Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Quản lý bán hàng ở siêu thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.15 KB, 24 trang )

Mục lục
1. Giới thiệu đề tài……………………………………………………………….3
1.1

Tổng quan đề tài……………………………………………………….3

1.2 Mục tiêu của đề tài……………………………………………………….3
2.Giới thiệu nhóm và phân chia công việc………………………………………4
2.1.Giới thiệu các thành viên trong nhóm…………………………………4
2.2 Phân chia công việc…………………………………………………….4
3. Khảo sát thực trạng và thu thập các nhu cầu………………………………4
3.1 Thực trạng tại các siêu thị hiện nay……………………………………..4
3.2 Phân tích nhu cầu cần thiết của hệ thống………………………………5
3.3 phạm vi của đề tài……………………………………………………………………………….6
3.4 Những người sử dụng hệ thống:…………………………………………6
3.5 Các chức năng khác của hệ thống………………………………………6
3.6 Các kịch bản sử dụng……………………………………………………7
3.6.1 Cập nhật thông tin về mặt hàng đã được mua và bán……………7
3.6.2 Chức năng bán hàng ……………………………………………….7
3.6.3: Thống kê hàng hóa đã tiêu thụ……………………………………8
4.Phân tích hệ thống………………………………………………………………9
4.1 Giải pháp………………………………………………………………….9
4.2 Mô hình hóa………………………………………………………….......11
4.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng …………………………………..11
4.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu……………………………………………11
4.2.3Biểu đồ thực thể liên kết…………………………………………..13
5.Thiết kế hệ thống…………………………………………………………… .20
5.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu………………………………………………… 20
5.1.1Chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ………20
5.1.2Chuẩn hóa các bảng …………………………………………… 22
6.Từ điển dữ liệu……………………………………………………………… 24


7.Thật ngữ và từ viết tắt……………………………………………………… 24

1


1. Giới thiệu đề tài
1.1

Tổng quan đề tài

Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống,
dụng cụ gia đình và các loại vật dụng cần thiết khác. Quy mô của siêu thị
thì lớn hơn các cửa hàng tạp phẩm (hoặc chợ) và tương đối nhỏ hơn
các trung tâm thương mại. Có thể kể tên một số siêu thị lớn như: Big C
,Coopmart, metro...Hàng hóa ở đây rất đa dạng và được chọn lọc kĩ hơn
so với trong chợ hay cửa hàng tạp phẩm, chủ yếu là hàng tiêu dùng
thường ngày như: thực phẩm, quần áo ,bột giặt , đồ gia dụng, điện tử...
với chủng loại rất phong phú, đa dạng.
Với khối lượng hàng hóa lớn như vậy thì ta cần phải xây dựng được
một chương trình quản lý bán hàng hiệu quả ,thuận tiện để có thể kiểm
soát được số lượng hàng hóa mua và bán của siêu thị ,vừa để giảm chi
phí, công việc cho các nhân viên trong siêu thị, vừa để cho người quản lý
nắm được tình hình mua bán , doanh thu của doanh nghiệp.Từ đó,những
người quản lý sẽ đưa ra được những kế hoạch kinh doanh phù hợp, tăng
sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp.

1.2 Mục tiêu của đề tài
Đề tài này ra đời với mục tiêu :xây dựng, thiết kế một hệ thống quản
lý siêu thị cụ thể ,đầy đủ về hệ thống quản lý bán hàng siêu thị ,từ đó ta

có thể tạo ra được một phần mềm hoàn chỉnh về góc độ bán hàng,quản lý
về hệ thống bán hàng tại Siêu thị .
Đề tài :” QUẢN LÝ BÁN HÀNG Ở SIÊU THỊ” nhằm đạt được
các mục tiêu cụ thể hơn như sau:
• Việc thanh toán thực hiện nhanh chóng, chính xác.
• Hỗ trợ người quản lý, ban giám đốc trong việc ra các quyết
định kinh doanh.
• Phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng
• Phục vụ hiệu quả trong công tác quản lý và thống kê.
2


• Duy trì hoạt động của siêu thị với số lượng nhân viên hợp lý

2.

