Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Một số biện pháp hoàn thiện công tác xuất khẩu chè của công ty cổ phần bình tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.7 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Chè là một loại cây công nghiệp dài ngày có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Chè đó khẳng định vị trí của mình không chỉ tháa món nhu cầu tiêu dựng trong nước
mà cũng phục vụ cho xuất khẩu thu ngoại tệ.
Chè được biết như là một thức uống hàng ngày của rất nhiều nước trên thế giới như ở Anh,
Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nga… Theo điều tra thì Châu Âu có 30 nước
biết uống chè, ở Châu Mỹ là 32 nước, ở Châu Á là 21 nước. Điều này bởi một nguyên nhân
trong chè tổng hợp nhiều cafein và các chất teofilin, teobromon. Các chất trên kích thích sự
làm việc của tim và các cơ quan khác của cơ thế, giảm mệt mái, phục hồi khả năng làm
việc của các cơ quan khác của cơ thể con người. Ngày nay thì con người biết nhiều hơn các
chất khác có trong chè như các loại vitamin, các chất khoáng và các hợp chất khác.
Chè có vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội nước ta. Uống chè từ lâu đó trở thành
nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày, một tập quán mang nột văn hoá của người
Việt Nam. Chè cũn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta.
Hiện nay, trên thế giới có 39 nước trồng và chế biến chè thì Việt Nam đứng thứ 5 về diện
tích và đứng thứ 8 về sản lượng.
Công ty Bình Tiến là một đơn vị thực hiện kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên Việt
Nam đó gia nhập WTO, sự kiện kinh tế này vừa đem lại những cơ hội mới và vừa đem lại
thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty Bình Tiến. Công ty có
thể dễ dàng hơn để tham gia vào các thị trường mới của mình như: Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ,
… Công ty Bình Tiến muốn xâm nhập vào các thị trường này, bên cạnh việc đảm bảo chất
lượng và cung cấp sản phẩm ổn định, công ty cũn phải cung cấp đầy đủ thông tin cho
người nhập khẩu bao gồm mẫu sản phẩm, nơi trồng chè, giống cây, công nghệ sản xuất,
cách pha trộn, và chính sách của chớnh phủ có liên quan thì việc đàm có liên quan đến việc
đàm phán ký kết hợp đồng mới có khả năng. Chè là một mặt hàng thực phẩm có ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ con người nên phải tuân thủ theo các quy định của luật bảo vệ thực
phẩm, cũng như những quy định khác về hải quan và nhập khẩu. Do vậy công ty cổ phần


Bình Tiến cần phải tìm hiểu, thu nhập các thông tin cần thiết để thiết lập hệ thống xuất
nhập khẩu phù hợp với các quy định trên.


Xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của ngành chè Việt Nam và thực tế thu thập
được tại công ty Bình Tiến em chọn tiêu đề cho chuyên đề thực tập của mình là “ Một số
biện pháp hoàn thiện công tác xuất khẩu chè của công ty Cổ Phần Bình Tiến”. Bài báo
cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Bình Tiến
Chương 2: Thực trạng công tác xuất nhập khẩu chè tại công ty Cổ phần Bình Tiến
Chương 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè của
công ty Bình Tiến
Do thời gian có hạn và kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế cho nên trong chuyên
đề thực tập của em còn nhiều khiếm khuyết nhất định. Em mong cô và các cán bộ công ty
Bình Tiến chỉ bảo thêm, để làm cơ sở cho việc học tập và làm việc của em sau này.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH TIẾN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên, địa chỉ giao dịch của công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Bình Tiến
- Tên giao dịch: Binh Tien Join Stock company.
- Mã số thuế: 5701342716.
- Trô sở chính: số 43 Lê Lai – Ngô Quyền –Hải Phòng
- Điện thoại:0313.837.449
Fax: 0313.654.644
- Văn phòng Hải Phòng: số 43 Lương Văn Can – Ngô Quyền - Hải Phòng
- Điện thoại: 0313.797.333
Fax: 0313.836.036
- Email:
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng chính của Công ty Bình Tiến là sản xuất kinh doanh các sản phẩm đồ
khô, nông nghiệp. Mục đích của công ty là tiến hành tổ chức quản lý, kinh doanh có lãi, lợi
nhuận là mục tiêu hàng đầu. Công ty tiến hành đổi mới mở rộng quy mô sản xuất để đảm

bảo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đảm
bảo đời sống xã hội và góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước.


Công ty cổ phần Bình Tiến nhận giấy phép đăng ký kinh doanh số 0201180761 vào
ngày 01/8/2005có chức năng như sau:
- Tổ chức kinh doanh sản phẩm văn Phòng phẩm và giấy in công nghiệp
- Liên kết hợp tác với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước tổ chức thu mua tập kết
nguồn hàng, thực hiện tổ chức sản xuất, gia công hàng xuất khẩu.
- Nhận làm đại lý kinh doanh, ký gửi hàng hóa, tổ chức bán buôn, bán lẻ cho các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước trong phạm vi những ngành hàng được cho phép
kinh doanh của công ty.
1.1.3 Lịch sử phát triển của công ty
Được thành lập ngày 3/12/2009 hoạt động về du lịch và từ năm 2012 đến nay công
ty đó mở rộng sang hoạt động thương mại xuất nhập khẩu. Trải qua một quãng thời gian
dài công ty đó tạo dựng được uy tín trong ngành ngoại thương của Hải Phòng, đáp ứng
những yêu cầu về dịch vô chuyên nghiệp
1.1.3

