Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ CHO CÁC KHU VỰC KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG VÀ SÉT Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.55 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
-------------------------------------------

HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH
SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ CHO CÁC KHU VỰC
KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG VÀ SÉT
Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
Chuyên ngành: Sử dụng & Bảo vệ tài nguyên môi trường
Mã số: 62. 85. 15. 01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


Công trình được hoàn thành tại:
Viện Môi trường & Tài nguyên – ĐHQG Tp.HCM
Địa chỉ: 142 Tô Hiến Thành, Q. 10, Tp. HCM

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. TRẦN AN PHONG
2. TS. HOÀNG THỊ THANH THỦY
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp đơn vị
chuyên môn, họp tại Viện Môi trường và Tài nguyên- Đại học Quốc
Gia Tp.HCM


Vào lúc

giờ, ngày

tháng

năm 2013

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện của Viện Môi trường và Tài nguyên- Đại học Quốc Gia
Tp.HCM


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vùng kinh tế trọng điểm ph
đặc biệt là ở các tỉnh Bình
Dương, Đồng Nai, và Bà Rịa- Vũng Tàu các ặt ng h i th
ngu n iệu v t iệu
ng thư ng r t n, h ng thể hồi ph ng
sau khi kết th
h i th Tại ặt ng s u h i th
S T ỏ
xảy ra các v n đề
i trư ng, rủi ro, việc sử d ng MBSKT các mỏ
hư hiệu quả, tầm quan trọng của việc cải tạo ph c hồi
i trư ng
CTPH T để sử d ng MBSKT trong khai thác khoáng sản hư

được các doanh nghiệp, đị phương ũng như ộng đồng đ nh gi
đ ng ức.Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg và Th ng tư 34 /2009/TTBTNMT và gần đ
à QĐ 18/2013/ QĐ- TTg hư ng dẫn ký quỹ
CTPH T đã đạt được những kết quả nh t định, nhiều mỏ đ ng h i
th đã ổ sung đề n CTPH T theo
qui định Tu nhi n, ho đến
nay, số mỏ đã
ng và th c hiện đề án CTPHMT là r t t Đ ng
h ý à trong
văn ản trên, nội dung CTPHMT chỉ d a trên yếu
tố đị hình
h
ương và hủ yếu là san gạt, tạo hồ và trồng cây,
hư th c s qu n t
đến CTPH T để sử d ng MBSKT cho các
m đ h hữu ích khác. Và trong th c tế, ho đến nay, quá trình th c
hiện
văn ản nà đ ng òn nhiều b t c p. Ngoài ra, m c tiêu của
Chiến ược bảo vệ
i trư ng quố gi đề ra là ph c hồi 50% các khu
v đ ng h i th
ho ng sản vào nă 2010 Do đó, quản lý và sử
d ng hợp ý tài ngu n đ t s u hi đã h i th đ và sét ở vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam V TTĐP là yêu cầu c p thiết cả về mặt
khoa học và th c tiễn. Do v y NCS chọn đề tài: “Nghiên cứu xây
dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các khu vực khai thác đá
xây dựng và sét ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”.
2. Mục tiêu
Mục tiêu chung: Xây d ng mô hình sử d ng đ t hợp lý ở các mỏ đ



2

và sét sau khai thác ở V TTĐP theo qu n điể
ết hợp h i th
ho ng sản – tăng hiệu quả sử ng đ t – ph c hồi
i trư ng
Mục tiêu cụ thể: Xây d ng mô hình sử d ng đ t hợp lý cho các
MBSKT mỏ đ và sét a trên các nguyên tắc và tiêu chí thể hiện đặc
điểm t nhiên kinh tế xã hội khu mỏ; đề xu t qui trình CTPHMT cho
các mỏ đ và sét
3 Đ i tƣợng nội dung và phạ vi nghi n cứu
3 1 Đ i tƣợng nghiên cứu
Các khu v
h i th đ và sét ở các tỉnh ình Dương, Đồng Nai và
Bà Rịa- Vũng Tàu trong V TTĐP
3.2. Nội dung nghiên cứu
Thu th p- hệ thống hó
tài iệu về đặ điể t nhi n, inh tế ã
hội, qui hoạ h ho ng sản v ng nghi n ứu Hiện trạng quản ý và sử
ng
S T
ỏ đ
ng và sét trong v ng nghi n ứu.
Nghiên cứu công tác CTPHMT ở một số nư điển hình như Ú , Ho
Kỳ, Canada và Malaysia là những nư c có kinh nghiệm và thành công
trong CTPHMT và sử d ng hiệu quả MBSKT mỏ. Khảo sát hiện
trạng, l y mẫu, phân tích và so sánh ch t ượng
i trư ng các
MBSKT mỏ đ

ng Đ ng Hò , ỏ sét T n Phư c Khánh và mỏ
Bình An ở tỉnh ình Dương X
ng ơ sở dữ liệu bản đồ và thành
l p các bản đồ: bản đồ phân bố các mỏ, c m mỏ đ và sét tỉnh Bình
Dương, Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu; bản đồ vị trí các mỏ, c m mỏ

đặ điểm t nhiên kinh tế khu v c nghiên cứu. Xây d ng các
mô hình sử d ng đ t ở các MBSKT các mỏ đ và sét
tr n
đặc
điểm t nhiên kinh tế xã hội khu v c mỏ. Sử d ng phương ph p ph
hợp ph c v cho việc chọn l phương n sử d ng đ t mỏ sau khai
thác và nghiên cứu xây d ng quy trình và các giải pháp CTPHMT cho
các MBSKT các mỏ trong vùng nghiên cứu.
3.3. Phạm vi nghiên cứu


