Mụn Húa hc
cng ụn thi TN THPT nm 2014
PHN I: HO HU C
ESTE
A. KIN THC TRNG TM:
- c im cu to phõn t: RCOOR
- Vit cụng thc cu to cỏc ng phõn este:
Este no, n chc (CnH2nO2): s ng phõn: 2n-2
(1- Danh phỏp (gc chc): tờn gc R + tờn gc axit RCOO + at
- Phn ng thy phõn este:
o
t , H 2 SO 4 đặc
trong axit: C2H5OH + CH3COOH
CH3COOC2H5 + H2O
ơ
etyl axetat
o
t
trong kim: CH3COOC2H5 + NaOH
CH3COONa + C2H5OH
- iu ch: un sụi hn hp gm ancol v axit cacboxylic, cú axit H2SO4 c lm xỳc tỏc
(phn ng este hoỏ).
0
t , H 2SO 4
RCOOH + ROH ơ
RCOOR + H2O
B. BI TP P DNG:
Cõu 1: ng vi cụng thc phõn t C4H8O2 cú bao nhiờu ng phõn este ca nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
HD GII:
Chn C
cú ng phõn este: 2n-2 = 24 - 2 = 4
Cõu 2: Cho 4,4g este n chc no E tỏc dng ht vi dung dch NaOH ta thu c 4,8g mui natri. Cụng
thc cu to ca E cú th l
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOCH3
HD: Phng trỡnh húa hc
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
(R + 44 + R)a = 4,4
(R + 67)a = 4,8
( 23 R ') a = 0,4
t pt ta cú h
R ' < 23 ch cú CH3 l phự hp vi R a = 0,05
ỏp ỏn B
Meste = 88
Cõu 3: t chỏy hon ton 0,11g este thỡ thu c 0,22g CO2 v 0,09g H2O. S ng phõn ca cht ny l
A. 3
HD:
B. 4
C, 5
D. 6
nH 2 O = nCO2 Este no n chc CnH2nO2
CnH2nO2 +
neste =
3n 2
O2 nCO2 + nH2O
2
0,11
14n + 32
nCO2
=
n = 4 C4H8O2 cú 4 ng phõn
0,11n
= 0,005
14n + 32
ỏp ỏn B
1
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
LIPIT
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Công thức cấu tạo chung của chất béo :
R1COO − C H 2
|
2
R COO − C H
|
R3COO − CH 2
(trong đó R1 , R2 , R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau)
Thí dụ :
(C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) ;
(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) ;
(C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin).
(C17H31COO)3C3H5 : trilinoleoylglixerol(trilinolein)
- Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
+ C17H35COOH: Axit stearic(Axit no)
+ C15H31COOH: Axit panmitic(Axit no)
+ C17H33COOH: Axit oleic(Axit có 1 nối đôi)
+ C17H31COOH: Axit linoleic(Axit có 2 nối đôi)
- Thuỷ phân:
t o , H+
→ 3CH [CH ] COOH + C H (OH)
( CH3[CH2 ]16 COO) 3 C3H5 + 3H2O ¬
3
2 16
3 5
3
tristearin
axit stearic
gtlixerol
0
t
→ 3CH 3 [CH 2 ]16 COONa + C 3H5 (OH)3
( CH3[CH2 ]16 COO ) 3 C3H5 + 3NaOH
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá
trị m là
A. 84,8g
B. 88,4g
C. 48,8g
D. 88,9g
HD GIẢI:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
nstearin
89
= 0,1
890
mH 2 = 0,3.2 = 0,6 → molelin = 89 – 0,6 = 88,4
→ Đáp án B
Câu 2: Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri
stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%
A. 1,500 tấn
B. 1,454 tấn
C. 1,710 tấn
D. 2,012 tấn
HD: Phương trình hóa học
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
gọi m là khối lượng của chất béo
→ neste =
mxà phòng =
0,85m
890
0,85m
.3.306 = 1,5
890
nmuối =
0,85m
.0,85.3
890
→ m = 1,7
→ Đáp án C
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit
béo đó là :
A. C17H31COOH và C17H33COOH
B. C15H31COOH và C17H35COOH
C. C17H33COOH và C17H35COOH
D. C17H33COOH và C15H31COOH
HD: Đặt công thức của este là
2
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
R1COO
R1COO
C3H5
RCOO
Phương trình hóa học
R1COO
R1COO
C3H5 + 3NaOH
→ 2R1COONa + RCOONa + C3H5(OH)3
RCOO
0,5
0,5
Mlipit =
444
= 888,
0,5
⇒
2R1 + R + 173 = 888
2R1 + R
= 715
→ R là C17H33 (237) và R1 là C17H35 (239) phù hợp. → Đáp án C
GLUCOZƠ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Cấu tạo phân tử của Glucozơ:
6
5
4
3
2
1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
- Tính chất hh:
+ Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam,
+ Phản ứng tráng bạc, Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao, H2
to
HOCH2 [CHOH]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H 2 O →
→ HOCH2 [CHOH]4 COONH 4 + 2Ag ↓ + 2NH 4 NO3
to
HOCH2 [CHOH]4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH
→
HOCH 2 [CHOH]4 COONa + Cu 2 O ↓(®á g¹ch) + 3H2 O
Ni, t o
CH 2 OH [ CHOH ] 4 CHO + H 2
→ CH 2 OH [ CHOH ] 4 CH 2OH
sobitol
-Phản ứng lên men:
enzim
C 6 H12 O6
→ 2C 2 H5OH + 2CO2 ↑
30 − 35o C
- Cấu tạo phân tử của Frutozơ: Tính chất tương tự như glucozơ
6
5
4
3
2 1
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
−
OH
Lưu ý: Fructoz¬
→ Glucoz¬
¬
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được
m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là
A. 400
B. 320
C. 200
3
D. 160
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
HD GIẢI:
men
. Phương trình hóa học: C6H12O6
→ 2C2H5OH + 2CO2
2 mol
Do hiệu suất là 80% nên lượng CO2 thu được là: 4.
