Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tiếp cận và mô phỏng tiềm năng đáp ứng nhu cầu tải trong trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN VŨ

TIẾP CẬN VÀ MÔ PHỎNG TIỀM NĂNG ĐÁP ỨNG
NHU CẦU TẢI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250

S KC 0 0 2 7 2 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----o0o-----

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN VŨ

TIẾP CẬN VÀ MÔ PHỎNG TIỀM NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU
TẢI TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHAN THỊ THANH BÌNH



Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10/2010


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phan Thị Thanh
Bình, người đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi một khối lượng kiến thức rất bổ ích và
quí báu trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Cha, Mẹ đã nuôi con khôn lớn và tạo mọi điều kiện để con học
tập tốt trong suốt quản đời vừa qua và để có được như ngày hôm nay.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy, Cô trong Khoa Điện – Điện tử
Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi rất
nhiều trong quá trình học tập, công tác trong suốt thời gian học tập và thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy, Cô trong Trường Đại học Tây Đô
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn các Anh, Chị, Em, bạn bè đồng nghiệp của tôi, những người
luôn giành những tình cảm sâu sắc nhất, luôn động viên, khuyến khích tôi vượt qua
những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010
Người thực hiện
Nguyễn Phương Uyên Vũ


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ THANH BÌNH
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS.TRƯƠNG VIỆT ANH
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS.NGUYỄN MINH TÂM
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ trước
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày 17 tháng 10 năm 2010


MỤC LỤC
CHƢƠNG 0: DẪN NHẬP.........................................................................................1
0.1. Lý do chọn đề tài……... ......................................................................................1
0.2. Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................2

0.3. Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................2
0.4. Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài..............................................................2
0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu…..................................................................................3
0.6. Phần nội dung………...........................................................................................3
CHƢƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC PHỤ TẢI TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT
NAM...........................................................................................................................4
1.1. Khảo sát sử dụng điện năng tại trƣờng Đại học ở Việt Nam….......................... 4
1.2 Đồ thị phụ tải và đồ thị tiền điện của các tải trong trƣờng đại học…………….16
1.2.1 Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ của các tải………………………………16
1.2.1.1 Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ của các tải theo ngày.............................16
1.2.1.2 Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ của các tải theo tháng............................17
1.2.2. Đồ thị phụ tải và đồ thị tiền điện các tải với giá hiện tại của trƣờng đại học 18
1.2.2.1 Tải L1…………………………………………….........................................18
1.2.2.2 Tải L2............................................................................................................19
1.2.2.3 Tải L3 …………….......................................................................................20
1.2.2.4 Tải L4 ...........................................................................................................21
1.2.3 Đồ thị chi phí tiền điện các tải với giá thay đổi theo thời gian của trƣờng đại
học……………….....................................................................................................22
1.2.3.1 Tải L1…………………………………........................................................23
1.2.3.2 Tải L2………………………………………………………………………24
1.2.3.3 Tải L3………………………………….. .....................................................25
1.2.3.4 Tải L4………………....................................................................................25
CHƢƠNG 2 ĐIỀU PHỐI TẢI TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ......27


2.1 Sự cần thiết phải tiết kiệm và các giải pháp tiết kiệm điện năng………………27
2.1.1 Sự cần thiết phải tiết kiệm điện năng………………………………...…...27
2.1.2 Các giải pháp tiết kiệm điện năng……………………...............................27
2.2. Điều phối nhu cầu sử dụng điện cho trƣờng Đại học Việt Nam .......................30
2.2.1. Giải pháp 1: Áp dụng các biện pháp nhằm làm giảm lƣợng điện năng tiêu thụ