3

Các mỏ đ và sét theo quy hoạch khoáng sản củ
tỉnh ình
Dương, Đồng i và à Rị - Vũng Tàu
4. Luận điểm bảo vệ
4 1 Cơ sở để xây d ng các mô hình sử d ng đ t hợp lý ở các MBSKT
các mỏ đ và sét h nh à
đặ điể địa ch t, t nhiên, kinh tế xã
hội khu v c mỏ.
4.2. Hiệu quả sử d ng đ t ở các MBSKT mỏ sẽ gi tăng hi định
hư ng sử d ng
S T được lồng ghép trong thiết kế khai thác và kết

hợp v i phương thức vừa khai thác vừa cải tạo mỏ.
5. Tính mới của uận án
 Các mô hình sử d ng đ t được xây d ng từ các đặ điểm t nhiên,
kinh tế xã hội khu mỏ;
 Ứng d ng phương ph p ADA và AHP để chọn l
phương
án sử d ng đ t hợp lý cho MBSKT các mỏ đ và sét;
 Quy trình CTPHMT mỏ nói chung và các giải pháp CTPHMT cho
các mỏ đ và sét trong v ng nghi n ứu được xây d ng, quy trình
này có thể áp d ng cho các mỏ đ và sét ở các khu v c khác.
6 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghi n ứu sẽ góp phần hoàn thiện phương ph p u n và quy
trình đ nh gi hiệu quả sử d ng đ t hợp ý s u h i th trong hoạt
động ho ng sản
7 Ý nghĩa thực tiễn
 ết quả nghi n ứu ủ u n n sẽ à đóng góp trong việ ph t triển
quỹ đ t đ i đ p ứng u ầu ph t triển ủ V TTĐPN;
 Kết quả của lu n n à ơ sở n đầu cho việc xây d ng một hư ng
dẫn về quy trình CTPHMT và sử d ng MBSKT cho các mỏ đ và
sét ở
đị phương h Đồng th i, sau khi bổ sung và chi tiết
các nguyên tắc và tiêu chí cho phù hợp, qui trình nà ũng ó thể
áp d ng cho các loại hình khoáng sản khác.


4

CHƢƠNG 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Giới thiệu

1.1.1. Tài nguy n đất
Đ t là một thể t nhiên, có lịch sử riêng biệt và độc l p, được hình
thành ư i t động tương hỗ của các nhân tố địa ch t, địa hình, khí
h u, thủ văn, sinh họ , on ngư i và th i gi n Đồng th i oi đ t là
phần trên cùng của vỏ phong hóa, có vai trò tham gia tích c c vào
vòng tuần hoàn sinh học (Dokuchaev V. V. 1879).
1.1.2. Cải tạo phục hồi ôi trƣờng ỏ
Cải tạo mỏ (mine reclamation) là một quá trình cải tạo khu mỏ sau
khai thác thành cảnh qu n ó h đ p ứng được các m c tiêu khác
nhau như t i tạo hệ sinh th i h đ t cho công nghiệp và n ư
1.1.3. Phƣơng thức vừa khai thác vừa cải tạo theo định hƣớng sử
dụng MBSKT ỏ
CTPH T theo định hư ng sử d ng
S T được th c hiện đồng th i
v i quá trình khai thác khoáng sản. S tích hợp giữa kế hoạch cải tạo,
phương n sử d ng đ t sau khai thác và kế hoạch khai thác là r t quan
trọng cho s thành ng và đạt lợi nhu n cao từ hiệu quả của việc sử
d ng MBSKT mỏ.
1.1.4. Nguy n tắc và nội dung của CTPHMT ỏ
1.1.4.1. Mục tiêu và nguyên tắc
 Cơ sở khoa học và th c tiễn
 Áp d ng nguyên tắc ph c hồi sinh thái
 Khả năng tương thích trong sử d ng đ t, l p phủ và thiết kế
cảnh quan
 Tham khảo ý kiến công chúng và thông báo quyết định
1.1.4.2. Các yêu cầu của CTPHMT mỏ
Đặ điểm t nhiên và kinh tế - xã hội liên quan v i MBSKT mỏ ũng
như hu v c xung quanh; số liệu và bản đồ mô tả chi tiết khu v đề



5

xu t khai thác trong suốt th i gian khai thác; ranh gi i của MBSKT
mỏ được cải tạo; tuổi thọ của mỏ, kế hoạch, tiến độ và nội dung của
gi i đoạn vừa khai thác vừa cải tạo mỏ ho đến th i điểm đóng
cửa mỏ; kế hoạch chi tiết tiến trình cải tạo mỏ; các thông tin về môi
trư ng hiện có và sử d ng đ t hiện hữu; mô tả đ ạng sinh học (nếu
ó ; đề xu t sử d ng đ t sau khai thác (thiên nhiên, bảo tồn hoặc tái
phát triển); các v n đề i n qu n đến cải tạo v i mỏ và cách giải
quyết; kế hoạch quan trắc và giảm thiểu s p lún t nhiên, và thoát
nư c thích hợp; d toán chi tiết kinh phí của kế hoạch CTPHMT mỏ.
1.1.4.3. Nội dung của kế hoạch CTPHMT mỏ
Thiết kế cảnh quan: Thiết kế cải tạo tốt có thể giảm khối ượng tái
tạo hình của ch t thải hoặc các bãi thải quá tải. Dạng địa hình cuối
cùng phải ổn định và tương th h v i các khu v c xung quanh.
Chuẩn bị khu mỏ: Phân tích l p phủ, xây d ng hệ thống tho t nư c
mỏ, ngăn hặn xói mòn do gió, trồng
u nă
Giám sát và bảo trì: Theo dõi s tiến triển của các khu v c tái phủ
nh, ph n t h hà ượng các ch t dinh ưỡng, khắc ph c các khu
v c có hiện tượng xói mòn, bồi lắng hoặc vách moong quá dốc.
San lấp: Nếu hình thức sử d ng MBSKT bao gồm các kiến trúc n m
trên các khu v c cần san l p, thì trong kế hoạch cải tạo cần xác
định cách thức và khi nào các v t liệu san l p sẽ ổn định.
Quản lý vùng ngập nƣớc: Vùng ng p nư c có thể được sử d ng như
là một phần của kế hoạch sử d ng đ t trong tương i
Ngừng các hoạt động của thiết bị và cơ sở hạ tầng
Lƣu giữ và xử ý nƣớc mỏ: Xử ý nư và đảm bảo nư
ưu th ng
Quan trắc: Kế hoạch theo dõi về hiệu quả của kiểm soát xói mòn và

bồi lắng sau khi cải tạo; về tình trạng sử d ng đ t đượ
định trong
tương i, s u cải tạo; giám sát s ổn định v t lý cả khu mỏ.
Quản lý nguồn nƣớc: Kênh rạch, các vùng chứ nư c và đ t ng p
nư c phải đượ
định trên khu mỏ để l p kế hoạch cải tạo.


