Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu công ty TNHH XD TM bách tín phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.74 KB, 62 trang )

1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XD TM BÁCH
TÍN PHÁT................................................................................................................ 4
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động của Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát.........6
Bảng1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn...................................................................8
Bảng 1.3.Thực trạng hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu tại Công ty.................10
Bảng1.4. Thực trạng hiệu quả quản lý nợ phải trả tại Công ty........................12
Sơ đồ1.1.: Sơ đồ Tổ chức Bộ máy Quản lý .......................................................15
SƠ ĐỒ 2.1. CÁC HÌNH THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.......29
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần đây.....................42
Bảng 2.2.: Tình hình xuất khẩu của công ty theo mặt hàng...............................43
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường EU......46
Bảng 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của công ty sang thị trường
EU........................................................................................................................... 46
Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty tại EU theo thị trường.. .48
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Công ty TNHH XD
TM Bách Tín Phát.................................................................................................54
KẾT LUẬN.................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................62


2

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động của Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát. Error:
Reference source not found
Bảng1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn................Error: Reference source not found
Bảng 1.3.Thực trạng hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu tại Công ty.............Error:
Reference source not found


Bảng1.4. Thực trạng hiệu quả quản lý nợ phải trả tại Công ty. .Error: Reference
source not found
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu của công ty trong 3 năm gần đây................Error:
Reference source not found
Bảng 2.2.: Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường.......Error: Reference
source not found
Bảng 2.3.: Tình hình xuất khẩu của công ty theo mặt hàng.........Error: Reference
source not found
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường EU. Error:
Reference source not found
Bảng 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của công ty sang thị trường
EU............................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty tại EU theo thị trường.
.................................................................................Error: Reference source not found


3

MỞ ĐẦU
Xuất khẩu là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường nói riêng
và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Việt Nam được công nhận là thành viên
chính thức Tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 11/01/2007, điều này đem lại
cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm kinh doanh của nhiều nước phát triển trên thế giới cũng như trong khu vực.
Những điều này đã đem lại cho Việt Nam không ít những khó khăn và thử thách
cần phải vượt qua để có thể tồn tại và phát triển.
Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát là một doanh nghiệp Nhà nước có bề
dày lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Trong đó thế mạnh của Công ty là nhập
khẩu máy móc và phụ tùng phục vụ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong
nước. Trong những năm qua Công ty đã gặt hái được nhiều thành công như: kim

ngạch nhập khẩu hàng năm luôn đạt vượt mức kế hoạch đề ra, thành công trong đa
dạng hóa mặt hàng nhập khẩu…thành công đó khẳng định tính đúng đắn của định
hướng chiến lược phát triển của công ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những hạn
chế sau: tình trạng hàng tồn kho, nợ đọng thanh toán chậm, hàng hóa bị cạnh tranh
gay gắt, thị trường truyền thống mất dần…
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát, em đã
quan sát, tìm hiểu thêm những vấn đề của thực tiễn hoạt động kinh doanh nói chung
và kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị nói riêng của Công ty trong cơ chế thị
trường. Với mong muốn được đóng góp những ý kiến, đưa ra những giải pháp giúp
Công ty hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, em
đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
khẩu Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát”


4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XD TM BÁCH
TÍN PHÁT
1.1.Quá trình ra đời và phát triển công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát
1.1.1. Căn cứ pháp lý hình thành doanh nghiệp
Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát
Địa chỉ Thôn Số 50 Nguyễn Hữu P Ngọc Hải , Q. Cầu Đồ Sơn - TP Hải Phòng
Fax: 0313. 826.095
-Tài khoản : 2600201001340 tại Ngân hàng NN và PTNT
-Mã số thuế : 0102625474
Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát hoạt động theo luật doanh nghiệp từ ngày
08/11/2010 theo Giấy phép kinh doanh số 0600310437 do Sở kế hoạch và đầu tư
Thành Phố Hải Phòng ngày 16/3/2011
Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát là đơn vị hạch toán độc lập và có tư cách
pháp nhận có con dấu riêng. Được hình thành theo quyết định số 27/1996/ QĐ- UB

ngày 29/3/1996 của UBND tỉnh Hải Phòng
1.1.2. Quá trình phát triển công ty
Kể từ ngày thành lập 16/3/2011., công ty đã không ngừng phát triển,
dần khẳng định được vị thế và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước
cũng như thị trường ngoài nước, tính tới nay công ty đã xác lập được mối quan hệ
buôn bán với hơn 5 nước và khu vực trên thế giới. Bạn hàng trong nước của công ty
bao gồm rất những tập đoàn công nghiệp, tổng công ty và các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng công trình, các dịch vụ vận tải, bốc xếp hàng hóa…
Hiện nay, công ty không ngừng hoàn thiện và phát triển đội ngũ kỹ
thuật viên tay nghề cao để có thể làm chủ được những trang thiết bị kỹ thuật tiên
tiến, làm chủ được những sản phẩm của mình, đội ngũ nhân viên kinh doanh
chuyên nghiệp và đội ngũ lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm giúp công ty ngày càng
khẳng định được vị trí của mình.