4 mol
80
= 3,2 mol
100
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Khối lượng kết tủa thu được là m = 3,2.100 = 320 gam → Đáp án B
SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. SACCAROZƠ:
Cu ( OH ) 2
- Tính chất của ancol đa chức
→ hợp chất màu xanh lam
+
H
- Thuỷ phân: C12H22O11 + H2O →
2C6H12O6
II. TINH BỘT:
+
o
+
o
H ,t
- Thuỷ phân: (C H O ) + nH O
→ nC 6 H12 O6
6 10 5 n
2
I2
- Tinh bột
→ màu xanh tím
III. XENLULOZƠ:
Cu ( OH ) 2
- Tính chất của ancol đa chức
→ hợp chất màu xanh lam
H ,t
- Thuỷ phân: (C H O ) + nH O
→ nC 6 H12 O6
6 10 5 n
2
- Tác dụng với HNO3:
H SO ®, t o
2
4
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 →
[C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2O
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất
ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn
cưa cần dùng là
A. 500 kg
B. 5051 kg
C. 6000 kg
D. 5031 kg
HD GIẢI:
(C6H10O5)n
+ H 2O
men
→ n C6H12O6
→ 2nC2H5OH + 2 CO2
1
46.2n
mxenlulozơ =
1
46
1
100
. 162 n.
= 2,516 tấn
46.2n
70
mgỗ = 2,516.2 = 5,031 tấn
→
Đáp án D
Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297
gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml
B. 300,0 ml
C. 189,0 ml
4
D. 197,4 ml
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
HD: Phương trình hóa học:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
297 1
=
297 n n
3
Thể tích dung dịch HNO3 là V = 3.63.
100 1
.
= 197,4 ml → Đáp án D
63 1,52
Câu 3: Một mẫu tinh bột có M = 5.105 u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột thì số mol glucozơ thu được là
A. 2778
B. 4200
C. 3086
HD: Số mắt xích của tinh bột là: n =
D. 3510
5.10 5
= 3086 mắt xích
162
nH 2O
(C6H10O5)n +
→ n C6H12O6
1 mol
3086 mol
→ Đáp án C
AMIN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Bậc của amin: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ :
CH3CH2CH2NH2
CH3CH2NHCH3
(CH3)3N
Amin bậc một
Amin bậc hai
Amin bậc ba
- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ” amin”
Bảng 3.1. Tên gọi của một số amin
Tên thay thế
CH3NH2
Tên gốc − chức
Metylamin
C2H5NH2
Etylamin
Etanamin
CH3CH2CH2NH2
Propylamin
Propan – 1−amin
CH3CH(NH2)CH3
Isopropylamin
Propan – 2−amin
Hợp chất
H2N[CH2]6NH2
Tên thường
Metanamin
Hexan-1,6-điamin
Hexametylenđiamin
C6H5NH2
Phenylamin
Benzenamin
Anilin
C6H5NHCH3
C2H5NHCH3
Metylphenylamin
N-Metylbenzenamin
N-Metylanilin
Etylmetylamin
N-Metyletan-1-amin
N-Metyletanamin
- Tính chất hoá học:
Tính bazơ:
amin thơm < NH3 < ankyl amin
CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl–
C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2↑ + H2O
Thế ở nhân thơm:
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3
5
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2
C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3
D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3
HD GIẢI:
Tính bazơ phụ thuộc nhiều vào nhóm hút e (làm giảm tính bazơ) và nhóm đẩy e (làm tăng tính bazơ), trừ
yếu tố cản trở không gian
→ Đáp án A
Câu 2: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là
A. 2
B. 3
HD: Có 4 đồng phân bậc 1
C. 4
D. 5
→ Đáp án C
AMINO AXIT
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- CTPT: (H2N)xR(COOH)y ; ( x, y ≥ 1 )
- Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.
- Tên hệ thống: axit +chữ cái ( α , β ,... ) chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.
Tên bán
Tên
Công thức
Tên thay thế
Kí hiệu
hệ thống
thường
CH 2 − COOH
ΝΗ 2
CH3 − CH − COOH
NH 2
Axit aminoetanoic
Glyxin
Axit
Axit
Alanin
2-aminopropanoic α-aminopropionic
CH3 − CH − CH − COOH
CH3 NH 2
Axit 2-amino-3-metylbutanoic
HOOC − [ CH 2 ] 2 − CH − COOH
NH 2
Axit
2-aminopentan-1,5-đioic
H 2 N − [ CH 2 ] 4 − CH − COOH
|
NH2
Axit aminoaxetic
Axit-2,6-điamino
hexanoic
Axit
Valin
α-aminoisovaleric
Axit α, ε −
điaminocaproic
Lys
Lysin
với HNO2 : H2NCH2COOH + HNO2 → HOCH2COOH + N2↑ + H2O
( HNCH2COO )n
+ nH2O
x < y : quì tím
xanh
x = y : quì tím không chuyển màu
x > y : quì tím
đỏ
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ;
6
Val
Glu
khÝ HCl
Este hoá: H2NCH2COOH + C2H5OH ¬
→ NH2CH2COOC2H5 + H2O
0
Ala
Axit
Axit
α-aminoglutaric glutamic
- Tính chất hh:
Tính lưỡng tính: H2N – CH2 – COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O
t
trùng ngưng: nH2NCH2COOH
→
Tính bazơ: : (H2N)xR(COOH)y ;
Gly
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).
Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (1), (3)
B. (3), (4)
C. (2), (5)
D. (1), (4).
HD: Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là 2 và 5
→ Đáp án C
Câu 2: Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối.
Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có
thể là
A. NH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)COOH
C. NH2-(CH2)6 -COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
HD GIẢI:
mHCl
phản ứng
= 18,35 – 14,7 = 3,65
→ nHCl = 0,1 mol = nX
→
MX = 147
NH2-R(COOH)n + nNaOH → NH2-R(COONa)n + nH2O
1 mol
→ ∆m = 22n( g )
1 mol
0,1
→ ∆m = 19,1 − 14,7 = 4,4( g )
0,1
→ n = 2 vậy X là HOCO-CH2-CH2-CH-COOH
NH2
→ Đáp án D
PEPTIT VÀ PROTEIN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Liên kết peptit: -CO-NH- Loại peptit = số α − amino axit tạo nên nó.
- Số liên kết peptit = số α − amino axit tạo nên nó - 1.
Vd: tripeptit
tạo nên từ 3 α − amino axit
Số lk peptit = 3 – 1 = 2
- Cách gọi tên:
H 2 NCH 2 CO − NH CHCO − NH − CH − COOH
|
|
CH3
CH(CH 3 )2
Glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)
- Tính chất hh:
Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối)
H+
H+
α − amino axit
Thuỷ phân
→ pepit ngắn hơn →
−
Cu ( OH )2 ,OH
Phản ứng màu biure
→ hợp chất màu tím.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Khi thủy phân polipeptit sau:
H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH
CH2COOH
CH2-C6H5
CH3
Số amino axit khác nhau thu được là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
7
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
HD GIẢI:
Tại vị trí liên kết –CO-NH- là 2 amino liên kết nhau => D
Câu 2: Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu
được tối đa bao nhiêu hợp chất có liên kết peptit?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
HD GIẢI:
Đây là pentapeptit => số hợp chất có liên kết peptit là: 9
Câu 3: Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Số peptit = 22 = 4
Câu 4: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:
A. NaOH
B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2
D. HNO3
HD GIẢI:
Dùng Cu(OH)2
- Glucozơ ban đầu có màu xanh của phức khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
- Glixerin chỉ tạo phức ở nhiệt độ thường
- CH3CHO ban đầu không hiện tượng, đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
- Protit cho màu xanh đặc trưng
- C2H5OH không có hiện tượng
→ Đáp án C
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
I. POLIME:
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
- Gọi tên: poli+ tên monome
VD: ( CH2 − CH 2 ) n
poli etilen
-CH2-CH2- : mắt xích
- Phân loại:
n: hệ số polime hoá
polime trùng hợp
polime tổng hợp
polime trùng ngưng.
polime bán tổng hợp, như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,...
polime thiên nhiên, như cao su, xenlulozơ,...
- Cấu trúc:
Mạch có nhánh, như amilozơ
Mạch không nhánh, như amilopectin, glicogen
Mạch không gian, như cao su lưu hoá, nhựa bakelit
-
Phương pháp điều chế:
8
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
o
t
Trùng ngưng: nH 2 N[CH 2 ]5 COOH
→ ( NH[CH 2 ]5 CO ) n + nH 2 O
xt, t o , p
→ ( CH 2 − CH ) n
Trùng hợp: nCH 2 = CH
|
|
Cl
Cl
II. VẬT LIỆU POLIME:
1. Chất dẻo:
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Một số polime dùng làm chất dẻo:
* Polietilen (PE)
to , p
nCH 2 = CH 2
→ ( CH 2 − CH 2 ) n
xt
PE dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…
* Poli(vinyl clorua), (PVC)
t o , xt, p
nCH 2 = CH
→ − CH 2 − CH −
|
|
n
Cl
Cl
PVC là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu
điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,..
* Poli(metyl metacrylat)
- Đ/c bằng phản ứng trùng hợp :
CH3
|
xt, t o
nCH 2 = C − COOCH 3
→ ( CH 2 − C ) n
|
|
CH3
COOCH3
(metyl metacrylat)
Poli(metyl metacrylat)
- Dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas (xem tư liệu).
* Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
2. Tơ : 2 loại
tơ thiên nhiên
Tơ hoá học
tơ tổng hợp
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo.
3. Cao su : 2 loại
cao su thiên nhiên
cao su tổng hợp
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1 : Khái niệm đúng về polime là
A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn
B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng
D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành
Câu 2 : Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime
9
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
A. Tri stearat glixerol
B. Nhựa bakelit
C. Cao su
D. Tinh bột
Câu 3: Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. Propilen
B. Stiren
C. Propin
D. Toluen
Câu 4: Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng
( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n
CH
A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C66H5 5 B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5
Câu 5: Xenlulozơ triaxetat được xem là
A. Chất dẻo
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ nhân tạo
D. Tơ poliamit
Câu 6: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u.
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 113 và 114
Câu 6 : M nilon −6, 6 = 226.x
Mcapron = 113.y
C. 121 và 152
D. 121 và 114
⇒ x = 121
⇒ y = 152
→ Đáp án C
Câu 7: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?
