Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Một số phong tục nghi lễ dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 150 trang )

Lời nói đầu

một số
phong tục nghi lễ dân gian
truyền thống Việt Nam

Mỗi một dân tộc có một nền văn hóa với bản sắc
riêng. Những yếu tố cơ bản cấu thành nên bản sắc của
một nền văn hóa riêng đó là phong tục, tập quán và
nghi lễ dân gian truyền thống. Sự lu giữ và trờng tồn
phong tục tập quán trong một nền văn hóa, nói lên sức
sống của dân tộc. Do vậy, nhiều nớc trên thế giới, có hẳn
đờng lối và chính sách tạo điều kiện duy trì những
phong tục, tập quán còn tồn tại cho đến hôm nay.
Việt Nam là xứ sở mở, con ngời nơi đây đôn hậu,
sống mềm dẻo, hòa nhập. Do vậy, từ xa xa, trào lu văn
hóa Trung Hoa cổ du nhập vào đây, đã đ ợc dung hòa với
phong hóa địa phơng mà phát triển trong t thế độc lập,
tạo nên một bản sắc riêng thành Nền văn hiến Việt
Nam đầy tính nhân văn.
Tam giáo đồng nguyên, mà trọng tâm là đạo Nho
lấy gia đình làm nền tảng xã hội, đạo Tâm làm nguồn
động lực phát triển luân thờng đạo lý; đạo Giáo làm phơng tiện bình ổn cuộc sống của mỗi ngời, của mỗi gia
đình.
Cuốn sách Một số phong tục nghi lễ dân gian
truyền thống Việt Nam có nội dung phản ánh tinh
thần nghi lễ tập tục trong xã hội Việt Nam từ cổ x a cho


đến hôm nay. Những nghi lễ đợc trình bày trong cuốn
sách dới hình thức làm phát triển đạo Tâm, một yếu tố


rất cần cho sự sinh tồn bình ổn của dân tộc, một ngời cụ
thể: nh Hôn lễ, điều mà sách Trung Dung có câu: Quân
tử chi đạo tạo đoan hồ phụ phụ, cập kỳ chi dã, sát hồ
thiên địa, nghĩa là: đạo làm ngời quân tử bắt đầu từ
chỗ vợ chồng hoà hợp, tới khi phát triển đến tột bậc thì
thành quả thể hiện khắp cùng trời đất.
Nghi lễ nh tế lễ là thể hiện lòng hiếu kính với tổ tông
mà cũng là cái gốc của đạo nhân hớng về cội nguồn.
Nghi lễ cũng là mối liên hệ huyền bí thắt chặt tinh thần
huyết khí của thế hệ hiện tại với thế hệ cha ông trong quá
khứ, để trong tơng lai hun đúc thành sức mạnh vô địch
làm tăng sức sống vĩnh cửu của một dân tộc.
Những phong tục trong Dỡng sinh - Đạo dẫn, trong
các phép u sinh và cải tạo không gian nơi ở là những phơng pháp cụ thể mà t tởng đạo gia cũng quy về sự
hoàn thiện cái nhân mà mỗi ngời tự mình hành
nghiệm.
Cái Nhân, tức cuộc sống của mỗi ngời là một vấn
đề rất lớn. Sự sớng khổ, hạnh phúc, vui buồn là điều
không thể ai biết trớc đợc. Theo cổ nhân, cái mà con ngời
cần làm là phải hành động và sống sao cho có nhân có
đức, thì sẽ vợt qua mọi khó khăn, tạo lập hạnh phúc
riêng cho mình, điều mà ngời xa nói: Hoàng Thiên bất
phụ hảo tâm nhân (Trời Đất không phụ ngời nhân đức)
là vậy.
Nh vậy, hạnh phúc của mỗi ngời do chính mình tạo
nên và do chính sự nhận thức đúng về bản thân mình mà
phát huy tiềm năng sẵn có, điều mà Lão Tử, nhà t tởng vĩ
đại Trung Hoa cổ đại nói: Tri nhân giả trí, tự tri giả minh

(Hiểu ngời là bậc trí, còn tự hiểu mình mới là sáng).

Cuốn sách mà bạn đọc đang có trên tay là những
thông tin mang tính chất tài liệu tham khảo cho mọi ngời.
Bùi Biên Hoà
Viện thông tin khoa học xã hội

H

ôn lễ dân gian Việt Nam

Dựng vợ gả chồng là vấn đề quan trọng bậc nhất đối
với ngời phơng Đông, nên sách xa có câu: Hôn nhân vi
vạn hóa chi thủy (Hôn nhân là đầu mối của muôn sự
sinh hóa). Ngời phơng Đông coi hôn nhân là Đạo: Đạo vợ
chồng. Đạo vợ chồng có tầm quan trọng vào loại bậc nhất
trong cuộc sống con ngời nh vậy, nên cổ nhân đã đặt ra
nghi lễ hôn nhân với nghi tiết quan trọng.
Chữ Hôn (chữ Hán) nguyên có nghĩa là tối, bởi vì
ngời xa thờng làm lễ cới gả vào buổi tối nên mới gọi lễ ấy
là lễ hôn.
Lễ Hôn còn có ý nghĩa lớn nữa là chỉ ra sự hoà hợp
tình thân yêu giữa hai họ nhà trai và nhà gái, trên để
nối dõi tông đờng, dới là lu giữ huyết thống để truyền lại
nếp gia phong của tổ tiên cho mai sau.
Thời xa, lễ hôn rất phức tạp, bao gồm các bớc sau đây:
Nạp thái: Là lễ nhà trai đem con chim Nhạn đến
nhà gái để tỏ ý xác định việc chọn vợ: dùng chim Nhạn,
vì Nhạn là một loài chim có nghĩa, bay đi đâu cũng có
đôi mà không sánh đôi hai lần. Về sau ngời ta dùng



Ngỗng (Thiên Nga) thay cho chim Nhạn, vì Ngỗng cũng
có đặc tính nh chim nhạn.
Vấn danh: Là lễ hỏi đến tên ngời con gái và tên họ
bà mẹ. Sở dĩ hỏi tên họ ngời mẹ, bởi cổ nhân rất coi
trọng sự giáo dục của bà mẹ tới cô con gái. Ngời xa có
câu: Phúc đức tại Mẫu (Mẹ) là vậy. Qua bà Mẹ, biết
đợc tính nết ngời con gái.
Nạp cát: Là sắm lễ đem sang nhà gái để chứng tỏ
đã xem xét so sánh đôi tuổi mà nhận thấy việc kết hôn
đợc tốt lành.
Nạp trng: Hay nạp tệ, đem lễ vật là hàng hoá nh tơ
lụa hay quý vật gì đó sang nhà gái để làm chứng cho sự
kết hôn.
Thỉnh kỷ: Lễ xin định ngày giờ làm hôn lễ, về sau
có nơi gọi là ăn cới: nhà trai mang các lễ vật cho nhà gái
nh đồ nữ trang, y phục cho cô dâu.
Thân nghinh: Là lễ rớc dâu hay đa dâu.
Trên đây là 6 lễ chính, ngoài ra còn nhiều lễ phụ
nh: cúng tơ hồng, lễ hợp cẩn hay động phòng, lễ kiến
miếu, lễ nhị hỷ, lễ tứ hỷ... sở dĩ cổ nhân đặt ra nhiều lễ
nh vậy, muốn nói việc kết hôn rất long trọng, không tuỳ
tiện, song ngày nay, lễ tục hôn nhân này không mấy ai
theo, mà chỉ làm những bớc sau đây:
1. Lễ Giạm
Giạm là ớm hỏi để xin cới làm vợ: khi ngời con trai
đã ng kén ngời con gái làm bạn đời và đợc cha mẹ ng
thuận, thì nhờ ngời bà con hay ngời quen thân làm môi
giới đến thăm nhà gái và ngỏ ý muốn làm thông gia, đồng
thời thử xem nhà gái có ng thuận hay không.
Ngời môi giới đến nhà gái một mình hoặc đi cùng


với vài ngời thân, tất cả ăn mặc chỉnh tề, song không
mang lễ vật gì cả.
2. Lễ Hỏi
Sau khi đợc gia đình nhà gái hứa hôn thì nhà trai
đến thăm nhà gái, cùng nhau thảo luận và chọn ngày
giờ làm lễ Hỏi, đây cũng gọi là lễ Đính hôn, tơng đơng
với lễ nạp trng hay nạp tệ cũ. Trong buổi gặp này, một
chơng trình hành lễ cần vạch ra để mọi nghi thức tiến
hành theo sự phân công của từng phía.
Bên trai gồm có: Ông, bà chủ hôn, tức là ngời sẽ
đứng ra làm hôn lễ, cha, mẹ chú rể, chú rể và phụ rể
(nếu có). Kèm theo là những ngời thân thích, bạn bè và
những ngời giúp việc mang lễ vật.
Lễ ăn hỏi thờng có: một khay trầu rợu phủ khăn
đỏ, một cặp quả hộp (một cái đựng đĩa trầu cau, một cái
đựng nhẫn đính hôn) phủ khăn đỏ, các mâm hoặc quả
đựng bánh nh: bánh cốm, bánh gai, bánh dầy, bánh chng, chè khô...
Trớc khi đem lễ vật đến nhà gái, nhà trai phải sắm
một lễ: trầu cau rợu trà, để cúng gia tiên tại nhà mình,
trong lúc khấn có nói:
- Kính cáo Gia tiên việc hỏi vợ (tên cô gái)....... là trởng (hay thứ) của ông bà....... ở...... cho con trai mình là
trởng (hay thứ) tên là.... Nay làm lễ hỏi xin Gia tiên
chứng giám.
Khi gần đến giờ ăn hỏi đã định trớc, họ nhà trai tới
nhà gái tạm đứng ngoài ngõ, cử một ngời đại diện cùng
ngời bng một khay trầu rợu phủ khăn đỏ vào nhà gái.
Ngời đại diện đặt khay lễ vật lên bàn thờ, mở khăn phủ
và nói trang trọng: Giờ lành sắp đến, họ trai đã tới và



xin vào làm lễ.
Sau đó, nhà gái liền cử một ngời đứng tuổi cùng với
đại diện nhà trai, đi ra ngõ mời, rớc nhà trai vào nhà.
Vào nhà, đôi bên chào hỏi, giới thiệu nhau xong,
ngời đại diện nhà gái mời hai họ an tọa, uống trà. Cùng
lúc nhà gái tiếp nhận lễ vật của nhà trai và lựa chọn
một số ít đặt lên bàn thờ cúng Gia tiên, sau đó khấn:
kính cáo việc gả con gái (trởng hay thứ nữ) tên
là........cho con trai (trởng hay thứ tên là....) của Ông,
Bà.........ở..... nay nhận lễ Hỏi, xin Gia tiên chứng giám.
Sau đó, vị chủ hôn phía nhà trai long trọng đứng
lên tuyên bố: Ông Bà.... đã chấp nhận hứa hôn, bằng
lòng gả Cô.... cho Cậu.... con của Ông, Bà..... Đôi bên đã
chọn ngày lành tháng tốt, hôm nay cử hành lễ Đính hôn
trớc sự có mặt của hai họ.
Tiếp theo, Ông, Bà bên nhà gái tuyên bố: Vợ
chồng tôi vui lòng chấp nhận lời hứa hôn.
Nghe xong, Ông chủ hôn mở quả cháp đựng cặp
nhẫn đính hôn nhờ Bà sui trai trao nhẫn cho cô dâu, và
Ông sui gái đeo nhẫn cho chú rể.
Sau phần nghi lễ, nhà gái tuỳ điều kiện mà thết đãi
tiệc trà hay tiệc rợu.
Các lễ vật ăn hỏi đợc nhà gái dành lại cho nhà trai
một phần, gọi là lại quả, để đem về.
3. Lễ Cới
Sau khi gia đình nhà trai và gia đình nhà gái đã
thảo luận về nghi thức đám cới, nhà trai chọn ngày, giờ
tốt để định ngày cới với nhà gái. Nhà gái đã đồng ý thì
hai bên cùng nhau xây dựng chơng trình Hôn lễ nh: Số

ngời tham dự, địa điểm thành hôn, nơi đón rớc dâu... và

các nghi thức cần thiết khác.
Trớc ngày cới, nhà trai, nhà gái đều sắm lễ kính
cáo từ đờng (hay bàn thờ Gia tiên), lễ Tạ ơn cha mẹ và lễ
Mệnh tiếu.

