Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BTL điện cơ thiết bộ ổn định tốc độ động cơ 1 chiều KTĐL dùng bộ băm xung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 27 trang )

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành công nghiệp cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu,điện và các máy điện đóng một vai trò rất quan trọng
,
không thể thiếu đƣợc trong phần lớn các ngành công nghiệp và đời sống sinh
hoạt
của con ngƣời. Nó luôn đi trƣớc một bƣớc làm tiền đề nhƣng cũng là mũi nhọn
quyết định sự thành công của cả một hệ thống sản xuất công nghiệp. Không một
quốc gia nào, một nền sản xuất nào không sử dụng điện và máy điện.
Do tính ƣu việt của hệ thống điện xoay chiều: dễ sản xuất, dễ truyền tải...,
cả máy phát và động cơ điện xoay chiều đều có cấu tạo đơn giản và công suất
lớn, dễ vận hành... mà máy điện (động cơ điện) xoay chiều ngày càng đƣợc sử
dụng rộng rãi và phổ biến. Tuy nhiên động cơ điện một chiều vẫn giữ một vị trí
nhất định nhƣ trong công nghiệp giao thông vận tải, và nói chung ở các thiết bị
cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng (nhƣ trong máy cán thép,
máy công cụ lớn, đầu máy điện...). Mặc dù so với động cơ không đồng bộ để
chế tạo động cơ điện một chiều cùng cỡ thì giá thành đắt hơn do sử dụng nhiều
kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp hơn ... nhƣng do những ƣu
điểm của nó mà máy điện một chiều vẫn không thể thiếu trong nền sản xuất hiện
đại.
Ngày nay hiệu suất của động cơ điện một chiều công suất nhỏ khoảng 75%
÷85%, ở động cơ điện công suất trung bình và lớn khoảng 85% ÷ 94% .Công
suấtlớn nhất của động cơ điện một chiều vào khoảng 100000kw điện áp vào
khoảngvài trăm cho đến 1000v. vì vậy với vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình
em thực hiện đề tài này. “Thiết kế bộ điều khiển ổn định tốc độ động cơ một
chiều kích từ độc lập sử dụng mạch động lực là bộ băm xung”
Để thực hiện mục tiêu trên, đƣợc sự chỉ bảo của thầy giáo hƣớng dẫn
Trần Tiến Lƣơng, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành bản đồ
án với ba chƣơng có nội dung chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về truyền động điện một chiều.
Chƣơng 2: Xây dựng cấu trúc bộ điều khiển.


Chƣơng 3: Tổng hợp các bộ điều khiển và mô phỏng.
Dù có nhiều cố gắng nhƣng do kiến thức của em còn nhiều mặt hạn chế
vì vậy nội dung của quyển đồ án này còn nhiều thiếu sót. Rất mong đƣợc sự
giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô để em hoàn thiện đồ án cũng nhƣ kiến thức của
mình đƣợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm
Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện

1


Mục lục

Lời nói đầu ........................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : NHỮNG LÝ THUYẾT CẦN TÌM HIỂU ......................... 3
1.1.Khái quát đông cơ điện một chiều kích từ đôc lập ......................... 3
1.1.1- Cấu tạo và đặc tính cơ của động cơ một chiều ....................... 3
1.1.2- Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều .................... 4
1.2. Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ một chiều kích từ
độc lập ....................................................................................................... 5
1.3 . Tổng quan về bộ biến đổi xung áp ............................................ 11
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CẤU TRÚC BỘ ĐIỀU KHIỂN ................. 15
2.1.Đề xuất cấu trúc bộ điều khiển ................................................... 15
2.2.Cấu trúc trong bộ điều khiển ...................................................... 15
2.3.Thiết bị thực .............................................................................. 16
Chƣơng 3. Tổng hợp các bộ điều khiển ................................................ 18
3.1.Tổng hợp bộ điều khiển ............................................................. 18
3.1.1.Sơ đồ động cơ điện 1 chiều .................................................. 18

3.1.2.Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi bỏ qua sức điện động .... 20
3.1.3 Tổng hợp mạch vòng tốc độ ................................................ 22
3.2.Mô phỏng trên matlab-Simulink ................................................. 23
3.2.1. Tính toán ........................................................................... 23
3.2.1 Mô phỏng đông cơ điện 1 chiều khi từ thông không đổi ........ 24
3.2.2.Mô phỏng mạch vòng điều chỉnh tốc độ động cơ có mạch vòng
dòng điện .............................................................................................. 26

2


CHƢƠNG 1 : NHỮNG LÝ THUYẾT CẦN TÌM HIỂU
1.1.Khái quát đông cơ điện một chiều kích từ đôc lập
1.1.1- Cấu tạo và đặc tính cơ của động cơ một chiều
Động cơ một chiều bao gồm 2 phần phần cảm (phần tĩnh) và phần ứng
(phần quay).
* Phần cảm (stator)
Phần cảm gọi là stator, gồm lõi thép làm bằng thép đúc, vừa là mạch từ
vừa là vỏ máy và các cực từ chính có dây quấn kích từ (hình 1.1), dòng điện
chạy trong dây quấn kích từ sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân
phiên nhau. Cực từ chính gắn với vỏ máy nhờ các bulông. Ngoài ra máy điện
một chiều còn có nắp máy, cực từ phụ và cơ cấu chổi than.