5

Công ty ra đời tính đến nay đã được 5 năm, trải qua nhiều nỗ lực
hoạt động, nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật công ty đã nhanh chóng tạo được
những thành công nhất định. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp,
cung cấp dịch vụ và thương mại buôn bán hàng hóa nhưng mảng xây dựng là chủ
yếu.
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng
-Chế biến \, bảo quản thủy hải sản và các sản phẩm từ thủy hải sản
-Xây dựng nhà các loại
-Phá dỡ
- Mua bán vật tư xuất nhập khẩu kim khí, sắt thép, phế liệu kim loại, vật liệu xây
dựng;
- Mua bán xuất nhập khẩu thủy hải sản
- Vận tải hàng hoá đường bộ, san lấp mặt bằng;

- Cho thuê máy móc, thiết bị công trình, vận tải hành khác du lịch, cho thuê ô tô,;
……
+ Các công trình , vật tư hàng hoá đều đảm bảo an toàn tuyệt đối về chất
lượng, kỹ thuật, mỹ thuật cũng như thời gian hoàn thành.
+ Chấp hành nghiêm túc các công trình quy phạm kỹ thuật của chuyên
nghành.
+ Thực hiện đúng các quy chế trong đầu tư xây dựng cơ bản và các quy
định hiện hành của Pháp luật Nhà nước.
+ Luôn là đơn vị thi công thuờng xuyên dẫn đầu trong các đơn vị thi
công các công trình cho các chủ đầu tư về chất lượng và tiến độ công trình.


6

1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động của Công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát
TT

Chỉ tiêu

Kết quả kinh doanh hàng năm
2013
2014
17,054
15,826

So sánh
2015
19,739


14/13
92.80

15/14
124.73

1

Vốn (triệu đ)

2

Lao động (người)

70

78

80

111.43

102.56

3

Doanh thu (triệu đ)

14,130


20,704

21,101

146.53

101.92

4

Lợi nhuận (triệu đ)

468

681

693

145.51

101.76

5

Thu nhập bình quân của
người lao động (triệu đ)

3.2

3.4


3.5

106.25

102.94

6

Nộp ngân sách nhà
nước (triệu đ)

427

73

106

-45.51

201.76

7

Tỉ suất lợi nhuận

3.87

6.18


4.38

159.69

70.87

( Nguồn báo cáo phòng kế toán tài chính công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát)


7
Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty ngày một phát triện, cụ
thể doanh thu thay đổi qua từng năm năm 2012 doanh thu 16,025 triệu ddoong năm
2013 là 17,054 triệu đồng năm 2014 là 15,826 triệu đồng , năm 2015 là 19,739 triệu
đồng; chênh lệch giữa năm 2013 so với năm 2012 là 106.42 %; chênh lệch giữa năm
2014 so với năm 2013 là 92.80% ; chênh lệch giữa năm 2015 so với năm 2014 là
124.73%. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế 421 triệu đồng năm 2013 là 468 triệu
đồng năm 2014 là 681 triệu đồng , năm 2015 là 693 triệu đồng; chênh lệch giữa năm
2013 so với năm 2012 là 111.16 %; chênh lệch giữa năm 2014 so với năm 2013 là
145.51% ; chênh lệch giữa năm 2015 so với năm 2014 là 101.76%
Qua bảng phân tích trên cho thấy trong 3 năm qua tại Công ty các khoản phải thu biến
động bất thường lúc tăng, lúc giảm. So sánh giữa năm 2014 với năm 2013 thì các chỉ
tiêu này tăng 36,26% ứng với mức 1.329.958.428đ. Trong đó chủ yếu là do khoản phải
thu khách hàng tăng 1.302.858.428đ (35,4%), khoản trả trước cho người bán tăng
14.300.000đ (2.042,86%). Điều này chứng tỏ vốn Công ty đang bị bên ngoài chiếm
dụng rất nhiều với một khoản công nợ như vậy sẽ có nguy cơ dẫn đến nợ khó đòi. Mà
như vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của đơn vị đành rằng trong
kinh doanh khó tránh khỏi không bị chiếm dụng. Tuy nhiên việc các khoản phải thu
tăng cũng có một số nguyên nhân khách quan sau:
- Do việc cạnh tranh gay gắt trong mua bán hàng hóa trên thị trường nên Công

ty phải có chính sách mở rộng bán chậm thanh toán, chấp nhận thời gian thanh toán
dài hơn nhằm lôi kéo hơn nữa. Thể hiện trong năm 2014 nợ phải thu khách hàng tăng
6.302.858.428đ, doanh thu bán hàng tăng 6.573.793.627đ (20.703.692.110đ –
14.129.898.483đ) và HTK giảm 2.162.383.834đ (8.008.318.373đ – 5.845.934.539đ).
Sang năm 2015, các khoản phải thu của Công ty đã giảm xuống một lượng
đáng kể, giảm 2.285.330.788đ (tương ứng tỷ lệ 45,72%) còn 2.712.845.107đ. Nguyên
nhân chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng giảm, còn khoản tiền đặt trước cho
người bán tăng với tốc độ đột biến lên tương ứng tỷ lệ 11.839,11% nhưng mức tăng
của nó vẫn thấp hơn so với mức giảm của số phải thu khách hàng, do vậy khoản phải
thu giảm.