a. Lễ Từ đờng:
Làm trớc lễ cới 2 - 3 ngày.
Lễ vật: trầu, cau, rợu và cỗ mặn tuỳ hoàn cảnh.
Đây là lễ vật nhà trai, nhà gái đều nên có.
Nội dung khấn: Gia trởng nhà trai cúng lạy Tổ tiên,
kính cáo việc cới vợ (tên cô con dâu...... con Ông, Bà.....)
cho con trai (tên là........), và định ngày..... tháng..... năm...
làm lễ cới, đón dâu, xin Gia tiên chứng giám và gia phúc
cô dâu chú rể. Sau khi Gia trởng (Bố hoặc Mẹ) khấn
xong, ngời con trai (chú Rể) làm lễ 4 lạy 3 vái.
Gia trởng (Bố, hoặc Mẹ cô dâu) cũng cúng lạy Tổ
tiên, kính cáo việc cho con gái (tên là.... về nhà chồng,
tên là.... con Ông Bà....., vào ngày... tháng..... năm.....).
xin Gia tiên chứng giám và ban phúc.
Ngời con gái (cô dâu) đứng cạnh cũng làm lễ 4 lạy 3 vái.

b. Lễ Tạ ơn cha mẹ
Lễ này làm trớc lễ cới một ngày.Tại nhà trai, ngời
con trai sắm một khay trầu rợu đặt lên bàn, mời cha mẹ
cùng ngồi lên giờng hay ghế cao, rót hai ly rợu đặt vào
khay dâng lên cha mẹ, rồi vòng tay mà ngỏ lời cảm tạ ân
đức của cha mẹ, đại để tha rằng: Công lao sinh thành
dỡng dục của cha mẹ sánh với trời cao biển rộng, nay lại

lo xây dựng gia đình cho con, ơn đức bao la, con biết lấy
gì đền đáp, chỉ xin kính lạy để tỏ lòng biết ơn, rồi lạy: 2
lạy 3 vái. Cha mẹ cầm 2 ly rợu uống cạn cùng lúc.
Tại nhà gái, ngời con gái cũng làm lễ vật và lễ tạ


ơn cha mẹ mình nh ngời con trai.
Đây là phong tục dân gian cổ, thời nay lễ này ít ai làm.

c. Lễ Mệnh tiếu (ban huấn cho con)
Tại nhà trai, ở nhà ngoài, đặt một bình rợu nhỏ,
cha mẹ ngồi hớng Tây, ngời con trai đứng vòng tay hớng
Nam. Ngời cha tự tay rót rợu và ban huấn từ, đại để nói:
Ngày mai con cới vợ, lập gia đình, rồi có con có cháu,
vậy phải giữ đạo cơng thờng, rèn luyện bản thân, xây
dựng gia đình hạnh phúc, làm sao cho rạng rỡ gia
phong.
Đoạn trao ly rợu cho con trai, ngời con trai quỳ đỡ
ly rợu đáp lời: Dạ con xin vâng mệnh, nhấp chút rợu,
lạy cha mẹ 2 lạy 3 vái.
Trên đây là nghi lễ cổ của cổ nhân, ngời đơng đại
ít ai làm. Song tất có sự khuyên bảo con cái (cả trai lẫn
gái) của mỗi nhà trớc khi làm chồng, làm vợ, làm dâu
con....
4. Nghi thức lễ cới
Nghi thức lễ cới quan trọng nhất là việc lập Hôn
thú và Rớc dâu.
Lập Hôn thú là thủ tục làm đăng ký kết hôn, đợc
tiến hành tại cơ quan pháp luật của nhà nớc.


a. Lễ Rớc dâu:
Lễ Rớc dâu xa đợc tiến hành nh sau: cô dâu trang
điểm, thu dọn nữ trang, quần áo, cùng các vật dụng xếp
vào rơng để mang theo về nhà chồng.
Ban đa dâu gồm có: Ông bà chủ hôn nhà gái và một
số bà con thân thuộc, một khay trầu rợu phủ khăn đỏ đợc xếp và mang theo.

Đúng giờ ớc định, phái đoàn nhà trai đến, đa khay
trầu rợu, xin rớc dâu. Phái đoàn nhà trai gồm: ông bà
chủ hôn, cha chú rể (mẹ chú rể không đi), chàng rể và
một số thân bằng quyến thuộc.
Khi cô dâu bớc chân vào nhà chồng, tức nhập
trạch, một đại diện họ gái đặt khay trầu rợu lên bàn
thờ trình xin cho cô dâu bái yết từ đờng, cô dâu lễ 4 lạy
3 vái. Sau đó, ngời đại diện hạ khay trầu đặt lên bàn
giữa nhà mời ông bà sui trai ngồi để cô dâu bái yết. Sau
đó, cô dâu yết kiến (chào) bà con cô bác bên chồng.
Nghi lễ cử hành xong, ông, bà chủ hôn họ trai mời
hai họ ngồi xơi trà, nớc, nhà trai tuỳ điều kiện mà đãi
tiệc trà hay tiệc mặn. Sau khi tiệc xong, cha mẹ hay bậc
cha chú chú rể đứng dậy ngỏ lời cảm ơn tấm thịnh tình
của bà con hai họ. Sau khi cới 3 ngày, cặp vợ chồng mới
trở về lạy cha mẹ vợ, sau đó đi đâu tuỳ ý, nh đi hởng
tuần trăng mật nếu gia đình đó có điều kiện.
Theo phong tục và kinh nghiệm dân gian truyền
đời, khi cô dâu nhập trạch về nhà chồng hôm rớc dâu,
bà mẹ chồng nên vắng mặt, không nên ra đón cô dâu,
chừng 30 phút trở lên, sau đó mới về nhà đón hỏi cô con
dâu. Nghe nói, làm nh vậy thì mẹ chồng, con dâu mới
sống hoà thuận trọn đời.

Theo phong tục phơng Đông xa, trong lễ hôn
còn có hai tập tục, đó là Lễ Tơ Hồng Nguyệt lão và
Lễ Hợp cẩn.

b. Lễ Tơ hồng Nguyệt lão
Sự tích Lễ Tơ hồng: theo sách Tục U quái lục: Điền
Vi Cố đời Đờng Trung Hoa cổ đại (0618-0907) là khách
trọ ở Tống Thành đi kén vợ. Một đêm nọ gặp ông l ão


mang cái túi to ngồi hớng về phía mặt trăng mở quyển
sách ra xem. Vi Cố hỏi sách gì? Ông lão đáp: Sổ biên tên
tuổi từng cặp vợ chồng: Vi Cố lại hỏi ông lão túi to kia
đựng vật gì. Ông lão đáp: Đó là giây tơ hồng dùng để
buộc chân hai ngời lấy nhau Vi Cố lại hỏi tiếp: Vậy ông
có biết tôi lấy con gái nhà ai không?.
Ông lão bèn xem sổ rồi nói: Vợ anh là con gái họ
Trần, mới lên 3 tuổi, mẹ nó đang bán rau.
Về sau Điền Vi Cố quả có lấy cô con gái họ Trần nọ
làm vợ. Chuyện này nói lên việc hôn nhân do Thiên
định. Do đó, tục lễ cúng Tơ hồng đợc đặt ra từ đây.
Lễ vật gồm có: hoa quả, bình trà, 12 miếng cau, 12
miếng trầu têm, 1 be rợu, chén nhỏ và đèn hơng.
Cách khấn: Khoảng chiều chiều, lễ vật bày trên
bàn đặt giữa nhà hay ngoài sân, vợ chồng trải chiếu,
thắp 5 nén hơng cắm vào bình trên án rồi cùng quỳ vái
mà khấn nguyện: Tạ trời, Tơ hồng Nguyệt l ão xe duyên
nên vợ, nên chồng, gọi là dâng chút lễ thờng, kính xin
Thiên tiên chứng giám, phù hộ cho vợ chồng đợc hởng
tròn hạnh phúc trăm năm.


c. Lễ Hợp cẩn
Lễ Hợp cẩn còn gọi là lễ Giao bôi hay Giao duyên
hoặc lễ động phòng. Lễ đợc tiến hành vào buổi tối ở
phòng riêng của cặp vợ chồng mới cới trớc khi đi ngủ.
Lễ vật gồm có: 12 miếng cau, 12 miếng trầu, một be
rợu, 2 chén con, 1 bình trà, 2 chén tách, 2 chén chè bún,
1 đĩa gừng, 1 thẻ hơng, 1 cặp đèn nến nhỏ. Lễ vật đợc
đặt lên cái mâm đặt trên bàn giữa phòng. Đây là lễ vật
cho lễ hợp cẩn theo quy tắc.
Trên thực tế, ngời ta dùng lễ Hợp cẩn giản đơn, nh

đặt bàn ở giữa nhà, trên bày rợu và các món ăn, vợ và
chồng đứng đối diện nhau cùng vái chào nhau rồi vào bàn.
Ngời phục vụ rót một cốc rợu rồi chia làm hai ly, đa
cho chồng, vợ mỗi ngời một cái, vợ mời ngời chồng cùng
uống rợu sau đó cùng ăn cơm.
Lại có một cách khác giản đơn hơn, ngời chồng lấy
trầu cau lễ tơ hồng trao cho vợ một nửa và rót một cốc rợu, rồi vợ bái chồng 2 lạy, chồng đáp lại 1 lạy.
Đơng nhiên, lễ Hợp cẩn ngày nay không ai làm, xin
giới thiệu để chúng ta suy ngẫm rằng, ngời xa rất trọng
hôn nhân thể hiện qua các nghi lễ cầu kỳ, phức tạp, trân
trọng lễ hôn của chính mình, sống đúng với đạo nghĩa
vợ, chồng trớc sau nh một.
5. Tục chọn ngày cới gả
Dân gian Việt Nam tổ chức hôn lễ (cới gả) có tục
chọn tuổi, chọn ngày và giờ. Khi cới gả chọn tuổi cô dâu,
câu tục ngữ: Lấy vợ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi
đàn ông.
Theo phong tục dân gian, con gái khi cới gả tránh

vào năm có tuổi Kim lâu. Nếu tổ chức lễ cới vào năm
Kim lâu có khả năng xảy ra những tình huống sau:
- Sinh con một bề (sinh toàn con gái, hoặc toàn con
trai, thông thờng thì sinh toàn con gái).
- Dễ hiếm muộn con.
- Vợ chồng thờng xảy ra bất hoà.
- Vợ chồng thờng xa nhau, kẻ Nam, ngời Bắc, ngời
trong nớc, ngời nớc ngoài...
Song vì lý do nào đó phải tiến hành cới gả, nh cới
chạy tang, ngời con gái tuổi 25 trở lên hoặc đã quá cao


thì năm Kim lâu vẫn tiến hành, nhng nên chọn tháng
đại lợi, ngày tốt giờ tốt. Theo kinh nghiệm dân gian,
năm Kim lâu đối với ai tuổi cao, nếu cới gả không ảnh hởng gì lớn đến hạnh phúc gia đình.
Những ngời có tuổi sau là năm không Kim lâu
Ngời xa khi tổ chức cới gả cho con gái, rất kỵ phạm
phải năm Kim lâu. Để biết năm tổ chức cới gả đối với nữ
giới có phải là năm Kim lâu hay không, ngời xa lấy tuổi
tính theo năm Âm lịch chia cho 9, nếu không d (chia
hết) hoặc có số d là: 2, 5, 7 thì năm đó có tuổi không Kim
lâu. Còn nếu phép chia có số d là: 1,3,6,8 là năm đó Kim
lâu.
Ví dụ: cô gái sinh năm 1981, năm 2005 có tuổi tính
theo lịch Âm là 25 tuổi. Theo cách tính trên ta có: 25: 9
=2 d 7, vậy năm này không phạm Kim lâu, cới gả đợc.
Đến năm 2006 là 26 tuổi âm, ta có: 26: 9 = 2 d 8, vậy
năm này là năm Kim lâu đối với cô gái đó, do đó không
nên tổ chức cới gả. Năm 2007 cô gái này 27 tuổi âm,
đem chia cho 9 không d, vậy năm này đối với cô không