6

An toàn công cộng: An toàn là mối quan tâm tối quan trọng phải
được khẳng định trong kế hoạch cải tạo.
1.2. Công tác CTPHMT ỏ và sử dụng MBSKT ỏ ở ột s
nƣớc tr n thế giới
1.2.1. Các mô hình sử dụng MBSKT mỏ theo mục ti u tăng hiệu
quả sử dụng đất
hó 1: Sử ng ho n ng nghiệp và rừng.
hó 2: hu ảo tồn thi n nhi n/ Hệ sinh th i.
hó 3: C hình thứ sử ng
S T hiệu quả h : hu đ thị và
ng nghiệp; hu h n h t thải; D trữ nư ; hu i sản địach t,
bảo tồn
hoạt động h i th
ỏ; hu đồng ỏ và săn ắn.
1.2.2. Các văn bản i n quan đến CTPHMT ở ột s nƣớc

nư c có nền công nghiệp khai khoáng phát triển như Canada,
Hoa Kỳ, Malaysia, Úc hoạt động khoáng sản được quản lý chặt chẽ
bởi các lu t,
hư ng dẫn r t c thể cho các loại hình khoáng sản.

1.2.3. Các thành tựu của CTPHMT ỏ ở ột s nƣớc tr n thế
giới
Các mô hình sử d ng MBSKT các mỏ hiệu quả như hu sinh th i, s n
go f, hu n ư, hu giải trí, khu trồng trọt, khu thương ại và một
công viên giải trí.
1.3. Công tác CTPHMT ỏ sau khai thác ở Việt Na
1.3.1. Các văn bản pháp ý của hoạt động khoáng sản ở Việt Na
Lu t Khoáng sản số 60/2010/QH 12 Lu t Bảo vệ
i trư ng số
52/2005/QH11, Quyết định 71/2008/QĐ-TTg; Quyết định số 18/2013QĐ-TTg
1.3.2. Kết quả thực hiện công tác CTPHMT ở Việt Na
T nh đến hết nă 2010 ó 23 hồ sơ D án cải tạo, ph c hồi môi
trư ng được thẩ định và phê duyệt v i tổng số tiền kỷ quỹ trên 180
tỷ đồng, còn các hồ sơ h
hư đ p ứng yêu cầu về nội dung,
phương n ải tạo, ph c hồi
i trư ng và d toán khoản tiền ký quỹ.


7

1.3.3. Tình hình thực hiện các qui định về CTPHMT ỏ ở Việt
Nam
C vư ng mắc chính trong th c hiện
qui định CTPHMT: việc xử
lý các mỏ vi phạm; hệ số hiệu quả sử d ng đ t không phù hợp v i
th i gian khai thác mỏ; cách tính hệ số trượt giá tiền ký quỹ; chủ đầu
tư hư
ng phương n CTPH T o h i th trư c khi có
Lu t; nhiều chủ đầu tư được c p phép khai thác trên cùng một khu mỏ

vào những gi i đoạn khác nhau; công tác quản lý và giám sát khai thác
theo thiết kế; chư ó s phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các ban
ngành trong việc qui hoạch sử d ng MBSKT các mỏ; khai thác không
theo thiết kế nên khi kết thúc khai thác không thể CTPHMT một cách
hiệu quả, tăng hi ph CTPH T Đa số MBSKT các mỏ đều được
định hư ng trở thành hồ nư c hoặc trồng cây.
1.3.4. Công tác CTPHMT các ỏ đá và s t trong v ng nghi n cứu
Trong vùng nghiên cứu, theo tài liệu qui hoạch khoáng sản của cáctỉnh
ình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu và Tp Hồ Chí Minh, hiện
thống được 64 mỏ đ Trong số 10 mỏ đ ngưng h i th
ó3 ỏ
đã đóng ửa (Bình An 1, 2, 3; Bình Thung, mặt b ng 2 mỏ nà hư
được sử d ng, mỏ Châu Th i bị c m khai thác do di tích tôn giáo); 2
mỏ đã ải tạo (Bửu Long) và mỏ đ Đ ng Hò
ó thiết kế cải tạo
được phê duyệt). Trong số 63 mỏ sét, kaolin có 40 mỏ đã ngưng h i
th đ số các mỏ ó định hư ng sử d ng MBSKT. Tuy nhiên, quá
trình CTPHMT và sử d ng MBSKT vẫn hư được th c hiện ở đ số
các mỏ.
1.4. Các công trình nghi n cứu trong nƣớc
Trong Lu n n đã liệt kê và nh n xét 15 công trình đồng th i nêu
những v n đề cần nghiên cứu.
1.5. Hiện trạng ôi trƣờng các MBSKT ột s
ỏ đá và s t
C ng t
hảo s t hiện trạng
i trư ng
ỏ đ và sét đượ tiến
hành ở 3 hu ỏ đã ngừng h i th Trong đó,
ỏ đ Đ ng Hò



8

đượ ải tạo theo thiết ế ải tạo ỏ, ỏ sét T n Phư
h nh, và
ình An đượ ải tạo để sử ng hi ết th
h i th . Qua hảo s t
hiện trạng
i trư ng
S T ủ
ỏ đ và sét ho th ,
hoạt động h i th đ và sét trư đó h ng g
nhiễ
i trư ng
đ t và nư
ho gi i đoạn ết th
h i th C v n đề
i trư ng
và rủi ro ả r trong gi i đoạn ải tạo và sử ng
S T ỏ
CHƢƠNG 2
Phƣơng pháp nghi n cứu
2.1. Phƣơng pháp uận
Tr n ơ sở ph n t h, đ nh gi hiện trạng CTPHMT các mỏ đ và sét,
các b t c p trong
văn ản i n qu n, đặ điểm t nhiên, kinh tế xã
hội khu v , và
phương n sử d ng MBSKT mỏ ở các nư c, xây
d ng các mô hình sử d ng đ t hợp lý cho MBSKT các mỏ đ và sét

trong vùng nghiên cứu.
2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu
2.2.1. Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu
Kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư iệu, số liệu,
th ng tin i n qu n đến lu n án một cách có chọn lọc
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát kiể tra ôi trƣờng một s mỏ
Để cung c p th
th ng tin
i trư ng của các MBSKT mỏ đ ng
được sử d ng vào các m đ h h nh u, ột số mẫu hợp phần môi
trư ng nư c mặt, nư
ư i đ t, mẫu n đ
ở một số moong khai
th đ và sét đã được thu th p và phân tích.
2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu trong ôi trƣờng GIS
Sử d ng phần mềm MapInfo, trên nền bản đồ qui hoạch sử d ng đ t tỉ
lệ 1:250.000 và bản đồ Địa ch t và Khoáng sản tỉ lệ 1: 200.000 và
1:50.000, xây d ng ơ sở dữ liệu và thành l p các loại bản đồ:
- Bản đồ phân bố các mỏ, c m mỏ đ và sét tỉnh ình Dương, Đồng
Nai, và Bà Rịa- Vũng Tàu;


9

- Bản đồ vị trí các mỏ, c m mỏ và
đặ điểm t nhiên kinh tế khu
v c nghiên cứu.
2.2.4. Phƣơng pháp chuy n gia
Bản ch t củ phương ph p hu n gi à y ý kiến đ nh gi ủa các
hu n gi để làm kết quả d báo.