8

Bảng1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Năm 2013
Chỉ
tiêu

Số tiền

Năm 2014
Tỷ
trọng

Số tiền

(%)
-1
Tổng

vốn
kinh
doanh
-Vốn
cố
định
-Vốn lưu
động
Tổng
nguồn
vốn
kinh
doanh
-Vốn
chủ sở
hữu
-Nợ
phải
trả

Chênh lệch

Năm 2015
Tỷ
trọng

Số tiền

(%)


14/13
Tỷ
trọng

Số tiền

(%)

15/14
Tỷ
trọng

Số tiền

(%

Tỷ trọng
(%

-2

-3

-4

-5

-6

-7


-8

-9

-10

-11

17,054,088,781

100.00

15,826,410,064

100.00

19,739,071,482

100.00

(1,227,678,717)

-7.20

3,912,661,418

24.72

4,948,078,539


29.01

4,799,956,780

30.33

3,930,996,216

19.91

(148,121,759)

-2.99

(868,960,564)

-18.10

12,106,010,242

70.99

1,102,645,328

6.97

15,808,075,266

80.09


(11,003,364,914)

-90.89

14,705,429,938

1333.65

17,054,088,781

100.00

15,826,410,064

100.00

19,739,071,482

100.00

(1,227,678,717)

-7.20

3,912,661,418

24.72

4,745,661,931


27.83

5,014,762,233

31.69

5,098,575,943

25.83

269,100,302

5.67

83,813,710

1.67

12,308,426,850

72.17

10,800,647,831

68.24

14,640,495,539

74.17


(1,507,779,019)

-12.25

3,839,847,708

35.55

( Nguồn báo cáo phòng kế toán tài chính công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát)


9
Nhìn vào bảng ta thấy vốn cố địnhnăm 2013 là 4,948,078,539 đồng chiếm
29.01 % tổng vốn kinh doanh

,năm 2014 là 4,799,956,780đồng chiếm 30.33 %

tổng vốn kinh doanh, năm 2015 là 3,930,996,216 đồng chiếm 16.91 %

tổng vốn

kinh doanh , chênh lệch năm 2014 so với năm 2013 là (148,121,759) đồng tương
đương với -2.99%, chênh lệch năm 2015 so với năm 2014 là

(868,960,564) đồng

tương đương với -18.10%. Vốn lưu động năm 2013 là 15,808,075,266 đồng chiếm
70.99% tổng vốn kinh doanh, năm 2014 là 1,102,645,328 đồng chiếm 6.97 tổng vốn
kinh doanh , năm 2015 là 15,808,075,266 đồng chiếm 80.09 % tổng vốn kinh doanh,

năm 2014 so với năm 2013 là giảm (11,003,364,914) tương đương với -90.89%, năm
2015 so với năm 2014 là 14,705,429,938 đồng tương đương với 1333.65%. Vốn chủ
sở hữu năm 2013 là 4,745,661,931 đồng chiếm 27.83% tổng vốn kinh doanh , năm
2014 là

5,014,762,233 chiếm

31.69 % tổng vốn kinh doanh , năm 2015 là

5,098,575,943 đồng chiếm 25.83 % tổng vốn kinh doanh , năm 2014 so với năm 2013
giảm(269,100,302) đồng tương đương với 5.67%, năm 2015 so với năm 2014 là tăng
(83,813,710) đồng tương đương với 1.67%. Nợ phải trả năm 2013 là 12,308,426,850
đồng chiếm 72.17 %, năm 2014 là10,800,647,831 đồng chiếm 68.24 %, năm 2015 là
14,640,495,539 đồng chiếm 74.17 %, chênh lệch giữa năm 2014 so với năm 2013 là
(1,507,779,019) đồng tương đương với -12.25%, năm 2015 so với năm 2014 là
3,839,847,708 đồng tương đương với 35.55%. Số liệu trên cho thấy nguồn vốn chủ sở
hữu của Công ty là nguồn vốn cơ bản và thường xuyên có tỷ trọng lớn hơn trong tổng
số nguồn vốn của Công ty. Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm xuống
trong những năm gần đây.


10

Bảng 1.3.Thực trạng hiệu quả quản lý vốn chủ sở hữu tại Công ty
Chỉ tiêu
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU(400=410+430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
8.Quỹ dự phòng tài chính

9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11.Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
4.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

4,745,661,931

5,014,762,233

5,098,575,943

269,100,302

5.67

83,813,710

1.67

4,745,661,931
4,277,357,470


5,031,369,233
4,350,480,554
16,607,000

5,104,475,943
4,411,615,316

285,707,302
73,123,084
16,607,000

6.02
1.71

73,106,710
61,134,762
(16,607,000)

1.45
1.41
-100.00

468,304,461

680,888,679

692,860,627

45.39


(5,900,000)
(5,900,000)

11,971,948
10,707,000
10,707,000

1.76

(16,607,000)
(16,607,000)

212,584,218
(16,607,000)
(16,607,000)
0
0

( Nguồn báo cáo phòng kế toán tài chính công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát)

