Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Hiểu biết về tai biến mạch máu não và nhu cầu tìm kiếm những thông tin của người nhà bệnh nhân tại khoa thần kinh bệnh viện lão khoa năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.33 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

HIỂU BIẾT VỀ
BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ NHU CẦU TÌM
KIẾM THÔNG TIN CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN
TẠI KHOA TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN LÃO KHOA
NĂM 2015
Học viên: Đặng Thị Kim Nhung
Người hướng dẫn: ThS. Trần Đình Thắng
Hà Nội - 2015


NỘI DUNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tai biến mạch máu não là bệnh lý nguy hiểm ở người cao tuổi, để
lại nhiều biến chứng nặng cho người bệnh.
• Thế giới (1):
Nguyên nhân tử vong thứ 3 sau bệnh Ung thư và tim mạch.
Tỷ lệ hiện mắc vùng Đông Nam Á 500-690/100.000 dân
• Vấn đề phát hiện triệu chứng và dự phòng sớm bệnh ngày càng
được quan tâm.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Khả năng dự phòng và phục hồi của người bệnh
TBMMN phụ thuộc nhiều vào sự giúp đỡ và chăm sóc
của người thân.
• Kiến thức và sự hiểu biết về bệnh sẽ giúp cộng đồng
có những xử trí ban đầu và chăm sóc đúng làm giảm


nguy cơ tử vong và di chứng sau tai biến.
• => Cần tìm hiểu nhận thức và mức độ hiểu biết của
người thân bệnh nhân TBMMN


MỤC TIÊU
• Mục tiêu 1: Mô tả hiểu biết về bệnh TBMMN của
người nhà bệnh nhân tại khoa Tâm thần kinh Bệnh
viện Lão khoa trung ương năm 2015.
• Mục tiêu 2: Mô tả nhu cầu tìm kiếm thông tin và
nâng cao hiểu biết của người thân bệnh nhân về
bệnh TBMMN


I. TỔNG QUAN
1. Định nghĩa
•. Theo Tổ chức Y tế Thế giới: “ Tai biến mạch máu não là dấu hiệu
phát triển nhanh trên lâm sàng của một rối loạn khu trú chức
năng của não kéo dài trên 24 giờ thường do nguyên nhân huyết
quản. Như vậy trên lâm sàng đây là những biểu hiện bệnh lý bao
gồm phần lớn các trường hợp chảy máu trong não, chảy máu dưới
nhện, nhồi máu não và không đề cập đến trường hợp thiếu máu
não thỏang qua hoặc bệnh lý mạch máu não lan toả khởi đầu lặng
lẽ ” [8].

•. [8] Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (2012), " Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai", kỷ yếu
công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, NXB Y học, tr.94-100


I. TỔNG QUAN

2. Phân loại TBMMN gồm hai loại chính:
* Nhồi máu hoặc thiếu máu cục bộ:
 Cơn thiếu máu não thoáng qua: phục hồi trong 24 giờ.
 Thiếu máu não cục bộ hồi phục: phục hồi trên 24 giờ và không để
lại di chứng.
 Thiếu máu não cục bộ: Thời gian phục hồi kéo dài, để lại di chứng
hoặc tử vong.

* Chảy máu não:
 Là một dạng TBMMN do mạch máu bị vỡ dẫn tới máu thoát khỏi
mạch máu chảy vào nhu mô não.


TỔNG QUAN
3. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh TBMMN
- Lớn tuổi( > 50 tuổi)
- Bệnh tăng huyết áp
- Bệnh tim mạch
- Bệnh đái tháo đường
- Bệnh rối loạn mỡ máu
- Dùng nhiều bia rượu, thuốc lá
- Tiền sử gia đình mắc TBMMN
- Khác: …..


