Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi nang bac cong nhan cong nghe duong mia 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.46 KB, 5 trang )

ĐỀ THI LÝ THUYẾT NÂNG BẬC NĂM 2005
CÔNG NHÂN CÔNG NGHỆ HOÁ CHẾ BỐC HƠI – BẬC 6/6
Thời gian làm bài: 120 phút (cho 3 câu nếu ra thêm thì cho thêm thời gian làm bài)
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Hàm lượng MgO trong vôi cao sẽ có những tác hại gì đối với công nghệ sản xuất đường?
b. Tại sao không nên đốt lưu huỳnh ở nhiệt độ quá cao?
c. Tác dụng của các lần gia nhiệt trong qui trình làm sạch nước mía theo phương pháp
sunphít hoá axit tính? nh hưởng của gia nhiệt đến quá trình lắng trong nước mía?
Câu 2 (2 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Tổn thất tónh áp là gì? Các biện pháp để giảm tổn thất này?
b. Thao tác vận hành bốc hơi có ảnh hưởng như thế nào đến truyền nhiệt trong quá trình bốc
hơi?
c. Tại sao nước ngưng tụ ở các hiệu bốc hơi thường bò nhiễm đường và mức độ nhiễm đường
tăng dần theo số hiệu? Các biện pháp hạn chế sự nhiễm đường?
Câu 3 (5 điểm)
Một nhà máy đường dùng phương án bốc hơi chân không 5 hiệu có trích hơi thứ . Chè trong đi
bốc hơi với lưu lượng là 187,5 tấn/giờ, có độ đường là 10,4% và tinh độ là 80%. Các số liệu
của hệ thống bốc hơi được cho như sau:
Hiệu bốc hơi
tt
1
2
3
4


5
Hạng mục
1 Nhiệt độ hơi đốt vào , oC
130
o
2 Nhiệt độ hơi thứ, C
119,6 108,7 96,5
80,9
53,6
3 Nhiệt hoá hơi, kCal/kg
527 533,9 541,7 550,6 566
o
4 Tổn thất do nồng độ tăng, C
0,6
0,7
0,9
1,4
3,6
o
5 Tổn thất do áp suất tónh, C
0,5
0,8
1,2
2,6
6,8
o
6 Tổn thất trên đường ống, C
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
2
7 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m
1300 1300 1300 1000 1000
8 Lượng hơi thứ trích ở các hiệu, tấn/giờ 12,2
8,2
7,28
*
0
(* ) Bằng lượng hơi bốc đi vào tháp ngưng tụ
Giả thiết rằng:
- Nếu không trích hơi thứ, để làm bốc hơi một lượng nước như khi có trích hơi thứ thì cần
cấp cho hệ thống bốc hơi một lượng hơi đốt là 29,204 tấn/giờ.
- Cứ 1 kg hơi sẽ làm bốc hơi 1 kg nước.
Anh (chò) hãy:
a. Xác đònh nồng độ chè ra khỏi mỗi hiệu.
b. Xác đònh hệ số truyền nhiệt của mỗi hiệu.
c. Xác đònh cường độ bốc hơi của mỗi hiệu.
d. Căn cứ các số liệu về hệ số truyền nhiệt, cường độ bốc hơi và lượng hơi thứ trích ở các
hiệu, đưa ra nhận xét (lời bình luận) của mình
Câu 4 (1 điểm)