cho các tải ………………………………………………………………………….30
2.2.1.1Tải L1……………………………………………………………………...30
2.2.1.2. Tải L2…………………………………………………………………......31
2.2.1.3. Tải L3………………...................................................................................32
2.2.1.4 Tải L4………………………………………………………………………34
2.2.2 Giải pháp 2: Điều phối nhu cầu tải điện cho trƣờng Đại học Việt Nam …….35
2.2.2.1 Giá hiện hành ……………………………………………….. ....................35
2.2.2.2 Giá điện thay đổi theo thời gian ……………………………… ..................35
2.2.2.3 Giới thiệu về LOGO…………………………………………….……….…35
a. Mạch điều phối tải áp dụng cho hệ thống một giá................................................36
b. Mạch điều phối tải áp dụng cho hệ thống ba giá...................................................40
CHƢƠNG 3 ĐÁP ỨNG NHU CẦU TẢI TRONG THỊ TRƢỜNG ĐIỆN.............44
3.1.Giới thiệu ……………………………………………………………………...44
3.2 Đáp ứng nhu cầu tải trƣờng đại học trong thị trƣờng điện……………………45
3.2.1 Phân tích tải ở trƣờng đại học…………………………………………..45
3.2.2 Đấu thầu nhu cầu tải……………………………………………………….45
3.2.3 Phƣơng pháp thực hiện…………………………………………………….47
3.2.4 Áp dụng cho trƣờng Đại học Tây Đô………………………………...……..47
3.3 Kết luận……………………………………………………………………….49
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN........................................................................................50
4.1. Kết luận .............................................................................................................50
4.2. Các điểm hạn chế...............................................................................................50
4.3. Hƣớng phát triển của đề tài ...............................................................................51


TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................64
PHỤ LỤC .................................................................................................................65
TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ....................................................................



DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH1

6

Bảng 1.2.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH2

7

Bảng 1.3. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH3

8

Bảng 1.4.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH4

9

Bảng 1.5.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH5

9

Bảng 1.6..Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH6 của khu L2a

10

Bảng 1.7.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH6 của khu L2b


11

Bảng 1.8.Bảng tính toán điện năng lãng phí L2a của TH7

11

Bảng 1.9. Bảng thống kê tổng điện năng tiêu thụ hàng tháng của L1

12

Bảng 1.10. Bảng thống kê tổng điện năng tiêu thụ hàng tháng của L2

12

Bảng 1.11 .Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho điều hòa không khí

12

Bảng 1.12. Bảng tính toán điện năng lãng phí của TH8

13

Bảng 1.13: Bảng thống kê tổng điện năng tiêu thụ của điều hòa không khí

14

Bảng 1.14.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho thiết bị điện

15


Bảng 1.15.Bảng tính toán điện năng lãng phí của TH9

16

Bảng 1.16. Bảng thống kê tổng điện năng tiêu thụ của thiết bị điện

16

Bảng 2.1.Bảng tính toán tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho L1

31

Bảng 2.2. Bảng tính toán tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho tải L2

32

Bảng 2.3. Bảng thống kê tổng điện năng tiêu thụ hàng tháng của hệ thống

32

ichiếu sáng.


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH
Hình 1.1: Đồ thị phụ tải ở trường đại học ba tháng khác nhau.

TRANG
4


Hình 1.2: Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ theo ngày

17

Hình 1.3: Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ theo tháng

17

Hình 1.4. Đồ thị phụ tải L1 theo ngày

18

Hình 1.5. Đồ thị tiền điện L1 theo một giá

19

Hình 1.6. Đồ thị phụ tải L2 theo ngày

19

Hình 1.7. Đồ thị tiền điện L2 theo một giá

20

Hình 1.8. Đồ thị phụ tải L3 theo ngày

20

Hình 1.9. Đồ thị tiền điện L3 theo một giá


21

Hình 1.10. Đồ thị phụ tải L4 theo ngày

21

Hình 1.11. Đồ thị tiền điện tải L4 theo một giá

22

Hình 1.12. Đồ thị tiền điện tải L1 theo 3giá

24

Hình 1.13. Đồ thị tiền điện tải L2 theo 3giá

24

Hình 1.14. Đồ thị tiền điện tải L3 theo 3giá

25

Hình 1.15. Đồ thị tiền điện tải L4 theo 3giá

25

Hình. 2.1. Chuyển đổi ON / OFF ĐHKK do nhiệt độ thay đổi.