Giới thiệu nhóm và phân chia công việc
2.1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm

TÊN NHÓM:

H3T

TÊN CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TỪNG THÀNH VIÊN
Họ Và Tên

Mã Sinh Viên Lớp

Chức Năng


Trần Quốc Huy

20111667

ĐTTT05-K56

Trưởng Nhóm

Nguyễn Văn
Huỳnh

20111645

ĐTTT06-K56

Thành Viên

Nguyễn Văn Triệu

20112371

ĐTTT08-K56

Thành Viên

Cao Văn Hưng

20111542


ĐTTT05-K56

Thành Viên

2.2. Phân chia công việc

Người thực hiên

Tên công việc

Trần Quốc Huy

Phân tích hệ thống

Nguyễn Văn Huỳnh

Khảo sát và thu thập các yêu cầu

Nguyễn Văn Triệu

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Cao Văn Hưng

Các kịch bản sử dụng

3. Khảo sát thực trạng và thu thập các nhu cầu
3.1 Thực trạng tại các siêu thị hiện nay

3



Các siêu thị hiện nay kinh doang rất nhiều mặt hàng (đặc biệt là các
siêu thị lớn) việc quản lý là rất khó khăn do :
• Các mặt hàng trong siêu thị là biến đổi liên tục về số lượng theo
thời gian,mỗi ngày có hàng trăm sản phẩm lớn nhỏ được nhập và
bán ra cho khách hàng,các sản phẩm có tên,mẫu mã,giá thành khác
nhau,việc quản lý theo phương pháp truyền thống không thể mang
lại hiệu quả cao
• Thời gian nhập xuất,chất lượng sản phẩm vào ra,tỉ lệ sản phẩm bị
lỗi là khó quản lý khi thực hiện trên giấy tờ.
• Việc quản lý tốn nhiều thời gian tiền bạc và nhân lực,ngoài ra
không thể tránh khỏi các sai sót do nhầm lẫn.


Việc tổng hợp các báo cáo,tổng hợp tài chính là khó khăn và tốn
thời gian.

3.2 Phân tích nhu cầu cần thiết của hệ thống.
Trên cơ sở thực trạng ở các siêu thị hiện nay, hệ thống quản lý siêu thị
cần được xây dựng để đáp ứng được các nhu cầu sau.
• Tốc độ xử lý nhanh,tự động nhập dữ liệu vào database,update
thông tin sản phẩm cũng như giá thành 1 cách dễ dàng,nhanh
chóng,có khoa học.
• Các thông tin trùng nhau (ví dụ như tên các sản phẩm,mẫu mã,giá
thành) cần được cho vào 1 nhóm và có id riêng để dễ phân loại
• Hàng ngày hoặc hàng tuần hệ thống sẽ đưa ra các báo cáo,đánh giá
về số lượng sản phẩm bán ra,nhập vào kho,số sản phẩm lỗi, số tiền
thu về được và update lại database.
• Hệ thống cần thiết kế đơn giản,dễ sử dụng,thân thiện với người

dùng,sao cho chỉ cần từ 1-2 người là có thể vận hành hệ thống 1
cách có hiệu quả.

4


• Có thể nâng cấp hệ thống để có thể quản lý 1 chuỗi các siêu
thị,thông tin ở mỗi siêu thị là thống nhất,tập trung dưới quyền điều
khiển của người quản trị hệ thống.
• Hệ thống làm ra phải có giá thành hợp lý,thường xuyên cập nhật và
hỗ trợ khách hàng 24/24h

3.3 phạm vi của đề tài
Với mục tiêu ban đầu là không xây dựng một hệ thống lớn, hoàn chỉnh trên tất
cả các mặt mà chỉ xây dựng Hệ thống thông tin để quản lí việc bán hàng ở siêu thị,
hệ thống này thực hiện 3 chức năng chính: nhập hàng, bán hàng và thống kê để in
báo cáo.
Hệ thống quản lí bán hàng trong siêu thị sẽ hỗ trợ cho người quản lí cũng như
nhân viên bán hàng tác nghiệp một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác khi
có yêu cầu. Hệ thống được xây dựng để hỗ trợ cho cả người quản lí cũng như nhân
viên bán hàng và khách hàng.
Ngoài ra hệ thống còn giám sát các mặt hàng, thông báo các mặt hàng sắp hết
hay những mặt hàng bán chạy/ế của siêu thị, tổng hợp các số liệu liên quan về các
mặt hàng như số lượng bán, số lượng tồn đọng, giá cả,… để hỗ trợ người quản lí
trong việc giám sát, đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời phục vụ cho việc
kinh doanh trong siêu thị

3.4 Những người sử dụng hệ thống:
• Nhân viên bán hàng tại siêu thị
• Người tiêu dùng thanh toán tại siêu thị

• Nhân viên nhập hàng
• Người giao hàng , thực phẩm cho siêu thị
• Khách hàng tham quan và mua sắm tại siêu thị

3.5 Các chức năng khác của hệ thống
Chức năng quản trị hệ thống : Người quản trị hệ thống cần thực
hiện các công việc như sau :
• Cập nhật danh mục những người sử dụng hệ thống (Nhân viên bán
hàng tại siêu thị , Người tiêu dùng thanh toán tại siêu thị, .......)
5