Chênh lệch 14/13
+/%

Chênh lệch 15/14
+/%

-64.47
-64.47



11
Qua 3 năm, vốn chủ sở hữu có sự biến động, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn
hơn nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Vốn kinh doanh biến đổi qua các năm, cụ thể:
năm 2014 so với năm 2013 là giảm (120,000,000) đồng, tương đương với -0.45%,
chênh lệch tuyệt đối tỷ trọng là 1.00 %; năm 2015 so với năm 2014 là

giảm

(4,063,157,012)đồng tương đương với -15.36%, giá trị tuyệt đối của tỷ trọng là (4.18)
%. Năm 2014 tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 54,53% trong tổng nguồn vốn. Chênh
lệch tỷ giá năm 2014 là (80,272,661) đồng tương đương với -25.00%, giái trị tuyệt
đối của tỷ trong (0.14) %; năm 2013 so với năm 2014 là 23,762,558

9.87 đồng

tương đương với 0.09 %.Nguồn kinh phí sự nghiệp năm 2014 so với năm 2013 là
250,000,000 đồng tương đương với giá trị tuyệt đối tỷ trọng là 0.48 %, năm 2015 so
với năm 2014 là 892,383,000

đồng, tương đương với 356.95% giá trị truyệt đối

của tỉ trọng là 1.89 %. Nguyên nhân là do trong năm này công ty kinh doanh gặp
nhiều thuận lợi, đem về một lượng lợi nhuận khá lớn đã bổ sung vào nguồn vốn chủ sở
hữu. Vốn chủ sở hữu tăng lên thể hiện năng lực tự chủ về mặt tài chính của công ty
ngày càng được nâng lên. Để thấy rõ hơn tình hình độc lập, tự chủ của công ty ta sẽ đi
xem xét chi tiết các khoản mục trong nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nhìn chung năm 2013, 2014 ta thấy tình hình nguồn vốn của công ty có sự biến
động do sự biến động của các khoản nợ phải trả đầu năm so với cuối năm. Điều này
chứng tỏ công ty đang dần ổn định cơ cấu vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh.



12

Bảng1.4. Thực trạng hiệu quả quản lý nợ phải trả tại Công ty
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

A.NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330)
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trà cho người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5.Phải trả công nhân viên

12,308,426,850
10,665,669,868
8,990,769,958
1,754,424,713

10,800,647,831
9,573,426,143
7,351,812,667
2,593,295,509


41,320,982

57,494,563
20,000,000

14,640,495,539
13,976,723,069
10,119,139,943
2,073,722,317
1,725,025,469
(5,133,149)
213,000,000

6.Chi phí phải trả

46,279,065

9.Các khoản phải trả, phải nộp khác
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

(167,124,850)
1,642,756,982
1,642,756,982

Chênh lệch 14/13

+/%
(1,507,779,019) -12.25
(1,092,243,725) -10.24
(1,638,957,291) -18.23
838,870,796
47.81
16,173,581
20,000,000

9,004,318

(46,279,065)

(448,876,586)

(158,035,829)

1,237,921,688
1,220,499,583

663,772,470
638,499,583

(281,751,736)
(404,835,294)
(422,257,399)

17,422,105

25,272,887


17,422,105

( Nguồn báo cáo phòng kế toán tài chính công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát)

39.14
100.00
168.59
-24.64
-25.70

Chênh lệch 15/14
+/%
3,839,847,708
35.55
4,403,296,926
45.99
2,767,327,276
37.64
(519,573,192)
-20.04
1,725,025,469
(62,627,712)
-108.93
193,000,000
965.00
9,004,318
290,840,757
(574,149,218)
(582,000,000)

7,850,782

-64.79
-46.38
-47.69
45.06


13
Qua kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy khoản đầu tư của Công ty vào TSLĐ
biến động thất thường lúc tăng, lúc giảm và đạt cao nhất vào năm 2015 với giá trị là
15.808.075.266. Điều này chứng tỏ trong năm 2015 Công ty đã mạnh dạn bổ sung
VLĐ và đầu tư ngắn hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
- VBT năm 2014 là 108.810.915đ giảm so với năm 2013 47.986.103đ (tương
ứng 30,06%) nhưng đến năm 2015 nó đã tăng lên đáng kể, tăng 584.221.583đ tương
ứng tỷ lệ 536,91% so với 2014. Đây là dấu hiệu tốt vì lượng vốn đầu tư sản xuất kinh
doanh tăng sẽ đem lại lợi nhuận cho Công ty.
- Các khoản đầu tư tài chính của Công ty qua 3 năm là không đổi và chủ yếu là
mua trái phiếu Chính phủ. Mặc dù vậy tỷ trọng đầu tư lại có sự biến động. Tuy nhiên
con số này lại không đáng kể và nguyên nhân là do sự tăng giảm của giá trị vốn ngắn
hạn. Cụ thể là tỷ trọng đầu tư tài chính trong tổng vốn lưu động năm 2012 tăng lên
0,01% so với năm 2013 nhưng năm 2015 lại giảm 0,01% so với năm 2014.
- Do chiến lược kinh doanh của Công ty nên khoản phải thu năm 2014đã tăng
lên 36,26% tương ứng mức 1.329.958.428đ so với năm 2013. Sang năm 2015 khoản
phải thu đã giảm xuống đáng kể chỉ còn 2.712.845.107đ làm cho tỷ trọng các khoản
phải thu trong tổng TSLĐ giảm từ 45,33% trong năm 2014 còn 17,16% trong năm
2015. Thực tế cho thấy trong những năm qua công tác quản lý khoản phải thu có chiều
hướng tốt hơn. Vì vậy Công ty cần đẩy nhanh hơn nữa công tác thu hồi nợ nhằm nâng
cao quá trình luân chuyển vốn và việc sử dụng vốn hiệu quả hơn.
- Trái ngược với sự biến động của khoản phải thu là giá trị khoản mục hàng tồn