A. 13500n (kg)
B. 13500 g
C. 150n (kg)
Câu 7 : Phương trình hóa học
xt ,t 0
nCH2= C-COOCH3
→ ( CH2 = C ) n
CH3
D. 13,5 (kg)
COOCH3
CH3
Khối lượng metyl metacrylat là 15 kg thì khối lương của thủy tinh hữu cơ là 15 kg nhung hiệu suất phản ứng
là 90% nên
m = 15000
90
= 13500 gam
100
→ Đáp án B
Câu 8: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được
m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 7,296 gam
B. 11,40 gam
C. 11,12 gam
D. 9,120 gam
HD GIẢI :
nH 2 O =
2,88
= 0,16mol
18
0
xt ,t
Phương trình hóa học n NH2CH2COOH
→ [ NH-CH-CO ]n + n H2O
0,16
0,16
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mpolime = mamino axit - mnước = 0,16.75 – 0,16.18 = 9,12 gam → Đáp án D
10
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HOÁ
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH 2- Cho 6,6g hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu
tạo chính xác của A và B là
A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5
B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2
C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3
D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3
HD GIẢI:
7,4
= 74 ⇒ R = 7
nNaOH = 0,1mol ⇒ RCOONa =
0,1
⇒ R là H hoặc CH3 2 este có dạng RCOOR ' = 66 ⇒ R ' = 15 ⇒ R ' là CH3
→
Đáp án D
Câu 2: Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 0C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là
A. H-COOCH2-CH=CH2
B. CH3-COOCH2-CH3
C. H-COOCH2-CH2-CH3
D. CH3-COOCH=CH2
8,6
PV
= 86 ⇒ Este đơn chức
n=
= 0,1mol ⇒ Meste =
HD:
0,1
RT
⇒ RCOOR’ + NaOH →RCOONa +R’OH
Mmuối =
8,2
= 82 ⇒ R = 15 ⇒ R là CH3
0,1
⇒ R’ = 27 ⇒ R’ là C2H3
→
Đáp án D
Câu 3: Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với
100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat
B. metyl fomiat
C. metyl axetat
D. propyl fomiat
Câu 4: Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 đã dung vừa hết 200ml
dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
A. 0,5M
B. 1,0M
C. 1,5M
D. 2,0M
0,3
HD:
neste =0,3 mol ⇒ CM NaOH = 0,2 = 1,5 M →
Đáp án C
Câu 5: Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung dịch
NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là
A. 14,8g
B. 18,5g
C. 22,2g
D. 29,6g
→
HD: nNaOH = neste
Đáp án C
DẠNG 2: PHẢN ỨNG CHÁY
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO 2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất
này là
A. 3
B. 4
C, 5
D. 6
11
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
nH 2 O = nCO2 → Este no đơn chức CnH2nO2
HD GỈAI:
CnH2nO2 +
neste =
3n − 2
O2 → nCO2 + nH2O
2
0,11
→
14n + 32
nCO2
0,11n
= 0,005
14n + 32
=
→ n = 4 → C4H8O2 có 4 đồng phân
→
Đáp án B
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2
lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH4N và C2H7N
B. C2H5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N
HD GỈAI: Đặt công thức chung của 2 amin là Cn H 2 n +3 N (n >1)
6n + 3
2n + 3
Phương trình cháy: Cn H 2 n +3 N +
O2 → n CO2 +
H2O
4
a (mol)
ta có hệ:
a.(14n + 17) = 10,4
n.a = 0,5
2
na
a = 0,2
n = 2,5
vậy 2 amin là C2H7N và C3H9N
→ Đáp án D
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể
tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là
A. etyl axetat
B. metyl fomiat
C. metyl axetat
D. propyl fomiat
3n
−
2
HD: CnH2nO2 +
O2 → nCO2 + H2O
2
n=
3n − 2
⇒ n=2
2
→
Đáp án B
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng
liên tiếp thu được 19,72 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung
dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của hai este là
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5
3n − 2
HD: Cn H 2 nO2 +
O2 → nCO2 + nH 2O
2
0,25
0,25 n = 0,88
n = 3,52 → C3H6O2 và C4H8O2
→ Đáp án A hoặc B
RCOOR ′ + NaOH → RCOONa + R′ OH
→
R=1
→ Đáp án A
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít
khí CO2 (đktc) và 0,72g H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2
B. C5H10O2
C. C4H6O2
D. C5H8O2
HD : CTTQ của este là CnH2n-2O2
12
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
CnH2n-2O2 +
3n − 2
O2 → nCO2 + (n-1)H2O
2
0,05
→ n = 5 → C5H8O2
0,04
→ Đáp án D
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn
vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra
là
A. 12,40 gam
B. 10,00 gam
C. 20,00 gam
D. 28,18 gam
HD: Đốt cháy este no đơn chức mạch hở thì nH 2O = nCO2 . Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H2O và
CO2 bị hấp thụ.
44a + 18a = 12,4 gam ⇒ a = 0,2 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,2
0,2
Vậy mCaCO3 = 0,2.100 = 20 gam → Đáp án C.
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt
cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. Vậy giá trị của m và x là
A. 13,95g và 16,20g C. 16,20g và 13,95g B. 40,50g và 27,90g
D. 27,90g và 40,50g
HD: Phương trình hóa học:
2NH3 +
3
O2
→ N2 + 3H2O
2
y
3y/2
2C2H5N +
9
O2
2
→ 2CO2 + 5H2O + N2
x
x
2C2H7N +
15
O2
→
2
y
5x/2
4CO2 + 7H2O + N2
2y
7y/2
5 x + 10 y
= 2,25
2
n CO2 = x+2y = 0,9 mol n H 2O =
m H 2O = 40,5 gam
Câu 8: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là
polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen
B. Tinh bột
C. Polivinyl clorua (PVC)
D. Polistiren (PS)
HD : Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol
Mặt khác đốt poli etilen thì số mol H 2O bằng số mol CO2. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của
H2O và CO2 hấp thụ vào dung dịch:
∆m = 0,1.44 + 0,1.18 =6,2 gam
→ Đáp án B
13
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư
thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4,4g
B. Tăng 6,2g
C. Giảm 3,8g
D. Giảm 5,6g
DẠNG 3: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
Câu 1: Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H 2SO4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng
thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là
A. 35,42 %
B. 46,67%
C. 70,00%
D. 92,35%
HD GIẢI: naxit = 0,3 mol ; nancol etylic = 0,2 mol
nancol < naxit → tính hiệu suất theo ancol
→ nancol phản ứng = neste = 0,14 → H = 70%
→ Đáp án C
Câu 2: Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit
metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.