2.2.5. Phƣơng pháp phân tích đa ti u chí (MCA) và kỹ thuật tiến
trình phân tích cấp bậc (AHP)
2.2.5.1.Tổng ƣợc về MCA
Ph n t h đ ti u h
u ti riteri Analysis- MCA) là một công c
được phát triển để giải quyết các v n đề đ
c tiêu có liên quan t i
ch t ượng và số ượng trong qu trình đư r
qu ết định
2.2.5.2. Qui trình thực hiện MCA
- X định
phương n h nh s h h giải pháp sẽ phân tích;
- X định tiêu chí d vào đó
phương n sẽ đượ đ nh gi ;
- Chuyển đổi các m c tiêu thành tiêu chí.
2.2.5.3. Cơ sở để lựa chọn phƣơng pháp MADA
- Th c trạng hoạt động khoáng sản và trình độ quản lý
- Khả năng ph n t h đ nh gi ủ phương ph p
2.2.6. Phƣơng pháp Cộng trọng s đơn giản (Simple Additive
weighting- SAW)
Phương ph p nà
a trên lý thuyết giá trị đ thuộc tính (Multiple
Attribute Value Theory (MAVT)), và d a trên giả thiết về s độc l p
của các thuộ t nh Phương ph p SAW sử d ng hàm cộng tuyến tính
để tính giá trị của mỗi phương n ư i dạng

V a j    wi vij
m

i 1


wi là h ng số trọng số của tiêu chí thứ i và vij là giá trị củ phương
n đượ đ nh gi a j bởi tiêu chí thứ i.
Qui trình tính trọng số theo phương ph p thứ t :


10



X định nhiệm v phân tích, m c tiêu phân t h,
phương n
cần so s nh để quyết định;
 C thể hóa m c tiêu thành m c tiêu thành phần, m c tiêu thành
phần thành các tiêu chí và chỉ thị đo, đơn vị đo;
 X định ti u h à
ăn ứ chọn và các chỉ thị đo định tính,
định ượng);
 Chuẩn hóa dữ liệu, đư ữ liệu về cùng thứ nguyên Si = (S –
Smax)/(Smax – Smin);
 Tính trọng số cho các tiêu chí;
 T nh điể đ nh gi và so s nh
phương n.
2.2.7. Quy trình phân tích cấp bậc (Analytic Hierarchy Process
(AHP))
ư c 1: Gán trọng số cho các tiêu chí b ng cách xây d ng một ma
tr n so sánh cặp duy nh t cho các tiêu chí. Dùng thang 1–9 (Saaty,
1978 để biểu thị so sánh, sử d ng thương số để chỉ độ quan trọng của
tiêu chí này v i tiêu chí kia.
ư 2:

ng phương ph p trung bình hình học theo dòng (row
geo etri
e n etho RG
để tính trọng số Ci b ng cách
nhân các giá trị trong mỗi hàng v i nhau và t nh ăn thứ n của các giá
trị.
ư c 3: chuẩn hóa t p trọng số W. Từ t p trọng số chuẩn hóa, ta tìm
được trọng số của tiêu chí.
ư c 4: kiểm tra lại tính hợp lý củ đ nh gi .
Tính nh t qu n trong đ nh gi ó nghĩ à nếu đ nh gi A > và >C
thì A>C. AHP có khả năng iểm tra s nh t quán logic của ma tr n
s nh đ i b ng cách tính tỷ số nh t qu n CR Đ nh gi AHP được
ch p nh n khí CR < 0,1.
CR thể hiện tính nh t quán khi th c hiện các so sánh cặp.Tỷ số nh t
quán th p ó nghĩ à qu ết định củ ngư i ra quyết định có tính nh t
qu n hơn so v i tỷ số nh t quán cao. CR< 0,10, quyết định của nhà ra


11

quyết định của so sánh cặp tương đối nh t quán nên không cần điều
chỉnh. Nếu CR > 0,10, nhà ra quyết định nên nghiêm túc xem xét,
đ nh gi và ph n t h ại so sánh cặp. Sau khi kiể tr đạt yêu cầu, sử
d ng trọng số để tính toán tiếp theo.
CHƢƠNG 3
Cơ sở dữ liệu các mỏ đá và s t vùng nghiên cứu
3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa ý
V ng nghi n ứu thuộ iền Đ ng

ộ, gồ Tp HC , tỉnh ình
Dương, Đồng
i, và à Rị - Vũng Tàu, ó iện t h hung à
2
12.688km Ph T gi p tỉnh T
inh, ph
ắ gi p tỉnh ình
Phư , và ph
gi p tỉnh
Đồng, ình Thu n
Khí hậu
Khí h u của vùng thuộc khí h u c n
h đạo đặ trưng gồm hai mùa
rõ rệt trong nă :
h và
ư r t thu n lợi cho s phát triển
kinh tế của vùng.
Địa hình
Địa hình vùng nghiên cứu có tính phân b c của các phức hệ địa hình
từ o ngu n đến đồng b ng.
Thủy văn
Các sông chính chảy qua khu v c nghiên cứu thuộc hệ thống sông
Đồng Nai, sông Sài Gòn, và một phần nhỏ thuộc hệ thống sông Dinh.
Nƣớc dƣới đất
Tr n ơ sở tài liệu địa ch t thủ văn ủa các tỉnh và Tp. HCM, trong
khu v c nghiên cứu phân biệt được các thành tạo chứ nư c sau: phức
hệ chứ nư c lỗ hổng của các thành tạo trầm tích nhiều nguồn gốc
Holocen (phức hệ chứ nư c Holocen); tầng chứ nư c lỗ hổng các
trầm tích Pleistocen; tầng hứ nư
ỗ hổng