34


Hình 2.2. Biểu đồ thời gian điều phối tải làm việc theo ngày áp dụng

37

giá hiện hành
Hình 2.3. Sơ đồ mạch điều khiển điều phối tải điện một giá

37

Hình 2.4. Sơ đồ nối dây cho điều phối tải áp dụng hệ thống một giá

38

dùng LOGO
Hình 2.5. Sơ đồ mạch điều khiển lập trình điều phối tải áp dụng hệ

38

thống một giá
Hình 2.6. Biểu đồ so sánh điện năng tiêu thụ/ngày theo một giá trước

39

và sau khi dùng LOGO
Hình 2.7 . Biểu đồ thời gian điều phối tải theo ngày làm việc áp dụng

40



ba giá

41

Hình 2.8. Sơ đồ mạch điều khiển điều phối tải điện ba giá

41

Hình 2.9. Sơ đồ nối dây cho điều phối tải áp dụng hệ thống ba giá

41

dùng LOGO
Hình 2.10. Sơ đồ mạch điều khiển lập trình điều phối tải áp dụng hệ

41

thống ba giá
Hình 2.11. Biểu đồ so sánh tiền điện ngày theo ba giá trước và sau khi

42

dùng LOGO
Hình 3.1 Đồ thị tổng quát chào giá mua điện cho trường Đại học

47

Hình 3.2 Đồ thị chào giá mua điện cho trường Đại học Tây Đô

49



Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

CHƢƠNG 0

DẪN NHẬP
0.1 Lý do chọn đề tài:
Bài toán nghiên cứu tiết kiệm, sử dụng điện hợp lí tránh lãng phí là bài toán
nan giải đã và đang được đẩy mạnh nghiên cứu trong cả nước. Chính vì vậy, Bộ
công nghiệp đã cho triển khai dự án chương trình thí điểm tiết kiệm năng lượng
thương mại.Mục tiêu của chương trình là xây dựng và thử nghiệm các mô hình kinh
doanh bền vững và các cơ chế thúc đẩy thị trường dịch vụ qui mô nhỏ và lâu bền
nhằm hỗ trợ cho các dự án đầu tư tiết kiệm năng lượng cho các cơ sở công nghiệp
và thương mại Việt Nam.
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các thiết bị tiết kiệm điện.
Thí dụ như tụ bù công suất vô công có thể tiết kiệm được từ 10% đến 30% tải tiêu
thụ. Hay thiết bị ballast mới do công ty An Phú sản xuất với mức tiết kiệm điện có
thể lên đến 50% so với loại cũ
Cuối tháng 9/2005, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) phát động chiến
dịch quảng bá sử dụng các loại đèn tiết kiệm điện như đèn compact T5, đèn huỳnh
quang T8 (32W/36W) và tổ chức hội thảo về vấn đề này. Việc trang bị đèn huỳnh
quang T8 đang triển khai rất mạnh mẽ trong cơ quan, trường học và các hộ gia đình.
Đây là một dấu hiệu rất tốt cho việc thực hiện tiết kiệm điện trên phạm vi cả nước
trong hiện tại và tương lai.
Song song với việc ra đời và phát triển của các thiết bị tiết kiệm điện cũng như
các hình thức phát điện phân tán cho phép khách hàng có thể chủ động điều phối
công suất tiêu thụ của mình nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Để thực hiện được ý tưởng trên, cần thiết phải có những giải pháp phù hợp;
cần thiết phải có các nghiên cứu, thử nghiệm hoặc so sánh, đánh giá… trên một số
loại phụ tải điển hình nào đó.
Trường Đại học là một tập hợp gồm nhiều dạng phụ tải khác nhau, dĩ nhiên
nhu cầu cung cấp điện cho chúng cũng có những điểm khác nhau trong từng thời
điểm nhất định. “Điều phối công suất tiêu thụ trong trường Đại học” là một vấn đề

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

1


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

không mới trên Thế giới. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy, lợi ích kinh tế là đáng
kể nếu thực hiện những giải pháp phù hợp có tính khả thi.
Đề tài: “Tiếp cận và mô phỏng tiềm năng đáp ứng nhu cầu tải trong trường đại
học” sẽ là một nghiên cứu thử nghiệm để thực thi và đánh giá hiệu quả kinh tế cho
vấn đề đã nêu. Đề tài sẽ trình bày cách phân loại phụ tải theo nhu cầu tiêu thụ năng
lượng và đề xuất một số giải pháp điều phối công suất tiêu thụ sao cho quá trình sử
dụng điện hiệu quả và tiết kiệm.
0.2 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này sẽ nghiên cứu về tiềm năng đáp ứng nhu cầu tải trong một trườn

g

đại học và từ đó có các giải pháp điều phối tiêu thụ điện theo nhu cầu cho trường
Đại học nhằm mục đích sử dụng điện năng tiết kiệm, hiệu quả.

