Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đánh giá kiến thức, thái độ của bác sĩ, điều dưỡng tại các khoa lâm sàng về vệ sinh tay thường quy tại bệnh viện tai mũi họng tư năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.1 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

Báo cáo đề tài tốt nghiệp hệ cử nhân vlvh
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY CỦA BÁC SĨ, ĐIỀU
DƯỠNG VIÊN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG
NĂM 2015.

Sinh viên thực hiện: Bùi công côn
Người hướng dẫn khoa học: Ths. BSNT. Đỗ Bá Hưng


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Một số nghiên cứu đã đưa ra 5 hậu quả đối của NKBV đối với người bệnh
là: tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, ngày điều trị, chi phí điều trị và tăng
sự kháng thuốc của vi sinh vật.
• Ngày nay, mặc dù kiến thức về kiểm soát NKBV ngày càng cao, kháng sinh
phổ rộng ngày càng nhiều và các biện pháp kiểm soát NKBV ngày càng
được tăng cường, song NKBV vẫn chưa giảm.
• Có nhiều phương thức lây truyền NKBV, tuy nhiên sự lây truyền qua bàn
tay NVYT là một trong những nguyên nhân hàng đầu.
• Vệ sinh tay (VST) đúng kỹ thuật sẽ loại bỏ hầu hết vi sinh vật có ở bàn tay.
VST đồng thời là biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo an toàn cho nhân
viên y tế (NVYT).


MỤC TIÊU


NỘI DUNG




TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Khái niệm về vệ sinh tay
Vệ sinh tay được dùng để chỉ ra các phương pháp làm sạch tay, bao gồm
rửa tay bằng nước với xà phòng, chà tay với dung dịch chứa cồn và rửa tay/sát
khuẩn tay phẫu thuật.
2. Các thời điểm vệ sinh tay


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. Qui trình rửa tay


ĐỐI TƯỢNG VÀ Phương Pháp Nghiên Cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Là các bác sĩ và điều dưỡng viên tại các khoa lâm sàng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.

2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 8/2015 đến tháng 10/2015 tại Bệnh viện TMH Trung ương.
2.3. Cỡ mẫu
Lấy mẫu toàn bộ ( các bác sĩ, điều dưỡng viên tại 7 khoa lâm sàng Bệnh viện TMH Trung ương): 79 người.


2.4. Biến số, chỉ số
STT


BIẾN SỐ/CHỈ SỐ

CÁCH THU THẬP

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1

Tuổi

Phát phiếu tự điền

2

Giới

Phát phiếu tự điền

3

Trình độ chuyên môn

Phát phiếu tự điền

4

Trình độ học vấn

Phát phiếu tự điền

5


Thâm niên công tác

Phát phiếu tự điền

6

Khoa làm việc

Phát phiếu tự điền
Kiến thức của bác sĩ, điều dưỡng lâm sàng về VST thường quy

7

Khái niệm “ vệ sinh tay”

Phát phiếu tự điền

8

Biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để phòng ngừa NKBV

9

Thời điểm thích hợp để VST

Phát phiếu tự điền
Phát phiếu tự điền

10


Các bước vệ sinh tay

Phát phiếu tự điền

11

Hệ vi khuẩn của da

Phát phiếu tự điền

12

Phổ tác nhân chính gây NKBV

Phát phiếu tự điền

13

Vị trí vi khuẩn được tìm thấy nhiều nhất

Phát phiếu tự điền

Thái độ của bác sĩ, điều dưỡng viên về thời điểm rửa tay
14

Trước khi tiếp xúc người bệnh

Phát phiếu tự điền


15

Trước khi làm thủ thuật

Phát phiếu tự điền

16

Sau khi tiếp xúc người bệnh

Phát phiếu tự điền

17

Sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết

Phát phiếu tự điền

18

Sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh người bệnh

Phát phiếu tự điền


ĐỐI TƯỢNG VÀ Phương Pháp Nghiên Cứu
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp pháp tự điền dựa vào bộ câu hỏi đã được thiết kế
sẵn.
2.6. Phương pháp nghiên cứu