Kim lâu, cới gả đợc. (Lu ý: tính tuổi Kim lâu để làm nhà đối
với nam giới khác hẳn với cách tính tuổi năm Kim lâu cho nữ
giới khi tổ chức cới gả).
Bằng cách tính trên, những cô gái có tuổi theo lịch
âm nh sau không phạm vào năm Kim lâu:
16 tuổi, 18 tuổi, 23 tuổi, 25 tuổi, 27 tuổi, 29 tuổi, 32
tuổi, 34 tuổi, 36 tuổi
Để vẹn toàn cho hạnh phúc gia đình mai sau, dù
cho cới gả phạm vào năm Kim lâu, ngời xa có tục chọn
ngày và giờ Cát (tốt) cho ngày đón dâu, ngày tổ chức
đám cới, ngời xa thờng chọn giờ Hoàng đạo (cách tính giờ

Hoàng đạo xin xem mục: Tục khởi công dựng nhà cất nóc sau
đây), tránh giờ: thọ tử, sát chủ...
Cách tính ngày và giờ Cát cho cới gả thờng đợc
phản ánh trong một số lịch nh: Âm Dơng đối lịch, Lịch
th dân dụng, Hoàng lịch... đang hiện hành trên thị trờng. Các loại lịch trên đợc biên soạn theo thuật Trạch
Cát cổ xa. Theo thuật này, mỗi ngày đều có Cát tinh
(sao tốt), Hung tinh (Sao xấu) chiếu vào.
Những ngày có Cát tinh (sao) nên dùng cho
đính hôn, ăn hỏi, cới gả:
Bất tơng
Thiên thành
Thiên đức hợp
Lục Nghi
Thiên y
Nguyệt đức hợp
Lục hợp
Phúc sinh
Thiên đức

Dơng đức
Phúc hậu
Nguyệt đức
Minh tinh
Cát khánh
Nguyệt ân
Thiên hỷ
Âm đức
Đại minh
Thiên phúc
Sinh khí
Đại cát
Thiên quý
Nhân chuyên
Thiên bảo
Thiên xá
Sát cống
Ngọc đờng
Phổ hộ
Trực Tinh
ích hậu
Các ngày có các Hung tinh sau không nên đính
hôn, ăn hỏi, cới gả, cho dù có nhiều Cát tinh, nh:
Sát chủ
Ngu lang
Thọ tử
Nguyệt yểm
Không phòng
Nguyệt phá
Không sàng

Vãng vong
Tu la đoạt giá
Các Cát tinh, Hung tinh trên đều đợc ghi ở mỗi ngày
trong các loại lịch nói trên. Trong cới hỏi, dân gian còn
tránh vào 3 giờ sau:
Riêng các giờ Sát chủ, Thọ tử, Vãng vong có


cách tính nh sau:

Giờ Sát chủ:
Tháng Giêng, Bảy : kỵ giờ Dần (Sát chủ)
Tháng Hai, Tám
: kỵ giờ Tỵ
Tháng Ba, Chín
: kỵ giờ Thân
Tháng T, Mời : kỵ giờ Thìn
Tháng Năm, Một
: kỵ giờ Dậu
Tháng Sáu, Chạp
: kỵ giờ Mão

Giờ Thọ tử:
Ngày: Tý, kỵ giờ Sửu (Thọ tử)
Ngày: Sửu, kỵ giờ Ngọ
Ngày: Dần, Thân , Tỵ, Hợi, Mão, Dậu: kỵ giờ Mão
Ngày: Thìn, Tuất: kỵ giờ Tỵ
Ngày: Ngọ, kỵ giờ Mùi
Ngày: Mùi, kỵ giờ Ngọ


Giờ Vãng vong
*Tháng Giêng: kỵ ngày Dần. *Tháng 7: kỵ ngày Dậu
*Tháng 2 kỵ ngày Tỵ.
*Tháng 8: kỵ ngày Tý.
*Tháng 4 kỵ ngày Hợi.
*Tháng 9 kỵ ngày Thìn.
*Tháng 5 kỵ ngày Mão.
*Tháng 10 kỵ ngày Tuất.
*Tháng 6 kỵ ngày Ngọ. *Tháng Chạp kỵ ngày Sửu

Giờ Sát chủ, Thọ tử, V ãng vong còn kỵ cho mọi công
việc khác.
6. Tháng đại lợi cho cô dâu đi lấy chồng
Trong dân gian còn xem tháng đại lợi cho cô gái
làm đám cới, nếu cới vào tháng đại lợi thì mọi điều đều
hay. Tháng đại lợi cho cô gái đi lấy chồng là:
Cô dâu tuổi Tý, Ngọ: cới tháng 6 và tháng Chạp.
Cô dâu tuổi Sửu, Mùi: cới tháng 5 và tháng Một (11).

Cô dâu tuổi Dần, Thân cới tháng 2 và tháng 8.
Cô dâu tuổi Mão ,Dậu cới tháng Giêng và 7
Cô dâu tuổi Thìn, Tuất cới tháng 4 và 10.
Cô dâu tuổi Tỵ , Hợi cới tháng 3 và 9.
Tuy vậy, để cho an tâm,đối với cô dâu tuổi Tý, Ngọ
nên cới vào tháng Chạp, cới tháng 6 thì nóng nực; cô dâu
tuổi Mão Dậu nên cới vào tháng Giêng, tránh tháng 7, vì
đây là tháng Ngâu. Nhng nếu đợc năm cới gả (không
phạm Kim lâu), thì các cô dâu này nếu cới và tháng 6
(đối với Tý, Ngọ) và tháng 7 (đối với Mão , Dậu) vẫn đại
lợi, vẫn tốt cho hạnh phúc mai sau

Việc chọn ngày, giờ tốt cho cới gả là ớc vọng chính
đáng của nhân gian, họ coi hôn nhân là việc làm trọng
đại và thiêng liêng của mỗi ngời. Điều đó đã tạo ra bản
sắc văn hoá dân tộc trong hôn nhân của ngời Việt Nam,
mà ngày nay, bất cứ ai đều thực hiện.
Dân gian Việt Nam còn có tục tránh cho cô dâu
ngày cới. Ngày cới cô dâu tuyệt đối không đợc bẻ gẫy
một vật gì, kể cả ngắt một ngọn rau, đặc biệt cả ngày
hôm đó không đợc cầm dao và các vật sắc nhọn khác.
Ngày nay chuyện hôn nhân thờng chỉ tiến hành có 3 bớc: bớc thứ nhất là chọn ngày chạm ngõ, bên nhà trai đến thăm
nhà gái để làm quen và nói chuyện hôn nhân của đôi lứa và định
ngày ăn hỏi. Ngày này có xem ngày giờ tốt, thờng nhà trai không
phải mang lễ vật gì đến, sau đó thông qua cô gái báo cho chàng
trai để trao đổi với cha mẹ mình về lễ vật hôm ăn hỏi. Lễ vật ăn
hỏi mà nhà trai mang đến nhà gái thờng là số lẻ (3, hoặc 5, hay
7... lễ), nếu là tiền cũng là số lẻ (nh 1 triệu 999.900 đồng..)
Bớc thứ hai: ngày ăn hỏi (do thỏa thuận nhà trai hay nhà


gái chọn trớc đó) nhà gái đa cha mẹ anh em họ hàng đến nhà
gái đặt vấn đề và thống nhất ngày cới. Sau đó sang bớc thứ 3 là
ngày cới, đón dâu.

T

ục u sinh

1. Quy luật u sinh
Ngời phơng Đông nhìn cuộc đời của một ngời theo
quy luật: Sinh - Lão - Bệnh - Tử. ở mỗi một mắt xích

của quy luật này, ngời xa đều tìm ra những phơng thức
để chế hoá sao cho hợp lý. Chẳng hạn, đối diện với cái
Lão, ngời xa đa ra thuật trờng sinh. Chế hoá đợc cái Lão
thì cũng chế hoá đợc cái Bệnh. Phơng thức sống của cổ
nhân theo châm ngôn sau:
Bế tinh, dỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủy chân, luyện hình
Là phơng thức chế ngự cái Lão, cái Bệnh
Để chế hoá cái nhanh lão hay bệnh ng ời xa còn tối u hoá cái Sinh, nghĩa là làm sao kết quả sinh phải là
một con ngời mai sau tráng kiện, thông minh. Từ đây,
trong dân gian phơng Đông xuất hiện tục u sinh hay
thuật u sinh, trong đó vấn đề sinh con theo ý muốn,
khoẻ mạnh và thông minh đặt ra đầu tiên.
Cơ sở của tục u sinh phơng Đông là tận dụng tối u

công năng của các cơ quan trong cơ thể con ngời sao cho
phù hợp với tự nhiên, với môi trờng sống, cũng có thể gọi
là Tiết luật sinh vật hoặc là sinh vật chung (cái
chuông sinh vật) .
Ngời phơng Đông xa đã tìm ra rất nhiều nhân tố
có ảnh hởng đến luật u sinh có ngay trong cơ thể của
mỗi ngời, quan trọng nhất là: Trí lực - Thể lực và Tình
tự (trạng thái tâm lý). Nh vậy, để có các u sinh, cơ thể
cha, mẹ, ngời nam và ngời nữ trởng thành phải có: trí
lực, thể lực và trạng thái tâm lý ổn định ở mức cao
nhất. Khi một cặp vợ chồng có trạng thái u sinh cao
thì đứa con sinh ra đơng nhiên khỏe mạnh, trí tuệ sau
này phát triển.
Để có cái u sinh trong việc sinh con khỏe mạnh,
thông tuệ mà không tổn hại đến sức khoẻ của cha mẹ,

ngời phơng Đông xa đa ra những điều cấm kỵ đối với
cặp vợ chồng sau:
Không gặp nhau vào ngày đầu tháng, giữa tháng
(lúc trăng tròn, ngày rằm) và ngày cuối tháng Âm lịch.
Nếu phạm vào điều này, con cái sinh ra sẽ bị tổn thơng
còn ngời cha sẽ bị Dục hỏa thiêu trung (Hỏa dục thiêu
đốt tâm can), nớc tiểu sau đó có màu vàng, có thể bị
bệnh di tinh và kết cục là thiểu năng sinh lý.
Cấm kỵ vào ngày có sấm sét, ma gió, trời u ám,
động đất... gặp nhau.
Nếu phạm vào, đứa trẻ sinh ra sẽ bị câm, điếc, mù
loà, hay thần kinh suy nhợc, đứa trẻ sẽ đa sầu, đa cảm,
luôn luôn ủ rũ.
Cấm kỵ gặp nhau khi ăn quá no hay đơng say rợu.
phạm điều này, nội tạng tổn thơng, tuổi thọ giảm nhanh.


