Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Thiết kế kỹ thuật – dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã, 03 thị trấn thuộc huyện đức hòa tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 111 trang )

Thiết kế kỹ thuật – dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
của 15 xã, 03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

MỤC LỤC
MỤC LỤC ________________________________________________________________1
Bảng 1: Danh sách chữ viết tắt _______________________________________________6
LỜI MỞ ĐẦU _____________________________________________________________8
PHẦN I _________________________________________________________________11
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHẠM VI, NHIỆM VỤ _______________________________11
VÀ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHU ĐO____________________________11
I.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ________________________________________________11
I.1.1. Mục đích ___________________________________________________________11
I.1.2. Yêu cầu ____________________________________________________________11
I.2. PHẠM VI NHIỆM VỤ, KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN __________12
I.2.1. Phạm vi nhiệm vụ ____________________________________________________12
I.2.2. Khối lƣợng công việc thực hiện __________________________________________12
I.2.2.1. Xây dựng lƣới địa chính ______________________________________________12
I.2.2.2. Thành lập BĐĐC ___________________________________________________12
I.2.2.3. Kê khai đăng ký, cấp GCN QSDĐ ______________________________________16
I.2.2.4. Khối lƣợng sổ sách, HSĐC cần lập mới __________________________________16
I.2.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính _______________________________________16
1. Khối lƣợng chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu __________________________________16
2. Khối lƣợng đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ _____________________________17
3. Phân loại khó khăn ______________________________________________________18
I.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO_______________________18
I.3.1. Điều kiện tự nhiên ____________________________________________________18
I.3.1.1. Vị trí địa lý ________________________________________________________18
I.3.1.2. Tình hình khí hậu ___________________________________________________19
I.3.1.3. Đặc điểm thủy văn __________________________________________________20
I.3.1.4. Địa chất - Địa hình __________________________________________________21
I.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội _______________________________________________22


I.3.2.1. Kết quả kinh tế - xã hội năm 2011 ______________________________________22
I.3.2.2. Phương hướng kinh tế - xã hội năm 2012_________________________________23
I.3.3. Tƣ liệu về mạng lƣới tọa độ, độ cao ______________________________________24
I.3.3.1. Tƣ liệu độ cao ______________________________________________________24
I.3.3.2. Tƣ liệu tọa độ ______________________________________________________24
I.3.4. Tƣ liệu về bản đồ _____________________________________________________26
I.3.4.1. Bản đồ địa giới hành chính ____________________________________________26
I.3.4.2. Bản đồ địa hình _____________________________________________________27
I.3.4.3. BĐĐC ____________________________________________________________27
I.3.5. Tƣ liệu sổ bộ địa chính, GCN QSDĐ _____________________________________37
I.3.5.1. Tƣ liệu sổ bộ địa chính ______________________________________________37
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 1


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

I.3.5.2. Tình hình GCN QSDĐ ______________________________________________39
Bảng 13: Kết quả cấp Giấy chứng nhận ______________________________________39
I.3.6. Tình hình quản lý, sử dụng đất __________________________________________39
Bảng 14: Hiện trạng diện tích theo mục đích sử dụng___________________________40
Bảng 16: Hiện trạng diện tích theo đối tƣợng quản lý___________________________41
I.3.7. Tình hình tổ chức, trình độ cán bộ quản lý, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông
tin ______________________________________________________________________42
I.3.7.1. Tình hình tổ chức nhân sự_____________________________________________42
I.3.7.2. Tình hình trang thiết bị hiện có của cấp xã, huyện __________________________44
I.3.7.3. Tình hình ứng dụng công nghệ _________________________________________44
PHẦN II ________________________________________________________________45

THIẾT KẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG LƢỚI ĐỊA CHÍNH, ________________________45
ĐO ĐẠC LẬP BĐĐC ______________________________________________________45
II.1. CÁC VĂN BẢN DÙNG TRONG THIẾT KẾ KỸ THUẬT, THI CÔNG _______45
II.1.1. Luật và các văn bản của nhà nƣớc _____________________________________45
II.1.2. Các văn bản kỹ thuật _________________________________________________45
II.1.3. Văn bản địa phƣơng __________________________________________________46
II.1.4. Nguyên tắc xử lý văn bản ______________________________________________47
II.2. QUY ĐỊNH CHUNG__________________________________________________47
II.2.1. Xây dựng lƣới địa chính _______________________________________________48
II.2.2. Thành lập BĐĐC ____________________________________________________48
II.3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT _______________________________________________48
II.3.1. Thiết bị, phần mềm và máy in __________________________________________48
II.3.1.1. Thiết bị ___________________________________________________________48
II.3.1.2. Phần mềm và máy in ________________________________________________48
II.3.2. Xây dựng lƣới địa chính _______________________________________________49
II.3.2.1. Thiết kế lưới _______________________________________________________49
II.3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công ______________________________________50
II.3.2.3. Quy định kiểm tra nghiệm thu thành quả ________________________________53
II.3.2.4. Thành quả giao nộp _________________________________________________53
II.3.3. Đo vẽ thành lập BĐĐC ________________________________________________54
II.3.3.3. Tỷ lệ, cơ sở toán học, nội dung, độ chính xác, phân mảnh, danh pháp của BĐĐC 55
II.3.3.4. Xây dựng lưới khống chế đo vẽ ________________________________________60
II.3.3.5. Công tác chuẩn bị đo vẽ chi tiết _______________________________________64
II.3.3.6. Đo vẽ chi tiết ______________________________________________________67
II.3.3.7. Kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm ________________________________72
PHẦN III _______________________________________________________________74
CẤP ĐỔI, CẤP MỚI GIẤY CHỨNG NHẬN, LẬP HSĐC ________________________74
III.1. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU ______________________________________________74
III.1.1. Mục đích __________________________________________________________74
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN


Trang: 2


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

III.1.2. Yêu cầu ___________________________________________________________74
III.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, YÊU CẦU THỰC HIỆN _______________________74
III.1.1. Phạm vi thực hiện ___________________________________________________74
III.1.2. Đối tượng thực hiện__________________________________________________74
III.1.3. Yêu cầu thực hiện ___________________________________________________74
III.3. QUY TRÌNH, NỘI DUNG THỰC HIỆN ________________________________75
III.3.1. Quy định chung _____________________________________________________75
III.3.1.1. Đăng ký cấp mới Giấy chứng nhận ____________________________________75
III.3.1.2. Đăng ký cấp đổi Giấy chứng nhận _____________________________________77
III.3.2. Quy trình thực hiện đăng ký, xét cấp Giấy chứng nhận ______________________78
III.3.2.1. Quy trình cấp mới Giấy chứng nhận ___________________________________78
III.3.3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện _________________________________82
III.3.3.1. Xây dựng kế hoạch đăng ký đất đai ____________________________________82
III.3.3.2. Lập Tổ đăng ký đất đai ______________________________________________82
III.3.3.3. Nội dung cần thực hiện đăng ký đất đai, lập HSĐC _______________________82
III.3.4. Nội dung thực hiện __________________________________________________83
III.3.4.1. Kê khai, đăng ký đất đai _____________________________________________83
III.3.4.2. Chỉnh lý cập nhật các phần sai sót ____________________________________84
III.3.4.3. Thẩm tra, xác nhận, công khai hồ sơ ___________________________________84
III.3.4.4. Lập danh sách công khai, lập thủ tục trình cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng
nhận ____________________________________________________________________84
III.3.4.5. Viết Giấy chứng nhận, phát Giấy chứng nhận và lập HSĐC ________________85
III.3.5. Giải pháp kỹ thuật lập HSĐC __________________________________________85