• Cập nhật các quyền sử dụng của những người sử dụng

3.6 Các kịch bản sử dụng
3.6.1 Cập nhật thông tin về mặt hàng đã được mua và
bán
User : nhân viên nhập hàng

Actor : nhân viên nhập hàng

Input : số lượng hàng hiện có, tên Output : thông tin về mặt hàng
nhà sản xuất , tên mặt hàng , số
được mua và bán
lượng hàng cần , phiếu nhập hàng ,
phiếu xuất hàng, giá bán , ngày bán,
thuế VAT

Mô tả :
• Nhân viên nhập hàng sẽ kiểm tra số lượng hàng hóa đang bày bán

cũng như còn trong kho để xem có phải nhập thêm hàng không.
• Nếu nhập thêm hàng thì phải nhập đầy đủ thông tin của nhà sản
xuất và mặt hàng vào hệ thống như : tên nhà sản xuất , tên mặt
hàng , số lượng hàng cần, giá mua, thuế VAT , ngày bán , giá bán
• Nhân viên sẽ in phiếu nhập hàng khi nhận hàng từ nhà sản xuất và
phiếu xuất hàng khi xuất hàng từ kho mang ra quầy bán

3.6.2 Chức năng bán hàng (tính toán giá thành sản phẩm và in
hóa đơn)
Đây là công việc quan trọng nhất của một siêu thị,tương ứng với nó chức
năng quản lý bán hàng là 1 trong những chức năng quan trọng nhất của hệ
thống quản lý siêu thị.
Do đó,đòi hỏi phải xây dựng chức năng này một cách chính xác,dễ sử
dụng và quản lý.
6


Chức năng bán hàng cần được xây dựng một cách chính xác,đầy đủ các
yêu cầu sau:
• Tìm kiếm
Công việc tìm kiếm do nhân viên phụ trách thực hiện theo yêu cầu của
khách hàng, khi khách hàng yêu cầu tìm kiếm thông tin về 1 mặt hàng
nào đó,hệ thống cần đưa ra 1 cách chính xác tất cả thông tin liên quan đến
sản phẩm bao gồm: giá thành,số lượng còn trong kho,các yếu tố định tính
định lượng. Hệ thống tìm kiễm luôn được cập nhật thông tin mới nhất từ
database.
• Bán hàng
Việc thanh toán được thực hiện sau khi khách hàng mua hàng và mang ra
quầy thanh toán. Nhân viên bán hàng sẽ sử dụng hệ thống quét mã vạch
để lấy thông tin từ sản phẩm một cách nhanh chóng,sau đó máy tính sẽ

thực hiện tính toán số tiền mà khách hàng phải trả. Việc này yêu cầu hệ
thống luôn được cập nhật mới về giá thành cũng như các chương trình
khuyến mãi để tính toán 1 cách chính xác và nhanh chóng nhất.
• In hóa đơn
Sau khi máy tính hoàn thành công việc tính toán tổng số tiền nó sẽ gửi
thông tin để thực hiện công đoạn in hóa đơn cho khách hàng theo mẫu:

• Tổng hợp
Đây là chức năng tổng hợp lại số lượng sản phẩm bán ra,số tiền thu được
cho mỗi khách hàng để cập nhật hệ thống,giúp cho việc báo cáo được
nhanh chóng dễ dàng,việc quản lý sản phẩm nhập xuất cũng như doanh
thu được chính xác.
3.6.3: Thống kê hàng hóa đã tiêu thụ
Đấy là công việc của người quản lý phải làm để theo dõi được khối
lượng và mặt hàng các loại hàng hóa mà siêu thị đã tiêu thụ. Nó giúp việc
quản lý các loại hàng hóa được dễ dàng mà tránh được các rủi ro trong
kinh doanh như bị trộm cắp, thất thoát hàng hóa…
Với việc kinh doanh trong các siêu thị thì số lượng các loại hàng hóa là
rất lớn. Và các loại hàng hóa khi vào kho thì chỉ có bán cho khách hàng
hoặc hàng hóa bị lỗi phải trả lại nơi sản xuất thì mới xuất ra khỏi kho.
7