Cấm kỵ gặp nhau khi vừa mới đi tiểu tiện xong.
Cấm kỵ gặp nhau khi ngời mất sức, mệt nhọc
2. Thời gian u sinh
Trên thực tế từ xa tới nay, có những gia đình mà
cha mẹ thông minh trí tuệ, song sinh con ra năng lực
thấp kém, trí tuệ bình thờng, trong khi đó, có gia đình,
bố mẹ thiếu trình độ học vấn, trí tuệ bình thờng, nhng
đứa con sinh ra anh minh, sáng trí. Giải thích điều này,
ngời phơng Đông cho rằng, đứa trẻ thụ thai vào thời kỳ:
trí lực, thể lực, tình tự của cha mẹ ở vào thời điểm cao
trào thì trí lực siêu việt, thông minh, còn vào thời điểm
hạ trào (thấp) thì trí tuệ, ý chí bình thờng, thấp.
Theo Y học phơng Đông, mỗi ngời ngay từ lúc sinh

ra có những chu kỳ tâm sinh lý và phát triển, đặc biệt là
3 chu kỳ: Chu kỳ trí lực (thông minh), chu kỳ thể lực
(sức khoẻ) và chu kỳ tình tự (tình cảm). ở mỗi ngời nam
hay nữ, thời gian của mỗi chu kỳ kể từ ngày sinh ra đến
lúc về già nh sau:
+ Chu kỳ trí lực là 33 ngày (kể từ ngày sinh đến
ngày thứ 33 là một chu kỳ, cứ vậy mà tính)
+ Chu kỳ thể lực là 23 ngày
+ Chu kỳ tình tự (tâm lý) là 28 ngày
Ngời tuổi già, các chu kỳ u sinh trên có nhng mờ
nhạt.
Trong một chu kỳ có hai giai đoạn đầu và cuối với
độ cao thấp về chất khác nhau. Nh:
Chu kỳ trí lực: từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 16 của
chu kỳ là những ngày khả năng trí tuệ cao, độ thông
minh lớn (chỉ số IQ), ngời xa gọi là tiểu chu kỳ u sinh trí
lực cao trào. Từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 33 thì khả

năng trí tuệ, độ thông minh thấp, gọi là tiểu chu kỳ u
sinh trí lực hạ trào.
Chu kỳ thể lực: Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 11
là những ngày cao trào, khả năng thể lực phát triển
tốt, từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 23 là hạ trào, thể lực
kém và thấp.
Chu kỳ tình tự hay chu kỳ tình cảm: Từ ngày
thứ 2 đến ngày thứ 14 là những ngày trạng thái tình
cảm cao, đậm đà ở mức cao trào. Từ ngày thứ 15 đến
ngày thứ 28 là những ngày trạng thái tình cảm thấp,
hạ trào.
Nh vậy, độ thông minh, tình trạng thể lực và tình

cảm của mỗi ngời không phải lúc nào cũng nh nhau, nó
đợc thể hiện theo 2 giai đoạn của một chu kỳ: cao trào và
hạ trào
Ba chu kỳ này lập đi lặp lại m ãi m ãi ở mỗi ng ời.
Nếu ai đó nắm bắt đợc thời kỳ u sinh cao trào, nh trí
lực chẳng hạn, thì lúc đó suy nghĩ sáng suốt, khả năng
nghiên cứu và sáng tạo cao. Đối với những cặp vợ
chồng muốn sinh con vừa thông minh, khoẻ mạnh, vừa
có tình cảm, cần nắm vững thời gian u sinh của ba chu
kỳ trên: phải ở thời điểm u sinh cao trào mới tiến hành thụ
thai.
Để biểu thị thời điểm u sinh cao trào, ngời xa đa ra
khái niệm trị số u sinh dơng: thấp nhất là 10, cao nhất
là 100. Nếu ngời bố hoặc ngời mẹ, ở ngày mà trị số u
sinh trí lực hoặc thể lực là 100, tiến hành thụ thai thì
đứa trẻ sinh ra rất thông minh, đặc biệt thể lực rất tốt.

Để biểu thị thời điểm u sinh hạ trào (thấp),
ngời xa đa ra khái niệm trị số u sinh âm: thấp nhất là


âm 100, cao nhất là âm 10. Nếu bố mẹ ở thời điểm u
sinh hạ trào, trị số thấp, là số âm, mà tiến hành thụ
thai thì đứa trẻ có độ thông minh thấp, thể lực kém,
tình cảm không đậm đà (xem đồ thị của 3 đờng u
sinh):

Hình chu kỳ

A


b
a

B

c

C

D

E

F

a: Chu kỳ trí lực
b: Chu kỳ thể lực
c: Chu kỳ tình cảm
Vị trí ngày ở điểm A và B là u sinh cao
Khi muốn sinh con thông minh, có trí lực cao thì
phải thụ thai vào chu kỳ u sinh cao trào, trị số u sinh dơng cao, cao nhất là 100, tránh vào chu kỳ u sinh hạ trào
mà trị số u sinh thấp hoặc số âm. Thời gian giao nhau của
ba chu kỳ u sinh trên (trên đồ thị là điểm C và D, E, F) là
rất nguy hiểm, đứa trẻ sinh ra không bình thờng, còn
điểm A và B là thời gian đứa trẻ sẽ phát triển tốt.
3. Phơng pháp tính thời gian u sinh
Muốn tính thời gian u sinh, ta xuất phát từ ngày
tháng năm sinh của ngời cha hoặc mẹ đến ngày tháng
năm cần tính để tìm tổng số ngày, sau đó chia cho từng

chu kỳ u sinh (33, 23 và 28) để tìm số d, số d chính là cơ
sở để đối chiếu tìm ra thời cơ (ngày thụ thai) có trị số u
sinh cao trào hay hạ trào.
Ví dụ 1: Tính trị số u sinh của ngời sinh ngày
1/1/1970 đến ngày 10/5/2000 (ngày muốn thụ thai).
+ Tính tổng từ ngày1/1/1970 đến 10/5/2000;
29 năm x 365 ngày + 131 ngày (năm 2000) =
10715 ngày


+ Số d u sinh trí lực là:
10715 ngày: 33 = 324 d 23
+ Số d u sinh thể lực là:
10715 ngày: 23 = 465 d 20
+ Số d u sinh tình tự là:
10715 ngày: 28 = 382 d 19
Tra bảng trị số đờng u sinh ta thấy:
- Trị số u sinh trí lực là: -95
- Trị số u sinh thể lực là: -73
- Trị số u sinh tình cảm là: -90
Nh vậy, ở thời gian này, trị số u sinh là hạ trào đối
với trí lực và thể lực, nếu thụ thai sinh con sẽ có trí thể
và tình cảm thấp (trị số là -95 và -73).
Ví dụ 2: một ngời sinh vào 29 tháng 1 năm 1978,
tính trị số u sinh trí lực và thể lực vào ngày 4 tháng 6
năm 2002.

Cách tính nh sau:
+ Từ 29/1/1978 đến 29/1/2002 là 24 năm
+ Từ 1/2/2002 đến 4/6/2002 là 124 ngày

Vậy tổng số ngày từ lúc sinh đến 4/6/2002 là:
365ngày x 24 năm + 124 ngày = 8884 ngày
+ Trị số u sinh trí lực là:
8884 ngày: 33 = 269 d 7
+ Trị số u sinh thể lực là:
8884 ngày: 23 = 386 d 6
Số d của trị số trí lực là 7, vậy trị số trí lực của ngời này là 91, số d của trị số thể lực là 6, vậy trị số thể
lực là 100. Nếu ngày này, bố hoặc mẹ tiến hành thụ
thai sinh con thì đứa trẻ thông minh, thể lực mai sau
rất tốt.

Sau đây là bảng trị số u sinh của chu kỳ cao
trào và chu kỳ hạ trào.

a. Chu kỳ u sinh cao trào
Số d
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16

Trí lực
69
37
54
69
81
91
97
100
99
95
87
76
62
46
28
10

Thể lực
27
52
73
89
98
100
94
82

63
40
14
14
-40
-63
-82
-94

Tình tự
22
43
62
78
90
97
100
97
90
78
62
43
22
0
-22
-43

b. Chu kỳ u sinh hạ trào
Số d
17

18
19
20
21
22
23

Trí lực
-10
-28
-46
-62
-76
-87
-95

Thể lực
-100
-98
-89
-73
-52
-27
0

Tình tự
-62
-78
-90
-97

-100
-97
-90


24
25
26
27
28
29
30
31
32

-99
-100
-97
-91
-81
-69
-54
-37
-19

0
0
0
0
0

0
0
0
0

-78
-62
-43
-22
0
0
0
0
0

Theo hai bảng trên, thời gian từ lúc sinh của cha
hoặc mẹ đến thời điểm họ gặp nhau để sinh con (tuổi
của mỗi ngời quy ra ngày), nếu đợc số d từ 3 đến 12
khi chia cho trị số các đờng: trí lực, thể lực, tình tự,
thì đứa trẻ sinh ra sẽ thông minh, khoẻ mạnh. Còn
nếu cặp vợ chồng nào, thời gian gặp nhau ở độ tuổi
(quy ra ngày) mà kết quả phép chia cho trị số trí lực,
thể lực, tình tự (hoặc chỉ chia cho trị số trí lực, thể lực
đợc số d là 8 thì đứa trẻ mai sau rất thông minh vì trị
số trí lực tơng ứng với 8 cao nhất là 100, và khoẻ
mạnh (trị số thể lực là 82). Về điều này, đại thi hào
Nguyễn Du đã đúng khi ông viết:
Văn chơng nết đất thông minh tính trời
(Truyện Kiều)
Trời phú sự thông minh cho đứa trẻ mai sau khi

cha mẹ nó gặp nhau tình tự vào đúng thời gian trị số u
sinh trí lực đạt từ 91 đến 100, mà thời gian là biểu thị
sự vận động của Thiên Địa tức là của Trời Đất. Song
phải là thời gian nào? Suy cho cùng để có cái thời điểm
tình tự ngẫu nhiên đạt tới trị số u sinh trí lực từ 91 100 xa nay là thiên định.

4. Giáo dỡng ban đầu
Bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều mong ớc con sinh
ra khoẻ mạnh, thông minh trí tuệ, có tình cảm. Chu kỳ u sinh trên có thể giúp ai đó thực hiện đợc điều này nếu
tìm ra cách tính toán thời gian cho lần thụ thai. Song,
đứa con sinh ra hiền lơng có nhân cách suốt cả cuộc đời
hay không còn tuỳ thuộc vào sự giáo dỡng và giáo dục
ngay từ thuở ban đầu: lúc còn nằm trong bụng mẹ, tiếp
đó là lúc còn ấu thơ.
Ngời phơng Đông cổ xa coi trọng đặc biệt việc dạy
con thật sớm, đặc biệt là lúc còn trong thai mẹ. Cuốn
Sách cổ Trung Hoa: Đại đới lễ ký Bảo phó viết: Thai
giáo (dạy con từ lúc còn bào thai) của ngời xa, sau khi có
thai bảy tháng thì vào phòng vắng nghĩa là ngời mẹ có
thai cần sống yên tĩnh, thanh thản, lời nói cử chỉ, ý
muốn th thái, bình hoà có phép tắc tự nhiên, để thai nhi
bình ổn về tâm sinh lý, không lăng xăng hiếu động,
không luôn khóc, luôn cời, không luôn luôn đòi hỏi và
luôn luôn phải đợc thoả mãn ý thích! Lẽ đ ơng nhiên, khi
chiêm nghiệm cuộc đời, những đứa con không bình ổn
tâm sinh lý nh vậy, hầu nh không thành đạt trên đờng
đời mai sau.
Nhà Y học cổ thời Đờng Trung Hoa cổ đại Tôn T
Mạo trong sách: Thiên kim phơng, Dỡng thai luận có
nói, việc thai giáo bắt đầu từ tháng thứ ba, ngời phụ