III.3.5.1. BĐĐC ___________________________________________________________85
III.3.5.2. Sổ mục kê đất đai __________________________________________________86
III.3.5.3. Sổ địa chính ______________________________________________________87
III.3.5.4. Sổ theo dõi biến động _______________________________________________88
III.4. KIỂM TRA NGHIỆM THU, BÀN GIAO, LƢU GIỮ SẢN PHẨM ___________88
III.4.1. Kiểm tra nghiệm thu _________________________________________________88
III.4.1.1. Kiểm tra của Đơn vị thi công _________________________________________89
III.4.1.2. Kiểm tra của Ủy ban nhân dân cấp xã và Tổ đăng ký ______________________89
III.4.1.3. Kiểm tra của Phòng Tài nguyên và Môi trường __________________________89
III.4.1.4. Kiểm tra cấp Sở Tài nguyên và Môi trường ______________________________89
III.4.2. Giao nộp sản phẩm __________________________________________________89
PHẦN IV ________________________________________________________________91
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH ___________________________________91
IV.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH _______________91
IV.2. Mục tiêu xây dựng CSDLĐC____________________________________________91
IV.3. Yêu cầu xây dựng CSDLĐC ___________________________________________91
IV.4. Quy trình công nghệ xây dựng CSDLĐC ________________________________92
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 3


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

IV.5. Xây dựng CSDLĐC __________________________________________________92
IV.5.1. Thu thập tài liệu_____________________________________________________92
IV.5.2. Giải pháp thực hiện __________________________________________________93
1. Kiểm tra quá trình chuẩn hoá BĐĐC ________________________________________93
2. Tích hợp cơ sở dữ liệu BĐĐC sang cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm VILIS. ___93

3. Tích hợp dữ liệu thuộc tính địa chính vào CSDL thông qua modul chuyển đổi của phần
mềm VILIS _______________________________________________________________94
4. Xây dựng siêu dữ liệu địa chính ____________________________________________94
IV.5.3. Đánh giá chất lượng cơ sở dữ liệu địa chính ______________________________94
IV.5.4. Đóng gói, giao nộp sản phẩm cơ sở dữ liệu địa chính _______________________94
IV.6. Quản lý CSDLĐC ___________________________________________________94
IV.6.1. Sở Tài nguyên và Môi trường __________________________________________94
IV.6.2. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, thành phố _________________________95
IV.6.3. UBND xã, phường, thị trấn ____________________________________________95
IV.7. Giải pháp trao đổi, cập nhật và phân phối thông tin _______________________95
IV.8. Lựa chọn phần mềm _________________________________________________95
IV.9. Các mô hình xây dựng cơ sở dữ liệu ____________________________________95
IV.9.1. Mô hình tập trung:___________________________________________________96
IV.9.2. Mô hình Quản lý thiết bị tập trung và phân tán CSDL _______________________96
IV.9.3. Mô hình phân tán: ___________________________________________________97
IV.10. Phân tích, lựa chọn mô hình xây dựng cơ sở dữ liệu ______________________98
IV.11. Giải pháp đào tạo, chuyển giao công nghệ ______________________________98
PHẦN V ________________________________________________________________99
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG _____________________________99
V.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ _____________________________________________99
V.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG _____________________99
V.2.1. Đối với ngƣời lao động _______________________________________________99
V.2.2. Đối với máy, trang thiết bị kỹ thuật dùng trong thi công__________________________99
V.3. KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ________________________________100
V.3.1. Dự kiến thời gian thi công ____________________________________________100
V.3.2. Tổ chức thực hiện_____________________________________________________100
V.4. TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THI CÔNG ĐO ĐẠC LẬP BẢN ĐỒ __________100
V.4.1. Trách nhiệm của đơn vị thi công__________________________________________100
V.4.2. Trách nhiệm của các chủ sử dụng đất ______________________________________100
V.4.3. Trách nhiệm của ấp trƣởng, tổ trƣởng tổ dân phố _____________________________101

V.4.4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã ___________________________________101
V.4.5. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng _________101
V.4.6. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng_______________________________102
V.5. TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC CẤP MỚI, CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN, LẬP
HSĐC _________________________________________________________________102
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 4


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

V.5.1. Trách nhiệm của đơn vị thi công__________________________________________102
V.5.2. Trách nhiệm của Ban chỉ đạo thực hiện Dự án _______________________________102
V.5.3. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện ________________________________103
V.5.4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã ___________________________________103
V.5.5. Trách nhiệm của Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện __________________103
V.5.6. Trách nhiệm của Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng cấp huyện ____________________104
V.5.7. Trách nhiệm của Chi cục Thuế cấp huyện___________________________________104
V.6. NHÂN LỰC THỰC HIỆN ____________________________________________104
V.7. TRANG THIẾT BỊ CHỦ YẾU PHỤC VỤ THI CÔNG ____________________104
V.8. CẤP QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ VÀ CHỦ ĐẦU TƢ ________________________104
PHẦN VI _______________________________________________________________105
DỰ TOÁN KINH PHÍ ____________________________________________________105
VI.1. CƠ SỞ LẬP DỰ TOÁN _____________________________________________105
VI.2. KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC, PHÂN LOẠI KHÓ KHĂN (xem mục I.2.2 của
Phần I) ________________________________________________________________105
VI.3. TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC KHOẢN CHI PHÍ ________________________105
VI.3.1. Một số lưu ý về cách tính dự toán kinh phí ______________________________105

VI.3.2. Các đơn giá được áp dụng ___________________________________________106
VI.3.3. Chi phí chung _____________________________________________________107
VI.3.4. Các chi phí ngoài đơn giá (chi khác) ___________________________________107
VI.4. DỰ TOÁN KINH PHÍ _______________________________________________108
VI.5. NGUỒN KINH PHÍ _________________________________________________108
VI.6. PHÂN KỲ KINH PHÍ _______________________________________________109
VI.7. PHÂN CHIA GÓI THẦU ____________________________________________110

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 5


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Bảng 1: Danh sách chữ viết tắt
Chữ viết tắt

STT

Chữ viết đầy đủ

1

BĐĐC

Bản đồ địa chính

2


BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

3

CSDLĐC

Cơ sở dữ liệu địa chính

4

DLĐC

Dữ liệu địa chính

5

ĐGHC

Địa giới hành chính

6

ĐKQSDĐ

Đăng ký quyền sử dụng đất

7


ĐVHC

Đơn vị hành chính

8

GCN

Giấy nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

9

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu
(Global Position System)

10

GPS-PPK

Phƣơng pháp GPS động sử lý sau
(Post Processing Kinematic - GPS)

11

GPS-RTK


Phƣơng pháp GPS động thời gian thực
(Real Time Kinematic)