Phương hướng phát triển của công ty
Phát triển buôn bán với các nước trong khu vực và các bạn hàng truyền thống. Mở

rộng thêm kinh doanh buôn bán với các nước châu Âu, và một số thị trường mới khác.
- Với thị trường truyền thống, công ty cố gắng khai thác, nắm bắt nhu cầu của bạn
hàng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nữa những nhu cầu của bạn hàng.
- Động viên cán bộ công nhân viên vì lợi ớch của công ty mà gia sức làm việc có
hiệu quả.
- Đảm bảo kết quả sản xuất kinh doanh tương đương hoặc vượt quá năm trước bảo
đảm nguồn vốn, hoàn thành việc thực hiện nộp các khoản ngân sách nhà nước quy định.
1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu của Công ty

1.2.1

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Sơ đồ tổ chức
Công ty Cổ phần Bình Tiến là mô hình công ty cổ phần với bộ máy tổ chức hoàn
thiện về nhân sự và chức năng nhiệm vô, luôn đảm bảo công việc chuyên môn của công ty
được hoàn thành tốt nhất. Dưới đây là sơ đồ tổ chức của công ty:


Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng Nhân SựPhòng Kinh doanh Phòng XNK

Phòng Kế toán

(Nguồn: phòng nhân sự, tài liệu cơ cấu quản lý)

Bộ phận kho Bộ phận giao hàng


Số lượng, chức năng và hoạt động của các bộ phận trong công ty
- Giám đốc là người chỉ đạo chung có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vô quản lý toàn diện
trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách chế độ nhà nước. Đồng thời giám
đốc có trách nhiệm điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới sự trợ
giúp phó giám đốc và các trưởng phòng công ty.
- Phó giám đốc Là người được giám đốc uỷ quyền chỉ đạo và điều hành công việc kinh
doanh của công ty. Giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của công ty để có kế

hoạch và quyết định sau cùng giải quyết các công việc được phân công
1.2.2

Tổ chức bộ phận xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh: Chăm sóc tìm kiếm khách hàng và hỗ trợ Giám đốc trong việc tìm
kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thô sản phẩm. Theo dõi tình hình đặt hàng và
giao hàng, cập nhật thông tin bán hàng, xuất hóa đơn cho khách hàng. Xây dựng và duy trì
hình ảnh, uy tín của công ty.
Phòng Xuất nhập khẩu: có vai trò rất đáng kể trong hệ thống vận hành của công ty.
Chức năng nhiệm vô của Phòng về mảng xuất được mô tả như sau:

a. Chịu trách nhiệm xuất nhập hàng (chứng từ, khai báo hải quan, sắp xếp xe, liên lạc với

khách hàng…), có nhân viên chuyên điều phối hàng hóa xuất, nhập.
b. Làm thủ tục hải quan
c. Nhận hàng tại cảng
d. Phát hành và kiểm soát hóa đơn VAT
e. Theo dõi tiêu chuẩn đóng gói đối với từng mặt hàng xuất và từng khách hàng khác nhau
f.

Theo dõi và gửi báo cáo cho bên bảo hiểm hàng hóa

g. Quản lý kho (thành phẩm, nguyên liệu và bao bì) đảm bảo luôn đủ hàng đáp ứng kịp thời

yêu cầu giao hàng tới khách.
Với những phần việc quan trọng kể trên, nhân viên bộ phận Xuất nhập khẩu từ cũ tới
mới đều được đào tạo bài bản, chuẩn mực đảm bảo tiến độ giao hàng luôn đáp ứng yêu cầu
của khách hàng cùng lúc với việc theo đúng quy trình và thủ tục hải quan như luật định.
1.2.3


Tổ chức bộ phận hỗ trợ công tác xuất nhập khẩu


Phòng hành chính - nhân sự Có chức năng giúp giám đốc quản lý về tổ chức nhân
sự, lao động tiền lương, hành chính, quản trị và các chế độ đối với người lao động, kế
hoạch đào tạo, thi đua khen thưởng. Bên cạnh đó tổ chức nhân sự có nhiệm vô tổ chức đời
sống và các mặt sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên.
Phòng kế toán Giúp giám đốc quản lý tài chính kế toán của công ty, hạch toán và
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài
chính, lập báo cáo quyết toán quý năm theo đúng tiến độ, làm việc với các bên hữu quan
như Thuế, Kiểm toán, Ngân hàng,…
1.2.4

Nhận xét chung về tổ chức bộ máy, hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất
nhập khẩu của Công ty
1.2.4.1. Ưu điểm
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trở ngại nhưng công ty đã cố gắng rất lớn để tồn tại
và phát triển, công ty đang thực sự chuyển mình, thực sự chuyển đổi của nền kinh tế thị
trường trong quá trình này, hoạt động tiêu thô hàng hoá của công ty đã đạt được một số
thành tựu nhất định.
Tình hình tiêu thô hàng hoá tại công ty là tốt, hầu hết các năm sau đều cao hơn năm
trước cả về số lượng cũng như là tỷ lệ.
Công ty luôn thực hiện tốt chức năng nhiệm vô của mình tới những chức năng chính là
kinh doanh thương mại. Mặt hàng chủ lực của công ty là mặt hàng chè cho đến nay vẫn giữ
được vai trò của nó. Mặt hàng này vẫn là thế mạnh giúp cho doanh thu của công ty không
ngừng tăng lên trong các năm qua.
Mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng phong phú và cũng chịu sự ảnh hưởng
của tính thời vô. Chính vì vậy, công ty đã chú trọng đến vấn đề này. Hàng năm khi lập kế
hoạch kinh doanh, bên cạnh ra kế hoạch tiêu thô cho từng đơn vị, công ty còn lập cho
từng kế hoạch tiêu thô của công ty, hoàn thành từng bước và có những điều chỉnh phù hợp

với nhu cầu thị trường và điều chỉnh công tác hậu cần kinh doanh cũng như tìm kiém
nguồn hàng tốt cho việc bán ra.