Hình 1.1 Cực từ chính
* Phần ứng (rotor)
Rôto gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và trục máy.

Hình 1.2 Lá thép rôto

Hình 1.3 Dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều


1. Lõi thép phần ứng: Hình trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày 0,5
mm, phủ sơn cách điện ghép lại. Các lá thép đƣợc dập các lỗ thông gió và rãnh
3


để đặt dây quấn phần ứng (hình 1.2).
2. Dây quấn phần ứng: Gồm nhiều phần tử mắc nối tiếp nhau, đặt trong
các rãnh của phần ứng tạo thành một hoặc nhiều vòng kín. Phần tử của dây quấn
là một bối dây gồm một hoặc nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp của
vành góp (hình 1.3a). hai cạnh tác dụng của phần tử đặt trong hai rãnh dƣới hai
cực từ khác tên (hình 1.3b).
3. Cổ góp (vành góp) hay còn gọi là vành đổi chiều gồm nhiều phiến đồng
hình đuôi nhạn đƣợc ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách
điện với trục máy.
Các bộ phận khác nhƣ trục máy, quạt làm mát máy…
1.1.2- Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Trên hình 1.4 khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong
dây quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm
trong từ trƣờng sẽ chịu lực tác dụng tƣơng hỗ lên nhau tạo nên mômen tác dụng
lên rôto, làm quay rôto. Chiều lực tác dụng đƣợc xác định theo quy tắc bàn tay
trái (hình 1.4a).

Hình 1.4 Mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Khi phần ứng quay đƣợc nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau
(hình 1.4b), nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều
biến đổi thành dòng điện xoay chiều đƣa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều
lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rôto cũng theo một chiều nhất
định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi.
Chế độ làm việc định mức của máy điện nói chung và của động cơ điện

một chiều nói riêng là chế độ làm việc trong những điều kiện mà nhà chế tạo
quy định. Chế độ đó đƣợc đặc trƣng bằng những đại lƣợng ghi trên nhãn máy
gọi là những đại lƣợng định mức.
Công suất định mức P đm (kW hay W).
Điện áp định mức Uđm (V).

4


Dòng điện định mức Iđm (A).
Tốc độ định mức nđm (vòng/ph).
Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phƣơng pháp kích thích, dòng điện kích từ…
Chú ý: Công suất định mức chỉ công suất đƣa ra của máy điện. Đối với
máy phát điện đó là công suất đƣa ra ở đầu cực máy phát, còn đối với động cơ
đó là công suất đƣa ra trên đầu trục động cơ.
1.2. Các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ một chiều kích từ độc
lập
Về phƣơng diện điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều có nhiều ƣu
việt hơn so với loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốc
độ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại
đạt chất lƣợng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng.
Thực tế có hai phƣơng pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều nói chung và động cơ một chiều kích từ độc lập nói riêng :
Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ.
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ.
Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều bao giờ cũng cần có bộ biến đổi. Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần
ứng động cơ hoặc mạch kích từ động cơ. Trong công nghiệp thƣờng sử dụng
bốn loại bộ biến đổi chính:
•Bộ biến đổi máy điện gồm: động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều hoặc

máy điện khuếch đại (KĐM)
•Bộ biến đổi điện từ: Khuếch đại từ (KĐT)
•Bộ biến đổi chỉnh lƣu bán dẫn: Chỉnh lƣu tiristo (CLT)
•Bộ biến đổi xung áp một chiều: tiristo hoặc tranzito (BBĐXA)
nhƣ:

Tƣơng ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi mà ta có các hệ truyền động
•Hệ truyền động máy phát-động cơ (F-Đ)
•Hệ truyền động máy điện khuếch đại - động cơ (MĐKĐ-Đ)
•Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT-Đ)
•Hệ truyền động chỉnh lƣu tiristor-động cơ (T-Đ)
•Hệ truyền động xung áp-động cơ (XA-Đ)
5


Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều có loại điều khiển theo mạch kín (ta có hệ truyền động điều
chỉnh tự động) và loại điều khiển theo mạch hở (hệ truyền động điều khiển hở).
Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện có cấu trúc phức tạp, nhƣng có chất
lƣợng điều chỉnh cao và dải điều chỉnh rộng hơn so với hệ truyền động hở.
Ngoài ra các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều còn
đƣợc phân loại theo truyền động có đảo chiều quay và không đảo chiều quay.
Đồng thời tuỳ thuộc vào các phƣơng pháp hãm, đảo chiều mà ta có truyền động
làm việc ở một góc phần tƣ, hai góc phần tƣ và bốn góc phần tƣ.
Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng:
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn
nhƣ máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lƣu điều khiển vv...
Các thiết bị nguồn này có chức năng biến năng lƣợng điện xoay chiều thành một
chiều có sức điện động Eb điều chỉnh đƣợc nhờ tín hiệu điều khiển Uđk.


Lk
Rb

I

Ru®

U®k
BB§

§

Eb (Ud k)

U

Eu

Hình 1.5. Sơ đồ khối và sơ đồ thay thế ở chế độ xác lập.
Vì là nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ nên các bộ biến đổi này
có điện trở trong Rb và điện cảm Lb khác không.
Ở chế độ xác lập có thể viết đƣợc phƣơng trình đặc tính của hệ thống nhƣ
sau:
Eb - Eƣ = Iƣ.Rb + RƣđIƣ

Eb
K dm
0 (U dk )

Rb Rud

Iu
K dm

(1.1)

M

Vì từ thông của động cơ đƣợc giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ
6


cũng không đổi, còn tốc độ không tải lý tƣởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp
điều khiển Uđk của hệ thống, do đó có thể nói phƣơng pháp điều chỉnh này là
triệt để.
Để xác định giải điều chỉnh tốc độ ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệ
thống bị chặn bởi đặc tính cơ bản, là đặc tính ứng với điện áp phần ứng định
mức và từ thông cũng đƣợc giữ ở giá trị định mức. Tốc độ nhỏ nhất của dải điều
chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về mô men khởi động. Khi mô
men tải là định mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ
M dm
max
0 max
(1.2)

M dm
min

0 min

Để thoả mãn khả khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều

chỉnh phải có mô men ngắn mạch là:
Mnmmin = Mcmax = KM.Mdm
Trong đó KM là hệ số quá tải về mô men. Vì họ đặc tính cơ là các đƣờng
thẳng song song nhau, nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ ta có thể viết:
min

( M nm min

M dm )

M dm
0 max

D
(K M

1)

M dm

1

0 max

M dm

.

M dm
KM 1


(K M

1)

1

(1.3)

W

Wo m a x
Wm a x

W®k1
W®k1

Wo m in

M,I

Wm in
0

M ®m

M nm m in

Hình 1.6. Xác định phạm vi điều chỉnh
7



Với một cơ cấu máy cụ thể thì các giá trị 0max, Mđm, KM là xác định,
vì vậy phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào giá trị của độ cứng ? Khi
điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ bằng cac thiết bị nguồn điều chỉnh thì điện
trở tổng mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ. Do đó có
thể tính sơ bộ đƣợc:
o max

/ M dm

10

Vì thế với tải có đặc tính mô men không đổi thì có giá trị phạm vi diều
chỉnh tốc độ cững không vƣợt quá 10. Đói với các máy có yêu cầu cao về dải
điều chỉnh và độ chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống
“hở” nhƣ trên là không thoả mãn đƣợc.
Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi các đặc tính cơ tĩnh của truyền
động một chiều kích từ độc lập là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng
thì độ cứng các đặc tính cơ trong toàn dải điều chỉnh là nhƣ nhau, do đó độ sụt
tốc tƣơng đối đạt giá trị lớn nhất tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Hay
nói cách khác , nếu tại đặc tính cơ thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ
không vƣợt quá giá trị sai số cho phép, thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số
luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn bộ dải điều chỉnh. Sai số tƣơng đối của
tốc độ ở đặc tính cơ thấp nhất là:

s

o min


min
o min

s

M dm

o min

(1.4)

s cp

o min

Vì các giá trị Mdm, min, Scp la xác định nên có thể tính đƣợc giá trị tối
thiểu của độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vƣợt quá giá trị cho phép. Để
làm việc này, trong đa số các trƣờng hợp cần xây dựng các hệ thống truyền động
điện kiểu vòng kín.
Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ
đƣợc giữ nguyên, do đó mô men tải cho phép của hệ sẽ là không đổi:
Mc.cp=K

đm.Iđm=Mđm.

Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mô men nằm trong hình chữ nhật bao bởi
các đƣờng thẳng
= đm , M = Mđm và các trục toạ độ. Tổn hao năng lƣợng
chính là tổn hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong
hệ.