12

GTGT

Thuế giá trị gia tăng

13

Giấy tờ về quyền sử dụng đất

Giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2
và 5 Điều 50 của Luật Đất đai

14

HGĐ, CN

Hộ gia đình, cá nhân

15

HSĐC

Hồ sơ địa chính

16


HTSDĐ

Hiện trạng sử dụng đất

17

KS

Kỹ sƣ

18

KSTK

Khảo sát, thiết kế

19

KTNT

Kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu

20

KTV

Kỹ thuật viên

21


LĐĐ

Luật Đất đai

22

LĐKT

Lao động kỹ thuật

23

LĐPT

Lao động phổ thông

24

LĐTBXH

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

25

LX

Lái xe

26


NSDĐ

Ngƣời sử dụng đất

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 6


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Chữ viết tắt

STT

Chữ viết đầy đủ

27

PCKV

Phụ cấp khu vực

28

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất


29

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

30

SDĐ

Sử dụng đất

31

TNMT

Tài nguyên và Môi trƣờng

32

UBND

Ủy ban nhân dân

33

VP ĐKQSDĐ

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất


34

WTO

Tổ chức mậu dịch quốc tế
(World Trade Organization)

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 7


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

LỜI MỞ ĐẦU
Quản lý và sử dụng tài nguyên đất là một vấn đề hết sức quan trọng của mỗi quốc gia,
vì vậy trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng đƣa công tác quản lý đất đai
trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình phát triển đất nƣớc.
Khu đo là 15 xã, 03 thị trấn, có hệ thống bản đồ BĐĐC tỷ lệ 1/500, 1/1.000, làm bằng
phƣơng pháp toàn đạc năm 1997 khu vực dân cƣ chủ yếu ở ba thị trấn và BĐĐC tỷ lệ
1/2.000, 1/5.000 đƣợc thành lập bằng phƣơng pháp ảnh hàng không năm 2000 (chi tiết xem
bảng 6), đã đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số trong môi trƣờng MicroStation.
Trong tiến trình hội nhập, huyện Đức Hòa sẽ có tốc độ phát triển tƣơng đối cao, nên
nhu cầu sử dụng đất rất lớn cho các mục đích sử dụng nhƣ: Xây dựng, phát triển các công
trình công cộng nhƣ mở rộng, xây dựng mới đƣờng giao thông thuỷ lợi, xây dựng hạ tầng
cơ sở, phát triển đô thị, … và các khu dân cƣ tập trung. Do vậy sự biến động đất đai là rất
lớn, đƣợc phân thành các dạng biến động sau:
- Đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
- Chuyển quyền sử dụng đất dƣới hình thức: Chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thừa kế, cho

tặng quyền sử dụng đất.
- Cho ngƣời khác thuê, thuê lại, hoặc thế chấp quyền sử dụng đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử dụng đất, thay đổi hình thức sử
dụng đất đã ghi trên GCN QSDĐ.
- Mất diện tích đất do sạt lở tự nhiên.
- Chia tách quyền sử dụng đất khi chia tách một tổ chức hoặc tách hộ gia đình đƣợc
nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất.
- Những thay đổi khác: Thay đổi tên tổ chức, thay đổi ngƣời chủ của hộ gia đình, đổi
một giấy chứng nhận nhiều thửa đất thành nhiều giấy chứng nhận cho từng thửa đất.
Bên cạnh đó, do lịch sử để lại BĐĐC đƣợc thành lập bằng phƣơng pháp ảnh hàng
không, nên mức độ chính xác chƣa cao; Mức độ biến động lớn, sai sót nhiều; Các vấn đề về
kinh tế xã hội có nguồn gốc từ đất xảy ra nhiều, ví dụ: tranh chấp, cập nhật chỉnh lý chƣa
kịp thời; cấp giấy trùng thửa, sai vị trí, …; Việc khép kín và hoàn thiện hệ thống hóa bộ hệ
thống HSĐC trên toàn huyện, địa phƣơng không thể giải quyết đƣợc những vấn đề lớn này,
chủ yếu là do kinh phí.
Tuy LĐĐ 2003 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của LĐĐ 2003 đã có hiệu lực và
đi dần vào đời sống kinh tế xã hội của ngƣời dân. Luật có tác động tích cực trong quản lý,
khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất. Tình hình chấp hành LĐĐ 2003 của ngƣời SDĐ
chƣa nghiêm.
Về bản đồ địa giới hành chính: lập theo Chỉ thị 364/CT của Thủ tƣớng Chính phủ trên
cơ sở nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000. Bản đồ này đã đƣợc cập nhật theo các Nghị định
của Chính phủ về thay đổi ĐGHC các cấp. Hiện nay, Sở Nội vụ đang thực hiện Phƣơng án
KT-KT “Chuyển đổi bộ hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính các cấp tỉnh Long An từ Hệ tọa
độ HN-72 sang Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000”. Đến nay, phƣơng án đã đƣợc UBND tỉnh
phê duyệt và bàn giao sản phẩm. Hệ thống bản đồ địa giới hành chính có đặc điểm: nhiều
khu vực chƣa có trên bản đồ; chồm hở, lấn ranh địa giới; đƣờng địa giới là đƣờng thẳng cắt
ngang qua thửa đất ...
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 8



Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Về hệ thống sổ bộ địa chính: đang tồn tại ở dạng giấy, theo nhiều quy định khác nhau.
Vì thế, trong quá trình tác nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Điều đó, cho thấy tính cấp thiết để
đo đạc, nâng tỷ lệ BĐĐC, đồng thời in ấn, gộp những hệ thống sổ bộ đó lại theo đúng quy
định hiện hành.
Đối với chủ trƣơng đo đạc nâng tỷ lệ BĐĐC, về góc độ quản lý, chính quyền địa
phƣơng rất đồng tình ủng hộ, nhằm xác định rõ ranh giới, mốc giới, diện tích thửa đất của
từng chủ sử dụng đất làm cơ sở để xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trƣớc mắt
cũng nhƣ sau này đƣợc thuận lợi và chính xác, nâng tầm quản lý về lĩnh vực đất đai của
huyện lên một bƣớc mới tốt hơn. Đối với ngƣời dân, việc đo đạc lại thực tế sẽ cập nhật lại
thật chính xác ranh giới các thửa đất, tạo thuận lợi trong quá trình sử dụng và thực hiện các
quyền của ngƣời dân nên hầu hết đều đồng tình ủng hộ.
Để khắc phục những tồn tại nêu trên và đƣa công tác quản lý đất đai theo hƣớng hiện
đại hóa phù hợp với định hƣớng công nghệ của BTNMT thì bộ HSĐC cần phải thống nhất,
vì vậy đo đạc lập BĐĐC, HSĐC và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là cần thiết phải đề ra
trong Thiết kế này.
Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng lƣới địa chính, thành lập BĐĐC, HSĐC, cấp mới,
cấp đổi GCN và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trong địa bàn 15 xã, 03 thị trấn huyện Đức
Hòa, tỉnh Long An (sau đây gọi tắt là khu đo) đƣợc thực hiện trên cơ sở của “Dự án điều
chỉnh xây dựng hệ thống HSĐC và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai tỉnh Long An giai đoạn
2012 - 2015 và giai đoạn sau 2015” đã đƣợc BTNMT thẩm định và UBND tỉnh Long An
phê duyệt tại quyết định số 1783/QĐ-UBND ngày 08/6/2012.
Thiết kế này đƣợc xây dựng theo trình tự: khảo sát chi tiết khu đo; đƣa ra các tiêu chí,
giải pháp kỹ thuật cụ thể phù hợp với theo đơn vị hành chính cấp xã theo nội dung: xây
dựng lƣới địa chính, thành lập BĐĐC và HSĐC, đồng thời dự toán chi tiết kinh phí thi
công. Khi thi công từng đơn vị cấp xã, các đơn vị thi công cần lập kế hoạch về nhân lực, về