Công ty đã và đang thực hiện việc đa dạng hoá bán hàng, việc tìm những bạn hàng
kinh doanh lớn đang là mối quan tâm lớn của công ty và đã đạt được một số kết quả nhất
định như hiện nay công ty đang là nhà phân phối độc quyền về một số mặt hàng chè
Nghiên cứu và phân loại đối thủ cạnh tranh, thường xuyên nắm bắt những mặt mạnh mặt
yếu của đối thủ để có đối sách dành lại thị trường, và mở rộng thị trường cho công ty.
Trong 4 năm qua (2012-2015) công ty bằng những nỗ lực của mình trong điều kiện mức độ
cạnh tranh ngày càng quyết liệt, kết quả kinh doanh lợi nhuận đạt kết quả cao và đã làm
đầy đủ nghĩa vô với Nhà nước là môc tiêu hết sức quan trọng để làm tăng ngân sách và có
lợi cho xã hội.
Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh tạo được việc làm ổn định cho người lao động
luôn được ban lãnh đạo công ty quan tâm, thực tế cho thấy do hoạt động tiêu thô hàng hoá
được đẩy mạnh trong 4 năm qua nên toàn công ty có việc làm ổn định, số người phải nghỉ
là không có, đồng thời mức lương của công nhân viên ngày càng được cải thiện, như vậy
việc tổ chức kinh doanh có hiệu quả đã tác động trực tiếp đến đời sống người lao động giúp
họ gắn bó nhiệt tình với công ty.
Việc tiêu thụ hàng hoá tăng như trên phải kể đến sự đóng góp rất lớn của cán bộ
công nhân viên với sự lãnh đạo sáng suốt và năng động sáng tạo trong công tác, trong đó
năng suất lao động không ngừng tăng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, công ty vẫn còn những hạn chế nhất định những hạn chế
này đã phần nào giảm bớt kết quả kinh danh của công ty. Để tiếp tục phấn đấu không
ngừng, tăng sản lượng tiêu thô hàng hoá trong thời gian tới. Công ty cần phải nghiên cứu
kỹ lưìng những mặt hàng còn tồn tại và có hướng giải quyết đúng đắn.
1.2.4.2. Hạn chế
- Trong các mặt hàng kinh doanh, vẫn còn mặt hàng kém hiệu quả, mức tiêu thô quá chậm,
thậm chí doanh thu ngày càng giảm, điều dó chứng tá hàng hoá chưa đáp ứng được nhu cầu
thị trường.

- Việc bán hàng chưa phong phú, hình thức bán hàng còn mang tính cổ truyền chưa đái mới
theo kịp hình thức bán hành hiện đại.
- Phạm vi kinh doanh của Công ty còn mang tính nhá lẻ, hiệu quả còn thấp.


- Công ty chưa quan tâm đến thị trường, trong khi đó thị trường bên ngoài hứa hẹn tiềm
năng có thể khai thác.
- Việc kinh doanh ở một số cửa hàng còn mang tính nhá lẻ hiệu quả thấp
- Công ty chưa quan tâm đúng mức đến việc xác định chiến lược kinh doanh tổng thể,
không đề ra kế hoạch môc tiêu trong dài hạn cho hoạt động tiêu thô hàng hoá.
- Cơ cấu mặt hàng kinh doanh có triển vọng phát triển, thị trường thấp không thu được lợi
nhuận hoặc là lợi nhuận thu được thấp.
- Hệ thống kho và bảo quản dự trữ hàng hoá chưa tốt, cơ sở vật chất và trang thiết bị cho
công tác kho, dự trữ hàng hoá còn thiếu nhiều, số nhân viên làm việc trong kho còn thiếu,
trình độ còn hạn chế.
- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán không được đẩy mạnh, Công ty chưa quan tâm đến
quảng cáo tên tuổi của mình. Công ty không thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến
mại do đó không thúc đẩy được tiêu thô.
- Công tác tổ chức và quản lý tiêu thô được tiến hành với hiệu quả thấp trong đó cơ cấu
quản lý của mạng lưới tiêu thô còn chưa được hoàn thiện.
- Nguồn vốn tự có của công ty không lớn, thêm vào đó là trình độ lạo động còn thấp, nhất
là đối với những lao động bán hàng, đây là nguyên nhân trực tiếp kìm hãm giảm hiệu quả
tiêu thô hàng hoá.
1.3 Cơ cấu lao động của công ty Cổ Phần Bình Tiến
Tổng số cán bộ công nhân viên : 20 người
Đại học – Cao đẳng

: 20 người (100%)

BẢNG 1.1 : CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH TIẾN

STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên
Nguyễn Mậu Tiến
Nguyễn Mậu Hoàng
Phạm văn Phúc
Phạm văn Hào
Nghiêm thị Luyến
Nguyễn thị Thảo

Chức vô
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Quản lý
Nhân viên
Kế toán
Kế toán


7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20

Nguyễn thị Minh
Nguyển thịKim Khoa
Hoàng văn Quyền
Phạm thị Kim Liên
Phạm Hồng Quân
Bùi văn Kiên
Nguyễn Đình Huy
Đỗ văn Long
Vũ thị Hà
Nguyễn Duy Hướng
Đặng Phương Thùy
Nguyễn văn Công
Phạm văn Nam
Vũ văn Biên

Kế toán
Kế toán
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên

Nhân viên
Nhân viên
Kinh doanh
Thuế quan
Kinh doanh
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên

Cơ cấu biên chế của công ty do Giám đốc quyết định theo nguyên tắc: gọn nhẹ và
hiệu quả, phù hợp với thực tế hoạt động cô thể của công ty trong thời kỳ hiện nay. Tổng
số nhân viên của công ty là 20 người, tất cả điều có trình độ cao đẳng đến đại học,
chuyên môn nghiệp vô và mọi nhân viên đều có trình độ về ngoại ngữ. Công ty thực
hiện công tác quản lý cán bộ chính sách, chế độ lao động – tiền lương , bảo hiểm xã hội
… theo qui định của nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước và qui định chế phân
cấp quản lý cán bộ của công ty
1.3