0.3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
0.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổ ng quan về các giải pháp tiết kiệm điện năng;
- Các loại tải sử dụng trong trường đại học;

0.3.2 Khách thể nghiên cứu:
- Ứng dụng vào phụ tải một trường Đại học điển hình với các thông số và đồ

thị phụ tải cho trước.
0.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của đề tài:
0.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu các giải pháp tiết kiệm điện năng;
- Nghiên cứu về các đặc tính tải và phân loại phụ tải theo nhu cầu;
- Tìm hiểu thị trường điện và đề xuất giải pháp điều phối phụ tải và chào giá

mua điện trong Trường Đại học với các điều kiện của thị trường điện;
0.4.2 Giới hạn của đề tài:
Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu nên đề tài chỉ giới hạn trong
các vấn đề sau:
- Nghiên cứu về các đặc tính tải và phân loại phụ tải theo nhu cầu ở trường

một trường Đại học.

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

2


Luận văn cao học


CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

- Đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng cho trường Đại học và đánh giá hiệu

quả.
- Chào giá mua điện theo qui luật của thị trường điện.

0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu sách, tài liệu chuyên môn.
- Phương pháp mô phỏng: Mô phỏng giải pháp điều phối tải trên công cụ phù

hợp.
- Phương pháp phân tích số liệu.

0.6 Phần nội dung:
- Chương 1: Phân tích các phụ tải trong trường đại học ở Việt Nam.
- Chương 2: Điều phối tải trong trường đại học ở Việt Nam
- Chương 3: Đáp ứng nhu cầu tải trong thị trường điện.
- Chương 4: Kết luận.

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

3


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình


CHƯƠNG 1

PHÂN TÍCH CÁC PHỤ TẢI TRONG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Ở VIỆT NAM
1.1 Khảo sát sử dụng điện năng tại trường Đại học ở Việt Nam:
Theo các chuyên gia, một trong những nơi sử dụng điện lãng phí nhất chính là
công sở và trụ sở các cơ quan được thụ hưởng ngân sách nhà nước, trong đó có các
trường Đại học. Trường thường có hệ thống các nhà xưởng lớn, hệ thống văn phòng
và các phòng học. Các trường Đại học hầu như có các thiết bị tiêu thụ điện giống
nhau (ví dụ như trường Đại học Tây Đô). lượng điện tiêu thụ chung cho toàn trường
hàng tháng là từ 70.000kWh đến 80.000kWh vào năm 2009. Công suất 14,4MW cao
điểm vào tháng 12. Các đường cong phụ tải của tháng 2, tháng 8, tháng 12 năm
2009 được thể hiện trong hình 1.1.

Hình 1.1: Đồ thị phụ tải ở trường đại học ba tháng khác nhau.

Các tải phù hợp với nhu cầu của trường đại học có thể được nhóm lại theo các
loại sau đây:
 Phân nhóm các gói tải trong trường đại học như sau:
 Tải L1: Chiếu sáng trong phòng: L1 = L1a, L1b
 Tải L2: Chiếu sáng ngoài phòng: L2 = L2a, L2b

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

4


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình


 Tải L3: Điều hòa không khí:

L3 = L3a, L3b

 Tải L4: Thiết bị điện:

L4 = L4a, L4b

Trong đó:
L1a: Đèn làm việc liên tục (ổn định) ở khu hiệu bộ.
L1b: Đèn chiếu sáng ở khu A, B, C, xưởng và phòng máy tính.
L2a: Đèn chiếu sáng ngoài trời.
L2b: Đèn chiếu sáng hành lang ở các khu A, B, C, xưởng và
phòng máy tính.
L3a: Máy điều hòa hoạt động (ổn định) ở khu hiệu bộ.
L3b: Máy điều hòa ở khu xưởng và phòng máy tính.
L4a: Thiết bị điện hoạt động (ổn định) ở khu hiệu bộ.
L4b: Thiết bị điện hoạt động ở khu xưởng và phòng máy tính.
Khu hiệu bộ gồm có: Phòng Hành chánh, Phòng khoa, Phòng đào tạo, Phòng
Ban giám hiệu.
 Nguyên nhân lãng phí
Nhiều chuyên gia năng lượng khẳng định, hệ thống chiếu sáng và điều hòa
không khí hiện đang là lĩnh vực “xài” điện lãng phí nhất, đặc biệt là tại các phòng
học và nguyên nhân của sự lãng phí trong trường là:
 Hệ thống chiếu sáng: gồm có hệ thống chiếu sáng trong phòng và hệ thống
ngoài phòng (L1, L2)
 Trường hợp 1 (TH1): Đối với hệ thống chiếu sáng trong phòng (L1): sử
dụng đèn huỳnh quang thông thường (ký hiệu là T10) có đường kính 32mm với
công suất 40W (chiều dài bóng 1,2m) tuổi thọ trung bình 6.000 - 8.000 giờ, hiệu

suất thấp.

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

5


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

Bảng 1.1.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH1

A

12

Số giờ
sử dụng
trung
bình
(h/ngày)
8

B

24

8


240

9.600

76,8

1996,8

C

14

8

140

5.600

44,8

1164,8

Xưởng

29

8

450


18.000

144

3744

Máy tính

5

8

75

3.000

24

624

Hành chánh

6

8

24

960


7,68

168,96

Phòng khoa

6

8

12

480

3,84

84,48

Phòng đào tạo

1

8

6

240

1,92


42,24

Ban giám hiệu

3

8

6

240

1,92

42,24

343,36

8865,92

Khu
(L1)

Tổng

Số
phòng

Số
lượng

đèn
(40W/
bóng)
120

100

1.073

Điện năng
tiêu thụ
theo tháng
(kWh)

4.800

Điện
năng
tiêu thụ
theo ngày
(kWh)
38,4

Công
suất
(W)

42.920

998,4


o Khu A:
 Công suất tiêu thụ = 120 x 40W = 4.800W
 Điện năng tiêu thụ theo ngày = 4.800W x 8h x 0,001 = 38,4kWh
 Điện năng tiêu thụ theo tháng = 38,4kWh x 26 ngày = 998,4kWh(1tháng
hoạt động 26 ngày)
o Các khu vực khác (B, C, xưởng, máy tính) tính toán tương tự, kết quả trong bảng
1.1.
o Điện năng tiêu thụ cho khu hiệu bộ /tháng (kWh): 1tháng hoạt động có 22 ngày
nên:
- Hành chánh:
 Công suất tiêu thụ = 24 x 40W = 960W
 Điện năng tiêu thụ theo ngày = 960 x 8h x 0,001 = 7,68kWh
 Điện năng tiêu thụ theo tháng = 7,68kWh x 22 ngày = 168,96kWh

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

6


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

- Phòng khoa, Phòng đào tạo, Ban giám hiệu tính toán tương tự, kết quả trong
bảng 1.1
 Trường hợp 2 (TH2): Ý thức tiết kiệm điện của sinh viên chưa cao.
Ra khỏi phòng không tắt đèn quạt. Hoặc trường hợp có tiết học nhưng giáo
viên cho nghỉ tiết, phòng học vẫn được mở nhưng không học, các thiết bị điện vẫn
mở hết công suất cho dù phòng chỉ có vài sinh viên hoặc không có sinh viên nào.

Sau đó, giáo viên vẫn phải dạy bù tiết đã cho nghỉ, giáo viên phải xin phòng và mở
thiết bị điện thì lượng điện tiêu hao sẽ mất gấp đôi.
Công suất tiêu thụ trong 1 phòng học có đèn quạt là 750W/1 tiết.
Bảng 1.2. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH2

A

12

50

Công suất
ứng với số
tiết nghỉ
(W/học kỳ)
37.500

B

24

50

37.500

5,192

135

C


14

50

37.500

3,029

78,75

Khu
(L1b)

Tổng

Số
Số tiết
phòng nghỉ (tiết/
học kỳ)