Tập trung các bác sĩ, điều dưỡng viên tại hội trường sau đó phổ biến, giải thích, hướng dẫn
cách điền vào phiếu trả lời. Giới hạn thời gian trả lời tối đa là 30 phút, sau khi làm xong, phiếu sẽ
được bác sĩ và điều dưỡng viên cho vào một hòm phiếu đã được thiết kế từ trước nhằm đảm bảo
tính bí mật.
2.7. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi được làm sạch sẽ được nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1.
Các số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm STATA 12.
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến
hành phỏng vấn .
Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Tần số (N)

X ± sd

Min

Max

79

36,83 ± 9,09

23


55

Bảng 1: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu
Tuổi

So với nghiên cứu của Đoàn Hoàng Yến năm 2012 tại Bệnh viện Tim Hà Nội thì độ tuổi trung
bình của NVYT tại bệnh viện Tai Mũi Họng có cao hơn (36,83 so với 28,43). Tuy nhiên, điều này
là phù hợp với tình hình nhân lực hiện tại của bệnh viện.


Kết quả và bàn luận
Tỷ lệ %
13.92

16.46

12.66

10.13

15.19

Khoa Ung bướu
Khoa TMH TE
Khoa Tai
Khoa Mũi xoang
Khoa Thanh họng
Khoa PTCH
Khoa cấp cứu


17.72
13.92

Biểu đồ 1: Tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng viên tại các khoa lâm sàng
Tỷ lệ nhân viên ở các khoa trong nghiên cứu này là khá đồng đều, trong đó số nhân viên ở Khoa Tai
chiếm tỷ lệ cao nhất với 14 người (17,72%), tiếp đến là Khoa Ung bướu và khoa thanh họng với tỷ lệ lần
lượt là 16,46% và 15,19%. Khoa có tỉ lệ người tham gia nghiên cứu thấp nhất là khoa TMH trẻ em với
10,13%.


Bảng 2: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
Thông tin chung

n

%

Nam

14

17,72

Nữ

65

82,28

Trình độ chuyên


Bác sĩ

29

36,71

môn

Điều dưỡng

50

63,29

Trung cấp

34

43,04

Cao đẳng

4

5,06

Đại học

15


18,99

Sau đại học

26

32,91

<5 năm

18

22,78

5 – 10 năm

23

29,11

11 – 15 năm

13

16,46

16 – 20 năm

13


16,46

>20 năm

12

15,19

Giới tính

Trình độ học vấn

Thâm niên công tác


Kết quả và bàn luận
2. Đánh giá kiến thức, thái độ của bác sĩ, điều dưỡng về VST thường quy
100
88.46

90
80
70.89

70
60
50

56.96


Trả lời đúng
Trả lời sai

43.04

40
29.11

30
20

11.54

10
0
Khái niệm vệ sinh tay

Các bước rửa tay thường quy

Biểu đồ 2: Kiến thức của bác sĩ, điều dưỡng về VST thường quy


Kết quả và bàn luận
Bảng 3: Kiến thức của bác sĩ điều dưỡng viên về tác nhân gây NKBV
Đúng

Trả lời
Nội dung


Sai

Tổng

n

%

n

%

N

%

76

96,20

3

3,80

79

100,0

10


12,65

69

87,35

79

100,0

55

69,62

24

30,38

79

100,0

Trên da có mấy loại vi
khuẩn
Hệ VK là tác nhân chính
gây NKBV
Vị trí tập trung nhiều vi
sinh vật nhất của bàn tay

Trong nhóm câu hỏi liên quan đến hệ vi khuẩn thì đa số (96,2%) nhân viên y tế trả lời đúng trên da có mấy loại vi khuẩn.

Tuy nhiên, chỉ có 12,65% số nhân viên y tế trả lời đúng câu hỏi hệ vi khuẩn là tác nhân gây NKBV. Câu hỏi về vị trí tập trung
nhiều vi sinh vật nhất của bàn tay thì có 69,62% số người trả lời đúng.