kho. Năm 2013 giá trị của khoản mục này là 8.008.318.373đ chiếm tỷ trọng là 66,15%
trong tổng TSLĐ đến năm 2014 giảm xuống 2.162.383.834đ nhưng cuối năm 2015 lại
tăng lên 6.163.149.982đ đạt 12.009.084.521đ với tỷ trọng lên đến 75,97% trong tổng
TSLĐ. Với mức tăng và tỷ trọng đều cao hơn 50% như vậy dự báo hiệu quả sử dụng
HTK sẽ không tốt. Vì vậy Công ty cần có chính sách dự trữ HTK hợp lý.
- TSLĐ khác của Công ty cũng biến động thất thường lúc tăng lúc giảm. Năm
2015 giảm xuống so với năm 2013 199.145.449đ nhưng năm 2014 lại tăng lên
319.581.205đ tương ứng với tỷ lệ 466,32% so với năm 2015. Tuy nhiên khoản mục
này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TSLĐ.


14
Để hiểu rõ hơn bản chất của sự biến động các chỉ tiêu ta xét từng khoản mục sau:
Bảng phân tích trên cho thấy tài sản lưu động khác của Công ty qua các năm
không ổn định. So với năm 2013 khoản mục này của năm 2014 giảm xuống
199.145.449đ tương ứng giảm 74,4% nhưng sang năm 2015 nó lại tăng lên cao, cao
hơn cả năm 2013 đạt 388.113.140đ so với năm 2014làm cho tỷ trọng của TSLĐ khác
trong tổng TSLĐ tăng từ 0,62% năm 2014 lên 2,46%. Nguyên nhân chủ yếu là do sự
biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ. Trong năm 2014, do lượng nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ nhập vào ít, thuế suất thuế GTGT được miễn giảm chỉ còn
5% và đã tiêu thụ được một lượng hàng lớn nên thuế GTGT được khấu trừ của Công
ty so với năm 2013 đã giảm xuống đáng kể, giảm đến 78,45% chỉ còn 54.551.916đ.
Nhưng đến năm 2015, số đơn đặt hàng tăng dẫn đến nhu cầu NVL, CCDC cũng tăng
theo nên thuế đầu vào được khấu trừ tăng là điều dễ hiểu, tăng 324.777.607đ so với
năm 2014.
Bảng phân tích trên cũng cho thấy giá trị tài sản ngắn hạn khác giảm dần qua
các năm, từ 14.500.000đ năm 2012 xuống 13.980.019đ năm 2015 và chỉ còn
8.787.617đ năm 2012. Đó là vì trong năm Công ty đã nhận một số mặt hàng và thanh
toán bằng tín dụng thư vì thế các khoản thế chấp ký quỹ giảm.
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy so với năm 2013, lượng VBT đã giảm

xuống 47.986.103đ tương ứng tỷ lệ 30,6%. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền hàng bán
chưa thu được, điều đó được thể hiện khoản phải thu khách hàng đầu năm 2012 là
3.680.317.467đ đến cuối năm 2014 là 4.983.175.895đ tăng 1.302.858.428đ. Điều đó
cũng lý giải tại sao tiền mặt tại quỹ tăng nhưng TGNH lại giảm, vì Công ty phải rút
TGNH về nhập quỹ để đáp ứng những nhu cầu chi tiêu hàng ngày. Tuy nhiên sang
năm 2015 VBT của Công ty đã tăng lên một lượng đáng kể là 584.221.583đ tương ứng
tỷ lệ 536,91% làm cho tỷ trọng VBT trong tổng TSLĐ tăng từ 0,99% vào năm 2014
lên 4,38%. Xem xét các tài liệu liên quan ta thấy sở dĩ VBT năm 2015 tăng nhanh như
vậy là do trong năm Công ty đã bán được nhiều hàng hóa, lại thu tiền trực tiếp thể hiện
doanh thu bán hàng năm 2015 là 21.100.898.992đ tăng 397.206.882đ nhưng khoản
phải thu khách hàng chỉ 921.979.090đ giảm 4.061.196.805đ so với năm 2014. So với
đầu năm thì ở cuối năm lượng tiền mặt tăng 16.120.832đ tương ứng với tỷ lệ tăng


15
51,65%. Trong khi đó lượng tiền gửi ngân hàng còn tăng với tốc độ cao hơn, tăng
584.221.583đ (536,91%). Bảng phân tích trên cũng cho thấy tỷ trọng TGNH chiếm
93,17%, tiền mặt chiếm 6,83% đây là điều hợp lý tránh tình trạng mất mát, an toàn lại
giúp cho lãi suất tiền gửi của Công ty tăng, tuy nhiên cần phải xem xét lãi suất TGNH
với lãi suất hoạt động kinh doanh.