50

150

Điện năng
lãng phí
theo ngày
(kWh)
2,596


Điện năng
lãng phí
theo tháng
(kWh)
67,5

112.500

10,817

281,250

o Khu A
 Công suất tiêu thụ ứng với số tiết nghỉ/học kỳ = 750W x 50 = 37.500W
 Điện năng lãng phí theo ngày = (37500 x 0.75giờ x 0,001x
12phòng)/(5tháng x 26 ngày) = 2,596kWh (1học kỳ có 5tháng, 1tháng có
26 ngày làm việc)
 Điện năng lãng phí theo tháng = 2,596kWh x 26 ngày = 67,5kWh
o Khu B, C tính toán tương tự, kết quả trong bảng 1.2
 Trường hợp 3 (TH3): phòng không có tiết học theo lịch học của phòng
đào tạo, các sinh viên vào phòng mở hết các bóng đèn, quạt sẽ làm lãng phí một
lượng điện năng đáng kể. Xác suất mở điện của sinh viên khi phòng trống là 30%.

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

7


Luận văn cao học


CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

Bảng 1.3. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH3

Khu
(L1b)

Số
phòng

A

12

720

B

24

C

14

Tổng

Tổng số tiết
Số tiết
học theo

học theo
tuần
lịch học vụ
(10tiết/ngày) (tiết/tuần)

30% Điện
năng
lãng phí
theo ngày
(kWh)
7,706

Điện năng
lãng phí
theo tháng
(kWh)

446

Số
tiết
nghỉ
theo
tuần
274

1440

1.082


358

10,069

261,788

840

530

310

8,719

226,688

50

3.000

2.058

942

26,494

200,363

688,838


o Khu A
 Tổng số tiết học theo tuần (10 tiết/ngày) = 12 x 6 ngày x 10tiết = 720 (tiết)
 Số tiết nghỉ theo tuần = 720 – 446 = 274 tiết /tuần
 30% Điện năng lãng phí/ngày = (274 x 750W x 0,75giờ x 0,001x
30%)/(6ngày) = 7,706kWh
 Điện năng lãng phí theo tháng =7,706 x 26= 200,363kWh
o Các khu B, C tính toán tương tự, kết quả trình bày trong bảng 1.3.
 Trường hợp 4 (TH4): Mỗi phòng học đều sử dụng các công tắc để điều
khiển quạt, các công tắc để điều khiển đèn. Trường hợp hết giờ sinh viên không tắt
hết các công tắc quạt và đèn và các nhân viên bảo vệ phải đi kiểm tra và tắt đèn,
quạt cũng như đóng cửa phòng học.
Trường có 3 dãy lầu, mỗi lầu có trung bình trên 10 phòng, trong thời gian hết
tiết học đều như nhau, các phòng học đều cần được tắt thiết bị điện, để tắt hết các
thiết bị phải mất một thời gian mà lượng điện tiêu thụ trong thời gian này là không
nhỏ với thời gian cho phép là 5 phút.
Bảng 1.4. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH4

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

8


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

Khu
(L1b)

Số

phòng

12

Công suất
tiêu thụ trong
một tiết học
(W)
750

Điện năng
lãng phí trong
5 phút/phòng
(kWh)
0,0625

Điện năng
lãng phí
theo ngày
(kWh)
0,75

Điện năng
lãng phí
theo tháng
(kWh )
19,5

A
B


24

750

0,0625

1,5

39

C

14

750

0,0625

0,875

22,75

Tổng

50

2.250

0,1875


3,125

81,250

o Khu A
 Điện năng lãng phí trong 5 phút/phòng = 750 x (5phút/60phút)x 0,001
= 0.0625kWh
 Điện năng lãng phí theo ngày = 0,0625 x 12phòng = 0,75kWh
 Điện năng lãng phí theo tháng = 0,75 x 26 = 19,5kWh
o Các khu B, C tính toán tương tự, kết quả trình bày trong bảng 1.4.
 Trường hợp 5 (TH5): Giờ giải lao 30phút/1buổi mà các phòng vẫn để
đèn, quạt… hoạt động tối đa rất lãng phí mà 1ngày có 60 phút giải lao, các phòng
học đều cần được tắt thiết bị điện, lượng điện tiêu thụ trong thời gian này là không
nhỏ với thời gian là 60 phút.
Bảng 1.5. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH5
Khu
(L1b)