thời gian và chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết để thực hiện.
Thiết kế này sẽ trình bày các vấn đề sau:
- Căn cứ về tình hình đặc điểm tự nhiên, tình hình SDĐ khu đo, để xác định các khu
vực cần đo vẽ BĐĐC theo từng tỷ lệ cho phù hợp.
- Thiết kế và thành lập lƣới địa chính đáp ứng cho công tác đo vẽ BĐĐC chính quy
theo quy định của BTNMT.
- Đăng ký đất đai, lập HSĐC, cấp mới, đổi GCN cho từng thửa đất theo các quy định
của LĐĐ 2003 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật.
- Khái toán kinh phí thực hiện.
- Các biện pháp an toàn thi công, lập kế hoạch, tiến độ tổ chức thi công.
Thiết kế đƣa ra các giải pháp kỹ thuật vừa phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý
đất đai của tỉnh, vừa áp dụng công nghệ tiên tiến vào thi công và quản lý dữ liệu địa chính,
đáp ứng đầy đủ và thuận tiện cho các yêu cầu trong quá trình khai thác, sử dụng.
Nội dung của Thiết kế gồm:
- Phần I: Mục đích, yêu cầu, phạm vi, nhiệm vụ, khái quát đặc điểm tình hình khu đo.
- Phần II: Thiết kế kỹ thuật xây dựng lƣới địa chính, đo đạc lập BĐĐC.
- Phần III: Cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận, lập HSĐC.
- Phần IV: Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
.
- Phần V: An toàn lao động và tổ chức thi công.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 9


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

- Phần VI: Dự toán kinh phí.
Thiết kế này sau khi đã đƣợc các cấp có thẩm quyền thẩm định về chuyên môn và

đƣợc UBND tỉnh Long An phê duyệt sẽ làm cơ sở để tiến hành thi công, KTNT và thanh
quyết toán công trình.
Sản phẩm của Thiết kế gồm kết quả xây dựng lƣới địa chính và HSĐC (dạng số và
dạng giấy) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả.

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 10


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

PHẦN I
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHẠM VI, NHIỆM VỤ
VÀ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHU ĐO
I.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
I.1.1. Mục đích
- Thiết kế nhằm xây dựng cơ sở pháp lý cho công tác đo đạc bản đồ, cấp mới, cấp đổi
GCN và lập HSĐC trên địa bàn khu đo.
- Thành lập bộ BĐĐC số thống nhất theo hệ thống tọa độ Quốc gia VN-2000, làm cơ
sở để thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai của chính quyền Nhà nƣớc ở các
cấp, ngƣời SDĐ thực hiện các quyền và nghĩa vụ.
- Xây dựng hệ thống HSĐC giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở các cấp
đƣợc hiệu quả.
- Thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong việc thực hiện mục đích trên và
đảm bảo tính khả thi trong quá trình thi công.
- Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ ở các cấp xã, huyện, tỉnh đáp ứng
đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành Pháp luật Đất đai đối với

ngƣời SDĐ.
- Xây dựng CSDL địa chính phục vụ quản lý đất đai hiệu quả, công khai, minh bạch và
theo hƣớng công nghệ.
I.1.2. Yêu cầu
Công tác đo đạc bản đồ, cấp mới, cấp đổi GCN và lập HSĐC phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Lƣới tọa độ địa chính và BĐĐC các tỷ lệ đƣợc xây dựng trong hệ thống tọa độ Quốc
gia VN-2000, kinh tuyến trung ƣơng 105045’, múi chiếu 30.
- Các yêu cầu kỹ thuật xây dựng lƣới địa chính, đo vẽ BĐĐC tuân theo quy phạm hiện
hành của BTNMT phù hợp với từng loại công việc. Cụ thể:
+ Xây dựng hệ thống lƣới địa chính tuân thủ theo đúng các quy định kỹ thuật, quy
trình quy phạm hiện hành, phù hợp với phƣơng tiện máy móc kỹ thuật hiện có và phù hợp
với từng đơn vị cấp xã, vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo mật độ và độ chính xác phục vụ
cho việc tăng dày lƣới khống chế đo vẽ BĐĐC và các công việc đo đạc khác.
+ Phân vùng khu vực đo vẽ mới các loại tỷ lệ BĐĐC, đề ra Thiết kế đo vẽ phù hợp
nhất cho từng đơn vị cấp xã trên cơ sở các trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện có.
+ Công tác đăng ký cấp mới, cấp đổi GCN, lập HSĐC, cho ngƣời SDĐ trong khu đo
sẽ đƣợc thực hiện ngay sau khi có BĐĐC, và đảm bảo trình tự, thủ tục theo các quy định
của pháp LĐĐ. Đề ra quy trình, giải pháp thực hiện cấp mới, cấp đổi GCN cho chủ SDĐ
sao cho vừa kế thừa và sử dụng đƣợc các tài liệu pháp lý của HSĐC đã lập trƣớc đây vừa
thỏa mãn các yêu cầu theo các quy định, văn bản pháp quy hiện hành.
- Đảm bảo tính chính xác cao, số liệu đo vẽ bản đồ phải phản ánh khách quan, trung
thực và đúng hiện trạng sử dụng đất và sửa chữa kịp thời các sai sót trƣớc đây (nếu có).

