Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

12 HK2 121 NGUYEN THI MINH KHAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.45 KB, 4 trang )

THPT NG T MINH KHAI

THI HỌC KÌ II-NK 2014-2015
MÔN Vật lý 12
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 121

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................
Các giá trị hằng số sử dụng trong đề thi: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; Vận tốc ánh

sáng trong chân không c = 3.108 m/s ; 1 MeV = 106 eV= 1,6.10-13J ; điện tích nguyên tố
e= 1,6.10-19C ; 1u = 931,5 MeV/c2 = 1,66. 10-27 kg ; số Avogadro NA= 6,023. 1023 hạt /mol.
Công thoát của electron khỏi một kim loại là 3,68.10 -19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần
lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25µm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện
B. cả bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện
C. cả bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện
Câu 2. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
B. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. Quang phổ liên tục gồm một dãi có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng
Câu 3. Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Photon của ánh sáng này mang năng
lượng
A. 4,97.10-18 J
B. 4,97.10-20 J
C. 4,97.10-17 J
D. 4,97.10-19 J


Câu 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan
sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. vân sáng bậc 6
B. vân tối thứ 5
C. vân sáng bậc 5
D. vân tối thứ 6
Câu 5. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước sóng
λ1 = 0,6 µm thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm.
Nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là
3,6 mm. Bước sóng λ2 là:
A. 0,45 µm
B. 0,52 µm
C. 0,48 µm
D. 0,75 µm
Câu 6. Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục.
Hệ thức nào sau đây đúng?
A. nc > nv > nℓ
B. nv> nℓ > nc
C. nℓ > nc > nv
D. nc > nℓ > nv
1
235
94
1
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân 0 n + 92 U →38 Sr + X + 2 0 n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 proton và 86 nơtron
B. 54 proton và 140 nơtron
C. 86 proton và 140 nơtron
D. 86 proton và 54 nơtron
Câu 8. Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Ánh sáng này có màu

A. vàng
B. đỏ
C. lục
D. tím
12
Câu 9. Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 12u.
12
Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là:
A.44,71 MeV
B. 7,45 MeV
C. 89,42 MeV
D. 94,87 MeV
Câu 1.

1/4 – mã 121


Câu 10. Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời

gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng
xạ này là:
A. 20 ngày
B. 7,5 ngày
C. 5 ngày
D. 2,5 ngày
12
14
Câu 11. Khi so sánh hạt nhân 6 C và hạt nhân 6 C , phát biểu nào sau đây đúng?
12
14

A. Số nuclon của hạt nhân 6 C bằng số nuclon của hạt nhân 6 C
12
14
B. Điện tích của hạt nhân 6 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 6 C
12
14
C. Số proton của hạt nhân 6 C lớn hơn số proton của hạt nhân 6 C
12

14

D. Số nơtron của hạt nhân 6 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 6 C
Câu 12. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm
B. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại
C. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
D. Tia tử ngoại bi nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
Câu 13. Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát
ra photon ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử
phát ra photon ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K,
nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng
A. 534,5 nm
B. 95,7 nm
C. 102,7 nm
D. 309,1 nm
Câu 14. Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các photon của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photon giảm dần
C. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon

Câu 15. Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy ( 16O) thành 4 hạt anpha. Cho khối
lượng của các hạt: mO = 15,99491u; mα = 4,0015u .
A. 10,334 eV
B. 10,325 MeV
C. 10,324 eV
D. 10,340 MeV
210
206
Câu 16. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là
mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0015u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân
rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là
A. 0,12MeV;
B. 6,31MeV;
C. 0,10MeV;
D. 0,20MeV
7
Câu 17. Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α
có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u;
mLi = 7,0144u. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?
A. 8,72MeV.
B. 9,61MeV.
C. 0,961 MeV.
D.7,82MeV.
Câu 18. Những nguồn nào sau đây cho quang phổ vạch phát xạ
A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
C. ánh sáng từ bút thử điện.
D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
Câu 19. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.
A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.

B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ.
D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
Câu 20. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A.Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác
B. Tổng độ hụt khối các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.

2/4- mã 121


D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt

tương tác

Câu 21. Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ = 0,6 (µm) và λ' = 0,4 (µm) và

quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của
ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 7
Câu 22. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam
để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 μm; 0,54 μm; 0,48 μm.
Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?
A. 24.
B. 27.
C. 32.
D. 3.

