Công .
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Gò công ” bằng
chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa G.
Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.

Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và
nét đẹp chữ G.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ GÂ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng
con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ,
hiểu câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
G, C, K.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Gò Công .
- Gv giới thiệu: Gò Công là một thò xã thuộc
tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của
ông Trương Đònh .
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Gò Công.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Khôn ngoan đá đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà
phải yêu thương đoàn kết.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập
viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình
bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Gò Công : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn
sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái

đầu câu là G. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Khôn , gà.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập giữa học kì một.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Chính tả
Nghe – viết : Các em nhỏ và cụ già.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một doạn văn.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số
tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.

c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Bận.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhoẻn cười, nghẹ ngào, trống rỗng, chống chọi .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các cặp từ có tiếng đầu r/d/gi
biết phân biệt uôn/ uông.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.

×