trầ t h P io en
ư i và tr n; phức hệ chứ nư trong đ i phong hóa và khe nứt các


12

thành tạo trư c KZ (ms); tầng chứ nư c trong các thành tạo phun
trào basalt.
Tài nguyên khoáng sản
Phong phú nguyên liệu cho v t liệu xây d ng như sét gạch ngói, sét
kaolin, đ
ng, ốp t, puzo n, đ ong, t
ng.
3.1.2. Đặc điể kinh tế hội
T c độ tăng trƣởng GDP
Trong V TTĐPN, TP.HCM và các tỉnh Đồng i, ình Dương và à
Rịa- Vũng Tàu ó tố độ tăng trưởng kinh tế cao nh t vùng.
Giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xu t công nghiệp của Tp.HCM và ba tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương, à Rịa- Vũng Tàu hiếm 33% so v i cả nư c.
V n đầu tƣ
Vốn t p trung chủ yếu tại TP. Hồ Chí Minh (51,07%), tiếp theo là Bà
Rị Vũng Tàu 16,91% , ình Dương 16,54% , Đồng Nai (10,31%).
Khu công nghiệp
Hiện nay, ở khu v c nghiên cứu có khoảng 70 khu công nghiệp v i
tổng diện tích 21816ha, chiếm 31% so v i diện tích các khu công
nghiệp cả nư c.
Hệ th ng giao thông
Hệ thống giao thông khá phát triển, gồm có quốc lộ, liên tỉnh lộ,
hương ộ, đư ng sắt Bắc, đư ng thủy, bến cảng và sân bay l n.

Dân s và đô thị
Dân số khoảng 12.597.000 ngư i nă 2010 .
3.1.3. Phân oại đất và khả năng sử dụng đất v ng nghi n cứu
Đ t trong vùng nghiên cứu r t đ ạng gồ 7 nhó : đ t t, đ t mặn,
đ t phèn, đ t ph s , đ t
, đ t đỏ vàng và
đ t khác.
3.2. Quy hoạch khoáng sản các mỏ đá và s t
Căn ứ vào d báo về nhu cầu đ
chỉnh quy hoạch khoáng sản đến nă

ng và sét, các tỉnh đã điều
2010 cho 2 tỉnh ình Dương và


13

Bà Rịa- Vũng Tàu và đến 2020 cho tỉnh Đồng Nai. Trong các quy
hoạch từ 2010 trở về sau vị trí của các c m mỏ h ng th đổi nhiều,
chủ yếu là yêu cầu đư r
giải pháp h i th đối v i từng mỏ có
địa hình âm để khống chế độ sâu đảm bảo an toàn
i trư ng và t n
d ng triệt để tài nguyên khoáng sản.
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu
Một trong những nội dung quan trọng giúp xem xét một cách tổng
quát mối tương qu n giữa các thông tin mỏ v i
đối tượng t nhiên,
kinh tế xã hội khu v c là việc chồng l p các thông tin này trong môi
trư ng GIS, à ơ sở cho việc xây d ng các mô hình sử d ng đ t hợp

lý cho các mỏ đ , ỏ sét sau khai thác và qui trình CTPHMT mỏ.
3.3.1. Dữ liệu
Dữ liệu nền chung và các dữ liệu hu n đề được thu th p, xử lý và
chuẩn hoá cả về không gian và thuộc tính. Lu n án trình bày dữ liệu
c m mỏ đ n i Ông Trịnh.
3.3.2. Bản đồ phân b các ỏ cụ
ỏ đá và s t ở các tỉnh Bình
Dƣơng Đồng Nai và Bà Rịa- Vũng Tàu
Trên bản đồ thể hiện vị trí của 33 mỏ và c m mỏ đ , 29 mỏ và c m
mỏ sét.
3.3.3. Bản đồ vị trí các mỏ, cụm mỏ và các đặc điểm tự nhiên kinh
tế khu vực nghiên cứu
Bản đồ trình bày vị trí các mỏ, c m mỏ đ và sét và
đặ điểm t
nhiên kinh tế khu v c hỗ trợ xây d ng mô hình sử d ng đ t hợp lý các
MBSKT mỏ đ và sét trong v ng nghi n ứu.
CHƢƠNG 4
Xây dựng ô hình sử dụng đất hợp ý cho các ỏ đá,
ỏ sét sau khai thác
4.1. Xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý cho các mỏ đá và s t
sau khai thác


14

4.1.1. Cơ sở xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý
Mô hình sử d ng đ t hợp lý cho MBSKT các mỏ đ và sét à
hình
thể hiện được mối quan hệ chặt chẽ giữa hình thức sử d ng đ t và các
đặ điểm của khu v c mỏ, các v n đề

i trư ng ũng như hiệu quả
kinh tế cao nh t mà hình thức sử d ng đ t mang lại. Mô hình đ p ứng
4 nguyên tắc sau:
 Phù hợp v i đặ điểm t nhiên của khu v c có mỏ;
 Phù hợp v i đặ điểm kinh tế xã hội vùng;
 Đả
ảo n toàn
i trư ng;
 Hiệu quả inh tế o nh t cho cộng đồng, chủ đầu tư, và địa
phương
4.1.2. Xây dựng các tiêu chí cho mô hình sử dụng đất hợp lý
4.1.2.1. Bộ ti u chí sơ bộ
Bộ ti u h sơ ộ gồm 23 tiêu chí thuộc 4 nguyên tắc:
Nguyên tắc 1. Phù hợp với đặc điểm tự nhiên của khu vực có mỏ:
bao gồ
ti u h i n qu n đến khu mỏ và khu v c lân c n như địa
hình, diện tích, loại hình khoáng sản của khu mỏ; đặ điể nư c mặt;

ư i đ t; khí h u; không khí; thổ nhưỡng; hệ động th c v t và
các thông tin có giá trị về địa ch t trong khu mỏ.
Nguyên tắc 2. Phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội vùng: gồm các
ti u h i n qu n đến dân số, điều kiện ơ sở hạ tầng, công nghiệp,
n tr , o động, …đảm bảo tính hài hòa giữa hình thức sử d ng
MBSKT mỏ v i quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu v c.
Nguyên tắc 3. Đả bảo an toàn ôi trƣờng: hình thức sử d ng đ t
mỏ sau khai thác phải đảm bảo không gây ô nhiễ
i trư ng, đặc
biệt à đến các nguồn nư c, hạn chế rủi ro về nhân mạng, không tốn
chi phí bảo trì.
Nguyên tắc 4. Hiệu quả kinh tế: hình thức sử d ng MBSKT mỏ có

mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, đóng góp ng n s h ủ đị phương
và đặc biệt là đ p ứng được mong muốn và lợi ích của cộng đồng.