E = Eƣ + Iƣ(Rb + Rƣđ)
IƣEb = Iƣ Eƣ + Iƣ2(Rb + Rƣđ)
8


Khi làm việc ở chế độ xác lập ta có mô men do động cơ sinh ra đúng bằng
mô men tải trên trục: M = Mc và gần đúng coi đặc tính cơ của phụ tải là
Mc = ()x thì
*
u

*

(1.5)

* x 1

R*

x=
-1

x=
0

®m

u

®m


Hình 1.7.Quan hệ giữa hiệu suất truyền động và tốc độ với các loại tải khác nhau
Hình 1.7 mô tả quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ làm việc trong các trƣờng
hợp đặc tính tải khác nhau. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần
ứng là rất thích hợp trong trƣờng hợp mô men tải là hằng số trong toàn dải điều
chỉnh. Cũng thấy rằng không nên nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng vì
nhƣ vậy sẽ làm giảm đáng kể hiệu suất của hệ.
Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ:
Điều chỉnh từ thông kích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh mô
men điện từ của động cơ M = K Iƣ và sức điện động quay của động cơ Eƣ =
K . Mạch kích từ của động cơ là mạch phi tuyến, vì vậy hệ điều chỉnh từ
thôngcũng là hệ phi tuyến:

ik

ek
rb

rk

k

d
dt

(1.6)

Trong đó: rk - điện trở dây quấn kích thích,
rb - điện trở của nguồn điện áp kích thích,
k – số vòng dây của dây quấn kích thích,


9


Trong ch xỏc lp ta cú quan h:
= f [ik]
Thng khi iu chnh t thụng thỡ in ỏp phn ng c gi nguyờn
bng giỏ tr nh mc, do ú c tớnh c thp nht trong vựng iu chnh t
thụng chớnh l c tớnh cú in ỏp phn ng nh mc,t thụng nh mc v
c gi l c tớnh c bn (ụi khi chớnh l c tớnh t nhiờn ca ng c). Tc
ln nht ca di iu chnh t thụng b hn ch bi kh nng chuyn mch
ca c gúp in. Khi gim t thụng tng tc quay ca ng c thỡ ng
thi iu kin chuyn mch ca c gúp cng b xu i, vỡ vy m bo iu
kin chuyn mch bỡnh thng thỡ cn phi gim dũng in phn ng cho phộp,
kt qa l mụ men cho phộp trờn trc ng c gim rt nhanh. Ngay c khi gi
nguyờn dũng in phn ng thỡ cng c tớnh c cng gim rt nhanh khi
gim t thụng kớch thớch:
K
Ru

2

* 2

*

hay

ik
Uđk


I

rbk
Lk

rk

max

E
k

a,

Đặ
c tính cơ bản

đm

ik

k

b

L k(Uđk
c,
Hỡnh 1.8.S thay th (a) c tớnh iu chnh khi iu chnh t thụng ng c
(b) Quan h v (ikt) (c)

Do iu chnh tc bng cỏch gim t thụng nờn i vi cỏc ng c m
t thụng nh mc nm ch tip giỏp gia vựng tuyn tớnh v vựng bo ho
ca c tớnh t hoỏ thỡ cú th coi vic iu chnh l tuyn tớnh v hng s C ph
10


thuộc vào thông số kết cấu của máy điện
Kết Luận
Phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông có nhiều hạn
chế so với phƣơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng phƣơng pháp thay đổi từ
thông bị
hạn chế bởi các điều kiện cơ khí: đó chính là điều kiện chuyển mạch của cổ góp
điện. Cụ thể phƣơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng có các ƣu điểm hơn nhƣ
sau :
1 - Hiệu suất điều chỉnh cao (phƣơng trình điều khiển là tuyến tính, triệt
để) hơn khi ta dùng phƣơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng nên tổn hao công
suất điều khiển nhỏ.
2 - Việc thay đổi điện áp phần ứng cụ thể là làm giảm U dẫn đến mômen
ngắn mạch giảm, dòng ngán mạch giảm. Điều này rất có ý nghĩa trong lúc khởi
động động cơ.
3 - Độ sụt tốc tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh ứng với một mômen điều
chỉnh xác định là nhƣ nhau nên dải điều chỉnh đều, trơn, liên tục.
Tuy vậy phƣơng pháp này đòi hỏi công suất điều chỉnh cao và đòi hỏi
phải có nguồn áp điều chỉnh đƣợc xong nó là không đáng kể so với vai trò và
ƣu đIểm của nó. Vậy nên phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rộng rãi.
1.3 . Tổng quan về bộ biến đổi xung áp
Cấu trúc và phân loại bộ biến đổi xung áp
* Bộ biến đổi xung áp giảm áp
Sơ đồ nguyên lý :