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 11


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,

03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

- Đảm bảo tính dân chủ, công khai, công bằng các chủ trƣơng chính sách của Nhà
nƣớc. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính do pháp luật quy định.
- Đảm bảo tính khoa học, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật của Nhà nƣớc hiện hành,
giữ nguyên đƣợc thông tin cũ còn giá trị, cập nhật đƣợc thông tin mới.
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, đúng kế hoạch đề ra, hạn chế thấp nhất kinh phí của
Nhà nƣớc.
- Kết quả thực hiện của Thiết kế đƣợc đƣa vào sử dụng trong thực tế, đáp ứng đƣợc
yêu cầu về quản lý của Nhà nƣớc, công bằng xã hội với các đối tƣợng SDĐ.
I.2. PHẠM VI NHIỆM VỤ, KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
I.2.1. Phạm vi nhiệm vụ
- Khảo sát đánh giá tình hình, đặc điểm khu vực cần thành lập BĐĐC và HSĐC.
- Thu thập tài liệu bản đồ và tƣ liệu đo đạc hiện có liên quan đến khu vực lập Thiết kế,
xác định khối lƣợng cần đo đạc nâng tỷ lệ BĐĐC, các tỷ lệ tùy theo từng khu vực.
- Tìm hệ thống lƣới địa chính cơ sở (hạng II, III) làm cơ sở thiết kế và thi công mạng
lƣới địa chính để phục vụ cho công tác đo vẽ BĐĐC phù hợp theo quy định.
- Lập Thiết kế cho từng nội dung công việc, trình cơ quan chuyên môn thẩm định kỹ
thuật, UBND tỉnh duyệt kinh phí và các nội dung khác theo quy định của pháp luật.
- Thành lập lƣới địa chính: phục vụ cho công tác đo đạc BĐĐC ở tỷ lệ 1/500, 1/1.000,
1/2.000 bằng công nghệ GPS.
- Đo vẽ BĐĐC ở các tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2.000 bằng phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp ở
thực địa.
- Tổ chức đăng ký cấp mới, cấp đổi GCN và lập HSĐC ngay sau khi công tác đo đạc
hoàn thành, để tránh HSĐC biến động và bị lạc hậu so với thực tế sử dụng.
* Các nội dung khác
- Đối với các khu vực không thực hiện đợt này, để có cơ sở thanh quyết toán, hoàn
thiện và khép kín hệ thống HSĐC, đơn vị thi công phải có nhiệm vụ sau:
+ Biên tập, nắn chuyển, tiếp biên, chỉnh lý biến động BĐĐC các khu vực này về hệ
tọa độ VN-2000 để hệ thống BĐĐC đƣợc thống nhất và khép kín cho toàn khu đo và toàn

ĐVHC cấp xã.
+ Về cơ sở dữ liệu: đối với khu vực chỉnh lý động và khu vực không thực hiện phải
có đầy đủ và thống nhất với cơ sở dữ liệu của khu đo.
+ Tất cả nội dung thực hiện đối với các khu đo này đều là yêu cầu bắt buộc, là một
điều kiện để KTNT; đồng thời đây là nội dung sẽ không đƣợc thanh quyết toán kinh phí.
I.2.2. Khối lƣợng công việc thực hiện
I.2.2.1. Xây dựng lƣới địa chính
Tổng số điểm lƣới địa chính cần xây dựng mới trong toàn khu đo là 220 điểm (toàn bộ
là mốc bê tông xây tƣờng vây, thuộc dạng mốc ven nội). Mức khó khăn: 2.
I.2.2.2. Thành lập BĐĐC
Tổng diện tích cần đo vẽ, thành lập BĐĐC mới là 33.470,80 ha, trong đó:
+ Khu vực đề nghị đo đạc tỷ lệ 1/500: đƣợc áp dụng đối với đất khu dân cƣ nông
thôn vùng đồng bằng, ven thị xã và thị trấn. Diện tích: 209,50 ha. Mức khó khăn: 1, 2 và 3.
+ Khu vực đề nghị đo đạc tỷ lệ 1/1000: đƣợc áp dụng đối với đất khu dân cƣ nông
thôn vùng đồng bằng, ven thị xã và thị trấn. Diện tích: 1.997,39 ha. Mức khó khăn: 4.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 12


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

+ Khu vực đề nghị đo đạc tỷ lệ 1/2.000: đƣợc áp dụng đối với đất nông nghiệp và
khu dân cƣ. Diện tích: 31.263,91 ha. Mức khó khăn: 2.
Bảng 2: Diện tích cần đo vẽ của khu đo
S
TT

Diện tích

không
đo
đợt này
(ha)

Tổng
diện tích
tự nhiên
(ha)

Tên xã,
thị trấn

1
2

An Ninh Tây
Đức Hoà Đông

2.160,18
2.564,43

3

Đức Hoà Hạ

4

Diện tích còn lại cần đo vẽ (ha)
Tỷ lệ

1/500

Tổng

Tỷ lệ
1/1000

Tỷ lệ
1/2000

480,53

2.160,18
2.083,90

233,91
51,00

1.926,27
2.032,90

2.304,97

1.468,53

836,44

80,40

756,04


Đức Hoà Thƣợng

2.197,53

80,83

2.116,70

63,17

2.053,53

5
6

Đức Lập Hạ
Đức Lập Thƣợng

2.651,08
1.902,79

909,08
367,82

1.742,00
1.534,97

84,91
72,38


1.657,09
1.462,59

7
8
9
10

Hiệp Hoà
Hoà Khánh Đông
Hoà Khánh Nam
Hoà Khánh Tây

1.891,77
1.487,54
1.604,28
2.976,67

16,28
15,89
4,05

1.891,77
1.471,26
1.588,39
2.972,62

99,12
89,63

39,81
41,33

1.792,65
1.381,63
1.548,58
2.931,29

11

Hựu Thạnh

3.187,90

661,39

2.526,51

287,15

2.239,36

12
13
14
15
16
17

Mỹ Hạnh Bắc

Mỹ Hạnh Nam
Tân Mỹ
Tân Phú
TT Đức Hoà
TT Hậu Nghĩa

3.261,97
1.752,19
3.647,99
2.757,61
692,24
1.242,95

1.497,25
97,11
220,53

1.764,72
1.655,08
3.427,46
2.757,61
692,24
1.242,95

52,10
104,90

177,00
229,98
33,80

66,60
121,00
121,10

1.587,72
1.425,10
3.393,66
2.691,01
519,14
1.016,95

18

TT Hiệp Hoà

1.006,00

1.006,00

52,50

105,10

848,40

Tổng

39.290,09

5.819,29 33.470,80


209,50

1.997,39 31.263,91

Bảng 3: Khối lƣợng - đo đạc lập BĐĐC bằng phƣơng pháp toàn đạc

S
TT

Nội dung
theo tỷ lệ

Tên xã,
thị trấn

Nội
dung
Đo
1

An Ninh
Tây

Tỷ
lệ
1/1000
1/2000

Không đo

Tổng

2

Đức Hoà
Đông

Đo

Khối lƣợng
thửa theo tỷ lệ
đo vẽ (thửa)

Diện tích
đo vẽ (ha)

Tổng

2.160,18
0,00

Theo
tỷ lệ
233,91
1.926,27

Tổng

16.586


Theo
tỷ lệ

Đo đạc thành
lập BĐĐC bằng
phƣơng pháp
đo toàn đạc
Trung
bình
(thửa/ha)

K
K

1.966

8,40

4

14.620

7,59

2

617

12,10


4

12.563

6,18

2

Lƣới
địa chính
Khối
lƣợng
(điểm)