Câu 23. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm 2 bức xạ λ1= 0,63 µm và
λ2 < λ1. Xét một đoạn AB trên màn, người ta quan sát thấy có 61 vân sáng các loại (trong đó có 5 vân
sáng cùng màu với vân sáng trung tâm, 2 trong 5 vân sáng này ở A và B).Giá trị của λ2 là:
A. 0,49 µm
B. 0, 50 µm
C. 0,56 µm
D. 0,60 µm
Câu 24. Khi phát ra vạch tím trong nguyên tử H, bán kính quỹ đạo của electron đã giảm đi mấy lần?
A. 4 lần
B. 16 lần
C. 9 lần
D. 36 lần
Câu 25. Khi nguyên tử H chuyển từ trạng thái dừng thứ m sang trạng thái dừng thứ n, bước sóng của
1
1
1
=11( 2 − 2 ) .
bức xạ phát ra có thể tính bằng công thức :
λmn ( µm)
n
m
Khi electron từ quỹ đạo có bán kính R1 chuyển sang quỹ đạo có bán kính R2= 4R1/9 thì bước sóng của
bức xạ phát ra có thể là:
A. 0,102 µm
B. 0,485 µm
C. 1,87 µm
D. 2,62 µm
Câu 26. Hiện tượng nào dưới đây có liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Màu sắc của chùm ánh sáng sau khi chiếu qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.

C. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới nó.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu 27. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì
A. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện.
B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
D. Tấm kẽm mất dần điện tích dương.
Câu 28. Quang trở (LDR) hoạt động theo nguyên tắc khi có ánh sáng chiếu vào thì:
A. Độ dẫn điện giảm.
B. Điện trở giảm.
C. Phát quang.
D. Chỉ dẫn điện theo một chiều.
232
208
Câu 29. Thôri ( 90 Th) sau các quá trình phóng xạ liên tiếp α và β- biến thành chì 82 Pb . Hỏi mỗi
nguyên tử thôri đã phóng xạ bao nhiêu hạt α và β- ?
A. 6 hạt α , 8 hạt βB. 6 hạt α , 4 hạt βC. 8 hạt α , 6 hạt β
D. 4 hạt α , 6 hạt βCâu 30. Tia hồng ngoại
A. phản xạ trên gương.
B. kích thích sự phát quang của một số chất.
C. bị lệch hướng trong từ trường.
D. truyền qua được một tấm gỗ dày vài mm.
Câu 31. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một hằng số
A.chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sáng.
B.chỉ phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
C.phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sáng và tần số ánh sáng.
D.phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sáng, không phụ thuộc tần số của ánh sáng .

3/4 – mã 121



+ 94 Be → 42 He + X
Biết proton có động năng Kp= 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có
động năng KHe = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ
bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 3,575MeV
B. 1,225MeV
C. 6,225MeV
D. 8,525 MeV
Câu 33. Điểm giống nhau giữa ánh sáng huỳnh quang và lân quang là
A. hầu như tắt ngay sau khi dừng ánh sáng kích thích.
B. có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
D. thời gian phát quang kéo dài như nhau.
Câu 34. LASER đầu tiên mà con người chế tạo được có ánh sáng màu:
A. trắng
B. vàng
C. đỏ
D. lam
Câu 35. Trong lĩnh vực chiếu sáng với cùng độ sáng như nhau, loại đèn tiết kiệm nhất hiện nay là:
A. đèn dây tóc
B. đèn L.E.D.
C. đèn huỳnh quang.
D. Đèn compact
Câu 36. Trong kỹ thuật để tạo ra màu sắc trên màn hình TV, điện thoại,...người ta sử dụng tổ hợp 3
màu:
A. đỏ-vàng –lam
B. đỏ- cam-tím
C. vàng-lục-lam
D. Đỏ-lục-lam

Câu 37. Trong nguyên tử H, năng lượng của trạng thái dừng ứng với quỹ đạo thứ n cho bởi công thức
13, 6
En = − 2 (eV ) .Tần số lớn nhất của bức xạ có thể phát ra là:
n
A. 1,64.1015 Hz
B. 8,2.1014 Hz
C. 3,28.1015Hz
D. 6,57.1015Hz
2
7
235
Câu 38. Cho 3 đồng vị 1 D; 3 Li; 92U có khối lượng lần lượt là m(D)= 2,0136u ; m(Li)=7,0144u ; m(U)=
235,04 u; mp=1,0073u; mn=1,0087u. Hãy xếp theo thứ tự tăng dần của độ bền của các đồng vị trên.
A. U,Li,D
B.D,Li,U
C.Li,D,U
D. D,U,Li
Câu 39. Cho ánh sáng trắng từ một nguồn sợi đốt, chiếu qua một bình khí Hidrô nung nóng ở nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của
máy quang phổ sẽ quan sát được:
A. một quang phổ liên tục có 4 vạch tối.
B.12 vạch màu trên nền tối.
C. một quang phổ liên tục.
D. 4 vạch đỏ-lam-chàm-tím trên nền tối.
Câu 40. Hạt nhân nguyên tử phát ra một hạt β+ khi :
A. một proton biến đổi thành một nơtron
B. một nơtron biến đổi thành một proton
C. một proton biến đổi thành một electron
D. một nơtron biến đổi thành một electron
Câu 32. Dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên:


1
1p

- HẾT -

4/4- mã 121



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×