Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương sinh học học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.08 KB, 3 trang )

SINH HỌC 9 - HKII
Câu 1: Tự thụ phấn là gì? Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn?
- Tự thụ phấn là hiện tượng hạt phấn của cây đó thụ phấn cho chính nó.
- Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ các tính
trạng xấu, năng suất giảm.
- Biểu hiện: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống giảm dần biểu hiện các dấu
hiệu như có sức sống giảm dần, sinh trưởng và phát triển kém, năng suất giảm, nhiều
cây bị chết.
Câu 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật và động vật?
*Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật:
- Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực vật, làm thay đổi hoạt động sinh lý của thực
vật.
- Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có cây ưa sáng, có cây
ưa bóng.
*Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật:
- Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không
gian.
- Giúp động vật điều hòa thân nhiệt.
- Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh sản và sinh trưởng của động vật.
Câu 3: Quan hệ khác loài:
*Quan hệ hỗ trợ:
+Cộng sinh: là sự hợp tác cả hai bên cùng có lợi. VD: Tảo và Nấm trong địa y...
+Hội sinh: là sự hợp tác chỉ có một bên có lợi, bên kia không có lợi cũng không có
hại. VD: Địa y bám trên cành cây,...
*Quan hệ đối địch:
+Cạnh tranh: Cạnh tranh về thức ăn, nơi ở,... VD: Lúa và cỏ dại, dê và bò,...
+Kí sinh: Sinh vật sống bám và hút chất dinh dưỡng của vật chủ. (Rận kí sinh trên bò
+Sinh vật ăn sinh vật khác: VD: Hươu nai và hổ, cây nắp ấm và côn trùng,...
Câu 4: Quần xã sinh vật là gì? Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
Quần xã sinh vật là tập những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một
khoảng không gian nhất định, có mối quan hệ như thể thống nhất nên quần xã có cấu


trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của
chúng.
*Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
- Khi ngoại cảnh thay đổi, dẫn tới số cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được
khống chế cở mức độ phù hợp với môi trường.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã giao
động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.


Cõu 5: S khỏc nhau gia qun th ngi vi cỏc qun th sinh vt khỏc?
- Qun th ngi cú c im sinh hc nh nhng qun th sinh vt khỏc, ú l: c
im gii tớnh, la tui, mt sinh sn, t xong,...
- Qun th ngi cú nhng c trng khỏc vi qun th sinh vt khỏc nhng c
im nh: Phỏp lut, hụn nhõn, vn húa, giỏo dc,...
- S khỏc nhau ú l do con ngi cú lao ng v t duy tru tng, sng thnh xó
hi, cú kh nng t iu chnh cỏc c im sinh thỏi trog qun th, ng thi ci to
t nhiờn.
Cõu 6: Nờu im khỏc bit gia hỡnh thỏp dõn s tr v thỏp dõn s gi?
Thỏp dõn s tr
Thỏp dõn s gi
ỏy rng do tr em c sinh ra hng
ỏy hp do s lng tr em c sinh ra
nm nhiu
hng nm thp
Cnh thỏp xiờn v nh thỏp nhn do t l Cnh thỏp gn nh thng ng v nh
ngi gi t vong cao
thỏp khụng nhn do t l ngi gi t
vong thp
Tui th trong bỡnh thp
Tui th trung bỡnh cao

Cõu 7: Qun th sinh vt l gỡ?
Qun th sinh vt l tp hp nhng cỏ th cựng loi, cựng sng trong khong khụng
gian nht nh, 1 thi im nht nh, cỏc cỏ th trong qun th cú kh nng giỏo
phi sinh sn cỏc th h mi.
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật cùng một Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của
loài
nhiều loài khác nhau
Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần

thể
Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao Giữa các cá thể khác loài trong quần xã
phấn đợc với nhau vì cùng loài
không gioa phối hoặc giao phấn đợc với
nhau.
Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã
Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể
Cõu 8: Th no l mt h sinh thỏi?
TL: H sinh thỏi bao gm qun xó sinh vt v khu vc sng ca qun xó(sinh cnh)
Trong ú cỏc sinh vt luụn tỏc ng qua li ln nhau v tỏc ng qua li vi cỏc
nguyờn t vụ sinh ca mụi trng. To thnh mt h thng hon chnh v tng i
n nh.
*Chui thc n l mt dóy gm nhiu loi sinh vt cú quan h dinh dng vi nhau.
Mi loi trong chui thc n va l sinh vt tiờu th mt xớch phớa sau, vựa l sinh vt
b mt xớch phớa trc tiờu th.
*Li thc n: bao gm cỏc chui thc n cú nhiu mt xớch chung.

Cõu 9: ễ nhim mụi trng l gỡ?



- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của
con người và các sinh vật khác.
Câu 10: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu?
TL:Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm:
- Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng bị cạn
kiệt. VD: khoáng sản, than đá, dầu lửa,..
- Tài nguyên tái sinh: là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát
triển phục hồi. VD: Tài nguyên sinh vật, đất, nước,...
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng
không gây ô nhiễm môi trường. VD: Năng lượng thủy triều, năng lượng gió, năng
lượng suối nước nóng.



×