K
K

14

2

14

2

0,00

2.160,18
1/1000
1/2000


2.083,90

51,00
2.032,90

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

13.180

Trang: 13


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

S
TT

Nội dung
theo tỷ lệ

Tên xã,
thị trấn

Nội
dung

Tỷ
lệ


Không đo
Tổng

3

4

Đức Hoà
Hạ

Đức Hoà
Thƣợng

Đo

5

1/1000
1/2000

6

Tổng

2.304,97
1/1000
1/2000

Không đo


Đo

1/1000
1/2000

Không đo

Đo

Hiệp Hoà

1/1000
1/2000

1/1000
1/2000

Tổng

8

Hoà Khánh
Đông

1/1000
1/2000

Tổng


9

Hoà Khánh
Nam

1/1000
1/2000

Tổng

10

Hoà Khánh
Tây

1/1000
1/2000

Tổng

11

Hựu Thạnh

6

2

14


2

12

2

10

2

12

2

10

2

10

2

20

2

16

2


480,53

2.116,70
80,83

80,40
756,04

5.764

928

11,54

4

4.836

6,40

2

925

14,64

4

18.965


9,24

2

847

9,98

4

13.862

8,37

2

990

13,68

4

12.025

8,22

2

898


9,06

4

11.261

6,28

2

915

10,21

4

11.561

8,37

2

581

14,59

4

9.698


6,26

2

657

15,90

4

11.556

3,94

2

1.143

3,98

4

7.840

3,50

2

1.468,53
63,17

2.053,53

19.890

80,83

1.742,00
909,08

84,91
1.657,09

14.709

909,08

1.534,97
367,82

72,38
1.462,59

13.015

367,82

1.891,77
0,00

99,12

1.792,65

12.159

0,00

1.471,26
16,28

89,63
1.381,63

12.476

16,28

1.588,39
15,89

39,81
1.548,58

10.279

15,89

2.972,62
4,05

41,33

2.931,29

12.213

4,05

2.976,67
1/1000
1/2000

Không đo
Tổng

K
K

1.604,28

Không đo

Đo

Khối
lƣợng
(điểm)

1.487,54

Không đo


Đo

K
K

1.891,77

Không đo

Đo

Trung
bình
(thửa/ha)

1.902,79

Không đo

Đo

Theo
tỷ lệ

2.651,08

Không đo

Đo


Tổng

Lƣới
địa chính

2.197,53

Tổng

7

836,44
1.468,53

Tổng
Đức Lập
Thƣợng

480,53

Theo
tỷ lệ

Đo đạc thành
lập BĐĐC bằng
phƣơng pháp
đo toàn đạc

2.564,43


Tổng
Đức Lập
Hạ

Tổng

Không đo

Đo

Khối lƣợng
thửa theo tỷ lệ
đo vẽ (thửa)

Diện tích
đo vẽ (ha)

2.526,51
661,39

287,15
2.239,36

8.983

661,39

3.187,90

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN


Trang: 14


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

S
TT

Nội dung
theo tỷ lệ

Tên xã,
thị trấn

Nội
dung

12

13

Mỹ Hạnh
Bắc

Mỹ Hạnh
Nam

Đo


Tỷ
lệ
1/1000
1/2000

Tổng

3.261,97
1/1000
1/2000

Không đo

Đo
Tân Mỹ

1/1000
1/2000

Không đo

Đo
Tân Phú

1.655,08
97,11

1/1000
1/2000


Không đo

3.427,46
220,53

2.757,61
0,00

16

1/1000

Không đo

692,24

17

0,00

1/1000

1.242,95

Không đo

0,00

1/1000


Không đo
Tổng

1.006,00

3.393,66

24.264

4

9.253

5,83

2

3.171

13,79

4

10.402

7,30

2


481

14,23

4

23.783

7,01

2

521

7,82

4

13.037

4,84

2

1.676

32,17

1


1.408

11,64

4

4.235

8,16

2

4.043

38,54

2

2.524

20,84

4

9.756

9,59

2


2.367

45,09

3

1.307

12,44

4

3.845

4,53

2

12

2

10

2

22

2


18

2

4

2

8

2

8

2

220,53
66,60
2.691,01

13.558

0,00

121,00

7.319

0,00


121,10

16.323

0,00

105,10

7.519

848,40
0,00

0,00

1.006,00
1/1000

209,50
33.470,80

1/2000
Không đo
Tổng

33,80

52,50

1/500


TỔNG

7,83

K
K

1.242,95

1/2000

Đo

1.386

Khối
lƣợng
(điểm)

97,11

1.016,95

1/500
18

1.425,10

13.573


104,90

1/2000

Đo

K
K

692,24

Tổng

TT Hiệp
Hoà

229,98

519,14

1/500
Đo

Trung
bình
(thửa/ha)

1.497,25


52,10

1/2000
Tổng

TT Hậu
Nghĩa

1.587,72

10.639

Theo
tỷ lệ

2.757,61
1/500

Đo

177,00

Tổng

Lƣới
địa chính

3.647,99

Tổng


TT Đức
Hoà

Theo
tỷ lệ

Đo đạc thành
lập BĐĐC bằng
phƣơng pháp
đo toàn đạc

1.752,19

Tổng

15

1.764,72
1.497,25

Tổng

14

Tổng

Không đo

Đo


Khối lƣợng
thửa theo tỷ lệ
đo vẽ (thửa)

Diện tích
đo vẽ (ha)

1.997,39
31.263,91

5.819,29

8.086
232.449

21.265

220

203.098

5.819,29

39.290,09

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 15



Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

I.2.2.3. Kê khai đăng ký, cấp GCN QSDĐ
Tổng số GCN cần cấp ở cấp xã là: 232.449 giấy, trong đó: Cấp đổi: 228.952 giấy; Cấp
mới: 3.497 giấy; mức khó khăn: 1 và 2.
Bảng 4: Khối lƣợng cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận đồng loạt cấp xã
S
TT
(1)

Tên xã,
thị trấn

Diện tích
tự nhiên
(ha)

(2)

(3)

Khối lƣợng (thửa)
Tổng

Cấp
đổi

Cấp

mới

(4) = (5) + (6)

(5)

(6)

K
K
(7)

1

An Ninh Tây

2.160,18

16.586

16.341

245

1

2

Đức Hoà Đông


2.564,43

13.180

12.978

202

1

3

Đức Hoà Hạ

2.304,97

5.764

5.636

128

1

4

Đức Hoà Thƣợng

2.197,53


19.890

19.816

74

1

5

Đức Lập Hạ

2.651,08

14.709

14.643

66

1

6

Đức Lập Thƣợng

1.902,79

13.015


12.953

62

1

7

Hiệp Hoà

1.891,77

12.159

11.982

177

1

8

Hoà Khánh Đông

1.487,54

12.476

12.419


57

1

9

Hoà Khánh Nam

1.604,28

10.279

10.045

234

1

10

Hoà Khánh Tây

2.976,67

12.213

11.465

748


1

11

Hựu Thạnh

3.187,90

8.983

8.926

57

1

12

Mỹ Hạnh Bắc

3.261,97

10.639

10.360

279

1


13

Mỹ Hạnh Nam

1.752,19

13.573

13.415

158

1

14

Tân Mỹ

3.647,99

24.264

23.774

490

1

15


Tân Phú

2.757,61

13.558

13.343

215

1

16

TT Đức Hoà

692,24

7.319

7.167

152

2

17

TT Hậu Nghĩa


1.242,95

16.323

16.298

25

2

18

TT Hiệp Hoà

1.006,00

7.519

7.391

128

2

Tổng

39.290,09

232.449 228.952 3.497


I.2.2.4. Khối lƣợng sổ sách, HSĐC cần lập mới
Khối lƣợng sổ sách, HSĐC cần in mới sẽ thực hiện theo khối lƣợng thực tế thi công
theo nguyên tắc: thực hiện in ấn để phục vụ lƣu giữ và quản lý ở 3 cấp xã - huyện - tỉnh.
I.2.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
1. Khối lƣợng chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu
Xây dựng cơ sở dữ liệu theo đơn vị hành chính 15 xã, 03 thị trấn, huyện Đức Hòa tổng
số thửa phải xây dựng dữ liệu khoảng 232.449 thửa.