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

BẢNG 1.2 :PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH
2015
STT Chỉ tiêu

2013

Đơn vị tính: triệu đồng
2014
2015


2014/2013


Tỷ
Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng
(%)

Chênh
lệch

%

1


Tài sản dài hạn

63.701

83,07

55.903

71,81

83.830

83,19

-7.798

87,7

2

Tài sản ngắn hạn

12.985

16,93

21.940

28,19


16.936

16,81

8.955

168

3

Nguồn vốn chủ sở hữu

48.408

63,32

51.836

66,59

54.670

54,25

3.428

107

4


Nợ phải trả

28.279

36,68

26.008

33,41

46.096

45,75

-2.271

91,9

(Nguồn: Công ty cổ phần Bình Tiến)


Từ việc phân tích về cơ cấu tài sản và nguồn vốn, cán bộ phân tích tài chính của Công
ty đã chỉ ra rằng: tỷ trọng tài sản dài hạn lớn hơn gấp từ 3 đến 5 lần so với tài sản ngắn hạn.
Đây là tỷ lệ rất phù hợp với đặc thù của Công ty kinh doanh dịch vô xếp dì, dịch vô kho
bãi, vận tải và đại lý vận tải đường biển, với loại tài sản đóng góp vào quá trình kinh doanh
chủ yếu là tài sản cố định như: Nhà xưởng, vật kiến trúc (cầu tầu, bãi chứa hàng, bãi tiền
phương, kho khung tiệp...), máy móc thiết bị (máy bơm nước, trạm biến thế, trạm biến
áp...), phương tiện vận tải, xếp dì, truyền dẫn (cần trôc chân đế, cần trôc ô tô, xe nâng hàng
...). Do vậy, định hướng của công ty là vẫn tiếp tục đầu tư vào tài sản cố định để đáp ứng

hoạt động kinh doanh phù hợp với ngành nghề đặc thù. Tính trên số tuyệt đối và số tương
đối, tài sản dài hạn tăng giảm không đều trong ba năm, cô thể, năm 2014 có sự giảm cả về
giá trị và tỷ trọng. Trên thực tế, Công ty vẫn tiếp tục đầu tư vào tài sản cố định qua các
năm nhưng mức độ đầu tư tài sản cố định của năm 2014 không lớn, hơn nữa do giá trị hao
mòn luỹ kế tăng và phải tiếp tục phân bổ chi phí trả trước dài hạn, bên cạnh đó công ty
thanh lý một số tài sản cố định nên xét cả về số tuyệt đối và tương đối, tài sản dài hạn của
Công ty giảm. Năm 2015, giá trị tài sản dài hạn tăng đột biến do có sự đầu tư lớn của công
ty vào tài sản cố định (chủ yếu là phương tiện vận tải truyền dẫn với giá trị mua trong năm
là 37.346.405.082 đồng) để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trên thực tế và tỷ trọng của tài sản
dài hạn trên tổng tài sản đã tăng lên rõ rệt. Trong tương lai, đi đôi với việc đầu tư, huy
động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, tài sản dài hạn trong đó chủ yếu là tài sản cố định
cũng cần phải được đầu tư tương ứng.
Về nguồn vốn, Công ty có sự gia tăng về giá trị nguồn vốn qua các năm. Năm 2013,
nguồn vốn của Công ty là 76.687 triệu, năm 2014 tăng lên đến 77.843 triệu và năm 2015
đánh dấu bước tăng đột biến: 100.766 triệu. Sở dĩ năm 2015 có mức tăng đột biến như vậy
do chủ trương của Công ty mạnh dạn huy động thêm nguồn vốn vay trung hạn để đầu tư
mở rộng quy mô kinh doanh. Mặc dù vậy, xét về cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản
vẫn chiếm trên 50%, đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh của Công ty, không phô thuộc
vào nguồn vốn vay.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CHÈ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN BÌNH TIẾN
2.1 Một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu
2.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một
nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền của một
trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế). [3]
2.1.2 Các loại hình xuất khẩu

Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định.
Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên
trong thực tế xuất khẩu thường sử dông một trong những phương thức chủ yếu sau:
a. Xuất khẩu trực tiếp
Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vô do chính doanh
nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước
ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.
Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại
không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với
đơn vị bạn.
b. Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là người trung gian
thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục
cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi
là phí uỷ thác.
Hình thức này bao gồm các bước sau:
+ Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước.
+ Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước ngoài.


+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước.
c. Buôn bán đối lưu (Counter – trade)
Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất
khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng trao
đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về
một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì đặc điểm này mà phương thức này cũng có
tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.
Biện pháp thực hiện:

+ Dùng thư tín dông thương mại đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C mà trong nội
dung của nó có điều khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở một L/C
khác có kim ngạch tương đương). Như vậy hai bên vừa phải mở L/C vừa phải giao hàng.
+ Dùng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ 3 chỉ giao chứng từ
đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị
tương đương.
+ Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dừi việc giao hàng của hai bên, đến
cuối một thời kỳ nhất định (như sau sáu tháng, sau một năm…) nếu cũn có số dư thì bờn
nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toán
bằng ngoại tệ.
+ Phạt về việc nếu một bờn không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng
ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoả thuận quy định trong hợp đồng.
d. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị
định thư giữa hai chính Phủ.
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các
khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự
rủi ro trong thanh toán.
Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhá. Thông thường trong
các nước XHCN trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong
một số doanh nghiệp nhà nước.


e. Xuất khẩu tại chỗ
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới
quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập
thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải
quan, mua bảo hiểm hàng hoá,… do đó giảm được chi phí khá lớn.
f. Gia công quốc tế

Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công
nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế
biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thự lao (gọi là phí gia công).
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và
được nhiều quốc gia chú trọng. Bởi những lợi ích của nó:
+ Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dông về giá rẻ, nguyên phô và
nhân công của nước nhận gia công.
+ Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho
nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình,
nhằm xõy dựng một nền công nghiệp dân tộc như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Singapore….
g. Tạm nhập tái xuất
Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đó
nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và
xuất khẩu với môc đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đó bá ra ban đầu.
Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, và nước nhập khẩu. Vì
vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. (Triangirlar
transaction)
2.1.3 Vai trò của xuất khẩu
a. Đối với nền kinh tế thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của
TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của
từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên một quốc gia


có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác
được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dựng các quốc gia phải tiến
hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng:
“Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết
các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của
chính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các

loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà
việc sản xuất ra chỳng là ớt bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản
xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn
có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập
trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó
làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm
được nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó,
tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng.
b. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu,
phuc vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sự tăng trưởng kinh tế
của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song
không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ
phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề
đặt ra là làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này.
Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là các
nước đang phát triển có thể sử dông các nguồn vốn chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ,
viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu.
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thì không ai
có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dông những nguồn vốn này thì những nước đi vay
phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác cũng phải
hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể


trông chê là vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo
tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu.
Ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực và
vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưng mọi cơ hội đầu tư
hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tư và người cho
vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nước đó có

thể trả nợ được. Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phự hợp với xu thế phát triển cuả nền
kinh tế thế giới.
c. Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm – những yếu tố đòi hái
doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường. Xuất khẩu buộc
các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thêi
có ngoại tệ để đầu tư lại quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo thu
nhập ổn định cho người lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhận máy móc thiết bị hiện đại
phục vụcho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợi nhuận cao.
2.2

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè tại công ty

2.2.1 Nhu cầu và xu hướng tiêu dựng chè ở một số nước và khu vực trên thế giới
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nước sản xuất kinh doanh chè thuộc
Tổ chức lương thực thế giới (FAO), đến những năm cuối của thế kỷ XX đó có trên một nửa
dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nước đều có người uống chè trong đó có khoảng 160
nước có nhiều người uống chè. Mức tiêu thô chè bình quân đầu người trên thế giới là 0,5
kg. Các nước có mức tiêu dùng chè bình quân đầu người cao là Quata (3,2 kg), Ailen
(3,09kg), Anh (2,07 kg)... các nước Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ có mức tiêu thô bình quân đầu
người thấp nhưng dân số lại đông nên là nước tiêu thô chè hàng năm rất lớn (ấn Độ 620 -


650 nghìn tấn, Trung Quốc 430 - 450 nghìn tấn, Mỹ 90 - 100 nghìn tấn). Các nước Anh,
Nga, Nhật... là những nước mỗi năm tiêu dùng từ 100 đến 200 nghìn tấn.
Về thị hiếu tiêu dùng chè, do tập quán sinh hoạt, văn hoá và kinh tế mà nhu cầu và sở

thích tiêu dùng ở các nước và khu vực khác nhau về số lượng và các chủng loại chè.
Các nước phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán có tập quán uống chè với đường và
sữa nên rất coi trọng các các loại chè có màu đá tươi sáng, vị nồng mạnh, đậm đà, ngọt
mát, hàm lượng chất tan không quá 32%. Do nhịp sống xã hội khẩn trương nên họ ưa thích
các loại chè tan nhanh tiện lợi như chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng. Vì vậy trong
những năm gần đây nhu cầu về chè túi nhúng tăng nhanh ở các nước này. Người Anh có
lịch sử uống chè trên 30 năm. Tại đây uống chè đó trở thành phong cách và tập quán. Năm
2000 nước Anh nhập 157 nghìn tấn. Xuất khẩu chè vào Anh bao gồm Kênya chiếm 40 50%, Ấn Độ 16 - 18%, Nam Phi 6 - 10%, Việt Nam khoảng 0,53%. Đức nhập trên 40
nghìn tấn/năm gồm cả chè đen và chè xanh, chủ yếu là chè cao cấp. Các nước xuất khẩu
lớn vào Đức gồm Trung Quốc, ấn Độ mỗi nước khoảng 20%, Indonesia và Srilanca mỗi
nước chiếm 12%. Việt Nam năm cao nhất đạt được 784 tấn (chiếm 3%).Pháp nhập trên
dưới 20 nghìn tấn/năm gồm toàn bộ chè đó bao gói sẵn từ Trung Quốc 35%, Anh 20 25%, Srilanca 9 - 10%, Việt Nam năm 2000 xuất được 55 tấn (chiếm 0,27%).
Các nước Đông Âu, Nga và Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nước đun
sôi nên người tiêu dùng khu vực này quan tâm nhiều hơn đến chè đen được sản xuất theo
quy trình OTD có màu sắc đá, hương vị nồng. Xuất khẩu vào thị trường Nga hiện nay chủ
yếu là ấn Độ chiếm 71%, Srilanca chiếm 15%. Việt Nam hiện nay chỉ xuất sang Nga được
trên 300 tấn, chiếm khoảng 0,2%.
Pakistan là nước nhập khẩu chè lớn chỉ sau Anh và Nga (khoảng 170 nghìn
tấn/năm). Xuất khẩu vào thị trường nay chủ yếu là Kenya 47 - 63%, Indonesia 11%,
Srilanca 3,6%. Việt Nam năm 2000 xuất sang Pakistan được 5.132 tấn, chiếm 4,6% chủ
yếu chè cấp trung và cấp thấp. Đây là thị trường có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè
khác nhau từ cấp cao đến cấp thấp, từ chè đen đến chè xanh cả sản xuất theo công nghệ
OTD và CTC.