A. 180 gam
B. 186gam
C. 150 gam
D. 119 gam
HD:
naxit < nancol tính theo axit với hiệu suất 60% → Đáp án C
Câu 3: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể
tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60%
là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml
D. 219,3 ml
HD: Phương trình hóa học:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
594 2
=
297 n n
6
Khối lượng HNO3 là m = 6.63.
630
100
mct
× 100 = 657,9( ml ) →
.100 =
=630 gam → Vdd=
63 × 1,52
60
C %.D
Đáp án B
Câu 4: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là
A. 162g
B. 180g
C. 81g
D. 90g
nH 2O
(C6H10O5)n +
→ n C6H12O6
HD:
→
162n
200
mglucozơ =
→
180n
?
200.180 81
.
= 180 g
162 100
→ Đáp án B
Câu 5: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 10 0 (khối lượng riêng của ancol nguyên
chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị của m là
A. 108g
B. 60,75g
C. 144g
14
D. 135g
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
HD:
mancol = 575.
10
.0,8 = 46 gam
100
nancol = 1 mol
+ H 2O
men
(C6H10O5)n
→ n C6H12O6
→ 2nC2H5OH + 2 CO2
Ta có sơ đồ:
1/2n
m=
1
1
100
.162n.
= 108 gam
2n
75
→ Đáp án A
Câu 6: Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14%. Hiệu suất
của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn
mía cây là
A. 113,4kg
B. 810,0kg
msaccarozơ = 900.
HD:
C. 126,0kg
D. 213,4kg.
14
= 126 kg
100
Vì H = 90% ⇒ msaccarozơ = 126.
90
= 113,4 kg . → Đáp án A
100
Câu 7: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol ctylic, toàn bộ
khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai
đoạn là 80% thì giá trị m là
A. 949,2 gam
B. 607,6 gam
C. 1054,7 gam
D. 759,4 gam
Câu 7: Phương trình hóa học: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 7,5 mol
nH 2O
men
(C6H10O5)n +
→ n C6H12O6
→ 2n C2H5OH + 2nCO2
7,5
2n
7,5
Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% nên
mtinh bột =
7,5
100 100
.
.162n.
= 949,2 gam
2n
80 80
→
Đáp án A
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH 3 (hiệu
suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra?
A. 5,4 gam
B. 10,8 gam
C. 16,2 gam
D. 21,6 gam
Câu 9: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?
A. 13500n (kg)
B. 13500 g
C. 150n (kg)
HD: Phương trình hóa học
CH3
15
COOCH3
CH3
D. 13,5 (kg)
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
0
xt ,t
nCH2= C-COOCH3
→
( CH2 = C ) n
Khối lượng metyl metacrylat là 15 kg thì khối lương của thủy tinh hữu cơ là 15 kg nhung hiệu suất phản ứng
là 90% nên
m = 15000
90
= 13500 gam
100
→ Đáp án B
Câu 10: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH4 → C2H2 → CH2 = CHCl → PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn
PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):
A. 1792 m3.
B. 2915 m3.
C. 3584 m3.
D. 896 m3.
Câu 11: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy
1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 10,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 40%
B. 80%
C.60%
D.79%
Câu 12: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu
được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 7,296 gam
B. 11,40 gam
C. 11,12 gam
D. 9,120 gam
DẠNG 4: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT
Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N
B. C3H7N
C. CH5N
HD GIẢI:
mamin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1(vì amin đơn chức)
D. C2H7N
⇒ Mamin = 31 → Đáp án C
Câu 2: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin
đã phản ứng là
A. 18,6g
B. 9,3g
C. 37,2g
D. 27,9g.
Câu 3: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử
của X là
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 4: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng. Khối
lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 7,1g.
B. 14,2g.
C. 19,1g.
D. 28,4g.
DẠNG 5: AMINO AIXT TÁC DỤNG VỚI AXIT, KIỀM.
Câu 1: Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH 2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml
dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là
A. C4H10N2O2
B. C5H12N2O2
C. C5H10NO2
HD GIẢI:
mNaOH dư = 0,135 – 0,1 = 0,035 → mmuối = 14g → Mmuối = 140
16
D. C3H9NO4
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
MX = 140 – 22 =118
→ Đáp án A
Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và
thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng
25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là
A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH.