Hàng ngày việc giao dịch như vậy với một siêu thị là thường xuyên và
liên tục với số lượng và khối lượng các mặt hàng rất lớn nên rất dễ xảy ra
các sai sót trong việc quản lý.
Nếu ta không thống kê và theo dõi khối lượng hàng hóa tiêu thụ hay
xuất khỏi kho hàng ngày thì rất dễ xảy ra sai sót và có thể gây thiệt hại
lớn cho siêu thị.
Để giảm thiểu nguy cơ ấy, hệ thống này sẽ giúp những người quản lý dễ

dàng có thể theo dõi và thồng kê các mặt hàng đã được tiêu thụ trong
ngày, trong tuần , trong tháng…
Với đặc thù là số lượng và khối lượng các mặt hàng tiêu thụ trong một
ngày của siêu thị là rất lớn nên ta cần thống kê cẩn thận ,tỉ mỉ ,rõ ràng để
tránh nhầm lẫn. Các số liệu sẽ được thu thập từ các hóa đơn bán hay trả
lại hàng hóa của khách hàng trong ngày. Hệ thống sẽ đưa ra bảng thống
kê cụ thể trong ngày như sau:

4.

Phân tích hệ thống

4.1 Giải pháp
Với giải pháp phần mềm của chúng tôi, thì chu trình thực hiện việc quản
lý bán hàng sẽ thực hiện như sau:
Bước 1:Nhập hàng từ nhà cung cấp:
Khi nhà cung cấp giao hàng, nhân viên nhập hàng sẽ tiếp nhận hàng
hóa, đồng thời kiểm tra xem thông tin về nhà cung cấp và những hàng
hóa được nhập có sẵn trong danh mục chưa. Nếu chưa có thông tin về nhà
cung cấp lẫn hàng hóa được nhập tức đây là mặt được nhập lần đầu, nhân
viên phải nhập đầy đủ thông tin của nhà cung cấp và hàng hóa. Trong
trường hợp chỉ thiếu thông tin nhà cung cấp hoặc thông tin hàng thì nhân
viên chỉ cần tạo danh mục cho thông tin còn thiếu. Khi đã có đầy đủ
thông tin, nhân viên nhập hàng sẽ tiến hành lập phiếu nhập hàng, in và
lưu trữ phiếu. Khi phiếu nhập được lập xong, số lượng hàng hóa mới sẽ
tự động cập nhật vào cơ sở dữ liệu.

Bước 2:Bán hàng tự chọn
Khi khách đến mua hàng và có yêu cầu thanh toán, nhân viên thu ngân
sẽ tiếp nhận yêu cầu thanh toán. Nhân viên phải kiểm tra xem hàng có mã

8


vạch không, nếu không có mã vạch nhân viên này sẽ yêu cầu nhân viên
chịu trách nhiệm quản lý các quầy hàng kiểm tra lại mã hàng. Ngược lại,
nhân viên sẽ tiến hành tính tiền và lập hóa đơn cho khách hàng. Hóa đơn
sau khi lập được in cho khách hàng và lưu trữ lại. Số lượng hàng trên
quầy được tự động cập nhật vào cơ sở dữ liệu.
Bước 3:Kiểm kê hàng hóa:
Cuối ngày hoạt động hay bất cứ khi nào có yêu cầu kiểm kê hàng hóa,
nhân viên kiểm kê sẽ tiến hành lập phiếu kiểm kê cho mặt hàng cần phải
kiểm kê. Đồng thời đối chiếu với các phiếu nhập, hóa đơn bán ra để biết
số lượng hàng hóa lưu thông như thế nào.
Bước 4:Lập các báo cáo thống kê:
Tùy thuộc vào quy định của siêu thị mà các báo cáo được lập cuối
ngày, cuối tháng hay cuối mỗi kỳ hoạt động. Khi có yêu cầu lập báo cáo,
nhân viên tin học sẽ lựa chọn hình thức và tiêu chí lập báo cáo phù hợp
với yêu cầu đề ra. Các loại hình báo cáo có thể như: báo cáo bán hàng,
báo cáo nhập hàng, báo cáo xuất hàng, báo cáo hàng tồn,... và các tiêu chí
báo cáo như: báo cáo theo ngày, chi tiết theo nhà cung cấp, theo từng loại
hàng hóa… Tùy theo yêu cầu của người quản lý mà nhân viên sẽ chọn ra
hình thức lập báo cáo phù hợp.
Với giải pháp phần mềm như ở trên, thì đa số các vấn đề trong hệ
thống quản lý cũ đã được giải quyết. Cụ thể như sau:
o Xử lý nhanh chóng và chính xác: đa số các thao tác nghiệp
vụ trong hệ thống mới đều thực hiện nhanh hơn rất nhiều so
với hệ thống cũ, nhất là trong việc phân khối hàng hóa, tìm
kiếm, đưa ra các báo cáo thống kê. Đồng thời do việc tính
toán hoàn toàn tự động trên máy tính, nên cũng chính xác
hơn rất nhiều (gần như 100%).