ĐỀ THI LÝ THUYẾT NÂNG BẬC NĂM 2005
CÔNG NHÂN CÔNG NGHỆ HOÁ CHẾ BỐC HƠI – BẬC 5/6
Thời gian làm bài: 120 phút (cho 3 câu nếu ra thêm thì cho thêm thời gian làm bài)
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (3 điểm)
a. Anh (chò) hãy nêu các tác dụng của nhiệt độ, vôi và SO2 đến quá trình làm sạch nước mía.
Theo (anh) chò tác dụng nào tốt? Tác dụng nào không tốt? Giải thích?
b. Khối lượng vôi bột (hàm lượng CaO là 68%) cần cho một ngày sản xuất là 1,5 tấn. Xác
đònh số lần pha sữa vôi (nồng độ 10oBe ) trong ngày biết rằng dung tích hữu hiệu của hai
thùng sữa vôi là 2,2m3.
Câu 2 (2 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Tốc độ lắng chậm ở bồn lắng nước mía gây ra ảnh hưởng gì đối với sản xuất?
b. Các nguyên nhân làm giảm pH và làm tăng tinh độ của nước chè trong quá trình bốc hơi?
Các thay đổi này có ảnh hưởng gì đến hiệu suất thu hồi? Giải thích?
Câu 3 (4 điểm)
Một hệ thống bốc hơi 5 hiệu. Lượng chè trong đi bốc hơi là 105 tấn/giờ, có độ đường là
10,8%, nồng độ chất khô là 13,5%. Nồng độ chất khô của mật chè ra khỏi hệ thống bốc hơi là
60%.
a. (0.5 điểm) Xác đònh hiệu suất làm sạch biết rằng tinh độ của chè trong bằng 1,02 lần tinh
độ nước mía hổn hợp.
b. (1 điểm) Giả sử hệ thống bốc hơi không trích hơi thứ, xác đònh nồng độ chè ra khỏi mỗi
hiệu.
c. (1.5 điểm) Nếu trích hơi thứ ở các hiệu 1,2,3,4; lượng hơi bốc ở hiệu cuối đi vào tháp
ngưng tụ là 7,19 tấn/giờ. Tính lượng hơi tiết kiệm được do trích hơi thứ và tổng lượng hơi
trích ở các hiệu biết rằng nồng độ chè r akhỏi hiệu 1 là 18%.
d. (1 điểm) Tính thời gian lưu của chè ở hiệu 1 và hiệu 5 trong trường hợp có trích hơi thứ
biết rằng thể tích chè ở hiệu 1 là 5m3 và hiệu 5 là 4m3.
(Bỏ qua mọi tổn thất )
Câu 4 (1 điểm)

o


Bx
13
15

Số liệu tra bảng
Bảng 1- Mối liên quan giữa độ Baume và lượng vôi chứa trong sữa vôi
Độ Baume
Tỷ trọng (gam/lít)
% Khối lượng CaO
10
1074
8,74
Bảng 2- Bảng đối chiếu nồng độ, tỷ trọng của dung dòch đường
o
o
o
Tỉ trọng tấn/m3
Bx
Tỉ trọng tấn/m3
Bx Tỉ trọng tấn/m3
Bx Tỉ trọng tấn/m3
1,05252
17
1,06968
44
1.199936
48
1.2208
1,06104

19
1,07844
46
1.21
60
1.28873




ĐỀ THI LÝ THUYẾT NÂNG BẬC NĂM 2005
CÔNG NHÂN CÔNG NGHỆ NẤU ĐƯỜNG – BẬC 6/6
Thời gian làm bài: 120 phút (cho 3 câu nếu ra thêm thì cho thêm thời gian làm bài)
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2 điểm)

Anh (chò) hãycho biết:

a. Các yêu cầu về chất lượng nguyên liệu đầu vào khi nấu đường?
b. Ưu nhược điểm của các phương pháp tạo mầm tinh thể?
Câu 2 (3 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Điểm khác nhau trong việc nấu luyện các loại đường non A,B,C.
b. Quá trình nấu đường và trợ tinh có những điểm gì giống và khác nhau?
c. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng đường thành phẩm?
Câu 3 (4 điểm)
a. Dùng 5m3 mật chè và mật loãng A khởi giống B đủ để nấu một nồi đường non B bằng các
nguyên liệu là mật loãng A và mật nguyên A. Xác đònh thể tích mật loãng A và mật

nguyên A đã dùng cho nồi non B trên biết rằng thể tích giống B cần thiết để phủ ngập
buồng nhiệt bằng 1/3 thể tích hữu hiệu của nồi nấu.
b. Nồi non B trên sau khi ly tâm thu được đường cát B và mật B. Tính lượng mật chè cần
thiết để hồ lượng đường cát B đó thành đường hồ có nồng độ chất khô là 91%.
c. Dùng toàn bộ lượng đường hồ trên phối với mật chè và si rô hồi dung nấu đường non A.
Xác đònh độ tinh khiết của đường non A biết rằng khối lượng chất khô đường hồ chiếm
30% khối lượng chất khô đường non A và tỉ lệ khối lượng chất khô giữa sirô hồi dung và
mật chè phối với đường hồ nấu non A là 1/3.
Các thông số của các loại vật liệu như sau:
Loại vật liệu
Độ tinh khiết (%)
Nồng độ chất khô
Tỷ trọng (tấn/m3)
(%)
Mật chè
82
55
1.27
Mật loãng A
73
78
1.38
Mật nguyên A
63
80
1.4
Giống B
75
90
1.48