15

4.1.2.2. Áp dụng phƣơng pháp SAW sàng ọc bộ ti u chí sơ bộ
Dùng p/p SAW sàng lọ 24 ti u h để chọn ra bộ ti u h ý nghĩ nh t
gồm 17 tiêu chí thuộc 4 nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đặc điểm tự nhiên của khu vực mỏ:Ti u h 1: địa
hình khu có mỏ. Ti u h 2: nư c mặt. Ti u h 3: nư
ư i đ t. Tiêu
chí 4: khí h u. Tiêu chí 5: hệ động th c v t khu mỏ trư c khi khai.
Tiêu chí 6: qui mô khu mỏ. Ti u h 7: th ng tin địa ch t.
Nguyên tắc 2: Đặc điểm kinh tế xã hội vùng: Tiêu chí 8: Dân số.
Tiêu chí 9: điều kiện ơ sở hạ tầng. Tiêu chí 10: công nghiệp.
Tiêu chí 11: sử d ng đ t trư c khai thác.
Nguyên tắc 3: Đả bảo an toàn ôi trƣờng: Tiêu chí 12: Môi
trư ng nư c. Ti u h 13:
i trư ng không khí. Tiêu chí 14: Rủi ro.
Nguyên tắc 4: Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí 15: Hình thức sử d ng
MBSKT mỏ mang lại lợi nhu n cho chủ đầu tư. Tiêu chí 16: Lợi ích
cho cộng đồng. Tiêu chí 17: Lợi h ho đị phương.
4.1.3. Các mô hình sử dụng đất hợp lý ở MBSKT các mỏ đá và sét
Tr n ơ sở các tiêu chí nêu trên, các kinh nghiệm sử d ng MBSKT mỏ

nư c, các kết quả khảo sát hiện trạng sử d ng MBSKT mỏ hiện
nay, đề xu t:
Mô hình 1: Hồ chứ nư , được sử d ng để chứ ũ hoặ tư i tiêu, bổ
c p nư

ư i đ t ho đị phương
hình này phù hợp cho những
mỏ ó đị hình , đ
ỏ là sét sẽ t h nư c tốt hơn ỏ đ Vốn đầu
tư th p, không yêu cầu kỹ thu t cao, tuy nhiên hiệu quả kinh tế th p,
hiệu quả sử d ng mặt nư c kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro (chết đuối) do
khó quản lý diện tích mặt nư c và các hoạt động trên hồ, ô nhiễm

o đổ thải và xả thải từ các hoạt động củ nhà
và n ư
xung quanh.
Mô hình 2: Khu sinh thái, phù hợp cho cả mỏ đ và ỏ sét ó địa hình
âm, trong khu v trư đ
à rừng, có hệ sinh th i đ ạng, có
nguồn nư c mặt và nư
ư i đ t dồi dào. Vốn đầu tư, trình độ


16

chuyên môn và quản ý o, nhưng đị phương ảo tồn được cảnh
qu n sinh th i, ó ý nghĩ n về
i trư ng.
Mô hình 3: Khu giải trí, nghỉ ưỡng phù hợp cho cả mỏ đ và ỏ sét
ó địa hình âm, có nguồn nư c mặt và nư
ư i đ t dồi dào, gần các
KDC. Diện tích mặt nư được sử d ng và quản lý tốt nên giả được
ô nhiễm và rủi ro Cộng đồng n ư hu ỏ đượ hưởng ợi h từ
hoạt động giải tr , ị h v u ị h ủ hu ỏ Vốn đầu tư nhiều,
th i gian thiết kế và xây d ng lâu, cần ó trình độ quản lý nh t định

o, nhưng hiệu quả kinh tế cao từ các hoạt động giải trí và nghỉ
ưỡng đe ại.
Mô hình 4: Khu giải trí, nghiên cứu phù hợp cho cả mỏ đ và sét ở
những vùng có c u tr địa ch t đặc biệt, do quá trính khai thác các
đặ điể địa ch t lý thú xu t lộ và được bảo tồn. V i hình thức sử
d ng đ t này, ý thức bảo vệ
i trư ng và thiên nhiên tốt, nhưng phải
đảm bảo n toàn để tránh rủi ro. Vốn đầu tư o, yêu cầu trình độ quản
lý và chu n
n o nhưng đị phương ảo tồn được cảnh quan và
hiệu quả kinh tế từ
đợt tham quan, th c t p cho học sinh sinh viên
và khách du lịch có quan tâm.
Mô hình 5: Khu sản xu t, công trình thích hợp cho các mỏ đ ó địa
hình ương, gần các KCN, KDC để xây d ng thành các kho bãi, nhà
máy hoặc xây d ng thành
hu n ư Vốn đầu tư o nhưng hiệu
quả, nhà đầu tư, đị phương và ộng đồng đều đượ hưởng lợi. Nguy
ơ g
nhiễm th p.
Mô hình 6: Khu canh tác là hình thức sử d ng đ t hợp lý cho các mỏ
sét ó độ sâu nhỏ (<20- 30m), ở những v ng đ t trư đ th h hợp
cho trồng trọt, có nguồn nư c mặt và nư
ư i đ t phong phú. Vốn
đầu tư h ng o, hiệu quả kinh tế trung bình. Ít xảy ra rủi ro và ít gây
ô nhiễ
i trư ng nếu quản lý và kiể so t được qui trình trồng
trọt.
Mô hình 7: Khu chôn l p ch t thải thích hợp v i các mỏ sét ó địa