o Không còn dư thừa công việc: hệ thống mới đã loại bỏ
hoàn toàn nhưng công việc mà nhiều người ỏ các bộ phận
thường xuyên làm mà không đúng chức năng của họ
o Giảm tải công việc cho người dùng: đây là hệ quả của hai
kết quả trên. Toàn bộ những người dùng của hệ thống mới
đều hưởng lợi ích do được giảm nhẹ khối lượng các công
việc hậu cần liên quan đến quản lý hàng hóa
9


4.2

Mô hình hóa

4.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

Quản lý siêu thị

Cập nhật danh
mục

Cập nhật chức
năng quản lý

NV bán hàng

Người tiêu
dùng
Nhà cung cấp


Mặt hàng

Báo cáo

Thông tin mặt hàng
được mua và bán

BC lượng hàng
nhập

Thống kê hàng hóa
đã tiêu thụ

BC lượng hàng
tiêu thụ

Bán hàng

Hóa đơn bán

Tìm kiếm
Bán hàng

Phiếu kiểm


In hóa đơn

Phiếu nhập


Tổng hợp

4.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
10


Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh (mức 0)

NV bán hàng
fds
(2)

NV nhập hàng

(1)

HT Quản lý
siêu thị

(3)

Người quản lý
hvfdsfsfasfafasfsd

Trong đó các luồng dữ liệu :
(1) : là các thông tin trao đổi giữa nhân viên nhập hàng và hệ thống
quản lý siêu thị như các loại danh mục : số lượng hàng trong kho,
tên mặt hàng, tên nhà sản xuất.
(2) : là các thông tin trao đổi giữa nhân viên bán hàng và hệ thống
quản lý siêu thị như : các mặt hàng đang bày bán tại siêu thị, tên

các khách hàng đã mua hàng.
(3) : là các thông tin trao đổi giữa người quản lý hệ thống và hệ thống như
hồ sơ cá nhân của các nhân viên trong siêu thị, thồng kê số lượng nhân
viên làm việc trong 1 ngày, vị trí làm việc của các nhân viên trong
siêu thị.

11


Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (mức 1)

NV bán hàng
(2)
Nhà cung cấp

HT con NV
bán hàng

(4)

(5)

(6)
HT con NV
nhập hàng
(1)

NV siêu thị
(7)


(8)

(9)
HT con Người
quản lý hệ thống

NV nhập
hàng

(3)
Mặt hàng

Người quản


Trong đó các luồng dữ liệu:
(4) : là thông tin nhà cung cấp mà NV nhập hàng cập nhật kho nhà
cung cấp, đồng thời là thông tin nhà cung cấp mà NV nhập hàng
lấy từ kho nhà cung cấp để cập nhật các loại hàng hóa
(5) : là thông tin chi tiết mà nhân viên bán hàng muốn cập nhật về bản
thân mình
(6) : tương tự (5) nhưng là nhân viên nhập hàng
(7) : là thông tin NV nhập hàng cập nhật kho mặt hàng
(8) : tương tự (7) nhưng là cho nhân viên bán hàng
(9) : là thông tin NV siêu thị mà người quản lý hệ thống cập nhật kho
NV siêu thị

12



4.2.3Biểu đồ thực thể liên kết

a. Xác định các thực thể
Thông qua từ điển dữ liệu và các biểu đồ luồng dữ liệu, ta có
thể xác định được các thực thể sau:

TT

Tên thực thể

Tên sử dụng

Các thuộc tính

1

Nhà cung cấp

TNhaCC

mã nhà cung cấp,tên nhà cung
cấp,địa chỉ,số điện thoại

2

Nhân viên

TNhanVien

mã nhân viên,tên nhân viên,ngày

sinh,số điện thoại,giới tính

3

Mặt hàng

TMatHang

mã mặt hàng,tên mặt hàng,ngày
sản xuất ,hạn sử dụng

4

Nhóm hàng

TNhomHang

mã nhóm hàng, tên nhóm hàng

5

Phiếu nhập

TPhieuNhap

Mã phiếu nhập,ngày nhập, mã
nhà cung cấp, mã nhân viên lập

6


Hóa đơn hàng

THoaDon

Mã hóa đơn, ngày bán, tổng tiền

7

Khách hàng

TKhachHang

Mã khách hàng,tên khách
hàng,số điện thoại

8

Phiếu kiểm kê

TPhieuKK

Mã phiếu kiểm kê, ngày kiểm kê

13


b.