HD: Nhận xét: - 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ 0,01 mol HCl
- 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ 0,02 mol NaOH
→ amino axit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH có dạng NH2R(COOH)2
NH2R(COOH)2 + HCl → ClNH3R(COOH)2
0,01
Mmuối =
1,835
= 183,5
0,01
0,01
Mamino axit = 147 ⇒ R = 41 (C3H5) → Đáp án C
Câu 3: Amino axit A chứa x nhóm –COOH và y nhóm-NH2. Cho 1 mol A tác dụng hết dung dịch
HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol A tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam
muối. Công thức phân tử của A là
A. C3H7NO2
B. C4H7NO4
C. C4H6N2O2
D. C5H7NO2
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α- amino glutaric) và một ancol bậc
nhất. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C2H3(NH2)(COOCH2- CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2- CH2- CH3)2
C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2- CH2- CH3)
D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
HD: 1 mol X luôn phản ứng hết với 2 mol NaOH → MX =
37,8
= 189
0,2
giả sử este có dạng R1OOC-CH2-CH2-CH-COOR2
NH2
⇒
R1 + R2 = 44 chỉ có R1 là H và R2 là CH3CH2CH2 là phù hợp
→ Đáp án C
Câu 5: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N
B. C3H7N
HD: mamin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1
C. CH5N
D. C2H7N
⇒ Mamin = 31 → Đáp án C
DẠNG 6: TÌM CTPT
Câu 1: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N
là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân
tử của X là
17
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H10O4N2.
D. C2H8O2N2
HD GIẢI:
Công thức đơn giản nhất của X là (C2H5O2N)n , MX = 75→ n = 1
→ Đáp án A
Câu 2: Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản
nhất (công thức thực nghiệm) của X là
A. C3H4O2
B. C10H14O7
C. C12H14O7
D. C12H14O5
HD: Công thức đơn giản nhất của X là (C2H5O2N)n , MX = 75→ n = 1
→ Đáp án A
Câu 3: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng được 2,18 gam muối. Khối lượng mol của A là
A. 109 gam.
B. 218 gam.
C. 147 gam.
D. 145gam
HD: nhận xét: 0,01mol amino axit tác dung vừa đủ 0,02 mol HCl tạo ra 0,01 mol muối ⇒ amino axit có hai nhóm
NH2
Mmuối =
2,18
= 218 vậy Mamino axit = 218 – 36,5.2 = 145 → Đáp án C
0,01
Câu 4: Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p 1 thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 g
khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1). Công thức phân tử của A là
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C3H2O4
D. C5H10O2
Câu 5: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối
của M đối với CO2 bằng 2. M có công thức cấu tạo là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3
Câu 6: Este X được tạo bởi ancol metylic và α - amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 51,5.
Amino axit A là
A. Axit α - aminocaproic
B. Alanin
C. Glyxin
D. Axit glutamic
HD: MX = 51,5.2 = 103 vì vậy X có dạng NH2RCOOCH3 ⇒
R = 27 là phù hợp
cấu tạo của A là: CH3-CH(NH2)COOH (alanin)
→ Đáp án B
DẠNG 7: NHẬN BIẾT
* Kiến thức cần nhớ:
I2
- Tinh bột
→ màu xanh tím
AgNO3 / ddNH 3
- Có nhóm –CHO
→ Ag
Cu ( OH )2
- Có nhiều nhóm –OH kế cận nhau
→ dd màu xanh lam
Cu ( OH )2 / OH − ,t 0
- Có nhiều nhóm –OH kế cận nhau
→ Cu2O màu đỏ gạch.
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là
A. Na
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl
HD GIẢI:
18
D. Cu(OH)2
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
Dùng Cu(OH)2.
-
Với glixerol cho phức màu xanh
-
Với glucozơ ở nhiệt độ thường tạo phức, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
-
Với hexan không có hiện tượng
→
Đáp án D
Câu 2: Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây
có thể phân biệt được 4 chất trên?
A. Quỳ tím
B. CaCO3
D.Cu(OH)2 /OH¯
C. CuO
Câu 3: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, anđehit axetic,
ancol etylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử:
A. I2 và Cu(OH)2, t0
B. I2 và AgNO3/NH3
D. AgNO3/NH3, HNO3, H2 (to)
C. I2 và HNO3
Câu 4: Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần
dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2/ OH-
B. [Ag(NH3)2]OH
C. Nước brom
D. Kim loại Na
Câu 4: Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho,
những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. Toluen, anilin, phenol
B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol
C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol
D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol
Câu 5: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng
ta dùng:
A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2
D. HNO3
Câu 6: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Nước brom
DẠNG 8: XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN
- Tính số đi, tri, tetra, ….., n peptit tối đa tạo bởi hh gồm X amino axit khác nhau
Số n peptitmax = xn
- Tính số triglixerit tạo bởi glixerol và n axit cacboxylic béo:
Số trieste =
n 2 ( n + 1)
2
( n<5 )
- Tính số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở: 2n – 1
- Tính số đồng phân este no, đơn chức, mạch hở: 2n – 2
BTAD :
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
19
( n<5 )
( n<5 )
D. 3.
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
Câu 4: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
D. 5.
D. 5.
HD: Chỉ có phenyl metylete, anilin, phenol làm mất màu dung dịch brom
→
Đáp án A
Câu 5: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
HD: Dùng Cu(OH)2
- Glucozơ ban đầu có màu xanh của phức khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
- Glixerin chỉ tạo phức ở nhiệt độ thường
- CH3CHO ban đầu không hiện tượng, đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
- Protit cho màu xanh đặc trưng
- C2H5OH không có hiện tượng
→ Đáp án C
Câu 6: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 7: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
20
Mụn Húa hc
cng ụn thi TN THPT nm 2014
PHN II: HểA Vễ C
CHNG 5
I CNG V KIM LOI
A. KIN THC C
- Vit cu hỡnh electron t ú xỏc nh v trớ kim loi trong bng tun hon.
- Tớnh cht húa hc chung ca kim loi.
B. KIN THC C BN TRNG TM:
I. Về TR CUA KIM LOAẽI TRONG HTTH. CAU TAẽO CUA KIM LOAẽI
1. V trớ ca kim loi:
- Nhúm IA(tr H); nhúm IIA; nhúm IIIA(tr B); 1 phn ca nhúm IVA n VIA.