17

hình âm, ở vùng ít sông suối, m nư
ư i đ t th p, gần các KCN,
KDC. Vốn đầu tư và yêu cầu chuyên môn cao do phải đảm bảo các
yêu cầu kỹ thu t của một bãi chôn l p ch t thải, nhưng giải quyết
được v n đề rác thải từ
nhà
và n ư Trong lu n án đề xu t
mô hình sử d ng đ t ở MBSKT một số c m mỏ, mỏ đ và sét trong
khu v c nghiên cứu.
4.1.4. Nghiên cứu điển hình
Sử d ng MBSKT c m mỏ đ T n Đ ng Hiệp hợp ý được l a chọn
giữa 2 mô hình: hồ chứ nư tư i tiêu và khu du lịch kết hợp nghỉ
ưỡng.
 Đ nh gi định tính về mối tương qu n giữa 2 mô hình sử d ng đ t
nêu trên và thích hợp của các tiêu chí, nh n th y mô hình khu giải trí,
nghỉ ưỡng là phù hợp v i
đặ điểm t nhiên kinh tế xã hội- của
khu v c c m mỏ T n Đ ng Hiệp.
 Áp d ng phương ph p ADA và AHP a chọn hư ng sử d ng
MBSKT cho c m mỏ T n Đ ng Hiệp, TX Dĩ An, tỉnh ình Dương.
Tr n ơ sở các nguyên tắ và ti u h đã n u, th c hiện
ư c sau
cho mỗi phương n:
- X định trọng số cho các nguyên tắc;
- X định trọng số cho các tiêu chí của từng nguyên tắc;
- Đánh giá tổng hợp tr n ơ sở các trọng số của các nguyên tắc và
các tiêu chí có kết hợp v i điể đ nh gi ủa các chuyên gia;

- Kết quả củ ư đ nh gi tổng hợp à điểm củ phương n
- Cuối ng, so s nh điể đ nh gi tổng hợp củ 2 phương n
Hình 4.1 thể hiện phân tích c p b c trong l a chọn sử d ng MBSKT
mỏ.
Phương n họn à phương n ết quả cao nh t. Kết quả cho th y
phương n hu u ịch- nghỉ ưỡng đượ đ nh gi à ph hợp v i các
đặ điểm t nhiên kinh tế xã hội của khu v c mỏ, điể đ nh gi à
71,44 so v i phương n
ng thành thành hồ chứ nư c (61,32).


18

4.1.5. Xây dựng bộ tính toán tự động Bộ tính toán t động được xây
d ng d a trên các thu t to n trong E e gi p ngư i sử d ng dễ dàng
nh p các dữ liệu để l a chọn phương n sử d ng MBSKT mỏ.

Hình 4.1 Sơ đồ phân tích c p b c trong l a chọn sử
d ng MBSKT c m mỏ T n Đ ng Hiệp


19

4.2. Đề uất quy trình CTPHMT ỏ ở Việt Na
D a trên nội dung của kế hoạch CTPHMT, kết quả khảo sát hiện trạng
i trư ng một số mỏ đ và sét,
inh nghiệm về CTPHMT và sử
d ng MBSKT củ
nư c đề xu t quy trình CTPHMT mỏ (hình
4.5).

4.2.1. Xác định mục tiêu CTPHMT
M c tiêu sử d ng MBSKT cần được thành l p trư
hi h i th để
M

đ h sử d ng

Thiết kế CTPHMT

Sử d ng

Chuẩn bị khai

Quản lý l p đ t

San l p

Tái phủ xanh

Giám sát

Lồng
ghép
Gi i đoạn

Quan trắc

Đ nh gi

Đồng th i


Hình 4.5 Sơ đồ thể hiện qui trình CTPHMT
mỏ


20

giảm chi phí, th i gian CTPHMT và khi kết thúc khai thác mỏ sẽ được
đư vào sử d ng ng Điều này sẽ à tăng hiệu quả sử d ng đ t và
tính tích c c của hoạt động khoáng sản.
4.2.2. Thiết kế cảnh quan
Cảnh quan khu mỏ sau khai thác hoặc tốt nh t à hư ng sử d ng
MBSKT mỏ n n được lồng ghép trong thiết kế khai thác mỏ. Thiết kế
địa hình toàn khu mỏ kể cả các moong ng p nư c - là một bộ ph n của
sử d ng đ t cuối cùng khi kết thúc khai thác.
4.2.3. Chuẩn bị khai trƣờng
Trư
hi đi vào hoạt động, cần chuẩn bị mặt b ng để khai thác. Nên
tổ chức nghiên cứu, l p hồ sơ và t giữ các mẫu đ t, nư c, các
loàisinh v t trong khu mỏ để dễ khôi ph c lại hệ sinh th i n đầu. Chỉ
nên bóc l p phủ trong phạm vi khai thác theo từng gi i đoạn để có thể
sử d ng lại chúng.
4.2.4. Quản ý đất mặt
L p đ t màu (topsoil) và l p đ t phủ (subsoil) được bóc dỡ và chuyển
t i các vị trí t p kết riêng biệt gần h i trư ng và bảo quản chúng cho
t i hi được sử d ng lại, hạn chế xói mòn. Các bãi chứa l p đ t mặt
n n được phủ nh để chống xói mòn và duy trì hoạt động của vi sinh
v t có lợi.
4.2.5. San lấp những vùng bị xáo trộn
Trong quá trình vừa khai thác vừa cải tạo, các khu v c bị xáo trộn do

các hoạt động khai thác cần được cải tạo càng s m càng tốt. V t liệu
ng để san l p tốt nh t là l p đ t mặt và l p phủ đã đượ ưu giữ.
Công tác san l p n n được th c hiện theo hư ng sử d ng mặt b ng
trong tương i
4.2.6. Tái phủ xanh, bổ sung chất dinh dƣỡng
Tái phủ xanh nếu được th c hiện cả ở gi i đoạn khai thác và kết thúc
khai thác sẽ hạn chế ói òn o gió, nư c, hạn chế s phát tán của b i
trong quá trình khai thác và cung c p ch t mùn cho l p đ t mặt.