Kết quả và bàn luận
Bảng 4: Thái độ của bácThường
sĩ, điều dưỡng viên về thời
điểm rửa tay.
Không bao
Thái độ
Nội dung
Trước khi tiếp xúc người
bệnh
Trước khi làm thủ thuật
Sau khi tiếp xúc người bệnh
Sau khi tiếp xúc máu, dịch
tiết
Sau khi tiếp xúc môi trường
xung quanh người bệnh

Thỉnh thoảng

xuyên

Tổng

giờ

n


%

n

%

n

%

N

%

46

58,23

32

40,51

1

1,27

79

100,0


74

93,67

5

6,33

0,0

0,0

79

100,0

69

87,34

10

12,66

0,0

0,0

79


100,0

77

97,47

2

2,53

0,0

0,0

79

100,0

51

64,56

27

34,18

1

1,27


79

100,0

Tỉ lệ này cũng tương đồng với nghiên cứu của Lò Thị Hà và cộng sự tại Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba năm 2013, kết quả
nghiên cứu trên 101 đối tượng cho thấy, số cán bộ có thái độ đúng về 3 thời điểm vệ sinh tay (trước khi làm thủ thuật, sau khi
tiếp xúc với người bệnh, sau khi tiếp xúc với máu, dịch tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là: 98,0%; 90,1%; 95,0%.


Kết quả và bàn luận
3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ rửa tay thường quy của bác sĩ và điều dưỡng viên.
3.1. Liên quan giữa trình độ chuyên môn đến kiến thức và thái độ thực hành VST.
Bảng 5: Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn đến kiến thức VST

Kiến thức đúng về khái
niệm VST

Biến số

Trình độ

Bác sĩ

chuyên

Điều

môn

dưỡng


n

%

17

58,6

28

56,0

p

>0,05

Kiến thức đúng về các

Kiến thức đúng về các

thời điểm bắt buộc

bước rửa tay thường

VST khi CSBN

quy

n


%

18

62,1

38

76,0

p

>0,05

n

%

23

79,3

46

92,0

p

>0,05


Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đúng nhìn chung cao hơn so với bác sĩ nhưng sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê, p>0,05.


Kết quả và bàn luận
Bảng 6: Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn đến kiến thức về tác nhân gây NKBV
Kiến thức đúng về
trên da có mấy loại

Biến số

vi khuẩn

Bác sĩ

n

%

26

89,7

Trình độ
chuyên môn

Điều
dưỡng


p

Kiến thức đúng về tác
nhân chính gây NKBV

n

%

7

24,1

<0,05
50

100,0

p

Kiến thức đúng về vị trí
tập trung nhiều vi sinh
vật nhất của bàn tay
n

%

18

62,1


<0,05
3

6,0

p

>0,05
37

74,0

Kiến thức đúng về trên da có mấy loại vi khuẩn: tỉ lệ trả lời đúng của điều dưỡng cao hơn của bác sĩ, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê,
p<0,05.
Kiến thức đúng về các nhân chính gây NKBV: tỉ lệ trả lời đúng của bác sĩ cao hơn của điều dưỡng, tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn rất thấp, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê.
Kiến thức đúng về vị trí tập trung nhiều vi sinh vật nhất của bàn tay: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê liên quan đến trình độ chuyên
môn.


Kết quả và bàn luận
Bảng 7: Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với thái độ thực hành VST tại 3 thời điểm trước khi tiếp
xúc người bệnh, trước khi làm thủ thuật và sau khi tiếp xúc người bệnh
Trước khi tiếp xúc
người bệnh

Biến số

Bác sĩ


n

%

15

51,7

Trình độ

p

Trước khi làm thủ thuật
n

%

28

96,6

>0,05

chuyên môn
Điều dưỡng

31

62,0


p

Sau khi tiếp xúc người
bệnh
n

%

27

93,1

>0,05
46

92,0

p

>0,05
42

84,0

Trước khi tiếp xúc người bệnh thì tỉ lệ tuân thủ của điều dưỡng cao hơn của bác sĩ, trước khi làm thủ
thuật, sau khi tiếp xúc người bệnh thì tỉ lệ tuân thủ của bác sĩ cao hơn điều dưỡng. Tuy nhiên, sự khác biệt
này không có ý nghĩa thống kê.