I. TỔNG QUAN

4. Tình hình di chứng do TBMMN
a. Trên thế giới


•. Theo TCYTTG có 1/4 – 2/3 số người sống sót sau
TBMMN trở thành tàn tật vĩnh viễn, còn theo Hakett
(1992) cho biết 61% người bệnh sống sót sau TBMMN
để lại di chứng, 50% số người phải phụ thuộc vào
người khác trong sinh hoạt hàng ngày [9].
•. Theo Davies các di chứng thường gặp trong TBMMN
như: Đau khớp vai bên liệt do không cử động được hết
tầm chiếm 45% bệnh nhân liệt nửa người.
[9]. Nguyễn Thuỳ Hương (2011), "Tình hình bệnh nhân bị tai biến mạch máu não nằm tại Viện
lão khoa trong 4 năm (894 - 897)", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện lão khoa


I. TỔNG QUAN (4/6)
4. Tình hình di chứng do TBMMN
b. Tại Việt Nam
•. Theo Nguyễn Văn Đăng (1987) [4].
 92,62% người bệnh tai biến mạch máu não có di chứng
về vận động
 27,69% có di chứng nặng
 68,42% có di chứng nhẹ và vừa.

•. Theo Cao Minh Châu nghiên cứu thấy di chứng về vận
động chiếm tỷ lệ cao như: Gập phía lòng khớp cổ tay
chiếm 87,95%; Gập phía lòng khớp cổ chân chiếm
96,39% [1]


I. TỔNG QUAN(5/6)
5. Phục hồi chức năng
a. Định nghĩa

Là làm hạn chế tối đa sự giảm chức năng và tàn tật,
bảo đảm sức khỏe và môi trường sống cho người
tàn tật hội nhập hoặc tái hội nhập xã hội.
PHCN là trả lại chức năng cho người tàn tật hay giúp
họ xử trí tốt hơn với tình trạng tàn tật của mình để
thích nghi với cuộc sống ở nhà và ở cộng đồng [9]


I. TỔNG QUAN (6/6)
5. Phục hồi chức năng
b. Tiêu chuẩn phân loại nhu cầu phục hồi
Người tàn tật có 23 nhu cầu phục hồi, TCYTTG đã
chia thành các nhóm sau:
• Nhóm nhu cầu phục hồi chức năng trong sinh hoạt
• Nhóm nhu cầu phục hồi chức năng về vận động
• Nhóm nhu cầu phục hồi chức năng về giao tiếp
• Nhóm nhu cầu phục hồi chức năng trong hội nhập xã
hội


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1/5)
1. Địa điểm
Khoa Tâm thần kinh, bệnh viện lão khoa Trung Ương
3. Thời gian
Nghiên cứu tiến hành 4/2015 – 9/2015
5. Đối tượng nghiên cứu
•. Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Là người thân đang trực tiếp chăm sóc bệnh nhân TBMMN
đang điều trị nội trú tại tại Khoa.
 Trên 18 tuổi



II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2/5)

 Tâm lý ổn định, không có khiếm khuyết thính lực,
thị lực, ngôn ngữ.
 Tự nguyện tham gia vào nghiên cứu


Tiêu chuẩn loại trừ:
 Đối tượng không hợp tác tham gia nghiên cứu
 Không phù hợp các tiêu chuẩn trên.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3/5)
4. Phương pháp nghiên cứu
•. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
•. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
 Chọn mẫu thuận tiện.
 Chọn các BN được chẩn đoán TBMMN điều trị nội trú
tại khoa Tâm Thần Kinh từ 4/2015 – 6/2015
 Phỏng vấn người thân đang chăm sóc BN bằng bộ câu
hỏi soạn sẵn về mức độ hiểu biết bệnh TBMMN


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4/5)

5. Xử lý và phân tích số liệu
•. Số liệu được nhập và phân tích: phần mềm Epidata

3.1 và Stata 10
•. Phân tích số liệu bằng các thuật toán thống kê


TỔNG QUAN
6. Quy trình chăm sóc BN TBMMN
6.1 Nhận định
6.2 Chân đoán điều dưỡng
6.3 Lập kế hoạch chăm sóc
6.4 Thực hiện kế hoạch
6.5 Lượng giá