nữ mang thai phải: ở nơi yên tĩnh, thịt thái không
vuông không ăn , chiếu trải không thẳng không ngồi,
gảy đàn điều hoà tâm tình... ngõ hầu đợc yên tĩnh,
nh thế mới có thể sinh đợc con thông minh, không có


tật, khoẻ mạnh sống lâu. Nh vậy, nhân cách bà mẹ rất
quan trọng đến hình thành cá tính đứa trẻ mai sau .
Dân gian Việt Nam xa có câu: Con h tại mẹ, cháu
ngoan tại bà, hoặc Phúc đức tại Mẫu (mẹ), là nói đến
tầm quan trọng của bà mẹ khi mang thai có quyết định
đến nhân cách tơng lai của đứa trẻ. Nếu bà mẹ khi
mang thai tâm tình bình thản, t tởng an bình, tâm
không vọng động, chỉ nghĩ và làm việc thiện, không làm
điều ác... thì đứa con sinh ra có căn tính hiền lơng, bình
ổn về tâm sinh lý. Yếu tố này là cái gốc hình thành nên
nhân cách tốt của đứa trẻ, đứa trẻ sinh ra, lớn lên không
dễ nhiễm thói h tật xấu lại có căn cơ và ý chí tu thân học
hỏi điều hay, học hành sáng trí. Do vậy, có điều kiện và
khả năng lập thân thành đạt, hởng cái phúc của tổ tiên.
Ngày nay, y sinh học hiện đại còn chứng minh đợc
khi mang thai, chế độ ăn uống của bà mẹ cũng quyết
định lớn đến nhân cách đứa trẻ sau khi sinh. Chẳng hạn
không nên ăn nhiều các thực phẩm có chất kích thích,
các gia vị, Y học hiện đại chứng minh rằng, những đứa
trẻ sau khi sinh ra đến lúc trởng thành (trên dới 10
tuổi), có tính hiếu động, nghịch ngợm quá mức, luôn
luôn thay đổi ý thích và ham muốn, hay ham muốn và
đòi cho kỳ đợc, nếu không thoả mãn thì có phản ứng tiêu
cực mạnh mẽ với bậc huynh trởng,... là do lúc mang

thai, bà mẹ ăn nhiều gia vị mạnh và thực phẩm có chất
tăng cờng nh: bột ngọt, mì chính, ớt tiêu... các phẩm vật
hoá thực phẩm. Thực tế và kinh nghiệm truyền đời,
những đứa trẻ rất hiếu động và có cá tính nh nói trên, có
thể lúc mới lớn thông minh, quá hoạt bát... nhng rốt cục
sau này lớn lên phát triển bình thờng và ít thành đạt.

Về điều này, không ngẫu nhiên, ngời xa khi mang
thai, có chế độ ăn đặc biệt (ăn kiêng), nh ăn muối vừng,
đặc biệt là vừng đen, vì chúng rất ôn bổ gan thận, mà
gan thận bình thờng là cái gốc của anh minh, sáng trí,
sức khoẻ tốt. (Ngời xa còn cho rằng, khi mang thai ăn
nhiều vừng đen từ tháng thứ ba trở đi, dễ dàng khi
sinh nở).
Nếu ăn thịt thì ăn những thứ thịt có tính bình nh
thịt lợn nạc, thịt gà không da..., không ăn thịt chó, thịt
bò, dê,... vì chúng rất nhiệt và có tố chất của chất kích
thích mạnh. Tuy vậy, cổ nhân khuyên phụ nữ có thai
không nên ăn thịt nhiều mà chỉ nên ăn vừa phải.
Y sinh học hiện đại còn chứng minh rằng, chất iốt
(muối i ốt) còn rất cần cho con ngời, nhất là khi phụ nữ
mang thai, vì nó là yếu tố đặc biệt để nâng cao khả năng
t duy và phát triển trí tuệ. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức
Y tế Thế giới, hàng ngày mỗi ngời cần 150 microgam
(mcg) iốt. Nếu lợng iốt quá thấp so với mức này, con ngời
sẽ suy giảm trí thông minh, năng lực nhận thức kém, dễ
phát sinh bệnh tật, bệnh mãn tính có nguy cơ dễ tái
phát, các loại thuốc vào cơ thể kém hiệu quả. Các nhà S
phạm học và Y sinh học đã phát hiện ra rằng, nhiều học
sinh học giỏi và xuất sắc ở các lớp cấp dới, khi lên lớp

trên thờng học đuối đi. Đây không phải do thay đổi sinh
lý của các em khi lớn nh cách giải thích của thầy, cô
giáo, mà bản chất hiện tợng này lại ở chỗ khác. Khi trẻ
em ở tuổi cơ thể bắt đầu phát triển nhanh, đợc tổ chức
lại, bắt đầu từ tuyến nội tiết. Tuyến hoocmom bắt đầu
cần nhiều iốt so với trớc. Do đó, cần nhiều lợng iốt bổ


sung. Những trẻ em có lợng iốt bổ sung thêm thì tiếp
tục thông minh, học giỏi. Y sinh học hiện đại còn
khuyên các bà mẹ trong thời gian mang thai nên dùng
thêm iốt, điều đó không chỉ giúp thai nhi phát triển trí
não, mà còn cả vóc dáng và trọng l ợng sau này. Đứa trẻ
sinh ra sẽ đủ cân khoẻ mạnh và có nhân tố của sự thông
minh.
Đứa trẻ lúc sinh ra còn trong tã lót cũng phải tiến
hành dạy dỗ một cách có ý thức và hệ thống. Từ lúc còn
nhỏ khi đứa trẻ nhận ra ngời quen, ngời lại biết đợc sự
vui mừng, buồn giận của ngời khác thì bắt đầu dạy dỗ,
bảo làm thì làm, bảo thôi thì thôi. Bậc cha mẹ không
nên khen ngợi con quá đáng, nếu không làm nh vậy thì
tính kiêu xa, lời biếng, ham muốn bằng đợc của trẻ
hình thành và không thể rèn lại đợc. Con cái thành niên
rồi trở thành mất nết, chỉ gây hiềm khích và oán hận với
cha mẹ khi chúng không đợc thoả mãn điều gì đó, dẫn tới
sự phản ứng của cha mẹ đối với hành vi của chúng một
cách triền miên.

T


ục kiêng của sản phụ

Ngời Việt Nam xa khi có thai tuyệt đối không đợc
đi đến đình, chùa, đền, miếu, vì cho rằng nếu đến đó cái
thai sẽ không yên, dễ bị nhiễm linh khí hung sát.
Đặc biệt, khi có thai không đợc đi xem bói toán, vì
có thể bị độc miệng từ ngời xem mà ảnh hởng tới bản
thân mẹ và thai nhi.
Khi có thai, ngời xa cũng tạo ra tâm lý bình thản
và ngăn nắp trong sinh hoạt của ngời mẹ. Họ cho rằng,
làm nh vậy, đứa trẻ sau này sẽ điềm tĩnh, anh minh
sáng trí.
Tơng truyền rằng, bà Trng Tại đời Xuân Thu
Trung Hoa cổ đại, khi có thai Khổng Tử đã có nguyên
tắc: Chiếu trải không ngay ngắn không ngồi, thịt thái
không vuông không ăn. Bà sống chủ trơng bình thản và
quy củ nh vậy để đứa con sau này là bậc thánh. Quả
vậy, sau này Đức Khổng Tử là bậc thánh, là khuôn mẫu
đạo đức lúc đơng thời, là ông tổ của đạo Nho.
Sản phụ xa có chế độ kiêng khem rất kỹ, nh khi có
thai không ăn chuối tiêu, sợ khó khăn và đau khi sinh.
Họ khuyên ăn vừng đen thì dễ sinh...
Khi sinh xong (lâm bồn), trong 3 tháng 10 ngày
không ra ngoài tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, vì cho rằng
nếu phạm, khi đến tuổi trung niên, ra ngoài gặp ánh nắng
sẽ chảy nớc mắt và mắt kém, không giặt và rửa nớc lạnh,
nếu phạm sau này chịu rét kém, mùa đông nhúng tay


chân vào nớc lạnh sẽ co dúm tay chân và về già thành bà

còng (còng lng). Chính vì vậy, ngày nay các sản phụ sau
khi sinh nở từ nhà hộ sinh về thờng trùm mặt, đeo kính
dâm và chân đi tất. Khi tắm giặt dùng nớc ấm.
Thức ăn của sản phụ cũng rất nghèo nàn, họ ăn
cơm với muối rang, nớc mắm chng, nhà có chỉ ăn thịt lợn
nạc vì nó lành. Họ cho rằng, sau khi sinh, đờng tiêu hoá
của họ rất yếu, rất dễ nhiễm bệnh đờng ruột và để lại di
chứng về đờng tiêu hoá sau này nh: táo bón, bất ổn
định... Do vậy, họ rất kiêng chất tanh nh cá, kiêng thịt
mỡ và đồ lạnh.
Sản phụ xa còn ăn thức ăn có nghệ, đặc biệt là nghệ
đen nh: xôi nghệ, thịt rang với nghệ, vì nghệ bổ máu.
Những nhà có còn cho sản phụ ăn gà con mới lớn
hầm với ngải cứu, hoặc bột tam thất. Nghe nói làm nh
vậy rất bổ huyết, và bình ổn khí dơng sau khi sinh nở.
Ngời xa, còn cẩn thận chế tam thất sao cho sản
phụ ăn vào có tác dụng đặc biệt cho sức khoẻ và bổ
huyết nhanh nh sau:
Thái củ tam thất có tuổi từ 3 đến 7 năm thành lát
mỏng cho vào rán trong nồi đất có mỡ gà trống đen, chân
vàng. Lúc rán cho cùng chiếc nhẫn vàng ta (9999, sau khi
rán xong lấy nhẫn vàng ra đeo bình thờng). Khi các lát
tam thất đã vàng giòn bởi nớc mỡ gà sôi, vớt ra cho ráo mỡ,
tán thành bột cho vào gà con mới lớn, hầm cùng ngải cứu
cho sản phụ dùng. Bột tam thất chế theo kiểu này gọi là
Kim bất hoán (rất quí, vàng cũng không đổi đợc).
Khi sinh xong, sản phụ xa nuôi con bằng sữa mẹ,
cho rằng sữa mẹ là dinh dỡng tốt nhất cho thể lực và
phát triển trí tuệ đứa trẻ mai sau.


Khi thiếu sữa họ nấu cháo móng giò lợn với gạo nếp
và đu đủ bánh tẻ (không xanh, không chín) có gọt vỏ cho
sản phụ ăn sẽ có sữa. Tục này theo y học cổ truyền là có
lý, vì muốn có sữa phải có chất tạo sữa. Chất tạo sữa cho
sản phụ (hay động vật có vú) là zêlatin có trong bì lợn và
da gà..., song bì lợn lành nhất. Do vậy, khi sản phụ
không có sữa cho con bú, không nhất thiết nấu cháo
móng giò, mà nấu cháo gạo mới với bì lợn mềm ngon đã là
tạo ra nhiều sữa (chất zêlatin cũng là chất tạo thịt đông,
nếu không có bì lợn hay da gà, ngan, ngỗng, nồi thịt
không bao giờ đông).
Buồng sản phụ phải đốt lửa. Ngời ta dùng một bếp
than củi, nên xa gọi ngời sản phụ là ngời nằm bếp.
Khách tới thăm sản phụ, thờng biếu chục trứng gà,
nói chung họ tránh không cho khách gặp mặt sản phụ
và thai nhi khi còn ở cữ (3 tháng 10 ngày) vì sợ phải
vía.
Ngày nay, sản phụ không nên tẩm bổ quá lợng,
rất không đợc uống nhân sâm và nớc sâm (vì sẽ hạ thấp
đờng huyết và giảm hấp thụ đờng glucoza), không uống
sữa tinh lúa mạch, không ăn nhiều đờng đỏ (sẽ làm
hỏng răng), không ăn socola (làm bé ngủ không yên, tổn
hại thần kinh và nhão cơ bắp bé..), không ăn thức ăn cho
mì chính vì rất hại cho thị lực bé và chính mình vì mì
chính làm thiếu hụt kẽm trong cơ thể bé, không nên ăn
quá nhiều trứng gà vì làm tổn hại dạ dày mẹ, kiêng ăn
tanh, cay, sống, lạnh, cứng. Nên ăn rau xanh và hoa
quả, nhng không nên ăn da hấu và quả hồng(theo
Đông y).