Kết quả và bàn luận
Bảng 8: Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn với thái độ thực hành VST tại 2 thời điểm sau khi
tiếp xúc máu, dịch tiết và sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh người bệnh
Sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết

Biến số

Bác sĩ

n

%

28

96,6

Trình độ

p

Sau khi tiếp xúc môi trường xung
quanh người bệnh
n

%

20

70,0


>0,05

chuyên môn
Điều dưỡng

49

98,0

p

>0,05
31

62,0

• Tỉ lệ tuân thủ sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết là rất cao nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa các nhóm về trình độ chuyên môn.
• Tỉ lệ tuân thủ sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh người bệnh tương đối thấp tuy nhiên ở bác sĩ cao
hơn của điều dưỡng
• sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.


Kết quả và bàn luận
3.2. Liên quan giữa thâm niên công tác đến kiến thức và thực hành VST
Bảng 9: Mối liên quan giữa thâm niên công tác đến kiến thức VST

Kiến thức đúng về Kiến thức đúng về
Biến số


tác nhân chính gây

loại vi khuẩn

NKBV

n

%

<5 năm

18

5-10 năm
Thâm

11-15

niên công

năm

tác

trên da có mấy

16-20
năm

>20 năm

p

n

%

100,0

5

21

95,5

13

Kiến thức đúng về vị
trí tập trung nhiều vi
sinh vật nhất của
bàn tay

p

n

%

29,4


16

88,9

2

8,7

13

59,1

100,0 >0,05

1

7,7

9

69,2

13

100,0

1

7,7


7

53,8

11

100,0

1

9,1

10

83,3

>0,05

p

>0,05

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê liên quan đến thâm niên công tác, tuy nhiên ta có thể thấy
những người công tác dưới 5 năm lại có tỉ lệ trả lời đúng khá cao.


Bảng 10: Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thái độ thực hành VST tại 3 thời điểm trước khi
tiếp xúc người bệnh, trước khi làm thủ thuật và sau khi tiếp xúc người bệnh
Trước khi tiếp xúc


Trước khi làm thủ

Sau khi tiếp xúc

người bệnh

thuật

người bệnh

Biến số

Thâm niên
công tác

n

%

<5 năm

9

5-10 năm

p

n


%

50,0

17

10

43,5

11-15 năm

9

69,2

n

%

94,4

16

88,9

21

91,3


19

82,6

13

100,0

11

84,6

16-20 năm

12

92,3

12

92,3

11

84,6

>20 năm

6


50,0

11

91,7

12

100,0

<0,05

p

>0,05

p

>0,05

Tỷ lệ tuân thủ trước khi tiếp xúc người bệnh của những người có thâm niên từ 11 – 20 năm cao hơn so
với các nhóm còn lại. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ tuân thủ trước khi làm thủ thuật, sau khi tiếp xúc người bệnh cao ở các nhóm, và giữa các nhóm
không có sự khác biệt.


Bảng 11: Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thái độ thực hành VST tại 2 thời điểm Sau khi tiếp
xúc máu, dịch tiết và Sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh người bệnh.
Sau khi tiếp xúc máu,


Sau khi tiếp xúc môi trường

dịch tiết

xung quanh người bệnh

Biến số

Thâm niên
công tác

n

%

<5 năm

17

5-10 năm

p

n

%

94,4

8


44,4

23

100,0

13

56,5

11-15 năm

13

100,0

10

76,9

16-20 năm

13

100,0

10

76,9


>20 năm

11

91,6

10

83,3

>0,05

p

>0,05

• Tỷ lệ tuân thủ sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết là rất cao nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa các nhóm về trình độ chuyên môn, thâm niên công tác
• Những người có thâm niên công tác càng cao thì tỉ lệ tuân thủ cũng tốt hơn