Đường non B
70
95
1.51
Đường cát B
94
98
Mật B
47
Sirô hồi dung
83
Câu 4 (1 điểm)




ĐỀ THI LÝ THUYẾT NÂNG BẬC NĂM 2005
CÔNG NHÂN CÔNG NGHỆ NẤU ĐƯỜNG – BẬC 5/6
Thời gian làm bài: 120 phút (cho 3 câu nếu ra thêm thì cho thêm thời gian làm bài)
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2.5 điểm)

Anh (chò) hãy trình bày:

a. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường?
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trợ tinh?
Câu 2 (2.5 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:


a. Ưu điểm của nấu đường chân không?
b. Tại sao trong nấu đường, nạp liệu phải tuân tuân thủ: nguyên liệu có độ tinh khiết cao cho
vào trước, nguyên liệu có độ tinh khiết thấp cho vào sau?
c. Tại sao phải kéo dài thời gian trợ tinh đường non C lâu hơn đường non A,B?
Câu 3 (4 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Trợ tinh chứa đường non C với mật cái có nồng độ chất khô là 92%, độ đường là 34.56%
khi ở nhiệt độ 72oC, hệ số bão hoà α’=0.95. Cần bổ sung bao nhiêu nước để khống chế độ
quá bão hoà của mật cái là 1.25 biết rằng khối lượng chất khô của mật cái là 20 tấn.
( Độ hoà tan saccaroza trong dung dòch đường nguyên chất ở 70oC là 3.271).
b. Tính số thùng chứa mật chè (Bx=58%, d=1.277 tấn/m3) cần thiết để đủ nấu một nồi đường
non A 20 m3 (Bx=93.5%, d=1.52 tấn/m3) biết rằng thể tích hữu hiệu của thùng chứa là
10m3.
c. Dùng mật chè (Bx=58%, pol=42.92%) để hồ 10 tấn đường cát B (Bx=97%, AP=92%)
thành đường hồ có Bx=90% làm giống nấu đường non A (AP=82%). Tính khối lượng mật
chè và sirô hồi dung (AP=83%, Bx=60%) phối với giống để nấu nồi non A trên. Biết rằng
khối lượng chất khô giống chiếm 30% khối lượng chất khô đường non A.
Câu 4 (1 điểm)




ĐỀ THI LÝ THUYẾT NÂNG BẬC NĂM 2005
CÔNG NHÂN CÔNG NGHỆ LY TÂM – BẬC 5/6
Thời gian làm bài: 120 phút (cho 3 câu nếu ra thêm thì cho thêm thời gian làm bài)
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm)


Anh (chò) hãy:

a. Nêu tác dụng, yêu cầu kỹ thuật của việc pha loãng và gia nhiệt đường non?
b. Phân tích mục đích của quá trình rửa đường? Tại sao phải phân riêng mật nguyên, mật
loãng?
c. Trình bày các điểm cần chú ý trong thao tác tách mật đường non C?
Câu 2 (2 điểm)

Anh (chò) hãy cho biết:

a. Mục đích sấy đường? Viết biểu thức xác đònh hệ số an toàn f và chỉ số hút ẩm ID và nêu ý
nghóa của chúng.
b. Các hiện tượng có thể xãy ra khi bảo quản đường? Viết biểu thức xác đònh chất lượng
đường?
Câu 3 (4 điểm)
Một nồi đường non A 30m3 (AP=80%, Bx=94%, d=1,49 tấn/m3) sau khi ly tâm thu được mật
nguyên A (AP=56%, Bx=83%); mật loảng A (AP=66%, Bx=79%) và đường A (AP=99.7%,
Bx=99%)
a. Tính khối lượng mật nguyên A; khối lượng mật loãng A hình thành biết rằng tỉ lệ khối
lượng chất khô của mật loảng và mật nguyên là 2/3.
b. Dùng toàn bộ lượng mật nguyên A trên để hồ lượng đường cát C (AP=80%, Bx=97%)
thành đường hồ để sàng lại có nồng độ 91%. Tính độ tinh khiết của đường hồ sàng lại?
c. Biết độ ẩm đường cát A sau khi sấy là 0.05%. Tính lượng nước bốc hơi trong quá trình sấy
và tính số bao 50kg cần thiết để chứa hết lượng đường cát A có được từ nồi non A trên.






×