- Nhúm IB n VIIIB.
- H Lantan v Actini.
2. Cu to ca kim loi:
- Cu to nguyờn t:
+ Nguyờn t ca hu ht cỏc nguyờn t kim loi iu cú ớt electron lp ngoi cựng ( 1,2
hoc 3).
Vớ d: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1.
+ Trong cựng chu kỡ, nguyờn t ca nguyờn t kim loi cú bỏn kớnh nguyờn t ln hn v
in tớch ht nhõn nh hn so vi nguyờn t ca nguyờn t phi kim.
Vớ d:
11Na
12Mg
13Al
14Si
15P
16S
17Cl
Bỏn kớnh: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099
- Cu to tinh th:
+ Mng tinh th lc phng: Nguyờn t v ion kim loi chim 74% v th tớch cũn li 26%
l khụng gian trng. Vớ d: Be, Mg, Zn,
+ Mng tinh th lp phng tõm din: Nguyờn t v ion kim loi chim 74% v th tớch cũn
li 26% l khụng gian trng. Vớ d: Cu, Ag, Al,
+ Mng tinh th lp phng tõm khi: Nguyờn t v ion kim loi chim 68% v th tớch cũn
li 32% l khụng gian trng. Vớ d: Li, Na, K,
=> Kiu mng lp phng tõm khi kộm t khớt nht
3. Liờn kt kim loi: L liờn kt c hỡnh thnh do lc hỳt tnh in gia cỏc ion kim loi v cỏc
electron t do.
II. TNH CHT CA KIM LOI. DY IN HO CA KIM LOI
1. TNH CHT VT Lí CHUNG: iu kin thng cỏc kim loi trng thỏi rn (tr Hg) cú
tớnh do, dn in, dn nhit v cú ỏnh kim.
* Gii thớch
a) Tớnh do: Do lc hỳt gia cỏc e t do vi cỏc cation kim loi trong mng tinh th nờn ch
trt lờn nhau m khụng tỏch ri nhau. VD: Au, Ag, Al, Cu, Sn.
b) Tớnh dn in: Do cỏc e t do chuyn ng thnh dũng trong kim loi khi ni vi ngun in
VD: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
c) Tớnh dn nhit: Do cỏc e t do mang nng lng v truyn nng lng cho cỏc ion dng
vựng cú nhit thp hn. VD: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
d) Tớnh ỏnh kim: Cỏc e t do trong tinh th kim loi phn x hu ht nhng tia sỏng nhỡn thy
c.
=> Túm li tớnh cht vt lớ chung ca kim loi gõy nờn bi s cú mt ca cỏc e t do trong
mng tinh th kim loi .
2. TNH CHT VT Lí RIấNG:
Kim loi khỏc nhau cú khi lng riờng, nhit núng chy v tớnh cng khỏc nhau.
VD: - Kim loi cú khi lng riờng ln nht l: Os
- Kim loi cú khi lng riờng nh nht l: Li
21
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: Hg
- Kim loại có tính cứng lớn nhất là: Cr
- Kim loại có tính cứng nhỏ nhất là: Cs
3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne
- Tác dụng với phi kim:
t0
t0
t0
VD: 2Fe + 3Cl2 →
2FeCl3 ; 3Fe + 2O2 →
Fe3O4 ;
4Al + 3O2 →
2Al2O3.
t0
t0
Fe + S → FeS;
Hg + S → HgS ;
2Mg + O2 → 2MgO.
Kim loại là chất khử( bị oxi hóa).
Phi kim là chất oxi hóa( bị khử)
- Tác dụng với dung dịch axit:
+ Với dd HCl,H2SO4 loãng . Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa .
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑
+ Với dd HNO3 ,H2SO4 đặc
VD: 3Cu +8HNO3 loãng →3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Kim loại là chất khử( bị oxi hóa).
Axit là chất oxi hóa( bị khử)
* Chú ý: - Al, Fe, Cr HNO3 bị H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa
- Kim loại có nhiều số oxi hóa bị HNO3 ,H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa cao
nhất.
- Tác dụng với nước:
Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H2O ở nhiệt độ thường, các kl còn lại
khử được t0cao hoặc không khử được.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Kim loại là chất khử( bị oxi hóa).
Nước là chất oxi hóa( bị khử)
- Tác dụng với dung dịch muối:
VD:
Fe
+
CuSO4 →
FeSO4 + Cu↓
2+
Fe chất khử ( bị oxi hóa) , Cu chất oxh( bị khử)
4. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
- Cặp oxi hóa khử của kim loại
VD: Ag+ + 1e ↔ Ag;
Cu+ + 2e ↔ Cu;
Fe2+ + 2e ↔ Fe
+ Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa
+ Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của
kim loại
VD: Ag+ /Ag , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, . . .
- Dãy điện hóa của kim loại:
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+Al3+ Mn2+Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
- So sánh tính chất cặp oxi hóa khử
So sánh tính chất các cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag v à Cu2+/Cu, Zn2+/Zn. Nhận thấy .
Tính oxh các ion: Ag+> Cu2+> Zn2+
Tính khử: Zn>Cu>Ag
- Ý nghĩa dãy điện hóa
Cho phép dự đoán chiều pư giữa 2 cặp oxh khử theo qui tắc α
2+
Zn
Cu2+
Hg22+ Ag+
Zn
Cu => Zn + Cu2+→ Zn2++ Cu
Hg
Ag => Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag
chất oxh m ạnh +chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu .
VD: phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu v à Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu
22
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
5. Hợp kim:
- KHÁI NIỆM: H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác .
VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, . ..
- TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham
gia tạo thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất
các đơn chất.
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
+ Hợp kim cứng và giòn hơn.
6. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
a) Sự ăn mòn kim loại
Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng
của các chất trong môi trường.
Bản chất của sự ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại:
M Mn+ +ne
b) Phân loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
- Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, trong đó các e của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
Đặc điểm :
+ Không phát sinh dòng điện.
+ Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.
- Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn
do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.
+ Cơ chế
* Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot). Ở đây xảy ra quá trình
oxi hóa
M→ Mn+ + ne
* Kim loại hoạt động yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò là cực dương (catot). Ở đây
xảy ra quá trình khử:
2H+ + 2e H2 hoặc O2 + 2H2O +4e→ 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương.
+ Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
* Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
* Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
* Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
c) Cách chống ăn mòn kim loại:
Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng của môi trường đối với kim
loại.
Phương pháp:
* Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng các chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim
loại
* Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ (có tính khử yếu
hơn).
7. Điều chế kim loại:
- NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M
- PHƯƠNG PHÁP:
+ Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử như CO, H 2, C, NH3, Al,… để khử
các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
t0
VD: Fe2O3+3CO → 2Fe+ 3CO2
=> Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình (sau Al )
23
Môn Hóa học
+ Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion
kim loại trong dung dịch muối.
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
=> Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại hoạt động yếu (sau H )
+ Phương pháp điện phân:
* Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp
chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen)
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
Vd1: 2Al2O3 dpnc
→ 4Al + 3O2
Vd2: 4NaOH dpnc
→ 4Na + O2 + 2H2O
=> Phương pháp này dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al)
* Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch muối.
dpdd
Vd1: CuCl2
→ Cu + Cl2 ↑
dpdd
Vd2: CuSO4 + H2O
→ Cu + 1/2O2+ H2SO4
=> Phương pháp này dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al).
* Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m=AIt/n.F
m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ: Cu2+ + 2e Cu thì n = 2 và A = 64
2OH- O2 ↑ + 2H+ + 4e thì n = 4 và A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
I: Cường độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).
VD: Đpdd AgNO3 với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút. Khối lượng Ag thu
được là:
A. 6,00g
B. 3,02g
C. 1,50g
D. 0,05g
C. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3.
B. bột sắt dư.
C. bột nhôm dư.
D. NaOH vừa đủ.
Câu 2. Câu nào sau đây không đúng:
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7.
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau.
Câu 3. Câu nào sau đây đúng?
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3.
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim.
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau.
Câu 4. Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là: A. Mg.
B. Al. C. Fe. D.
Cu.
Câu 5. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
1) 1s22s22p63s1 2) 1s22s22p63s23p64s2
3) 1s22s1
4) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố :
A. Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13)
B. Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13
C. Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20)
24
Môn Hóa học
Đề cương ôn thi TN THPT năm 2014
D. Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20)
Câu 6. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu
được m gam Ag. m có giá trị là:
A. 2,16Ag
B. 0,54gAg
C. 1,62gAg
D. 1,08gAg
Câu 7. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối
lượng lá kẽm tăng thêm:
A. 0,65g
B. 1,51g
C. 0,755g
D. 1,30g
Câu 8. Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của
dung dịch CuSO4 là:
A. 1M
B.0,5M
C.2M
D.1,5M
Câu 9. Nguyên tố Mg(Z=12) . Ion Mg2+ có cấu hình electron là:
A : 1s22s22p63s2
B : 1s22s22p6
C : 1s22s22p53s3
D : 1s22s22p8
Câu 10. Nguyên tố ở ô thứ 19 , chu kì 4 nhóm I A có cấu hình electron nguyên tử là :
A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p6 3d54s1
D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 11. Các nguyên tố ở nhóm VIII B
A. Đều là kim loại
B. Đều là khí hiếm
C. Đều là phi kim
D. Gồm kim loại và khí hiếm
2+
3+
2+
Câu 12. Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều
tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?
A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
+
3+
2+
2+
2+
C. Ag /Ag; Fe /Fe ; Cu /Cu; Fe /Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 13. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO4. Cho dung dịch
CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa
của các ion kim loại giảm dần theo dãy:
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+
B. Fe3+; Cu2+; Fe2+ C. Cu2+; Fe2+; Fe3+
D. Fe2+; Cu2+; Fe3+
Câu 14. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hóa học đơn giản để loại được tạp
chất là phương pháp nào?
A. Điện phân dung dịch với điện cực trư đến khi hết màu xanh
B. Chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hòa tan bằng H2SO4 loãng
C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
Câu 15. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau
đây?
A. Hòa tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư
B. Hòa tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng dư, rồi điện phân dung dịch.
C. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng dư rồi lọc dung dịch
D. Đốt nóng loại thuỷ ngân này là hòa tan sản phẩm bằng axit HCl
Câu 16. Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8g.
Khi đó khối lượng lá Pb thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Giảm 0,8gam
C. Tăng 0,8gam
D.Giảm 0,99gam
Câu 17. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại :
A. Kim loại yếu như Cu, Ag.
B. Kim loại kiềm.
C. Kim loại kiềm thổ.
D. Kim loại mạnh, trung bình, yếu
Câu 18: Khi cho Cu phản ứng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí sinh ra chủ yếu là:
A. H2S
B. H2
C. SO2
D. SO3
Câu 19. Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng ta giảm dần theo thứ tự ở dãy nào
sau đây?
A. Cs, Fe, Cr, W, Al
B. W, Fe,Cr, Cs, Al
C. Cr, W, Fe, Al, Cs
D. Fe, W, Cr, Al, Cs
25