1.3. Đánh giá hoạt động của công ty
1.3.1. Mô tả cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Là một doanh nghiệp trẻ nằm trên địa bàn thành phố Hải Phòng, công ty được thành
lập do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh và dựa trên luật doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có quyền dân sự theo luật
dịnh, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn công
ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và có quỹ tập trung được mở tại ngân hàng theo
quy định của nhà nước
Sơ đồ1.1.: Sơ đồ Tổ chức Bộ máy Quản lý

GIÁM ĐỐC

T.PHÒNG
KINH
DOANH

NHÂN VIÊN
KINH
DOANH

T. PHÒNG
DỰ ÁN

NHÂN VIÊN
DỰ ÁN

KẾ TOÁN
TRƯỎNG

KẾ TOÁN
VIÊN, VĂN
PHÒNG, XUẤT
.N.KHẨU

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cuả các bộ phận trong bộ máy:

T. PHÒNG
KỸ
THUẬT
NHÂN VIÊN

KỸ THUẤT


16
a. Giám đốc
Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của toàn bộ công ty có quyền quyết định
mọi vấn đề phát sinh trong phạm vi quyền hạn của mình và phải chịu hoàn toán trách
nhiệm
b. Phó giám đốc
Điều hành hoạt động kinh doanh của phòng kinh doanh và phòng dự án của chi
nhánh, có quyền quyết định mọi vấn đề kinh doanh và dự án trong phạm vi quyền hạn
của mình và phải chịu trách nhiệm báo cáo trước giám đốc, chịu sự quản lý và điều
hành của giám đốc chịu trách nhiệm giải trình với cơ quan pháp luật khi có yêu cầu
c. Trưởng phòng dự án:
Có trách nhiệm nghiên cứu và triển khai các dự án, tham gia đấu thầu, hồ sơ
thầu, theo dõi các dự án … và có nhứng quyền hạn nhất định theo bảng phân công
nhiêm vụ , điều hành mọi hoạt động của Bộ phận dự án.
d. Trưởng phòng kinh doanh:
Chịu trách nhiệm trước phó giám đốc về các vấn đề mà phòng kinh doanh phụ
trách như: doanh số, khách hàng…. Có quyền quyết định mọi vấn đề theo bảng mô tả
công việc đã được phê duyệt đầu năm.
e.Kế toán trưởng
Điều hành, giám sát và chịu trách mọi hoạt động về tài chính và nhân sự của
phòng kế toán và nhân sự trong phạm vi quyền hạn của mình , chịu trách nhiệm giải
trình với các cơ quan thuế, cơ quan pháp luật khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm trực
tiếp với giám đốc
g. Trưởng phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiệm lắp đặt, giao hàng, bảo hành các sản phẩm hàng hoá do chi
nhánh bán ra, có trách nhiệm báo cáo hàng tuấn với Giám đốc chi nhánh về những
công việc đã làm trong tuần, những khó khăn vướng mắc để tìm biện pháp khắc phục

kịp thời.


17
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong Bộ máy:
Do công ty tổ chức mô hình quản lý trực tuyến nên các bộ phận trong cùng một
hệ thống công ty chịu sự giám sát và ràng buộc lấn nhau , đặc biệt là chi nhánh áp
dụng theo quy trình ISO 9001-2000 thì vấn đề này lại càng được coi trọng, chẳng hạn
khi có một vấn đề nào phát sinh của từng bộ phận thì nhân viên đề đạt nguyện vọng
lên các trưởng phòng, nếu là theo đường ngang thì các trưởng phòng bàn bạc và cho ý
kiến và nều không thì tuỷ từng trưởng hợp giám mà các trưởng phòng báo cáo trực
tiếp với giám đốc hay phó giám đốc chi nhánh, song dù có làm theo qui trìn nào đi
chăng nữa thì mục đích của toàn thể nhân viên là đưa công ty ngày càng phát triển tốt
hơn.

Tổ chức bộ máy kế toán: Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ, nhân viên kế
toán, mối quan hệ giữa các nhân viên kế toán.
Sơ đồ 1.2. Phòng kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán tổng
hợp

Kế toán
nguyên liệu
vật tư SX

Kế toán
Tiền lương


Kế toán
Công nợ

Kế toán
Xuất khẩu

( Nguồn báo cáo phòng kế toán công ty TNHH XD TM Bách Tín Phát)

*. Nhiệm vụ cụ thể:
- Kế toán trưởng:

Thủ quỹ


18

+ Tính giá thành sản phẩm, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo các công tác kế
toán nghiệp vụ chuyên môn của công ty, có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ
thể của từng kế toán viên .
+ Phân tích và kiểm tra các nghiệp vụ kế toán, thu nhập và xử lý thông tin
để cung cấp cho ban giám đốc chính xác kịp thời. Giúp cho Lãnh đạo có kế
hoạch chỉ đạo điều hành kịp thời có hiệu quả .
+ Kiểm tra báo cáo tài chính.
- Kế toán tổng hợp:
+ Tổng hợp các số liệu, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh hàng
ngày.
+ Kiểm tra xem xét các báo cáo tài chính trước khi đưa cho kế toán trưởng.
+ Tính toán lương phải trả cho công nhân viên.
+ Tính trích khấu hao TSCĐ và phân bổ Công cụ dụng cụ .
+ Giúp kế toán trưởng kiểm tra, giúp đỡ các kế toán viên khác làm tốt phần

việc của mình .
- Kế toán nguyên liệu + Vật tư SX:
+ Kiểm tra đối chiếu số liệu thu mua nguyên liệu.
+ Hạch toán chi phí thu mua nguyên vật liệu, kiểm tra chứng từ chi trả.
+ Lập phiếu Thu chi, theo dõi các khoản nợ phải trả người bán hàng.
+ Theo dõi, giao dịch với Ngân hàng, lập các thủ tục thanh toán .
+ Ghi sổ chi tiết, bảo quản chứng từ gốc thu chi, đối chiếu, lập báo cáo quỹ
hàng ngày.
- Kế toán tiền lương:


19

+ Hạch toán các khoản chi phí phát sinh của công nhân viên trong tháng và
xác định vào bảng thanh toán lương trên cơ sở sản lượng và đơn giá được duyệt
để trả lương cho công nhân viên và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
- Kế toán công nợ:
Theo dõi và ghi chép tình hình xuất nhập tồn kho vật tư thành phẩm và các
khoản công nợ với khách hàng.
- Kế toán xuất khẩu:
+ Nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm, tiêu thụ các sản phẩm ở nước
ngoài.
+ Lập thủ tục xuất khẩu, theo dõi hồ sơ xuất khẩu và quản lý theo dõi hàng
đang đi trên đường.
- Thủ quỹ:
+ Ghi chép trình tự mọi khoản thu chi vào sổ quỹ, Cuối mỗi ngày cân đối
quỹ và đối chiếu với bộ phận kế toán .
+ Hàng ngày báo cáo với kế toán trưởng về tình hình tiền mặt hiện có.
+ Hàng ngày thực hiện kiểm kê quỹ.
+ Có trách nhiệm bảo quản và thu chi tiền mặt đúng qui định.

+ Phát lương cho cán bộ công nhân viên đúng kỳ hạn.
Tình hình sử dụng vốn.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật :
+ Máy móc thiết bị: Công ty hầu như đã có đầy đủ các loại máy móc thiệt hiện
đại, hệ thống băng chuyền và các kho lạnh đủ khả năng phục vụ cho công việc
sản xuất kinh doanh với quy trình công nghệ kỹ thuật cao đảm bảo hoàn thành
một cách nhanh chóng và đạt chất lượng cao, có hiệu quả.
+ Phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc của công ty: Tất cả các phương tiện
của công ty dùng để chở hàng hóa đều là các phương tiện đi thuê ngoài, các nhà


20

xưởng của công ty đều được làm bằng nhà mái lợp tôn rất kiên cố tương đối
khang trang đầy đủ, đúng tiêu chuẩn của một nhà máy chế biến đông lạnh, cơ sở
hạ tầng tương đối tốt, đường đi vào công ty đều được làm bằng bê tông nên
thuận lợi trong việc giao thông đi lại và vận chuyển hàng hóa.
* Hình thức sở hữu vốn : Công ty TNHH
- Nguồn vốn hính thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Khả năng huy động vốn :Vốn kinh doanh được các nhà tư nhân góp vào và có
thể huy động từ các nhà đầu tư khác và huy động từ các quỹ như:đầu tư phát
triển,quỹ dự phòng tài chính.
1.3.2. Chiến lược và kế hoạch
Tầm nhìn:
Trở thành một trong những công ty mạnh hàng đầu về thi công cầu và các
công trình và cả nước, hướng tới phát triển hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực,
trong đó lấy lĩnh vực thi công cầu và các công trình giao thông làm ngành chủ
lực, tạo thế phát triển bền vững.
Sứ mệnh:
Xây dựng những công trình quy mô lớn với công nghệ hiện đại, đạt tiến độ,

chất lượng và thẩm mỹ cao. Thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý về vật chất và tinh
thần đối với cán bộ công nhân viên, tạo ra giá trị mới cho các cổ đông, chia sẻ
một phần trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
Giá trị cốt lõi:


Chất lượng: cam kết xây dựng những công trình với chất lượng và thẩm

mỹ cao, đạt tiến độ và an toàn, không ngừng đầu tư thiết bị hiện đại, luôn đi đầu
trong việc áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào quản lý doanh nghiệp và thi


21

công công trình, xem chất lượng là một nhân tố phát triển để tăng tính cạnh tranh
và là một yếu tố của văn hóa doanh nghiệp.


Chuyên nghiệp: xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có phong cách

làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, giàu nhiệt huyết - giỏi chuyên môn.


Đoàn kết: xây dựng tinh thần đoàn kết, hợp tác lành mạnh, sẵn sàng chia

sẻ giữa các đồng nghiệp, giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và các đối
tác.


Trách nhiệm xã hội: cam kết đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền


vững, nâng cao chất lượng đời sống của cán bộ công nhân viên, chia sẻ một phần
trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng trong tình đồng bào tương thân tương ái.


Phát triển bền vững: xây dựng những công trình với chất lượng và thẩm

mỹ cao, đạt tiến độ và an toàn... bằng sự đoàn kết, nổ lực sáng tạo không ngừng
của đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp, giàu nhiệt huyết và giỏi
chuyên môn, chia sẻ một phần trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng trong tình
đồng bào tương thân tương ái vì mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp
và đất nước.