Xác định các liên kết
• Liên kết 1:N giữa Nhóm hàng và Mặt hàng: Một Nhóm

hàng có nhiều Mặt hàng , nhưng ngược lại một Mặt hàng
thuộc đúng một Nhóm hàng

Nhóm hàng

1

N

Thuộ
c

Mặt hàng

• Liên kết 1:N giữa Nhà cung cấp và Phiếu nhận: Một Nhà
cung cấp có nhiều Phiếu nhận , nhưng ngược lại một
Phiếu nhận thuộc đúng một Nhà cung cấp

Nhà cung cấp

1

N

Nhận

Phiếu nhận

• Liên kết 1:N giữa Khách mua và Hóa đơn hàng: Một
Khách mua có nhiều Hóa đơn hàng, nhưng ngược lại một

Hóa đơn hàng chỉ thuộc đúng một Khách mua

Khách mua

1

N

Nhận

14

Hóa đơn hàng


• Liên kết 1:N giữa Nhân viên và Phiếu nhập(Phiếu kiểm
kê,Hóa đơn bán hàng) :Một nhân viên có thể lập nhiều
Phiếu nhập(Phiếu kiểm kê,Hóa đơn bán hàng) ,nhưng
ngược lại một Phiếu nhập(Phiếu kiểm kê,Hóa đơn bán hàng)
lại chỉ do đúng một nhân viên lập ra

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên

1

1


1

N

Lập

Lập

Phiếu nhập

N

Hóa đơn bán
hàng

N

Lập

15

Phiếu kiểm kê


• Liên kết M:N giữa Mặt hàng và Nhà cung cấp(Khách
hàng): Một mặt hàng có thể được mua(bán) từ nhiều Nhà
cung cấp(Khách hàng) và ngược lại một Nhà cung
cấp(Khách hàng) có thể bán (mua) nhiều mặt hàng
Liên kết này sẽ bổ xung thêm các thuộc tính:ngày

mua(bán),giá mua(bán),thuế VAT

Nhà cung cấp

N

Thuế
VAT

N

Bán

Ngày bán

Khách hàng

N

Mặt hàng

Giá bán

Thuế
VAT
Mua

Ngày mua

N


Mặt hàng

Giá mua

16


• Liên kết M:N giữa Phiếu kiểm kê và Phiếu nhập(Hóa đơn
bán hàng): Một Phiếu kiểm kê có thể được kiểm kê
nhập(bán)từ nhiều và Phiếu nhập(Hóa đơn bán hàng) và
ngược lại một và Phiếu nhập(Hóa đơn bán hàng) có thể
được kiểm kê nhập(bán) nhiều lần
Liên kết này sẽ bổ xung thêm các thuộc tính:Tổng số tiền
chi(thu),Số lượng hàng nhập(bán).

Phiếu kiểm kê

N

KK_nhập

Số lượng
hàng nhập

Phiếu kiểm kê

N

N


Phiếu nhập

Tổng tiền chi

KK_bán

Số lượng
hàng bán

N

Hóa đơn bán
hàng

Tổng tiền thu

c. Các ràng buộc dữ liệu
1) Quá trình kiểm kê không quá lâu (thường thì hàng tháng phải kiểm
kê một lần)
2) Phiếu nhập hàng và Hóa đơn bán hàng phải do các nhân viên khác
nhau phụ trách

17


d.Biểu đồ thực thể liên kết

Nhóm hàng
1


Giá
bán

Thuộ
c

Ngày bán

Giá mua

Ngày mua

N

Nhà cung
cấp

N

N

Mặt hàng


n

N

N


mu
a

1

Khách mua
hàng
1

Thuế
VAT

Thuế VAT

Nhậ
n

Nhậ
n

N

Phiếu
nhập
N

N

1


1

Nhân viên

Lập

N

Hóa đơn
bán hàng

Lập

N

Số
lượng
hàng
nhập

Số
lượng
hàng
bán
N

Kk
nhập


N

Phiếu kiểm kê

Tổng
tiền chi

N

Kk
bán
Tổng
tiền thu

18


5.

Thiết kế hệ thống

5.1

Thiết kế cơ sở dữ liệu

5.1.1Chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ
o Chuyển các thực thể sang các quan hệ
TT

Tên thực thể


Tên sử dụng

Các thuộc tính

1

Nhà cung cấp

TNhaCC

Mã nhà cung cấp,tên nhà cung
cấp,địa chỉ,số điện thoại

2

Nhân viên

TNhanVien

Mã nhân viên,tên nhân
viên,ngày sinh,số điện thoại,giới
tính

3

Mặt hàng

TMatHang


Mã mặt hàng,tên mặt hàng,ngày
sản xuất ,hạn sử dụng

4

Nhóm hàng

TNhomHang

Mã nhóm hàng, tên nhóm hàng

5

Phiếu nhập

TPhieuNhap

Mã phiếu nhập,ngày nhập, mã
nhà cung cấp, mã nhân viên lập

6

Hóa đơn bán hàng

THoaDon

Mã hóa đơn, ngày bán, tổng tiền

7


Khách hàng

TKhachHang

Mã khách hàng,tên khách
hàng,số điện thoại

8

Phiếu kiểm kê

TPhieuKK

Mã phiếu kiểm kê, ngày kiểm


o Chuyển các liên kết sang các quan hệ

19


Với các liên kết 2 ngôi loại 1:N: bổ sung thuộc tính khóa của thực thể
phía đầu 1 vào thực thể đầu N để thành khóa ngoài.
TT