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 16


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Bảng 5: Khối lƣợng - xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thửa đất
Khối lƣợng - Chuyển HSĐC
phần thuộc tính sang dạng
số (Mục R, QĐ 10/2008/QĐBTNMT)

S
TT

Đơn vị
hành chính

Mức
KK


Quét (Scan chụp) hồ
sơ xin cấp GCN
QSDĐ gốc

Khối lƣợng - Xây dựng CSDL
(TT 30/2009/TT-BTNMT)

Mức
KK

Kiểm tra
sản phẩm
cơ sở dữ
liệu

Số xã
trong
thực
hiện

Số đối
tƣợng
quản lý

Đơn vị tính
(thửa đất)
(ĐTQL)
(xã)
(ĐTQL)
1 An Ninh Tây

16.586
1
8
1
8
2 Đức Hòa Đông
13.180
1
8
1
8
3 Đức Hòa Hạ
5.764
1
8
1
8
4 Đức Hòa Thƣợng
19.890
1
8
1
8
5 Đức Lập Hạ
14.709
1
8
1
8
6 Đức Lập Thƣợng

13.015
1
8
1
8
7 Hiệp Hòa
12.159
1
8
1
8
8 Hòa Khánh Đông
12.476
1
8
1
8
9 Hòa Khánh Nam
10.279
1
8
1
8
10 Hòa Khánh Tây
12.213
1
8
1
8
11 Hựu Thạnh

8.983
1
8
1
8
12 Mỹ Hạnh Bắc
10.639
1
8
1
8
13 Mỹ Hạnh Nam
13.573
1
8
1
8
14 Tân Mỹ
24.264
1
8
1
8
15 Tân Phú
13.558
1
8
1
8
16 TT. Đức Hòa

7.319
1
8
1
8
17 TT. Hậu Nghĩa
16.323
1
8
1
8
18 TT. Hiệp Hòa
7.519
1
8
1
8
Tổng
232.449
144
18
144
2. Khối lƣợng đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ
Dự kiến giảng viên và tài liệu đào tạo, chuyển giao công nghệ cho cán bộ huyện, xã về
quản lý, vận hành, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính nhƣ sau:
- Giảng viên: 01 giảng viên chính và 01 giảng viên phụ. Dự kiến giảng dạy trong 3
đợt, không kể cả thời gian hỗ trợ trực tuyến.
- Cán bộ tham dự đào tạo, chuyển giao công nghệ gồm: cán bộ tỉnh, cán bộ kỹ thuật
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện, cán bộ
địa chính xã.

- Tài liệu đào tạo, chuyển giao công nghệ: 162 bộ tài liệu.

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 17


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Bảng 6: Chi phí - Đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ
S
TT

Nội dung
công việc

Đ
VT

(1)

(2)

(3)

Huyện Đức Hòa
Đơn
giá
Khối Thành tiền Ghi

(đồng) lƣợng
(đồng)
chú
(4)

(5)

(6)=(4)*(5)

1

Chi phí đào tạo 03 đợt (3 * 18 xã * 2
ngƣời/xã + 3 * 18 ngƣời/tỉnh)

2

Tài liệu đào tạo

Bộ

3

Số đợt tập huấn

đợt

3

4


Số xã trong thực hiện



18

5

Số ngƣời / xã / đợt



2

6

Số ngƣời / tỉnh / đợt



18

A

Tổng

B

Thuế GTGT (10%*A)


C

Tổng (A+B)

D

Chi phí dự phòng (5%*C)
Tổng (C+D)

Ngƣời 300.000
80.000

(7)

162 48.600.000
162 12.960.000

61.560.000
6.156.000
67.716.000
3.385.800
71.101.800

3. Phân loại khó khăn
Theo Định mức 10, phần khối lƣợng chuyển đổi HSĐC thuộc tính sang dạng số (tính
theo tổng số Giấy chứng nhận đã cấp) không phân loại khó khăn.
Theo Định mức 30, phần khối lƣợng chuẩn hóa dữ liệu không gian và chuyển đổi dữ
liệu (tính 10 nhóm dữ liệu n = 8, tƣơng ứng khoảng điểm 40 điểm quy định tại khoản 1 Điều
4 Chƣơng II của Thông tƣ 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010), vì vậy TKKT-DT chọn
phân loại khó khăn 1 (KK1).

I.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO
I.3.1. Điều kiện tự nhiên
I.3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đức Hòa nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Long An, ranh giới hành chính đƣợc xác
định nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh.
- Phía Đông giáp thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Nam giáp huyện Bến Lức.
- Phía Tây giáp huyện Đức Huệ.
Huyện Đức Hòa gồm 17 xã và 3 thị trấn, các xã gồm: Lộc Giang, An Ninh Tây, An
Ninh Đông, Hiệp Hòa, Tân Mỹ, Tân Phú, Đức Lập Thƣợng, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc,
Mỹ Hạnh Nam, Đức Hòa Thƣợng, Đức Hòa Đông, Đức Hòa Hạ, Hòa Khánh Đông, Hòa
Khánh Nam, Hòa Khánh Tây, Hựu Thạnh; các thị trấn: Hiệp Hòa, Hậu Nghĩa, Đức Hòa.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 18


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Thị trấn Hậu Nghĩa là trung tâm hành chính kinh tế huyện, nằm ở giao điểm của
đƣờng 823 (Tỉnh lộ 8) và trục đƣờng tỉnh 825 (Tỉnh lộ 10). Đƣờng tỉnh 823 dự kiến sẽ nâng
cấp thành quốc lộ 1B, một đầu nối với quốc lộ 22 ở Củ Chi, dự kiến sẽ xây dựng thành
đƣờng Xuyên Á, còn đầu kia nối với cảng Trà Cú trên sông Vàm Cỏ Đông tuyến đƣờng
thủy vành đai của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Trục đƣờng tỉnh 10 nối quốc lộ 1A
(xa lộ Đại Hàn) với quốc lộ 1B tƣơng lai, là tuyến đƣờng ngắn nhất có tính chiến lƣợc lâu
dài từ tam giác kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Bà Rịa Vũng Tàu đi Đồng
Tháp Mƣời và Tứ Giác Long Xuyên. Với vị trí nhƣ vậy Huyện đức Hòa có điều kiện ngày
càng thuận lợi trong việc tiếp nhận các nguồn lực từ bên ngoài cũng nhƣ mở rộng dịch vụ