1. Phạm giờ Thiết xà:

T

ục bán khoán

Trong dân gian, khi đứa trẻ sinh ra rơi vào các giờ
không hay nh: giờ Thiết xà, giờ Kim tỏa, giờ Quan sát, ngời ta thờng đem lên chùa bán khoán cho các vị thánh nh:
Đức Thánh Trần, Đức Phạm Ngũ Lão, Đức Ông...
Thờng thì xa và nay, ngời ta bán cho Đức Ông, ở
chùa có tợng mặt đỏ, trùm vải đỏ, trông nghiêm nghị
đầy thần khí, đặt trên bệ thờ phía tay phải nhà bái đờng
của ngôi chùa.
Khi tiến hành bán khoán, bố mẹ đứa trẻ lên chùa
(hay vào đền, nếu bán cửa thánh) nhờ vị trụ trì hay ngời
trông coi tại đó viết sớ, ghi rõ tên tuổi đứa trẻ, ngày,
tháng, năm, giờ sinh, bán cho Đức Thánh tên là gì... kèm
với mâm lễ vật (thờng là lễ mặn, nh xôi gà, trầu rợu,
vàng hơng), đặt lên bàn thờ Đức Thánh mà đứa trẻ cần
bán tới, khi cúng xong (cháy 2/3 hơng) thì đem hoá vàng
và sớ.
Thời gian bán khoán thờng từ 10 - 12 năm, có khi
đến 20 tuổi, sau đó mới làm lễ chuộc con về nuôi.
Trong thời gian làm con nuôi Đức Thánh, các
ngày lễ trọng hàng năm: nh Rằm tháng Giêng, rằm
tháng Bảy, Tết Nguyên đán, bố mẹ và đứa trẻ (khi đã
lớn) đến đền, chùa thắp hơng khấn lễ cha nuôi.
Theo dân gian, những đứa trẻ sinh vào những giờ
sau thì rơi vào các giờ hung phải bán khoán:


- Sinh năm: Dần, Ngọ, Tuất: sinh vào giờ Tỵ
- Sinh năm: Tỵ, Dậu, Sửu: sinh vào giờ Dần
- Sinh năm: Thân, Tý, Thìn: sinh vào giờ Tỵ
- Sinh năm: Hợi, Mão, Mùi, Thìn: sinh vào giờ Mùi.
2. Phạm giờ Kim tỏa:
- Tháng Giêng: sinh vào giờ Thân, giờ Mão
- Tháng Ba, tháng Tám: sinh vào giờ Tuất
- Tháng T, tháng Mời: sinh vào giờ Hợi
- Tháng Năm, tháng Một: sinh vào giờ Tý
- Tháng Sáu, tháng Chạp: sinh vào giờ Sửu
3. Phạm giờ Quan sát
- Tháng Giêng: sinh vào giờ Tỵ
- Tháng Hai: sinh vào giờ Thìn
- Tháng Ba: sinh vào giờ Mão
- Tháng T: sinh vào giờ Dần
- Tháng Năm: sinh vào giờ Sửu
- Tháng Sáu: sinh vào giờ Tý
- Tháng Bảy: sinh vào giờ Hợi
- Tháng Tám: sinh vào giờ Tuất
- Tháng Chín: sinh giờ Dậu
- Tháng Mời: sinh vào giờ Thân
- Tháng Một: sinh vào giờ Mùi
- Tháng Chạp: sinh vào giờ Ngọ.

Để an toàn cho con trẻ sau này, tuy không
phạm giờ, dân gian xa vẫn lên chùa làm thủ tục
bán khoán.



T

ục bảo vệ trẻ sơ sinh

Việt Nam là vùng nhiệt đới gió mùa, xã hội nông
nghiệp xa lạc hậu, đời sống kinh tế thấp, nên hiện tợng
hữu sinh vô dỡng là phổ biến. Do vậy xa kia, đứa trẻ sinh
ra thờng rất nhiều bệnh. Để chống lại những nguy cơ bệnh
tật và rủi ro cho đứa trẻ mới sinh, dân gian xa đã tốn công
sức lo chạy thuốc men, đồng thời dùng phơng thuật để nuôi
đợc đứa trẻ, nh ngời ta sử dụng tục cúng bái đổi giờ hay
bán khoán, nếu cho là phạm giờ hung.
Mỗi khi mang đứa trẻ ra khỏi nhà, dân gian có tục
bôi nhọ nồi lên mặt trẻ để tà ma không ám vào. Nếu
gặp ngời lạ mà sau đó đứa trẻ khóc nhiều, ngời nhà cho
rằng gặp phải vía dữ, khi ngời khách đi khỏi, bố mẹ tiến
hành đốt vía dữ đó đi.
Có những đứa trẻ cứ đêm đêm là khóc, gọi là khóc
dạ đề. Muốn làm cho đứa trẻ khỏi khóc, ngời ta lấy
chiếc cọc chuồng lợn nhà hàng xóm để dới gầm giờng.
Có đứa trẻ ngủ li bì không dậy, ngời ta xin một vài
sợi tóc mai của ngời ngoài nhà phẩy vào miệng đứa trẻ,
đứa trẻ sẽ thức dậy.
Nếu đứa trẻ hay trớ, ngời ta lấy nớc lòng đò
(thuyền) cho uống (ngày nay khi cho bú xong, ẵm bé áp sát
vào bụng và ngực bố hay mẹ, sau đó vỗ nhè nhẹ vào lng bé
trai thì 7 cái, gái thì 9 cái, bé sẽ không bị trớ. Một lu ý khác:
sau khi cho bé bú xong, tuyệt đối không đợc cho uống nớc
cam, vì sẽ làm cho sữa trong bụng bị vón cục, bé khó tiêu, nếu
muốn cho uống thì phải sau đó hơn một giờ. Không nên cho

trẻ nhỏ ăn mì chính, vì trong đó có chất làm mất nguyên tố
kẽm, là thành phần của thị lực tốt cho trẻ).

Đứa trẻ hay nấc, lấy lá trầu không ở ngọn dán vào
trán sẽ khỏi. Dân gian kiêng không cho trẻ nhỏ mới sinh
soi gơng vì cho rằng làm nh vậy đứa trẻ chậm biết nói.
Khi gặp đứa trẻ mới sinh khoẻ mạnh, mũm mĩm,
dân gian xa có tục tránh khen.
Ngày nay, y học hiện đại đa ra điều cần lu ý đối với
trẻ sơ sinh nh sau:
Không cho trẻ ngồi quá sớm vì sẽ làm biến dạng cột
sống bé, chỉ từ 7 đến 8 tháng mới cho học ngồi.
Không dùng đèn loé sáng chụp ảnh cho bé.
Không bồng bé nhiều, không hôn lên môi và mặt bé
Cấm không lạm dụng phấn rôm xoa nửa ngời dới
bé gái, bởi phấn rôm là một nguyên nhân gây ung th
buồng trứng bé sau này.
Không cho bé xem tivi, không ôm trẻ mới sinh ngủ.
Không cho trẻ sơ sinh nằm nằm ngủ giờng mềm.
Không mặc quá nhiều và kín cho trẻ sơ sinh.
Không cho trẻ ở trong môi trờng tĩnh mịch.
Không cho trẻ sơ sinh gối đầu.
Không cho trẻ sơ sinh ngủ ở mãi một t thế.
Không để đèn sáng cả đêm trong phòng ngủ của bé.
Nên tránh dùng quạt điện cho trẻ sơ sinh.
Coi trọng tắm nắng cho trẻ.
Hãy để cho trẻ khóc bình thờng.
Hãy giữ ấm bụng trẻ sơ sinh.
Không cho trẻ mút núm vú khi ngủ.
Không coi nhẹ cách tắm đúng cho trẻ .

Hãy cho trẻ đi tất.
Không hù họa trẻ.
Không dùng bột giặt để giặt tã lót cho trẻ....


T

ục đặt tên đổi tên

Dân gian Việt Nam xa, khi sinh con không phải
khai sinh ngay, nên cha đặt tên mà chỉ quen lệ gọi bằng
cái tên: thằng cu, cái hĩm, thằng tý, cái tý...
Khi đứa trẻ lớn lên khoảng gần chục tuổi, bố, mẹ
hay ông bà (nếu còn) đặt tên chính thức theo nguyên tắc:
không trùng tên với những ngời ruột thịt trong họ. Có trờng hợp do bố mẹ cha biết hết, đặt trùng tên ai đó trong
họ gần, hoặc phạm phải tên riêng nh tên ngời trong họ đã
mất, tên huý kỵ của nhà vua, tổ tiên, thì đặt tên lại cho
đứa trẻ. Do vậy, có đứa trẻ phải đặt tên đến hai ba lần.
Lý do của tục đặt tên trên, đợc ngời xa lý giải: làm
nh vậy dễ nuôi, khi lớn lên, cuộc sống bình ổn.
Tục đổi tên xa còn có ở những ngời trởng thành,
khi cuộc sống của họ quá nhiều điều vất vả, hoặc đi thi
nhiều lần mà không đỗ đạt. Đối với những ngời này, khi
đổi tên thờng lên chùa viết sớ, chọn một tên mà mình
muốn, khấn xong hoá sớ đi.

Đối với việc chọn và đặt tên nh thế nào, cổ
nhân xa đa ra nguyên tắc sau:
1. Tên tránh dùng chữ có nghĩa là quá đầy đủ, ví
dụ tên là: Phúc, Mãn, Thịnh, Vợng, Đạt, Phú, Vinh.

2. Tránh đặt tên quá cứng rắn và mạnh mẽ nh tên
là: Phi, Cờng, Viêm, Thắng, Mạnh, Phát, Lực, Hùng...
3. Tránh đặt tên có nghĩa h hoa, h vinh, phù

phiếm, nh đặt tên là: Hoa, Xuân, Đào, Cảnh, Hờng,
ánh...
4. Tránh đặt tên có nghĩa âm ám, hôn trầm, nh tên
là: Đông, Đạm, Mạt, Nhợc, Thâm, Ngâm...
5. Tránh đặt tên có nghĩa thấp kém, hèn, tục tằn,
nh: Tiện, Hạ,...
6. Tránh đặt tên, khi viết ra có nhiều chữ nh:
Khuynh, Huỳnh, Tuynh, Thoảng, Thuyết...
7. Tránh đặt các tên mà nghĩa lạnh lẽo lập dị: nh
tên: Lãnh, Băng, Hàn, Tuyết, Đãn, Giá, Cớc...
Ngoài các tên theo nguyên tắc trên, ngời xa tránh
đặt tên khi phát âm thành chữ có dấu sắc, nặng, hỏi,
ngã, mà hớng tới đặt các tên có chữ không dấu, nếu có
thì nên dấu huyền.
Ví dụ: tránh đặt tên là: Thủy, Ngọc, Tiếu,
Nghĩa,... mà nên đặt tên là: Hà, Nhân, Toàn, Vân, An,
Ban, Nam, Lam...
Tục đổi tên: ngời xa khi có tên mà họ cảm thấy
không hay, làm ăn, học hành không nh ý, họ lên
chùa làm sớ khai tên cũ đổi tên mới, nhờ nhà chùa
làm lễ rồi đem hoá. Nghe nói tên mình đ ã đ ợc đổi và
một vận mới tốt bắt đầu.