Tên liên kết

Tên bảng có
Các thuộc tính
bổ sung

TMatHang
Mã mặt hàng,tên mặt
hàng,ngày sản xuất ,hạn sử
dụng, khối lượng,mã nhóm
hàng*

1

Có (Nhóm hàng,Mặt
hàng)

2

Có (Nhà cung
cấp,Phiếu nhập)

TPhieuNhap

Mã phiếu nhập,ngày nhập,
mã nhà cung cấp, mã nhân
viên lập,mã nhà cung cấp*

3

Có (Khách hàng,Hóa
đơn bán hàng)

THoaDon

Mã hóa đơn, ngày bán, tổng

tiền,mã khách hàng*

4

Có (Nhân viên,Phiếu
nhập)

TPhieuNhap

Mã phiếu nhập,ngày nhập,
mã nhà cung cấp, mã nhân
viên lập,mã nhân viên*

5

Có (Nhân viên,Hóa
đơn bán hàng)

THoaDon

Mã hóa đơn, ngày bán, tổng
tiền,mã nhân viên*

6

Có (Nhân viên, Phiếu TPhieuKK
kiểm kê)

Mã phiếu kiểm kê, ngày
kiểm kê, mã nhân viên*


Với các liên kết 2 ngôi loại N:N:bổ sung các quan hệ mới
TT
1
2

Tên liên kết
Nhà cung cấp , Mặt
hàng
Khách hàng, Mặt
hàng

Tên quan
Các thuộc tính
hệ bổ
sung
Bán
Mã mặt hàng , Mã nhà cung
cấp, giá bán ,ngày bán,thuế VAT
Mua
Mã mặt hàng, Mã khách
hàng ,giá mua,ngày mua,thuế
20


3

Phiếu kiểm kê,
Phiếu nhập


Kk nhập

4

Phiếu kiểm kê, Hóa
đơn bán hàng

Kk bán

VAT
Mã phiếu nhập, Mã phiếu kiểm
kê,số lượng hàng nhập,tổng tiền
chi
Mã phiếu kiểm kê, Mã hóa
đơn,số lượng hàng bán,tổng tiền
thu

5.1.2Chuẩn hóa các bảng
a.Bảng nhà cung cấp
Bảng Nhà cung cấp
Thuộc tính
mã nhà CC,tên nhà CC,địa chỉ,số
điện thoại
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi nhà cung cấp thì chỉ có một mã Mã nhà CC Tên nhà CC
nhà cung cấp và chỉ có một tên nhà
cung cấp
Mỗi nhà CC có thể có nhiều địa chỉ Địa chỉ Số điện thoại
và nhiều số điện thoại nhưng mỗi

địa chỉ thì chỉ có một số điện thoại
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = (Mã nhà CC,Địa chỉ)
Vi phạm chuẩn 2; Tách thành 2 quan hệ
Các quan hệ
Mã nhà Cung Cấp(Mã nhà CC, Tên nhà CC);
Địa chỉ Nhà cung cấp (Địa chỉ, Số điện thoại);
b.Bảng Nhân viên
Bảng Nhân viên
Thuộc tính
mã NV,tên NV,ngày sinh,số điện
thoại,giới tính
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi nhân viên thì chỉ có một mã
Mã NVTên NV;
nhân viên và một tên và một ngày
Mã NVNgày sinh;
sinh và một giới tính
Mã NVGiới tính;
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = (Mã NV, số điện thoại)
Vi phạm chuẩn 2; Tách thành 2 quan hệ
Các quan hệ
21


Mã nhân viên(Mã NV, Tên NV, Ngày sinh, Giới tính);
Số điện thoại nhân viên (Mã NV, Số điện thoại);
c.Bảng Mặt hàng