Nhật Bản là nước sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng nhưng cũng là nước
nhập khẩu chè tương đối lớn vì sản xuất trong nước không đủ cho tiêu dùng. Năm 1999
nhập 54.834 tấn (trong đó 12.154 tấn chè xanh) chủ yếu từ trung Quốc, Đài Loan,
Srilanca). Cùng năm này Việt Nam xuất được 980 tấn chè xanh và 78 tấn chè đen sang
Nhật. Đây là thị trường lớn nhưng đòi hái khắt khe về chất lượng.

2.2.2 Quy trình xuất khẩu chè tại công ty cổ phần Bình Tiến
Sơ đồ 2.1: Quy trình xuất khẩu hàng hóa

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu, tài liệu quy trình xuất khẩu)


Trong việc xuất khẩu chè của cả nước thì công ty Bình Tiến đóng một vai trò vô
cùng quan trọng, và có thể nói hầu hết chè xuất khẩu là của công ty và sau đây là quy trình
mà công ty đang thực hiện.
a. Công tác tạo nguồn hàng
Chủ động tạo được nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp
đồng xuất khẩu, uy tín của công ty và hiệu quả kinh doanh, một số hình thức tạo nguồn
hàng hàng chủ yếu như:
Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng (mua bán đứt đoạn): là hình
thức chủ yếu của công ty, chiếm gần 80% giá trị hàng hoá thu mua. Sau khi công ty và nhà
cung cấp đạt được những thoả thuận về mặt số lượng và chất lượng, phương thức thanh
toán… tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.
Phương thức uỷ thác: Công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với khách
nước ngoài nhằm thoả thuận với các điều khoản liên quan đến với hợp đồng xuất khẩu dự
định sẽ kí kết và tổ chức bán hộ hàng cho người uỷ thác.
Phương thức đầu tư, liên doanh liên kết: Theo phương thức này, công ty sẽ bá vốn
đầu tư vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo hợp đồng ngắn hạn, trong đó
công ty chịu trách nhiệm tiêu thô sản phẩm được sản xuất.
b. Công tác giao hàng xuất khẩu
Nghiệp vô này bao gồm các khâu sau:
Chuẩn bị hàng: Bao gồm việc kiểm tra chất lượng, số lượng, trọng lượng, bao bì
đóng gói, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng. Kết thúc kiểm
tra bao giê cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng nước ngoài
(tuỳ theo yêu cầu của khach ngoại).

Ký kết hợp đồng vận tải: Để đưa hàng hoá ra cảng xuất khẩu, sau đó tiến hành bốc
dì hàng xuống cảng để Hải Quan kiểm định hàng hóa. Công ty thưêng xuất hàng theo giá
CIF.
Hoàn thiện thủ tục giấy tê: Khi làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, công ty thưêng
phải chuẩn bị một số giấy tê quan trọng sau: Hợp đồng thương mại (bản chính và bản sao),


bản dịch hợp đồng, hạn ngạch (QUOTA) nếu hàng đựoc xuất theo hạn ngạch, giấy chứng
nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh hàng hóa và các giấy tê khác có liên
quan.
Tổ chức khai báo làm thủ tục Hải Quan: Công ty phải có trách nhiệm xuất trình
giấy tê, sắp xếp hàng, mở hàng để Hải quan kiểm tra.
Giao hàng lên tàu và lập vận đơn: Công ty thưêng uỷ quyền cho hãng vận tải, đại
diện của công ty xẽ lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi lấy vận đơn sạch. Vận đơn sẽ được
chuyển qua bộ phận kế toán để lập chứng từ thanh toán.
c. Công tác thanh toán
Nghiệp vô thanh toán bao gồm các khâu vay vốn thanh toán nguồn hàng và nhận
tiền thanh toán của khách ngoại (bên nhập). Đối với thanh toán đầu vào, nguồn vốn có thể
có từ nguồn vốn tự có, hoặc từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp và đôi khi cũng từ nguồn
vay ngắn hạn ngân hàng. Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của
tất cả các giao dịch kinh doanh, đặc biệt với hoạt động buôn bán quốc tế.Trong số các hình
thức thanh toán bằng thư tín dông L/C được sử dông nhiều nhất vì đậy là một phương thức
thanh toán đảm bảo, thuận tiện an toàn lại hạn chế được rủi ro cho cả hai bên mua và bán.
2.2.3 Cơ cấu mặt hàng chè
- Chè đen: chiếm phần trăm lớn nhất trên thị trường buôn bán chè thế giới, theo quy trình
công nghệ OTD: chè nguyên liệu tươi→ làm héo → vũ → lên men → sấy khô → sàng
phân loại. Nước chè đen có màu nâu đá tươi, vị dịu, hương thơm nhẹ.
- Chè xanh (xưa gọi là chè lôc): Sản xuát nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt
Nam theo quy trình: chè nguyên liệu tươi → diệt men → làm nguội → vũ → sấy
khô→ sàng phõn loại thành phẩm. Nước xanh vàng, tươi sáng, vị chát mạnh, có hậu,

hương thơm nồng mựi cốm. Diệt men bằng sao chảo gang hoặc máy diệt men có nhiệt độ
230 đến 250oC (chè sao), hấp hơi nước nóng hay hơi nước núng (chè hấp), hay nhúng
nhanh vào nước sôi (chè chần). Sấy khô bằng hơi nóng, sao chảo (sao suốt), sấy than hoa ,
sấy lửa củi (chè lửa), hay phơi nắng kết hợp sấy than (chè nắng).