T


ục cầu tự

Tục cầu tự - nguyên nghĩa là cầu thần để vợ chồng
muộn con có con, sau này mở rộng cho các gia đình cha
có con trai để nối dõi tông đờng.
Từ xa xa, tục cầu tự là khát vọng của các đôi vợ
chồng muốn làm cha mẹ, muốn góp phần vào duy trì
dòng giống của tổ tiên, thứ đến là: giữ gìn gia đình khỏi
tan vỡ vì vô sinh.
Tục cầu tự có lịch sử lâu đời tại Châu á, tơng
truyền, Khổng Tử (551-479 trớc Công Nguyên), nhà t tởng vĩ đại của Trung Hoa cổ là con cầu tự. Sử cũ ghi
rằng, Thúc Lơng Ngột, là quan đại phu ở Trâu ấp, và
cũng là dũng tớng sức khoẻ hơn ngời, lấy hai tay nâng
nổi cánh cửa treo ở thành Bức Dơng xa trong một trận
đánh. Ông kết duyên cùng bà Trng Tại họ Nhan nhng
muộn con. Ông cùng bà bèn vào lễ cầu tự ở Ni Sơn, sau
về nhà có thai, sinh hạ ra Khổng Tử. Khổng Tử sinh ra
tớng lạ: môi nh môi trâu, tay nh tay hổ, vai nh vai chim
ng, lng nh lng rùa, miệng rộng, hầu lộ, trán phẳng và
cao. Vì đi cầu tự ở Ni Sơn mà có nên cha đặt tên là Khâu
do đó có lúc ngời ta gọi Khổng Tử là Khổng Khâu.
ở nớc ta, xa lu hành nhiều truyền thuyết về các
nhân vật lịch sử ở các đời Ngô, Đinh, Lê, Nguyễn, đợc
sinh ra do bố mẹ đi cầu tự ở các ngôi chùa, đền. Do vậy,
tục cầu tự vẫn lu hành từ bao thế hệ từ xa tới nay ở

những cặp vợ chồng hiếm con và hiếm con trai.
Tại Hội Chùa Hơng huyện Mỹ Đức, Hà Nội,
nhiều cặp vợ chồng muộn con và hiếm con trai thờng
đến đó để cầu tự. Họ cố leo lên chùa chính: Động Hơng

Tích. Sau khi lễ bái thành kính Đức Quan Âm Bồ Tát
tại đây và xin có con theo ý nguyện, sau đó hai vợ
chồng xoa tay vào hòn nhũ đá gọi là núi cậu để cầu
con trai, còn ai xoa vào hòn nhũ đá gọi là núi cô thì
muốn sinh con gái. Sau khi lễ xong, rời Chùa Hơng,
các cặp vợ chồng tự tởng tợng những đứa con mà Bồ
Tát cho đang theo mình về nhà. Do vậy, khi ra đò,
họ mua thêm vé khống cho đứa con tơng lai, khi mua
quà, mua thêm một xuất để đấy không ăn mà mang về
nhà.
Tục này ngày nay vẫn lu hành một cách thầm lặng
trong dân gian, cho dù khoa chữa vô sinh của y học hiện
đại đã thành công. Hoặc dân gian lựa chọn hai ph ơng án
cùng một lúc: trớc khi chữa vô sinh, đi vào chùa cầu tự.
Dân gian cho rằng, những đứa con cầu tự là những đứa
con đặc biệt đáng có.
Lu ý: ngời xa cho rằng, muốn cầu tự có kết quả, đòi
hỏi ngời cầu phải tin, không một chút nghi ngờ. Khi đi
chọn ngày tốt cho cầu phúc cầu tự thờng đợc ghi trong
Lịch th dân dụng (Hoàng lịch) và các loại lịch khác.
Ngày cầu phúc cầu tự chọn bất kỳ ngày nào trong
năm.


Thở ra, hít vào (Suy, H, Hô, Hấp). Theo phép này,
phép tu dỡng có hai phần:

P

hong tục đạo dẫn - dỡng sinh


Du khách các nớc phơng Tây đến một số nớc khu vực
Đông Nam Châu á nh Trung Quốc, Việt Nam, Xinggapo...
thấy dân chúng ở đây có những phép tập dỡng sinh đặc
biệt mà nớc họ không có - đó là phép Đạo dẫn - Dỡng sinh.
Phép Đạo dẫn - Dỡng sinh đã có cách đây hàng ngàn năm,
đã truyền và tồn tại cho đến ngày nay, đã trở thành một
sinh hoạt văn hoá - văn hoá dỡng sinh, hay một tập tục
của ngời Đông Nam Châu á.
Tục hay phép đạo dẫn-dỡng sinh dựa trên cơ sở của
đạo Gia Trung Hoa cổ mà thủy tổ của phái này là Lão Tử.
Ngài Trần Hàm Tấn, một trí giả nói một cách đơn
giản về phép đạo dẫn nh sau:
Đạo là dắt đi dẫn là giãn ra lời nói này đ ợc
Trang Tử, bậc minh trí Trung Hoa cổ đại đề cập tới:
Dắt khí đi để khí hoà, giãn thể ra để thể mềm (Đạo khí
linh kỳ hoà, dẫn thể linh kỳ nhu). Phép này cốt để cho
khí huyết lu thông không ngng trệ, sẽ làm cho cơ thể
khoẻ mạnh, không sinh bệnh và trị bệnh.
Trong Tố Vấn Th, một sách cổ Trung Hoa có ghi về
pháp đạo dẫn sau: Ăn uống có tiết, ở dậy có thờng,
chẳng cần làm nhọc trọng giữ tinh thần [thì] bệnh từ
đâu lại? Cho nên hay hết tuổi trời của mình, qua trăm
năm mới đi.
Xích Tùng Tử, một vị luyện theo phái Đạo Gia (tu
tiên) Trung Hoa cổ có nói về luyện phép đạo dẫn là:

1. Tĩnh công
Nh luyện khí, luyện tinh, luyện thần, luyện đan
(luyện đan: đa khí vào huyệt đan điền, phía rốn theo vòng

nhâm Đốc theo học thuyết Kinh Lạc của Trung y). Câu phơng ngôn: "Bế tinh; dỡng khí; tồn thần; thanh tâm; quả
dục; thủy chân luyện hình; là theo hớng tĩnh công.
Bế tinh: đối với nam giới, việc giữ lại trong cơ
thể tinh khí là điều rất quan trọng đảm bảo tuổi thọ,
anh minh sáng trí và cơ thể cờng tráng. Ngời xa có câu
Bế tinh bổ não là nh vậy. Song không phải ai cũng có
khả năng bế tinh. Để làm đợc điều này ngời Trung
Hoa cổ đã dùng phép thai tức, khi nam nữ gặp nhau
lúc tinh khí có khả năng xuất ra, bằng cánh hít một
hơi (bằng mũi) thật dài đa vào khoang bụng, sau đó
nín hơi thật lâu (tự nghĩ đếm từ 1 đến 30 trở đi) rồi từ
từ thở ra. Làm nh vậy nhiều lần, tinh khí sẽ lu lại
trong cơ thể. Phơng pháp bế tinh này cũng còn có tên
là Thái âm bổ dơng.
Cổ nhân rất quan tâm đến phơng cách bế tinh. Họ
căn cứ theo mùa trong năm mà nam nữ gặp nhau. Ngời
xa nói: Xuân sinh, Hạ trởng, Thu thu, Đông tàn (mùa
Xuân vạn vật sinh sôi phát triển, mùa hạ vạn vật trởng
thành, mùa thu vạn vật dừng lại, thu lại, mùa Đông vạn
vật giữ mình và có hiện tợng tàn lụi). Con ngời là một bộ
phận của tự nhiên, cũng tồn tại và phát triển theo quy
luật nh vạn vật theo mùa trong năm. Chính vì vậy, để
dỡng sinh, ngời xa đa ra khuôn thức:
Xuân bát, Hạ tứ, Thu nhất, Đông cô (Mùa Xuân


gặp nhau 8 lần, mùa Hạ 4 lần, mùa Thu 1 lần còn mùa
Đông thì ngừng nghỉ).
Dỡng khí: là lu tồn và luân phiên thay đổi cái
khí của cơ thể với thiên và địa. Khí ở đây cũng nh dòng

điện, có nhng không trông thấy. Nh quạt điện, có dòng
điện thì chạy, mất điện thì dừng. Khí là yếu tố duy trì sự
sống một ngời, ngời xa nói khí tuyệt thì mệnh tuyệt,
ngời khí kém sẽ ốm yếu, sẽ thiểu năng mọi sự, ngời mất
khí nh các đồ dùng chạy điện mà mất điện, sẽ không
sống. Để dỡng khí ngời xa khuyên nên ít nói, nói nhỏ nhẹ
đủ nghe, không nói to hay gào thét. Cổ nhân có câu: Mở
miệng khí tán, lời nói thị phi suy là vậy. Đây là cách dỡng khí đơn giản nhất.
Còn một cách dỡng khí và lu thông khí là phép
Tiểu châu thiên. Phép luyện nh sau:
Ngồi xếp bằng tròn theo thể tọa thiền, hoặc ngồi
trên ghế cao, hạ chân thõng xuống, không tiếp đất (đặt
một vật bằng gỗ vải, giấy.... xuống dới bàn chân) ở t thế
thứ hai này, dễ làm, hai tay để trên đùi, lòng bàn tay
ngửa lên. Thở nhẹ nhàng, mắt khép lại giảm ý nghĩ còn
2 đến 1 ý nghĩ. Sau đó, chỉ nghĩ đến dòng khí vào huyệt
đan điền (chỗ gần rốn phía dới), tởng tợng đa khí này
xuống huyệt hội âm (chỗ sát giữa cơ quan sinh dục và
bàng quang), sau đó dẫn khí sang phía sau lng chạy dọc
cột sống lên phía trên cổ, lên ngọc chẩm là chỗ sau gáy
tới đại não (đỉnh đầu - huyệt bách hội), xuống vùng đài
trung (điểm giữa 2 vú ở ngực). Sau đó, lại dẫn khí tiếp
xuống đan điền, từ đan điền lại dẫn khí đi theo đờng cũ,
đến rồi lại đến đan điền... Cứ nh thế luyện từ 5 phút trở
đi tuỳ theo điều kiện mỗi ngời.
Khi luyện, lúc đầu có khó khăn, sau đó quen dần,

tởng tợng và cảm nhận đợc dòng khí (có thể nóng, có thể
mát lạnh, tuỳ ngời) chạy theo vòng tuần hoàn đó.
Bí quyết của phép luyện là diệt ý nghĩ chỉ còn một

ý nghĩ và đa khí vào các huyệt, dẫn khí đi. Về thời gian
tốt nhất là lúc 7 - 9, 9 - 10 giờ tối và 5 - 6 giờ sáng.
Tồn thần và thanh tâm: cũng là phép luyện ý,
không nên vọng động, hăng say trong các ham muốn,
làm cho lòng mình thanh thản: vui đến mức, buồn tới
độ, gặp điều may không quá vui, gặp điều buồn không
quá buồn và sầu não, gặp điều bất bằng không quá khó
chịu, tức giận... Thực ra phép luyện này rất khó, vì cái
sân (nóng giận) là yếu tố sẵn có trong bất cứ ai. Phật
Giáo kêu gọi tới diệt sân đợc cũng là đắc đạo.