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5/5)
6. Hạn chế sai số
•. Chuẩn hóa bộ câu hỏi.
•. Lựa chọn kỹ các đối tượng, kiểm tra độ chính xác và tin cậy
của phiếu trả lời.
7. Đạo đức nghiên cứu
•. Đối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy đủ thông tin về
mục đích và nội dung nghiên cứu.
•. Các thông tin của đối tượng được đảm bảo bí mật.
•. Nghiên cứu đã xin phép, thông qua lãnh đạo Khoa, Viện


III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tuổi


Giới

Trình độ học vấn

18 - 44
45 – 64
>64 tuổi
Nam
Nữ
Đại học/sau đại
học
Trung cấp/Cao
đẳng
THCS và THPT
Tiểu học/Không
biết chữ

Thân nhân n=38
Số lượng
Tỷ lệ %
19
50
16
42,11
3
7,89
14
36,84
24
63,16

6

15,79

11

28,95

21

55,26

0

0


Nơi ở hiện nay
Nghề nghiệp

Số lần nhập viện
nội trú trước đây

Bệnh mãn tính
từng mắc

Thành phố
Nông thôn
Hưu trí, mất sức
Cán bộ CNVC

Học sinh, sinh viên
Nông dân/Tự do
Chưa bao giờ
1-3 lần
>3 lần
Cao huyết áp
Bệnh đái tháo đường
Bệnh tim
Bệnh thiếu máu não
thoáng qua

15
23
7
11
2
18
16
20
2
10
6
1

39,47
60,53
18,42
28,95
5,26
47,37

42,11
52,63
5,26
18,87
11,32
1,89

5

9,43

Bệnh rối loạn lipid máu

3

5,66

Béo phì
Nghiện rượu
Hút thuốc lá
Không bị

0
8
9
11

0
15,09
16,98

20,75


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Hiểu biết đúng phân loại nguyên nhân TBMMN
Phân loại nguyên nhân
bệnh TBMMN

Đối tượng (n=38)
Tần số

Tỷ lệ (%)

Mạch máu não bị vỡ

10

26,32

Mạch máu não bị tắc

6

15,79

Cả 2 phương án

13

34,21


Không biết

9

23,68


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Hiểu biết đúng phân loại nguyên nhân TBMMN

Trình độ
học vấn

Giới
Nơi ở

Hiểu biết
đúng
6 (20,69)

Hiểu biết
chưa đúng
0 (0,0)

11 (37,93)

0 (0,0)

12 (41,38)


9 (100,0)

Nữ

17 (58,62)

7 (77,78)

Nam

12 (41,38)

2 (22,22)

Thành phố

13 (44,83)

2 (22,22)

Nông thôn

16 (55,17)

7 (77,78)

Đại học/sau đại học
Trung cấp/Cao
đẳng

THCS và THPT

Pancioli và cộng sự về vai trò quan trọng của trình độ văn hóa
trong khả năng biết được các dấu hiệu nguy cơ

p

0,007(*)

>0,05
0,273

(*) Fisher’s exact test


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Hiểu biết yếu tố nguy cơ gây bệnh
Hiểu biết về các yếu tố nguy cơ
Tần số
mắc bệnh TBMMN cao (n=38)
Lớn tuổi (>50 tuổi)
34

% số trường
hợp trả lời
89,47

Bệnh tăng huyết áp

32


84,21

Bệnh tim mạch

16

42,11

Bệnh đái tháo đường

7

18,42

Bệnh rối loạn mỡ máu

8

21,05

Dùng nhiều bia rượu, thuốc lá

16

42,11

Tiền sử gia đình mắc TBMMN

18


47,37

Khác

1

2,63

Theo Gupta và CS: tỷ lệ chọn bệnh THA > 40%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Hiểu biết về mức độ nguy hiểm bệnh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4. Hiểu biết về khả năng dự phòng bệnh

Hiểu biết về khả năng dự phòng
Vũ Thị Nhị và CS: 23,5% không biết hay không nghĩ rằng TBMMN có thể dự
phòng.


×