21

4.2.7. Giám sát và bảo trì hoạt động CTPHMT
Bảo trì giám sát cần được th c hiện ở những khu v đã được cải tạo
ở cả gi i đoạn vừa khai thác vừa cải tạo hoặ hi đã ết thúc khai thác
toàn khu mỏ, gồm khắc ph c xói mòn, vách dốc, trồng cây ở những
khu v
hư đạt yêu cầu, kiểm soát thành phần giống loài th c v t.
4.2.8. Quan trắc công tác CTPHMT
Xây d ng một lịch trình giám sát công tác CTPHMT để theo dõi tiến
độ, hiệu quả của nội dung CTPHMT nh m kịp th i bổ sung, điều
chỉnh nội dung của d án phù hợp v i sử d ng đ t trong tương i
4.2.9. Các chỉ ti u đánh giá sự thành công của đề án CTPHMT
Các chỉ ti u đ nh gi ần được xây d ng từ
n i n qu n như hủ
mỏ, chính quyền đị phương, ộng đồng và ngư i sử d ng trong
tương i nếu có.
Trong vùng nghiên cứu, d a trên hiện trạng hoạt động có thể chia
thành 3 nhóm mỏ như s u:
 Mỏ đã ết th

h i th , hư
ng d án CTPHMT.
 Mỏ đ ng h i th phải bổ sung d án CTPHMT.
 Mỏ hư h i th .
KẾT LUẬN
Căn ứ vào m c tiêu và nhiệm v của Lu n án, d a vào các tài liệu
th c tế do NCS thu th p được, cùng v i việc kế thừa và tổng hợp có
chọn lọc các tài liệu i n qu n đến lu n án từ các công trình nghiên
cứu trong và ngoài nư c, tác giả đã n u tình hình CTPHMT và sử
d ng MBSKT các mỏ đ và sét, đặ điểm t nhiên và kinh tế xã hội
khu v c nghiên cứu, qui hoạch khoáng sản đ
ng và sét của các
tỉnh, ũng như hiện trạng
i trư ng ở một số MBSKT mỏ để từ đó
n u n được những v n đề cần nghiên cứu trong Lu n án. Trong Lu n
n đã ph n t h đ nh gi
văn ản ũng như những b t c p của việc
th c hiện
văn ản i n qu n đến công tác CTPHMT.


22

Việc l a chọn hình thức sử d ng đ t hợp lý ở các MBSKT mỏ được
d tr n ơ sở
đặ điểm t nhiên kinh tế xã hội, ý kiến cộng đồng
ở khu v c có mỏ Phương ph p CA và AHP à phương ph p hủ
đạo được sử d ng để th c hiện đề tài lu n án. M c tiêu và nhiệm v
của lu n văn đã được th c hiện, kết quả c thể như s u:
- Xây d ng 7 mô hình sử d ng đ t d tr n

đặ điểm t nhiên
kinh tế xã hội và các v n đề
i trư ng ũng như hiệu quả kinh tế
từ mô hình sử d ng đ t mang lại, gồm: hồ chứ nư c; khu sinh
thái; khu giải trí, nghỉ ưỡng; khu giải trí, nghiên cứu; khu sản
xu t, công trình; khu canh tác và khu chôn l p ch t thải.
- Xây d ng ơ sở dữ liệu bản đồ và thành l p 2 bản đồ: bản đồ phân
bố các c m mỏ và mỏ đ và sét tỉnh ình Dương, Đồng Nai và Bà
Rịa- Vũng Tàu; bản đồ vị trí các mỏ, c m mỏ và
đặ điểm t
nhiên kinh tế khu v c nghiên cứu.
- Phương ph p ADA và AHP à ng c phù hợp để l a chọn
phương n sử d ng đ t hợp lý cho các mỏ đ và sét s u h i th
Nghiên cứu điển hình là c m mỏ đ
ng T n Đ ng Hiệp, H.
Dĩ An, ình Dương
- Qu trình CTPH T theo qu n điể
ết hợp h i th
ho ng sản
– tăng hiệu quả sử ng đ t – ảo tồn
i trư ng đã đượ đề xu t
cùng v i các giải pháp phù hợp v i hiện trạng hoạt động khai thác
mỏ đ và sét hiện nay.
- Xây d ng bộ tính toán t động tr n
t nh để l a chọn phương
án sử d ng đ t ở các MBSKT mỏ.
Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Thành l p nhóm nghiên cứu, thảo lu n, bổ sung, c p nh t nội dung
củ
văn ản i n qu n đến CTPHMT cho phù hợp v i hiện trang

hoạt động khoáng sản;
Xây d ng hư ng dẫn CTPHMT cho từng nhóm loại hình khoáng sản
ở các dạng địa hình khác nhau.


23

KIẾN NGHỊ
 Các văn bản i n quan đến CTPHMT mỏ
Bổ sung nội dung (1): “ hu ến h h CTPH T theo định hư ng sử
d ng MBSKT” vào điều 3, hương II Cải tạo ph c hồi
i trư ng
trong QĐ 18/2013/QĐ-TTg (trang 2); (2): Trong
văn ản cần ghi
rõ: Cần có s phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các ban ngành (Sở
Tài nguyêni trư ng, Sở Công nghiệp, Sở Du lị h,
Trư ng Đại
họ , … và đặc biệt là cộng đồng n ư hu ỏ trong việc qui hoạch
sử d ng MBSKT các mỏ.
 Quản lý công tác CTPHMT mỏ
Điều tra t t cả các mỏ đã ết th
h i th nhưng hư p CTPHMT
đề đề ra lộ trình th c hiện công tác CTPHMT và đ nh gi hiệu quả sử
d ng đ t ở MBSKT các mỏ đ và sét Gi
s t, đ nh gi và tr o giải
thưởng cho các doanh nghiệp khai thác khoáng sản một cách hiệu quả
trong sử d ng tài nguyên thiên nhiên và sử d ng MBSKT. Tổ chức l y
ý kiến của cộng đồng về hình thức sử d ng MBSKT mỏ.
 Giải pháp CTPHMT mỏ
Đối v i các mỏ m i, có diện tích l n, th i gian khai thác dài, hư ng

sử ng
S T phải đượ
định ng từ khi l p d n h i th
để giả hi ph ải tạo về s u ũng như đả
ảo n toàn
i trư ng
Mỏ đã ngưng h i th
ó thể khai thác t n thu kết hợp cải tạo mỏ
theo hư ng sử d ng MBSKT. Có thể cho phép nâng c p hoặc mở rộng
mỏ để xây d ng đề án CTPHMT theo m đ h sử d ng đ t cuối cùng
của khu mỏ. Đề án CTPHMT phải được xây d ng d a trên hiện trạng
mỏ khi kết thúc khai thác. Cần có kế hoạch CTPHMT chung giữa các
mỏ để đảm bảo được t nh đồng bộ và hiệu quả khi sử d ng đ t.
Kỹ thuật
Nên áp d ng triệt để và chặt chẽ phương ph p vừa khai thác vừa cải
tạo theo định hư ng sử d ng MBSKT. Tham khảo ý kiến của các nhà
khoa học, quản lý, các chủ đầu tư và s tham gia của cộng đồng dân


×