Số
phòng

12

Công suất
tiêu thụ trong
một tiết học
(W)
750


Điện năng
lãng phí/60
phút/phòng
(kWh)
0,75

Điện năng
lãng phí
theo ngày
(kWh)
9

Điện năng
lãng phí
theo tháng
(kWh )
234

A
B

24

750

0,75

18

468


C

14

750

0,75

10,5

273

Tổng

50

2.250

2,25

38

o Khu A
 Điện năng tiêu thụ/60 phút/phòng = 750 x 0,001 = 0,75kWh
 Điện năng lãng phí theo ngày = 0,75 x 12phòng = 9kWh

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

9


975


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

 Điện năng lãng phí theo tháng = 9 x 26 = 234kWh
o Các khu B, C tính toán tương tự, kết quả trình bày trong bảng 1.5.
 Trường hợp 6 (TH6):
Đối với hệ thống chiếu sáng bên ngoài (L2 = L2a + L2b):
Hệ thống chiếu sáng hành lang sử dụng đèn huỳnh quang T10, công suất 20W
(0,6m), tuổi thọ trung bình 6.000 - 8.000 giờ (L2a) và đèn compact 80W chiếu sáng
ngoài trời (L2b).
Tính toán theo TH6 đối với nhóm L2a
Bảng 1.6. Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH6 của nhóm L2a
Khu
(L2a)

Số giờ sử
dụng trung
bình/ngày

Điện năng
tiêu thụ
theo ngày
(kWh )

Điện năng

tiêu thụ
theo tháng
(kWh )

A

10

1,2

36

B

10

8

160

1,6

48

C

10

6


120

1,2

36

Xưởng

10

30

600

6

180

Máy tính

10

1

20

0,2

6


Bảo vệ

10

2

40

0,4

12

Tổng

Số lượng
Công suất
bóng sử
tiêu thụ
dụng cho
(W)
từng khu
(20W/bóng)
6
120

53

1060

10,60


o Khu A:
 Công suất tiêu thụ = 6 x 20W = 120W
 Điện năng tiêu thụ theo ngày = 120W x 10h x 0,001 = 1,2kWh
 Điện năng tiêu thụ theo tháng = 1,2kWh x 30ngày = 36kWh
o Các khu vực còn lại tính toán tương tự, kết quả trình bày trong bảng 1.6
Bảng 1.7.Bảng tính toán điện năng tiêu thụ cho TH6 của nhóm L2b

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

10

318


Luận văn cao học

CBHD:PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

Khu
(L2b)

Số giờ sử
dụng trung
bình/ngày

Số lượng
bóng
(80W/bóng)


Ngoài trời

10

30

Công suất
tiêu thụ
(W)

Điện năng
tiêu thụ
theo ngày
(kWh )

Điện năng
tiêu thụ
theo tháng
(kWh )

2400

24

720

 Công suất tiêu thụ = 30 x 80W = 2.400W
 Điện năng tiêu thụ theo ngày = 2400W x 10h x 0,001 = 24kWh
 Điện năng tiêu thụ theo tháng = 24kWh x 30 ngày = 720kWh
 Trường hợp 7 (TH7): Trường có 3 dãy lầu, các khu L2a cách xa nhau, để

nhân viên bảo vệ đi tắt các đèn chiếu sáng hành lang cũng một lượng thời gian, mà
lượng điện tiêu thụ trong thời gian này cũng không nhỏ với thời gian cho phép là 10
phút.
Bảng 1.8. Bảng tính toán điện năng lãng phí nhóm L2a của TH7
Khu
(L2a)

Điện năng tiêu
thụ theo ngày
(kWh )

Điện năng
tiêu thụ trong 10 phút
từng khu/ngày (kWh)

Điện năng
lãng phí theo tháng
(kWh )

A

1,2

0,025

0,75

B

1,6


0,033

1

C

1,2

0,025

0,75

Xưởng

6

0,125

3,75

Máy tính

0,2

0,004

0,125

Bảo vệ


0,4

0,008

0,25

Tổng

10,6

0,221

6,625

o Khu A:
 Điện năng tiêu thụ trong 10 phút/khu/ngày = 10phút x 1,2 /(8tiếng x60phút)
= 0,025kWh
 Điện năng lãng phí theo tháng = 0,025 x 30 = 0,75kWh
o Các khu còn lại tính tương tự, kết quả trong bảng 1.8.

HVTH: Nguyễn Phương Uyên Vũ

11




×