22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
TNHH XD TM BÁCH TÍN PHÁT

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
Khái niệm
Xuất khẩu là một nội dung cơ bản của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng hoá và
dịch vụ được bán cho người nước ngoài để thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách
Nhà Nước, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân
dân.
Có rất nhiều lý do để một quốc gia thực hiện xuất khẩu, và tăng cường khả năng xuất
khẩu tới mức tối đa tuy nhiên có hai lý do cơ bản sau:
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh: Các quốc gia sẽ thực hiện xuất khẩu những hàng hoá
có lợi thế so sánh và nhập khẩu những hàng hoá kém lợi thế.
Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng quốc tế hoá: Khi một

thị trường chưa bị hạn chế bởi thuế quan cũng như hạn ngạch(quota), các quy định
khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh hay việc sản
xuất ra mặt hàng mà mình có lợi thế nhiều hơn, hoặc năng lực của doanh nghiệp kinh
doanh quốc tế chưa đủ khả năng để thực hiện các hình thức cao hơn như: đầu tư tại
nước sở tại rồi bán hàng tại đó thì hình thức xuất khẩu luôn được các doanh nghiệp lựa
chọn. So với đầu tư thì xuất khẩu đòi hỏi một lượng vốn ít hơn và lại thu được lợi
nhuận trong thời gian ngắn.
Đặc điểm:
Hoạt động xuất nhập khẩu thương mại là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các
nước thông qua hành vi mua bán.
Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn
nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
Hoạt động xuất nhập khẩu thương mại là sự mở rộng của các quan hệ mua bán trong
nước và ngoài nước. Trước đây, khi chưa có quan hệ trao đổi hàng hoá, cá nhân mỗi
con người cũng như mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu của mình, lúc đó


23
mọi nhu cầu của con người cũng như của quốc gia bị hạn chế. Quan hệ mua bán trao
đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Cùng với sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hóa
và phân công lao động xã hội ngày càng rộng, nó vượt ra khỏi một nước và hình thành
nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế. Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc
tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng được mở rộng, các nước càng có sự phụ
thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.
Xuất nhập khẩu thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua
buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các
mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản
xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh xuất nhập khẩu là

lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động
quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.
Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, xuất
nhập khẩu thương mại được xem như là một điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế
của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ chưa
nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ kinh tế với thế giới. Xuất nhập
khẩu thương mại đã trở thành vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất
và nâng cao mức tiêu dùng cuả dân cư một quốc gia. Bí quyết thành công trong chiến
lược phát triển kinh tế của nhiều nước là mở rộng thị trường quốc tế và tăng nhanh
xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao.
Sự ra đời và phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu thương mại gắn liền với quá trình
phân công lao động quốc tế. Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn
ra ngày càng sâu sắc. Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngày càng tăng
lên. Xuất nhập khẩu thương mại cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phức tạp.
Hoạt động xuất nhập khẩu thương mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và
xã hội giữa các quốc gia. Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi là mỗi nước chuyên
môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất nhập
khẩu hàng hoá của mình để xuất nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác. Điều quan


24
trọng là mỗi nước phải xác định cho được những mặt hàng nào mà nước mình có lợi
nhất trên thị trường cạnh tranh quốc tế. Sự gia tăng của hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu xét về kim ngạch cũng như chủng loại hàng hoá đã làm cho vấn đề lợi ích
của mỗi quốc gia được xem xét một cách đặc biệt chú trọng hơn.
Vai trò:
* Đối với doanh nghiệp:
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đây là yếu tố quan trọng
nhất vì sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ được thì mới thu được vốn, có lợi nhuận để tái

sản xuất mở rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về hình thức
trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những công nghệ mới, hiện
đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi với điều kiện kinh doanh mới
nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng, phong phú. Mặt khác
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ép
cạnh tranh, do nhu cầu tự thân đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô
kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối ưu để đạt được yêu cầu đó.
* Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ phận cơ bản
của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động xuất
khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nước ta. Với một nền kinh tế chậm
phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc
đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại
tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lược lâu dài. Để thực hiện được chiến lược
lâu dài đó, chúng ta phải nhận thức được ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó được thể
hiện :
- Xuất khẩu tạo được nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trong việc
cải thiện cán cân thanh toán, tăng lượng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập


25
khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá.
- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể phát
huy được lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành tựu khoa học
công nghệ tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong chương trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay xuất
khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của người lao động.

- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trường kinh tế được mở rộng
tính cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự đổi mới để
thích nghi, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hoạt động xuất khẩu góp phần hoàn
thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nước và của từng điạ phương phù hợp với
yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt ngành sản xuất
phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát
triển như ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính quốc
tế đầu tư…, xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều
kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo vốn, đưa kỹ thuật công nghệ
nước ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước.
2.1.2. Nội dung
Nghiên cứu thị trường.
Đây là bước cơ bản, quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp tại một
thị trường nhất định. Do đó các doanh nghiệp phải có sự đầu từ về thời gian công sức
và tài chính thích đáng cho công tác này. Nghiên cứu thị trường bao gồm: nghiên cứu
về nhu cầu về sản phẩm hàng hoá, nghiên cứu về luật pháp, môi trường chính trị, môi
trường kinh tế, văn hoá và con người, môi trường cạnh tranh…Đây là bước xác định


×