- Chè hương: dùng các hương liệu khô, như hoa ngâu khô, hoa cóc khô, tiểu hồi, đại hồi,
cam thảo, quế… pha trộn với các tỷ lệ khác nhau. Công nghệ: chuẩn bị hương liệu→ sao
chè → cho hương liệu và sao → ướp hương trong thùng.
- Chè hoa tươi: được sản xuất nhiều ở Trung Quốc, Việt Nam; hoa tươi gồm có: sen, nhài,
ngọc lan,sói, ngâu, bưởi quế, ngọc lan… Mỗi nhà sản xuất có bớ quyết công nghẹ gia
truyền riêng. Công nghệ chung như sau: chuẩn bị chè và hoa tươi→ ướp hương (trộn chè
và hoa)→ thông hoa→ sàng hoa→ sấy khô→ để nguội→ để hoa → sàng hoa→ chè hoa
tươi thành phẩm.
- Chè túi (tea bag): Tỷ lệ chè mảnh, chè vôn có nhiều trong công nghệ chè CTC và OTD;
để tiết kiệm và thu hồi chè tốt, đó có công nghệ làm túi giấy đặc biệt để đựng các loại chè
đó. Túi chè có sợi dõy buộc nhón hiệu của hóng sản xuất, khi pha chỉ cần nhỳng túi vào
cốc hoặc chén nước sôi, túi bó chè vớt lên dễ dàng, không cần ấm pha trà.
- Chè dược thảo: gồm chè đen trộn với một dược liệu như cá ngọt, vừa có vị chè lại có giá
trị chữa bệnh.
2.2.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu chè của công ty
Hiện nay công ty đã xuất khẩu sang hơn 10 quốc gia, và có nhiều bạn hàng đã trở
thành bạn hàng truyền thống của công ty như Irac, Pakistan...
Bảng 2.1: Sản lượng xuất khẩu chè theo các nước của công ty giai đoạn 2013-2015
Thị
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Sản lượng
Trị giá

Sản lượng
Trị giá
Sản lượng
Trị giá
trường
(Tấn)
(USD)
(Tấn)
(USD)
(Tấn)
(USD)
Ấn Độ
1,60
2.720,00
3,18
2.734,80
1,13
739,02
Anh
1,23
2.091,00
1,86
1.599,60
5,4
3.531,60
Đài Loan
2,01
3.417,00
4,18
3.594,80

4,75
3.106,50
Nhật
7,30
12.410,00
3,98
3.422,80
2,01
1.314,54
Đức
1,40
2.380,00
4,24
3.646,40
12,89
8.430,06
Nga
5,55
9.435,00
3,23
2.777,80
10,43
6.821,22
Pakistan
15,90
27.030,00
6,75
5.805,00
20,02
13.093,08

Irac
19,20
32.640,00
24,58
21.138,80
15,65
10.235,10
Mỹ
1,89
1.236,06
Malaysia
4,20
7.140,00
1,74
1.496,40
1,7
1.111,80


Singapor

3,82

6.494,00

3,01

2588,60

1,9


1.242,60

e
(Nguồn: phòng kinh doanh, tài liệu thống kê xuất khẩu)
Thị trường Irac
Đây là thị trường lớn nhất của công ty sản lượng xuất khẩu sang thị trường này
chiếm tới 80% sản lượng xuất khẩu của công ty. Thị trường này không đòi hái cao về chất
lượng và nhập khẩu chủ yếu là chè đen. Điều này là một thuận lợi cho công ty vì mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của công ty là chè đen.
Năm 2013 xuất khẩu sang thị trường này là 19,20 tấn chiếm tỷ trọng 4,8% tổng sản
lượng nhập khẩu chè của Irac, năm 2014 xuất khẩu 24,581 tấn chiếm 5,5% thị phần của
Irac, năm 2015 xuất khẩu là 15,56 tấn chiếm 3,13% thị phần của Irac sản lượng xuất khẩu
sang thị trường này bị giảm sút vào năm 2015.
Biểu đồ 2.1: Thị trường Pakistan
(Nguồn: phòng kinh doanh, tài liệu thống kê xuất khẩu)
Pakistan là một thị trường nhập khẩu chè lớn thứ ba trên thế giới chỉ sau Anh và
Nga. Tuy nhiên, công ty chỉ chiếm 1,8% thị phần ở thị trường này, các nước khác có thị
phần lớn phải kể đến là Kenya chiếm 63% thị phần, Indonesia chiếm 11% thị phần. Nhu
cầu nhập chè hàng năm của Pakistan là 110.000 Tấn. Tuy nhiên xuất khẩu chè của công ty
sang thị trường này còn nhiều hạn chế. Năm 2013 chỉ xuất khẩu được 15,90 Tấn, năm
2014 lại giảm sút chỉ còn 6,75 Tấn và năm 2015 là 20,02 Tấn tăng 196,59% so với năm
2014 và chiếm 8,33% tổng sản lượng xuất khẩu của công ty năm 2014. Trong tương lai
Pakistan sẽ trở thành nước nhập khẩu chè lớn nhất trên thế giới. Đây là tin vui cho những
người làm chè trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên công ty chưa có văn phòng đại diện tại
đây, đây cũng là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh của công ty.
Thị trường Đài Loan
Đài Loan bắt đầu trở thành bạn hàng chủ yếu của công ty vào năm 2011 trở lại đây.
Trước đây mới chỉ là sự khởi đầu nên số lượng xuất khẩu sang Đài Loan chỉ đạt 6,32 Tấn
năm 2009. Do đáp ứng được giá cả và chất lượng phù hợp với nhu cầu của thị trường này