11


Nguyên lý hoạt động :
Phần tử điều chỉnh quy ƣớc là khóa S ( van bán dẫn điều khiển đƣợc )
Đặc điểm của sơ đồ này là khóa S, cuộn cảm và tải mắc nối tiếp. Tải có
tính chất cảm kháng hoặc dung kháng. Bộ lọc L & C. Điôt mắc ngƣợc với Ud để
thoát dòng tải khi ngắt khóa K.
+ S đóng thì U đƣợc đặt vào đầu của bộ lọc. Nếu bỏ qua tổn thất trong các van
và các phần tử thì Ud=U
+ S mở thì hở mạch giữa nguồn và tải, nhƣng vẫn có dòng id do năng lƣợng tích
lũy trong cuộn L và cảm kháng của tải, dòng khép kín qua D, do vậy Ud=0
Nhƣ vậy, Ud ≤ U. Tƣơng ứng ta có bộ biến đổi hạ áp.
* Bộ biến đổi xung áp tăng áp
Sơ đồ nguyên lý :

Đặc điểm:
L nối tiếp với tải, khoá S mắc song song với tải. Cuộn cảm L không tham
gia vào quá trình lọc gợn sóng mà chỉ có tụ C đóng vai trò này.
+ S đóng, dòng điện từ +U qua L → S → -U. Khi đó D tắt vì trên tụ có
UC (đã
đƣợc tích điện trƣớc đó).
+ S ngắt, dòng điện chạy từ +U qua L → D → Tải. Vì từ thông trong L
12


không giảm tức thời về không do đó trong L xuất hiện suất điện động tự cảm có
cùng cực tính với U. Do đó tổng điện áp: ud =U + eL. Vậy ta có bộ biến đổi tăng
áp.
Đặc tính của bộ biến đổi là tiêu thụ năng lƣợng từ nguồn U ở chế độ liên

tục và năng lƣợng truyền ra tải dƣới dạng xung nhọn.
* Bộ biến đổi xung áp tăng-giảm áp
Sơ đồ nguyên lý:

Tải là động cơ mmột chiều đƣợc thay bởi mạch tƣơng đƣơng R-L-E. L1
chỉ đóng vai trò tích luỹ năng lƣợng. C đóng vai trò lọc.
Nguyên lý hoạt động :
+ S đóng, trên L1 có U, dòng chạy từ +U → S → L1 → -U. Năng lƣợng
tích luỹ trong cuộn cảm L1; đi-ôt D tắt; Ud =UC, tụ C phóng điện qua tải.
+ S ngắt, cuộn cảm L1 sinh ra sức điện động ngƣợc chiều với trƣờng hợp
đóng
⇒ D thông ⇒ năng lƣợng từ trƣờng nạp và C, tụ C tích điện; ud sẽ ngƣợc chiều
với U.
Vậy điện áp ra trên tải đảo dấu so với U. Giá trị tuyệt đối |Ud| có thể lớn
hơn hay nhỏ hơn U nguồn.

13


* Bộ băm xung một chiều có đảo chiều

Ở đây ta sử dụn van bán dẫn IGBT Bộ BXM dùng van điều khiển hoàn
toàn IGBT có khả năng thực hiện điều chỉnh điện áp và đảo chiều dòng điện tải
Trong các hệ trngruyền động tự động có yêu cầu đảo chiều động cơ do đó
bộ biến đổi này tthƣờng hay dùng để cấp nguồn cho động cơ một chiều kích từ
độc lập có nhu cầu đảo chiều quay.
Các van IGBT làm nhiệm vụ khoá không tiếp điểm .Các Điôt
Đ1,Đ2,Đ3,Đ4 dùng để trả năng lƣợng phản kháng về nguồn và thực hiện quá
trình hãm tái sinh.
Có các phhƣơng pháp điều khiển khác nhau nhƣ : Điều khiển độc lập,

điều khiển không đối xứng và điều khiển đối xứng
+ IGBT là phần tử đóng cắt với dòng áp lớn, nó đang dần thay thế
transistor BJT nó ngày càng thông dụng hơn do đó việc mua thiết bị cũng đơn
giản hơn.Cùng với sự phát triển của IGBT thì các IC chuyên dụng điều khiển
chúng (IGBT Driver) ngày càng phát triển và hoàn thiện do đó việc điều khiển
cũng chuẩn xác và việc thiết kế các mạch điều khiển cũng đơn giản, gọn nhẹ.