Thủy chân và luyện hình: thủy chân nghĩa
là tự lấy mình làm tiêu chuẩn để phấn đấu trở thành
chính mình. Con ngời làm đợc điều đó sẽ tự do, tự tại là sẽ
có tất cả.
Luyện hình không thuộc tĩnh công, đó là các phép
thể dục thể thao mà ngời phơng Tây cũng có và họ phát
triển. Đây chỉ là cách tập bổ trợ trớc khi vào tĩnh công.
2. Động công
Cũng là phép đạo dẫn, phép này có:
Khai quan: mở các khớp xơng.
Khởi tỳ: khởi động mạnh tỳ vị làm điều tiết mạnh
nhng nhu hoà các dịch vị tiêu hoá.
Khai khí uất: khơi, xả các khí uất, các thán khí,
các khí độc, khí thải trong cơ thể qua hô hấp, qua các
huyệt đạo.
Lục tự khí: là bí quyết hay công nghệ thở ra,
hít vào phát âm, dựa theo sáu chữ: Ha, Hô, Hí, H,
Xuy, Hi. Cách làm nh sau: mím miệng, nín hơi, không



để tai nghe tiếng gì cả, hơi thở ra nhỏ mà dài... cho
đến hết tận cùng mới gọi (tự nghĩ) ra tiếng mà mình
đang làm. (Đơng nhiên thở ra nh vậy phải có hít vào,
lúc hít vào làm tơng tự).
Khí ha (tiếng Ha) chữa bệnh tâm, khí Hô chữa
bệnh tỳ, khí Hí chữa bệnh phổi, phế quản, khí H chữa
bệnh gan, khí Xuy chữa bệnh thận, khí Hi chữa bệnh
tam tiêu (bệnh về đờng tiêu hoá).
Các khí trên trị đợc bệnh thì cũng làm cho các bộ
phận: tâm, can, tỳ, phế, thận, khoẻ, bình thờng. Do vậy,
không phải chỉ có bệnh mới động công theo 6 chữ nh
trên!
Trung Hoa cổ xa còn đa ra nhiều phép động công
còn lu truyền cho đến nay, thành một sinh hoạt văn hoá
truyền thống: Đó là các phép:

a. Thái cực quyền:
Là phép luyện tập kiểu động công do Hoa Đà (145280 Công Nguyên) khi quan sát các loài trong ngũ cầm
(5 giống chim điểu) mà đặt ra. Thái cực quyền có 24
động tác. Tuy tập 24 động tác này có thay đổi, song thực
chất từ động tác này sang động tác tiếp theo không đứt
đoạn mà liên tục nối nhau biến chuyển tơng lập, tơng
sinh thành một đờng khí vận động trong cơ thể. Phép
luyện rất ích cho dỡng khí nhất là ngời có tuổi trở lên.
Lu ý: khi luyện tập phải diệt ý chỉ còn một ý nghĩ về
dòng vận khí trong cơ thể mà các động tác tiến lui chỉ là
tợng trng dòng đi của khí.
Trong sử sách, Hoa Đà luyện khí theo thái cực
quyền vì thế không những ông trờng thọ, mà còn cờng

tráng, minh mẫn. Năm 99 tuổi tay chân vẫn khoẻ, mắt
vẫn sáng, răng không rụng cái nào!

b. Phép thở:
Phép của động công là phép thở hô hấp đan điền,
nghĩa là khi hít vào đa không khí không chỉ vào phổi mà
còn vào huyệt đan điền ở bụng (gần rốn). Còn có cách đa
không khí đến tận chân, Trang Tử bậc triết nhân Trung
Hoa cổ có nói: Bậc chân nhân hít thở không khí đến tận
chân, ngời thờng chỉ hít thở đến cổ họng mà thôi (chân
nhân hô hấp thâm nhập cớc, phàm nhân hô hấp tiến tại
hầu). Thở đợc nh vậy sẽ trừ đợc bệnh, ngời cờng tráng.
Đời Đông Tấn (0317-0420) Trung Hoa cổ đại, có
thuật sĩ Đạo Gia Cát Hồng đa ra phép thở theo kiểu
thai tức, nghĩa là thở nh thai nhi trong bụng mẹ:
Thở bằng mũi, không thở bằng miệng, hít vào lâu,
thật sâu sau mới từ từ thở ra. Ông khuyên sau khi hít
vào ngng thở, đếm từ 1 đến 120 tiếng rồi mới thở ra. Lợng không khí thở ra ít hơn lợng không khí thở vào,
nghĩa là luôn giữ lại một phần không khí trong lành
trong cơ thể. Ngời siêng năng luyện tập có thể kéo dài
thời gian giữ hơi đến 1000 (đếm) mới thở ra. Ai luyện
đến mức này có thể cải lão hoàn đồng.
Trung Hoa cổ xa cũng còn cách động công khác qua
hít thở để khoẻ mạnh, trị bệnh và tránh già nua bằng
cách: thở ra thì phình bụng hết cỡ, hít vào xẹp bụng hết
cỡ. Chu trình thở chia làm ba giai đoạn với tỷ lệ thời
gian là 1:1:1; Nghĩa là: thở vào thời gian là 1, ngng thở
giữ không khí trong ngời là 1, thở ra là 1. Độ dài thời
gian từng khoảng lâu chậm tuỳ sức mỗi ngời. Lu ý, thở
vào đa xuống khoảng bụng dới rốn, khi thở vào đóng

hậu môn.


T

ục khai bút

Xa các nhà Nho, những ngời đang học hành có tục
khai bút đầu xuân, vào dịp tết Nguyên đán. Để khai
bút, họ chọn ngày đẹp và vào giờ Hoàng đạo. Lúc khai
bút có thể làm một bài thơ vui hoặc có nội dung thanh
cao. Cũng có khi khai bút chỉ viết những chữ chỉ niềm
vui, điều tốt.
Khi khách đến thăm nhà hoặc đi thăm ai đó, họ
mang theo bài thơ đã làm đọc cho mọi ngời nghe rồi bình.
Nghe nói, việc khai bút vào những ngày Cát đầu
năm nh vậy thì những việc bút nghiên, học hành,
nghiên cứu trong năm nhiều thuận lợi. Tục này còn
truyền đến ngày nay đối với học sinh, tri thức, họ chọn
những ngày Cát đầu năm mang việc ra viết hoặc làm
bài đối với học sinh, sinh viên.
Theo phong thủy học, trên bàn học tập và làm
việc, nên để một cột thủy tinh trong trắng, để chiêu
sinh khí. Làm nh vậy đầu óc sẽ minh mẫn sáng suốt,
viết và học tập, suy nghĩ điều gì cũng tốt. Nếu để thêm
một tháp Văn xơng nhỏ bằng gốm hay gỗ, thủy tinh, thì
thi cử đỗ đạt cao.

T


ục Xng mệnh

Ngời phơng Đông căn cứ vào năm, tháng, ngày
sinh để định lợng vị trí sinh trong không gian. Từ định
lợng vị trí sinh trong không gian này mà dự đoán số
phận của từng ngời. Sự định lợng thời gian sinh này gọi
là thuật xng mệnh.
Thuật xng mệnh đã lu truyền từ lâu ở một số nớc
Châu á nh: Trung Quốc, Việt Nam... và trở thành một
phong tục dân gian.
Định lợng thời gian hay tục xng mệnh căn cứ vào
bốn yếu tố là: Năm, tháng, ngày, giờ sinh. Để định
lợng, ngời phơng Đông cổ xa căn cứ vào đơn vị đo khối lợng cổ là: Lợng và tiền (1 lợng = 10 tiền). Sinh mệnh
(xng mệnh) của một ngời đợc tính bằng cách lấy tổng định
lợng của năm, tháng, ngày, giờ sinh.
Ví dụ: tính xng mệnh của ngời sinh tháng 2, ngày
mồng 5, giờ Thìn, năm Giáp Tý.
Cách tính: căn cứ vào cách định lợng của ngời xa
(theo 4 bảng sau đây) thì:
Năm Giáp Tý
: định lợng là: 1,2 lợng
Tháng Hai
: định lợng là: 0,7 lợng
Ngày mồng 5
: định lợng là: 1,6 lợng
Giờ Thìn
: định lợng là: 0,9 lợng
Nh vậy, tổng sinh mệnh ngời Giáp Tý này là:
1,2 + 0,7 + 1,6 + 0,9 = 4,4 (lợng)



Ngời sinh mệnh càng lớn, phúc lộc tài trí càng lớn.
Để tiến hành xem xét sinh mệnh (xng mệnh) của
một ngời, ngời xa lập ra bảng quy cách lợng sinh mệnh
với lợng số từ: 2,1 (lợng); 2,2; 2,3... đến cao nhất là 7,1
(lợng) ta tìm lợng số 4,4 này trong bảng đó, sẽ biết đợc
khái quát cuộc đời ngời trong ví dụ trên.

Lu ý: Ngày, tháng, năm và giờ tính theo lịch âm
Đây là tập tục xng mệnh theo phong tục dân gian
của ngời xa, ngời đơng đại căn cứ vào đó để suy ngẫm,
việc đúng sai cần phải bàn.
Sau đây là bảng lập thành định lợng sinh mệnh (xng mệnh) theo: Năm, tháng, ngày, giờ của ngời xa,
chúng tôi nêu ra để mọi ngời tham khảo.
1. Định lợng năm sinh
N0

Năm sinh

Định lợng
Lạng

Tiền

N0

Năm sinh

Định lợng
Lạng


Tiền

14 Đinh Sửu

0

8

45

Mậu Thân

1

4

15 Mậu Dần

0

8

46

Kỷ Dậu

0

5


16 Kỷ Mão

1

9

47

Canh Tuất

0

9

17 Canh Thìn

1

2

48

Tân Hợi

1

7

18 Tân Tỵ


0

6

49

Nhâm Tý

0

5

19 Nhâm Ngọ

0

8

50

Quý Sửu

0

7

20 Quý Mùi

0


7

51

Giáp Dần

1

2

21 Giáp Thân

1

5

52

ất Mão

0

8

22 ất Dậu

1

5


53

Bính Thìn

0

8

23 Bính Tuất

0

6

54

Đinh Tỵ

0

6

24 Đinh Hợi

1

6

55


Mậu Ngọ

1

9

25 Mậu Tý

1

5

56

Kỷ Mùi

0

8

26 Kỷ Sửu

0

7

57

Canh Thân


0

8

27 Canh Dần

0

9

58

Tân Dậu

1

6

28 Tân Mão

1

2

59

Nhâm Tuất

1


0

60

Quý Hợi

0

6

1

Giáp Tý

1

2

32

ất Mùi

0

6

29 Nhâm Thìn

1


0

2

ất Sửu

0

9

33

Bính Thân

0

5

3

Bính Dần

0

6

34

Đinh Dậu


1

4

30 Quý Tỵ
31 Giáp Ngọ

0
1

7
5

4

Đinh Mão

0

7

35

Mậu Tuất

0

9


5

Mậu Thìn

1

2

36

Kỷ Hợi

0

9

6

Kỷ Tỵ

0

5

37

Canh Tý

0


7

Tháng

Định

7

Canh Ngọ

0

9

38

Tân Sửu

0

7

sinh

lợng

8

Tân Mùi


0

8

39

Nhâm Dần

0

9

9

Nhâm Thân

0

8

40

Quý Mão

1

2

10 Quý Dậu


0

8

41

Giáp Thìn

0

8

11 Giáp Tuất

1

5

42

ất Tỵ

0

7

12 ất Hợi

0


9

43

Bính Ngọ

1

13 Bính Tý

1

6

44

Đinh Mùi

0

2. Định lợng tháng sinh
Tháng sinh

Định lợng

Tháng sinh

Định lợng

Tháng


0,6

Tháng Năm

0,5

Tháng Chín

1,8

Giêng

0,7

Tháng Sáu

1,6

Tháng Mời

0,8

Tháng Hai

1,8

Tháng Bảy

0,9


Tháng Một

0,9

3

Tháng Ba

0,9

Tháng Tám

1,5

Tháng Chạp

0,5

5

Tháng T


×