nên khối lượng chè xuất khẩu tăng khá nhanh trong những năm gần đây. Năm 2013 là 2,01
Tấn năm 2014 là 4,18 Tấn tăng 109% so với năm 2013, năm 2015 là 4,75 Tấn tăng 13,64%
so với năm 2014. Trong tương lai đây sẽ là khách hàng mua chè lớn của công ty.
Thị trường Mỹ
Mỹ không sản xuất chè, tất cả chè tiêu thô tại Mỹ đều từ nguồn nhập khẩu. Thị
trường Mỹ khác với các thị trường khác là nhập khẩu chè thành phẩm chứ không nhập
khẩu chè nguyên liệu. Đây là thị trường có dung lượng nhập khẩu lớn, năm 2015 Mỹ nhập
khẩu lên đến 94.000 tấn trị giá gần 160 triệu USD. Trong đó, chè đen khoảng 84.000 tấn trị
giá gần 135 triệu USD và chè xanh gần 10.000 tấn, trị giá gần 25 triệu USD. Việt Nam
đang trong quá trình bình thưêng hoá quan hệ với Mỹ, đặc biệt là Hiệp Định Thương Mại
Việt- Mỹ đã có hiệu lực nên việc xâm nhập vào thị trường này sẽ có nhiều thuận lợi. Công
ty bắt đầu xuất khẩu sang Mỹ năm 2015 với số lượng 1,89 Tấn đạt kim ngạch 1.236,06
USD. Chè Việt Nam chiếm 2% về số lượng và 0,93% về trị giá thị trường chè Mỹ. Tuy
xuất khẩu còn ít nhưng đó là kết quả bước đầu khả quan chứng tá sản phẩm của công ty có
thể được thị trường khó tính này chấp nhận, trong thêi gian tới sẽ còn có thể gặt hái nhiều
hơn nữa. Môc tiêu xuất khẩu vào thị trường này trong thêi gian tới là 60 tấn. Để đạt được
môc tiêu này công ty đang nỗ lực trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, đồng
đều.
Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản vốn nổi tiếng về truyền thống uống trà và nghệ thuật pha chè. Trà là một
loại thực phẩm có nhiều yếu tố không thể thiếu đối với người dân nước này. Người Nhật có
xu hướng chung thích uống chè xanh, chè sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, ngoài ra còn
có chè đen. Thị trường Nhật Bản là thị trường triển vọng của ngành chè nói chung và của
Tổng công ty nói riêng. Năm 2013 công ty xuất sang Nhật Bản được 7,30 Tấn kim ngạch
đạt 12.410 USD. Năm 2014 là 3,98 Tấn, kim ngạch đạt 3.422,80 USD. Năm 2015 là 2,01
Tấn, kim ngạch đạt 1.314,54 USD. Tuy sản lượng và kim ngạch còn ít và xu hướng bị
giảm sút nhưng đây là thị trường tiêu thô những mặt hàng cao cấp. Do vậy trong thêi gian
tới Nhật Bản vẫn là thị trường mà công ty rất quan tâm.

Thị trường Anh


Thị trường Anh là thị trường có dung lượng nhập kkẩu lớn nhất thế giới, mỗi năm
nước này nhập khẩu trên 160.000 tấn chè. Trung tâm đấu giá chè thế giới cũng nằm ở đây,
phần lớn hoạt động môi giới chè cũng diễn ra ở trung tâm này. Do vậy, đẩy mạnh xuất
khẩu chè sang Anh sẽ nâng cao vị thế của chè Việt nam trên thị trường thế giới. Cho nên
về lâu dài thị trường này sẽ rất quan trọng đối với xuất khẩu chè Việt Nam nói chung và
công ty nói riêng.
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trường Anh từ năm 2013 2015 không ngừng tăng lên. Năm 2013 xuất khẩu được 1,23 Tấn kim ngạch đạt 2.091
USD. Năm 2015 đạt 5,40 tấn và 3.531,60 USD. Tuy sản lượng và kim ngạch liên tục tăng
trong những năm gần đây nhưng để duy trì và xâm nhập sâu hơn vào thị trường này đòi hái
công ty cần có chiến lược thích hợp trong tương lai.
Ngoài ra còn có một số thị trường đáng lưu ý khác như: Đức, ấn Độ , Thổ Nhĩ Kỳ,...
đây là những thị trường chiếm thị phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công
ty.
Có thể nói thị trường xuất khẩu của công ty trong thêi gian qua không ngừng mở
rộng và phát triển, đây là những thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của công ty. Tuy nhiên,
các thị trường này đều có biến động về nhu cầu cũng như giá cả đã đến tình trạng tiêu thô
không ổn định. Do đó, về lâu dài để duy trì và khai thác hết tiềm năng của các thị trường
thì công ty cần phải có những biện pháp thích hợp trên từng thị trường. Mỗi một thị trường
riêng biệt thì công ty cần có các chiến lược, môc tiêu sao cho phù hợp để phát huy tối đa
tiềm lực của mình nhằm giúp cho tăng trưởng ổn định và bền vững.


Bảng 2.2: Dự báo về nhu cầu về chè của thế giới theo thị trường
(Đơn vị: 1.000 tấn)
Năm Nước

2020


Ấn Độ
763
Trung Quốc
425
Anh
132
Pakistan
128
Hoa kỳ
91
Liên Bang Nga
182
Thị trường khác
769
Tổng cộng
2.490
(Nguồn: phòng kinh doanh, tài liệu kế hoạch kinh doanh)

2025

919
450
125
150
95
215
836
2.790


Qua bảng dự báo về nhu cầu nhập khẩu chè theo từng thị trường thấy trong tương
lai theo như dự đoán thì ấn Độ, Trung Quốc, Anh, Pakistan, Nga vẫn là các nước có nhu
cầu nhập khẩu chè lớn nhất trên thế giới. Dựa vào số liệu dự báo trên công ty có thể tham
khảo và nghiên cứu để tìm cách đưa ra được các chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn
cũng như dài hạn sao cho có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó tìm cách khai thác tối ưu các cơ
hội để nhằm xâm nhập được vào các thị trường này và không ngừng tăng lên thị phần của
mình một khi đã xâm nhập và chiếm lĩnh được.
2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu chè tại công ty
Cũng như với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vô hỗ trợ xuất
khẩu song các dịch vô này chưa thực sự phát huy tác dông. Dịch vô thông tin về thị trường,
giá cả, đối thủ cạnh tranh… của cơ quan Nhà nước thuộc các Bộ, ngành TW, các đại diện
thương mại của ta ở nước ngoài hay của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
không đáng kể. Chủ yếu là tô tìm kiếm qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách
báo về những chuyến đi thực tế.


×