14


CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CẤU TRÚC BỘ ĐIỀU KHIỂN
2.1.Đề xuất cấu trúc bộ điều khiển
Trong quá trình làm việc tốc độ của động cơ điện thƣờng bị thay đổi do sự
biến thiên của tải, của nguồn và do đó gây ra sự sai lệch về tốc độ thực so với
tốc độ đặt hay tốc độ mong muốn. Bởi vậy, việc ổn định tốc độ là một trong
những vấn đề quan trọng của hệ truyền động tự động.
Một yêu cầu đặt ra khi thiết kế truyền động và sự phù hợp giữa đặc tính
điều chỉnh của động cơ điện và đặc tính tải. Ngƣời ta thƣờng chọn hệ truyền
động sao cho đặc tính điều chỉnh bám sát yêu cầu tải. Mặt khác, vẫn luôn đảm
bảo đƣợc tính ổn định công tác trong chế độ làm việc xác lập cũng nhƣ quá trình
quá độ
Đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập, về phƣơng diện điều
chỉnh tốc độ có nhiều ƣu việt do khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng, cấu trúc
mạch lạc, mạch điều khiển đơn giản, chất lƣợng điều chỉnh cao trong dải điều
chỉnh tốc độ rộng, từ những phân tích về ƣu nhƣợc điểm các phƣơng pháp điều
chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập ta sử dụng phƣơng pháp
điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng động cơ thông qua bộ
băm xung một chiều.
2.2.Cấu trúc trong bộ điều khiển


I

-U
RI
Ui

KI

-Ui
Si

Hình 2.1. Mô hình điều khiển truyền động của hệ
15


Trong đó
Rω: bộ điều chỉnh tốc độ có hệ số khếch đại Kω
RI: bộ điều chỉnh dòng điện có hệ số khếch đại KI
BĐ: bộ biến đổi
FT: máy phát tốc
Đ: động cơ
Si: cảm biến dòng
Nguyên lý hoạt động : Điện áp đầu ra của R ω là điện áp đặt dòng điện
phần ứng Uiđ, giá trị bão hoà uiđmax chính là giá trị đạt cực đại của dòng điện
phần ứng. Bộ điều chỉnh dòng điện R I trong mạch vòng có nhiệm vụ duy trì
dòng điện phần ứng luôn bằng giá trị đặt (Uiđ), bất kể hệ thống đang làm việc
ổn định hay đang trong quá trình quá độ. Nhƣ vậy, mạch vòng điện đƣợc điều
khiển bởi tín hiệu Uiđ. Vì dòng điện là đại lƣợng biến thiên nhanh nên sai lệch δ
i luôn nhỏ, bộ điều chỉnh R I luôn làm việc ở vùng tuyến tính của đặc tính điều
chỉnh.

Khi bắt đầu quá trình thay đổi tốc độ, giả sử xét khi khởi động động cơ.
Do có sự thay đổi đột ngột của Uωđ trong khi chƣa thay đổi kịp do quán tính cơ
học của hệ, nên sai lệch đầu vào δ ω = U ωđ - Uω có giá trị lớn. Điểm làm việc
của R sẽ ở rất sâu trong vùng bão hoà của đặc tính điều chỉnh, tín hiệu ra của R
sẽ là Uiđ = Uiđmax = const, mạch vòng tốc độ bị “ngắt” ra khỏi sơ đồ. Do hoạt
động của mạch vòng dòng điện mà dòng điện phần ứng đƣợc duy trì ở giá trị I =
Iđmax tƣơng ứng tín hiệu vào của mạch vòng là Uiđmax, điểm bắt đầu khởi động là
điểm A trên hình 3 - 1,c. động cơ bắt đầu đƣợc tăng tốc độ với gia tốc :

(K. đm. Iđmax - Mc)/ J
dt
Quá trình quá độ khi hãm, điều chỉnh tốc độ và khi quá tải lớn cũng xảy
ra tƣơng tự nhƣ trên.
Về cấu trúc hệ thống, ta chấp nhận cấu trúc hệ điều khiển phân cấp với
các bộ điều khiển RI, Rω theo luật PI số
Về giá trị các tham số của các bộ điều khiển RI, R có thể xác định nhờ các
phƣơng pháp nghiên cứu thông thƣờng: phƣơng pháp môđun tối ƣu, hoặc
phƣơng pháp môđun đối xứng
2.3.Thiết bị thực
Cảm biến dòng HALL 500A
16


Máy phát tốc DC TACHOMETER SANYO DENKI Model104-8006

Hình 2.2.Cảm biến dòng điện

Hình 2.3.Máy phát tốc
17



Chƣơng 3. Tổng hợp các bộ điều khiển
3.1.Tổng hợp bộ điều khiển
3.1.1.Sơ đồ động cơ điện 1 chiều
Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn còn dùng phổ biến trong các hệ
thống truyền động điện chất lƣợng cao, dải công suất động cơ một chiều từ vài
W đến hàng MW.