3.3. Liên quan giữa nơi công tác và kiến thức và thái độ thực hành VST.
Bảng 12: Mối liên quan giữa nơi công tác đến kiến thức VST

Kiến thức đúng về
Biến số

Nơi
công

tác

khái niệm VST
p

Kiến thức đúng về

Kiến thức đúng về

các thời điểm bắt

các bước rửa tay

buộc VST khi CSBN
n
%
p

thường quy
n
%
p

n

%

Ung bướu

8


61,5

10

76,9

12

92,3

TMH TE

7

87,5

8

100,0

6

75,0

Tai

2

14,3


12

85,7

14

100,0

Mũi xoang

7

63,6

10

90,9

11

100,0

Thanh họng

11

91,7

9


75,0

11

91,7

PTCH

2

20,0

3

30,0

9

90,0

Cấp cứu

8

72,7

4

36,4


7

63,6

<0,05

<0,05

>0,05

• Có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê về nơi công tác liên quan đến kiến thức đúng về khái niệm, các thời điểm bắt buộc VST,
một số khoa như TMH TE hoặc thanh họng có tỉ lệ trả lời đúng khá cao, ngược lại, một số khoa như PTCH, Tai có tỉ lệ trả lời
đúng tương đối thấp.
• Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến thức đúng các bước rửa tay thường quy.


Bảng 13: Mối liên quan giữa nơi công tác đến kiến thức về tác nhân gây NKBV
Kiến thức đúng về
trên da có mấy loại vi

Biến số

Nơi công tác

n

khuẩn
%


Ung bướu

13

TMH TE

p

Kiến thức đúng về tác
nhân chính gây NKBV

tập trung nhiều vi sinh vật
nhất của bàn tay
n
%
p

n

%

100,0

1

7,7

8

66,7


8

100,0

1

12,5

8

100,0

Tai

14

100,0

0

0,0

10

71,4

Mũi xoang

10


90,1

3

27,3

3

27,3

Thanh họng

12

100,0

0

0,0

11

91,7

PTCH

10

100,0


3

33,3

7

70,0

Cấp cứu

9

100,0

2

18,2

8

72,7

>0,05

p

Kiến thức đúng về vị trí

>0,05


<0,05

• Kiến thức đúng về vị trí tập trung nhiều vi sinh vật nhất của bàn tay: Khoa thanh họng và TMH TE là 2 khoa
có tỉ lệ trả lời đúng cao nhất, thấp nhất là khoa mũi xoang, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
• Kiến thức đúng về trên da có mấy loại vi khuẩn, tác nhân chính gây NKBV: Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê liên quan đến nơi công tác.


Bảng 14: Mối liên quan giữa nơi công tác với thái độ thực hành VST tại 3 thời điểm trước khi tiếp xúc
người bệnh, trước khi làm thủ thuật và sau khi tiếp xúc người bệnh
Trước khi tiếp xúc

Trước khi làm thủ

Sau khi tiếp xúc

người bệnh
n
%
p

n

thuật
%

người bệnh
n
%

p

Ung bướu

10

76,9

12

92,3

7

53,8

TMH TE

7

87,5

8

100,0

8

100,0


Tai

8

57,1

13

92,9

14

100,0

Mũi xoang

8

72,7

10

90,9

9

81,8

Thanh họng


3

25,0

12

100,0

11

91,7

PTCH

4

40,0

9

90,0

10

100,0

Cấp cứu

6


54,5

10

90,9

10

90,9

Biến số

Nơi công tác

>0,05

p

>0,05

<0,05

• Sự tuân thủ trước khi tiếp xúc người bệnh khá thấp, còn tỉ lệ tuân thủ trước khi làm thủ thuật lại khá cao, sự
khác biệt giữa các khoa không có ý nghĩa thống kê.
• Tỉ lệ tuân thủ sau khi tiếp xúc người bệnh của các khoa Ung bướu và thanh họng khá thấp, trong khi các
khoa còn lại tỉ lệ tuân thủ khá cao, và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.


×