Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

thuyết trình móng cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.56 KB, 40 trang )

TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

Kính chào thầy và tất cả các bạn!

CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN CÓ
MỘT BUỔI CHIỀU VUI VẺ,
CHÚC BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA LỚP THÀNH CÔNG TỐT
ĐẸP 


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

Giới Thiệu nội dung Về Công Việc:
1. Tính sức chịu tải của cọc theo phụ lục B ( theo
terzaghi ) ( xác định sức chịu tải của cọc theo
chỉ tiêu cường độ đất nền ).
2. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu.
3. Tính phản lực đầu cọc, tính thép cho cọc, vẽ
sơ đồ móc cẩu, vẽ mặt cắt thép.


TEU



ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

1. Tính sức chịu tải của cọc theo phụ lục B ( theo
terzaghi ) ( xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ
tiêu cường độ đất nền ):

Gồm 2 phần:
a) Tính sức chịu tải cực hạn của cọc.
b) Tính sức chịu tải cho phép của cọc.

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:

a) Tính Sức Chịu Tải Cực Hạn Của Cọc:

Qu = Qs + Q p (kN )
b) Tính sức chịu tải cho phép của cọc:

Qp
Qs
Qa =
+
(kN )

FS s FS p

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Trong đó:
 Qs là sức chịu tải cực hạn do ma sát.
 Qp là sức chiu tải cực hạn do kháng mũi.
 FSs: lấy 1,5 – 2.
 FSp: lấy 2 – 3.

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

Bước 2: Tính Qs VÀ Qp:
 Tính Qs ( sức chịu tải cực hạn do ma sát ).

Qs = u ∑ f sili

Trong đó :

 U là chu vi tiết diện cọc (m).
 fsi lực ma sát đơn vị giữa lớp đất thứ I tác dụng lên
cọc (kN/m2).
 li chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m).


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

 Lực ma sát đơn vị được tính như sau:

f si = σ tan ϕ + c
'
h

I
i

c

ϕ

I
i

I
ai


I
ai

là lực dính giữa thân cọc và đất, kN/m2, với cọc đóng btct
CIai = CIi , trong đó CIi là lực dính của lớp đất thứ i lấy
theo trạng thái giới hạn I
là góc ma sát giữa cọc và đất nền, đối với cọc btct hạ
I
I
I
bằng phương phái đóng lấy ϕ = ϕ , ϕ i là góc ma sát
ai
i
trong lớp đất thứ i lấy theo trạng thái giới hạn I


TEU

σ

'
hi

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

- Ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương vuông
gốc với mặt bên của cọc, kN/m2.


σ = σ * ksi
'
hi

'
vi

Trong đó:
'
σ vi ứng suất gữu hiệu lớp đất thứ i theo phương thẳng
đứng
k si hệ số áp lực ngang lớp đất thứ i: k si = 1 − sin ϕiI


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

 tính Qp(kN) (sức chịu tải cực hạn do kháng mũi).

Q p = Ap * q p
Trong đó:
Ap là diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m2).
qp là cường độ đất nền dưới mũi cọc.
Tính qp Theo terzaghi:

q p = 1,3c.N c + N q .σ + α .γ .d .N γ
'
v


Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

→ q p = 1,3c.N c + N q .σ + α .γ .d .N γ
'
v

Trong đó:
Nc, Nq, Nγ là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào gốc ma sát
trong cảu đất dưới mũi cọc φI ( trạng thái giới hạn I ), được
tính theo công thức hoặc tra bảng:


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7
Trang 33


TEU


ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

- CI là lực dính dưới mũi cọc.
- σ ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền
'
v

gây ra tại cao trình mũi cọc.
- α hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, cọc vuông α=0.4,
cọc tròn α=0.3
- d là cạnh cọc vuông hoặc đường kính cọc tròn.


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

 Lưu ý khi tính σ’v ( ứng suất hữu hiệu theo phương
thẳng đứng do đất nền gây ra ) khi có nước ngầm:
mực nước ngần có thể nằm ở mặt đất tự nhiên, ngay
đáy móng, hay bất kỳ một chỗ nào trên đáy móng hay
dưới đáy móng.


TEU


ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC
MNM Ở MẶT ĐẤT TỰ NHIÊN

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC
MNM NGAY ĐÁY MÓNG

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC
MNM TRÊN ĐÁY MÓNG, DƯỚI MĐTN

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC
MNM DƯỚI ĐÁY MÓNG

Nhóm 7



TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

2. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU:
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:

Qa ( vl ) = ϕ (A s Rs + Ap R b )(kN ).
Trong đó:
 As là tiết diện ngang của cốt thép dọc trong cọc (m2).
 Ab là diện tích tiết diện ngang bê tông trong cọc đã trừ
diện tích cốt thép.
 Rb cường độ chịu nén bê tông ( phụ thuộc vào cấp độ
bền bê tông ) ( kN/m2 ).
 Rs cường độ chịu nén của cốt thép ) ( kN/m2 ).

 φ hệ số uốn dọc của cọc.( sẽ nói rõ trong phần tính
toán ).


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

BƯỚC 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG
TRONG CÔNG THỨC:

 Tính As:( m2 ) tính diện tích mặt cắt

ngang các thanh thép trong cọc:
As= n*Asi.
2
π
*
d
Với n là số thanh thép, Asi là diện tích A =
si
4
mặt cắt ngang một thanh thép:
Hay tra bảng, trong đó d là đường kính
cốt thép.

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

 Tính Ab:(m2) tính diện tích tiết
diện ngang của bê tông, tức tính
diện tích tiết diện ngang của cọc
đã trừ đi phần diện tích cốt thép
As.
Ab = Ac − A s

Ac là diện tích tiết diện cọc ( chưa trừ diện tích cốt thép ).

Ví dụ hình bên:
Ab=(a*b)-As (m2).


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

 Tính φ hệ số uốn dọc của cọc: có 2 cách xác định φ:
 Tính theo công thức: ϕ = 1,028 − 0,0000288λ 2 − 0,0016λ
Trong đó χ là độ mãnh của cọc, λ = l0 ( cọc tròn hay cọc
r
l0 ( cọc chữ nhật ).
vuông ),
λ=

b

 Hoặc φ tra theo bảng sau:


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Trong đó:
r là bán kính cọc tròn hay cạnh cọc
vuông.

b là bề rộng của tiết diện chữ nhật.
lo là chiều dài tính toán của cọc
được xác định như sau:
 Th1: khi thi công ép(đóng) cọc:
l01= v1.l1
l1 chiều dài đoạn cọc lớn nhất khi
chưa ép vào cọc.
v1 =1

Nhóm 7


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

 Th2: khi cọc chịu tải trọng công trình:
Trong trường hợp này: l02=
v2.l2
trong đó:
v2= 0.5( thanh 2 đầu ngàm )
l2 = le
le chiều dài
le =tính
α bd đổi
* l được tính
như sau:

Nhóm 7



TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

le = α bd * l
- αbd là hệ số biến dạng:α bd =

5

Nhóm 7

k .bc
Eb .I

k là hệ số nền dựa vào tính chất đất dưới mũi cọc, tra bảng:


TEU

ÔN THI NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH-MÓNG CỌC

Nhóm 7

bc là chiều rộng quy ước của cọc:
+ khi d > 0,8 thì bc = d+1m
+ khi d < 0,8 thì bc = 1,5d+0,5m
d là cạnh cọc vuông hay đường kính cọc tròn.
Eb mô đun đàn hồi bê tông ( dựa theo cấp độ bền ) (kN/m2)
( tra bảng ).

I là momen quán tính (m4).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×