Hình .3.1 : Sơ đồ thay thế động cơ một chiều
Trong đó :
+ CKĐ : dây quấn kích từ độc lập
+ CKN : dây quấn kích từ nối tiếp
+ CB : dây quấn bù
+ CF

: dây quấn cực từ phụ

+ UK : điện áp kích thích
+ ω , M, MC là tốc độ góc, mômen điện từ và mômen cản của động

18


Hệ thống các phƣơng trình mô tả động cơ một chiều thƣờng là phi tuyến,
trong đó tín hiệu đầu vào (tín hiệu điều khiển) thƣờng là điện áp phần ứng Uƣ,
điện áp kích từ Uk, tín hiệu ra thƣờng là tốc độ góc của động cơ ω, mô men
quay M, dòng điện phần ứng Iƣ, hoặc trong một số trƣờng hợp là vị trí của rô to
φ. Mô men tải Mc là mô men do cơ cấu làm việc truyền về trục động cơ, mô
men tải là nhiễu loạn quan trọng nhất của hệ truyền động điện.
Các phƣơng trình mô tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập nhƣ sau:

diu
u=iuRƣ+L +kФω
dt

(3.1)

E=kФω

(3.2)

Ukt =ikt +Lkt
M=

dikt
dt

pN
.ФI= kФI
2πa

M - Mc= J


dt

(3.3)
(3.4)
(3.5)

Cu=k

Trong đó:
Uk, Ik: điện áp và dòng điện kích từ.
Uƣ, Iƣ: điện áp và dòng điện phần ứng.
Rƣ, Lƣ: điện trở và điện cảm phần ứng.
M: mô men của động cơ một chiều.
Mc: mô men tải (mô men cản).
p’ - số đôi cực của động cơ.
N - số thanh dẫn phần ứng dƣới một cực từ.
a - số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng.
k - hệ số kết cấu của máy.
Rƣ - điện trở mạch phần ứng của động cơ
Dạng phƣơng trình cân bằng điện áp khi chuyển sang toán tử Laplace
U=RƣLƣ +pLƣ.Iƣ+E
Iƣ =

(U-E).1/Rƣ
1/Rƣ
= (U-E)
1+p.Lƣ/Rƣ
1+s.Tƣ

(3.6)

- Phƣơng trình momen điện từ
Mdt = K Iƣ

(3.7)

- Phƣơng trình động học
19




M = Mc + J
dt

(3.8)

- Phƣơng trình động học khi chuyển sang toán tử Laplace
M = Mc + J.sω
ω=

(3.9)

M - Mc
Js

(3.10)

Vậy ta có đƣợc sơ đồ cấu trúc của động cơ một chiều kích từ độc lập khi
dòng điện kích từ động cơ không đổi tức là động cơ đƣợc kích thích bằng nam
châm vĩnh cửu nhƣ sau :

U

1/Ru
1+Tus

ω


I

ω

1
Js

Cu

Cu
Hình 3.2 : Sơ đồ của động cơ một chiều kích từ độc lập . =const
3.1.2.Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi bỏ qua sức điện động
Trong quá trình điều chỉnh tốc độ quay của động cơ ta có thể coi sự ảnh
hƣởng của sức điện động E của động cơ không ảnh hƣởng đến quá trình điều
chỉnh khi tốc độ quay thay đổi chậm và ít (hệ có mômen quán tính lớn, hằng số
thời gian cơ học Tc >> Tƣ - hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng).
Khi đó ta có sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện nhƣ sau:
Isp
Ri

1/Ru
1+Tus

BBD

I

ki
1+Tis


Hình 3.3.Mô hình mạch vòng dòng điện
20


Chuyển mô hình về dạng tổng quát ta đƣợc

RI

SI

Trong đó:
SI – hàm truyền đối tƣợng của BĐK RI
RI - bộ điều chỉnh dòng điện,
BĐ - bộ biến đổi một chiều, có hàm truyền

Kbd
(1+Tv)(1+Tdks)

→ Ta đi xác định RI:
Hàm truyền của mạch dòng điện (hàm truyền của đối tƣợng điều chỉnh) là
nhƣ sau:
Si=

KbdK/ iRu
(1+sTdk)(1+sTv)(1+sTu)(1+sTi)

(3.11)

Tdk, Tv, Ti là hằng số thời gian mạch điều khiển chỉnh lƣu,sự chuyển mạch
chỉnh lƣu, xenxo dòng điện