Bảng Mặt hàng
Thuộc tính
mã MH,tên MH,ngày SX ,hạn SD
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi một mặt hàng có một mã và có mã MH tên MH;
một tên ,một ngày sản xuất và một mã MH ngày SX;
hạn sử dụng
mã MH hạn SD;
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = mã MH
Là chuẩn 3
Có quan hệ duy nhất
Mặt hàng(Mã MH,tên MH,ngày SX ,hạn SD);
d.Bảng Nhóm hàng
Bảng Nhóm hàng
Thuộc tính
mã NH, tên NH
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi một nhóm hàng thì chỉ có một mã NH tên NH;
mã và một tên
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = mã NH
Là chuẩn 3
Có quan hệ duy nhất
Nhóm hàng(Mã NH,tên NH);
e.Bảng Phiếu nhập
Bảng Phiếu nhập
Thuộc tính

Mã PN,ngày nhập, mã nhà CC, mã
NV lập
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi phiếu nhập thì chỉ có một mã
Mã PN ngày nhập;
phiếu và do một nhà cung cấp và
Mã PN mã nhà CC;
chỉ ỏ một ngày .Nhưng có thể do
nhiều nhân viên nhập
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = (Mã PN, mã NV lập)
Vi phạm chuẩn 2; Tách thành 2 quan hệ
Các quan hệ
Mã Phiếu nhập(Mã PN, ngày nhập,mã nhà CC);
NV lập (Mã PN, mã NV lập);
22


f.Bảng Hóa đơn bán hàng
Bảng Hóa đơn bán hàng
Thuộc tính
Mã HĐ, ngày bán, tổng tiền
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi hóa đơn có một mã và một
Mã HĐ ngày bán;
ngày bán,tổng tiền là duy nhất
Mã HĐ tổng tiền;
Chuẩn hóa:

Khóa duy nhất: K = Mã HĐ
Là chuẩn 3
Có quan hệ duy nhất
Hóa đơn bán hàng (Mã HĐ, ngày bán, tổng tiền)
g.Bảng Khách hàng
Bảng Khách hàng
Thuộc tính
Mã KH,tên KH,số điện thoại
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi khách hàng thì chỉ có một mã Mã KHTên KH;
và một tên nhưng có thể có nhiều
số điện thoại
Chuẩn hóa:
Khóa duy nhất: K = (Mã KH, số điện thoại)
Vi phạm chuẩn 2; Tách thành 2 quan hệ
Các quan hệ
Mã khách hàng(Mã NV, Tên KH);
Số điện thoại khách hàng (Mã KH, Số điện thoại);
h.Bảng Phiếu kiểm kê
Bảng Phiếu kiểm kê
Thuộc tính
Mã phiếu KK, ngày KK
Ràng buộc & Quy tắc ngiệp vụ
Phụ thuộc hàm
Mỗi một phiếu kiểm kê có một
Mã phiếu KK ngày KK
ngày kiểm kê và một mã phiếu
kiểm kê là duy nhất
Chuẩn hóa:

Khóa duy nhất: K = Mã phiếu KK
Là chuẩn 3
Có quan hệ duy nhất
Phiếu kiểm kê (Mã phiếu KK , ngày KK)
23


6.Từ điển dữ liệu
TT

1

Tên
Nhà cung cấp

Bí danh
Nơi sd/vai trò
NCC
Người quản lý

2

Nhân viên

NV

Người quản lý

3


Mặt hàng

MH

Nhân viên

4

Nhóm hàng

NH

Nhân viên

5

Phiếu nhập

PN

Nhân viên

6

HĐBH

Nhân viên

7


Hóa đơn bán
hàng
Khách hàng

KH

Nhân viên

8

Phiếu kiểm kê

PKK

9

Mua(bán)

M(B)

Người quản lý
Nhân viên
Nhân viên

10

Kiểm kê
nhập(xuất)

KKN(X) Nhân viên


7.Thuật ngữ và từ viết tắt
NV
KH
PKK
HĐBH
NCC
MH

Nhân Viên
Khách Hàng
Phiếu Kiểm Kê
Hóa Đơn Bán Hàng
Nhà Cung Cấp
Mặt Hàng

24

Mô tả
=Mã nhà cung cấp + tên nhà
cung cấp + địa chỉ + số điện
thoại
=Mã nhân viên + tên nhân
viên + ngày sinh +số điện
thoại +giới tính
=Mã mặt hang + tên mặt hang
+ ngày sản xuất + hạn sử
dụng
=mã nhóm hàng + tên nhóm
hàng

=Mã phiếu nhập +ngày nhập
+ mã nhà cung cấp + mã nhân
viên lập
=Mã hóa đơn + ngày bán +
tổng tiền
=Mã khách hang + tên khách
hang + số điện thoại
=Mã phiếu kiểm kê+ ngày
kiểm kê
=Giá mua(bán) + ngày
mua(bán) + thuế VAT
=Số lượng hàng nhập(xuất) +
tổng tiền chi(thu)



×