Trong đó các hằng số thời gian Tdk, TV, Ti là rất nhỏ so với hằng số thời
gian điện từ Tƣ . Đặt T = Tdk+ TV+ Ti thì có thể viết lại (3.11) ở dạng gần đúng
nhƣ sau:
KbdKi
Ru
Si=
, trong đó T s<(1+sT )(1+sTu)
Áp dụng tiêu chuẩn tối ƣu môdun ta có:
1
Lu
1
Ri(s) =
=
.(1+
) (chọn τ= Ts). Đây là khâu PI
Si.2τs.(1+τs) 2kbdKi
Tus
21


Suy ra hàm truyền kín của dòng điện đối với tín hiệu đặt là:
FI =

I 1
1
= .
Isp Ki 2T s(1+T s)+1

3.1.3 Tổng hợp mạch vòng tốc độ

Hệ có dạng nối cấp: mạch vòng dòng điện bên trong và mạch vòng tốc độ
ở bên ngoài, nó đƣợc sử dụng khi:
Hệ không có khả năng về quá dòng hoặc có yêu cầu cao về điều chỉnh gia
tốc hoặc rơi vào dòng gián đoạn phần ứng.
Số mạch vòng dòng điện thƣờng là một đối với hệ không đảo chiều, là hai
đối với hệ có đảo chiều.
Muốn thay đổi chiều quay của hệ thì phải thay đổi dấu của tín hiệu đặt.
Cần phải lắp thêm bộ hạn chế dòng điện sau bộ điều khiển tốc độ để giảm
tín hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
Sơ đồ khối của mạch vòng điều chỉnh tốc độ có mạch vòng dòng điện:
ωsp


1
1
.
Ki 1+2T s

Cu

1
Js

ω


1+Tωs

Hình 3.4. Mô hình mạch vòng tốc độ
Chuyển mô hình về dạng






Sω: hàm truyền đối tƣợng của bộ điều khiển tốc độ
22


Sω =

1/Ki Cu kω
1+2T s Js 1+Tωs
Do T và Tω đều là hằng số thời gian nhỏ nên có thể sấp sỉ
kωCu
1
Jki (1+T's)s

Sω =

Áp dụng tiêu chuẩn môdun tối ƣu đối xứng có
Rω =

1+4τs
8sωτ2s 2(1+τs)
Chọn τ = T

Rω =




JkI
1
. (1+
)
2kwCuTs'
4T 's

Vậy bộ điều khiển tốc độ R ω là bộ PI
3.2.Mô phỏng trên matlab-Simulink
Thông số động cơ :

Pđm
Uđm
HIỆU
(kW)
(V)
Л-82
42.0
220

Iđm
(A)
217

ndm
(v/p)
1500



(Ω)
0.0508


(H)
0.0038

J
(kg.m2)
3.2

3.2.1. Tính toán
Từ các thông số ta tính đƣợc :
ωdm =
Mdm=

2 n
n
=
= 1500 = 157
60
9,55 9,55

Pdm
dm

Cu=Kφ=
Tu=

=


rad/s

42000
= 267.5 N.m
157

M dm 267,5
=
= 1,23 Wb
217
I dm

Lu 0,0038
=
= 0,075 (s)
Ru 0,0508

Chọn Ti= 0,002s ,T v=0,001s Tdk= 0,001s, Tω= 0,002s
T = Tv+Tdk+Ti= 0,001+0,001+0,002= 0,004 (s)

23


Ta có
Udm= Kbd.Udk
Uid= Ki.Idm
Chọn Udk= Uid= 10(v)
Kbd =
Ki =


U dm 220
=
= 22
10
U dk

U id
10
=
= 0,046
217
I dm

RJ
= 0,16 2 = 0,1
2
(K )
(1,23)

Tc=

T ’ = T + Tω = 0,004 + 0,002= 0,006 (s)
R
= 0,0508 = 0.41
K Tc 1,23.0,1

Uωd = ωKω
Uωd= 10 V


Kω=

U

d

=

dm

10
157

= 0,06

Từ đây suy ra hàm truyền bộ điều khiển dòng diện và tốc độ có dạng:
Ri=

Ru Tu
0,025
1
0,0508.0,075
1
1
1
=
= 1,88.10-3 +
s
2.22.0,046
0,075.s

2 K bd K i
sTu

Rω =

Jk i
2 K CuT

1
'

1
4T ' s

3,2.0.046
1
1
2.0,06.1,23.0,006
4.0.006.s

166.21

6925,41
s

3.2.2.Mô phỏng đông cơ điện 1 chiều khi từ thông không đổi

Hinh 3.5.Sơ đồ mô phỏng động cơ
24



Hình 3.6.đăc tính tốc độ động cơ

Hình 3.7.Đặc tính dòng điện
25


×