trung chuyển hàng hóa cho các vùng lân cận.
Huyện Đức Hòa nằm trong vành đai giãn nở công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của Thành Phố Hồ Chí Minh - thị trƣờng tiêu thụ lớn
nhất nƣớc, trung tâm công nghiệp, kinh tế thƣơng mại và dịch vụ, cực tăng trƣởng của địa
bàn kinh tế tăng trƣởng phía Nam, do vậy huyện Đức Hòa có nhiều lợi thế trong việc công
nghiệp hóa và chuyển đổi nhanh nền kinh tế từ thuần nông sang công nghiệp - dịch vụ và
nông nghiệp.
Khu đo gồm 15 xã và 3 thị trấn (An Ninh Tây, Hiệp Hòa, Tân Mỹ, Tân Phú, Đức Lập
Thượng, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc, Mỹ Hạnh Nam, Đức Hòa Thượng, Đức Hòa Đông,
Đức Hòa Hạ, Hòa Khánh Đông, Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Tây, Hựu Thạnh; các thị
trấn: Hiệp Hòa, Hậu Nghĩa, Đức Hòa).
I.3.1.2. Tình hình khí hậu
Huyện Đức Hòa có khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc tính chuyển tiếp Đông và Tây
Nam Bộ. Nền nhiệt độ cao đều trong năm, lƣợng mƣa lớn và phân hóa theo mùa, ít gió bão
và không có mùa đông lạnh.
a. Mƣa
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm của huyện là 1.625 mm nhƣng phân bố không đều
trong năm. Mùa mƣa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa chiếm tới 85%
tổng lƣợng mƣa cả năm. Những tháng còn lại là mùa khô, mƣa ít, lƣợng mƣa chỉ chiếm
khoảng 15% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Những tháng có số ngày mƣa cao nhất là tháng 8, 9, 10; khoảng 19 ngày/tháng .
Mƣa nhiều và tập trung với cƣờng độ lớn gây tràn trề bề mặt, làm rửa trôi, xói mòn đất
ở các vùng đất cao, kết hợp với lũ và đỉnh triều cao gây úng ngập các vùng đất ven sông
Vàm Cỏ Đông. Trong mùa khô do lƣợng mƣa quá ít nên không thể canh tác nên thiếu hệ
thống thủy lợi đủ để đảm bảo nƣớc tƣới.
b. Gió
Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
nên hƣớng gió trên địa bàn huyện thay đổi liên tục trong năm, tuy nhiên cũng hình thành hai
mùa gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thƣờng thổi
trong mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, còn gió mùa Tây Nam thổi trong mùa từ

tháng 5 đến tháng 9. Chuyển tiếp giữa hai mùa gió có gió Đông, gió Tây Nam. Tốc độ gió
trung bình các tháng trong năm khoảng 2 m/s. Vào mùa mƣa tốc độ gió trung bình lớn hơn
mùa khô, nhƣng chênh lệch các tháng trong năm không nhiều.
Khu vực huyện Đức Hòa tuy không có bão, nhƣng hay có dông. Mỗi năm dông xuất
hiện từ 110 đến 140 ngày, nhiều nhất từ thánh 5 đến tháng 11, đặc biệt nhƣ tháng 5 có đến
20 - 22 ngày có dông. Dông thƣờng xảy ra vào buổi trƣa và chiều có thể kèm theo hiện
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 19


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

tƣợng sấm sét rất nguy hiểm. Tốc độ gió mạnh nhất trong cơn dông lên tới 30- 40 m/s có
khả năng bẽ gãy hoặc làm đổ cây cối.
c. Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng 2.660 giờ, trung bình mỗi ngày có
7,3 giờ nắng, nếu so với Hà Nội là 4,5 giờ nắng/ngày thì huyện Đức Hòa rất giàu ánh sáng.
Tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 2 và 3 khoảng 267 giờ, tháng có số giờ nắng
ít nhất là tháng 8 khoảng 189 giờ.
d. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 27,7 0C
Nhiệt độ trung bình tối cao năm 39 0C
Nhiệt độ trung bình tối thấp năm 17 0C
Tổng tích ôn năm từ 9.500 - 10.000 0C
e. Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm 82,79 0C. Trong mùa khô độ
ẩm không khí trung bình là 79,800C còn trong mùa mƣa là 86,08 0C. Tháng khô nhất là
tháng 1 và tháng tháng ẩm nhất là tháng 10.
f. Bốc hơi: Lƣợng bốc hơi trung bình năm 1.054 mm. Những tháng mùa khô cũng là
những tháng có lƣợng bốc hơi cao nhất chiếm tới 57,12% tổng lƣợng bốc hơi cả năm. Nhiệt

độ cao, bốc hơi mạnh trong các tháng mùa khô làm cho quá trình phá hủy chất hữu cơ trong
đất nhanh, dễ bị rửa trôi trong mùa mƣa làm đất chóng bị bạc màu, đồng thời nhiệt độ cao,
bốc hơi mạnh còn làm cho đất bị nứt nẻ, không khí lọt sâu xuống tầng sinh phèn và đây
chính là nguyên nhân chính làm cho đất bị chua khi ngập nƣớc trở lại.
Tóm lại: Với nền nhiệt độ cao đều trong năm, giàu ánh sáng, điều kiện khí hậu của
huyện Đức Hòa rất thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Nếu có
đủ nƣớc, vật tƣ có thể làm 2 - 3 vụ cây ngắn ngày/năm.
I.3.1.3. Đặc điểm thủy văn
Sông Vàm Cỏ Đông là sông lớn chạy dọc theo ranh giới giữa huyện Đức Hòa và
huyện Đức Huệ. Sông bắt nguồn từ CamPuChia chảy qua các tỉnh Tây Ninh, Long An, đổ
ra biển qua cửa Soài Rạp. Phần qua huyện Đức Hòa dài hơn 40 km, rộng trung bình 149 160 m, sâu trung bình 17 m, độ dốc lòng sông 0,21%. Sông Vàm Cỏ Đông không chỉ là
tuyến đƣờng thủy quan trọng của huyện Đức Hòa và tỉnh Long An, mà còn là tuyến đƣờng
thủy vành đai của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Sông Vàm Cỏ Đông là một trong
những nguồn nƣớc chính cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất cho khu vực phía Tây của
huyện. Các kênh rạch khác của huyện phần lớn bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông và ăn sâu vào
các xã trong địa bàn Huyện, trừ kênh Cầu An Hạ chạy qua huyện Đức Hòa nối sông vàm Cỏ
Đông với hệ thống kênh rạch thành Phố Hồ Chí Minh, còn lại là kênh rạch nội Huyện nhƣ:
- Tuyến kênh Nhà Thờ bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông, chạy song song với đƣờng tỉnh
7 (đƣờng tỉnh 822), dài 3,5 km, rộng trung bình 12 m, sâu trung bình 2 m.
- Kênh rạch Nhum bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông và kết thúc tại nơi giao với đƣờng
đất Tân Phú.
- Kênh Cầu Duyên - Hốc Thơm bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông và kết thúc tại đƣờng
tỉnh 10 (đƣờng tỉnh 825), dài 5 km, rộng trung bình 12 m, sâu trung bình 3m.
- Kênh số 2 bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông và kết thúc tại đƣờng tỉnh 9 (đƣờng tỉnh
824), dài 5,8 km, rộng trung bình 12 m, sâu trung bình 3 m.
- Kênh sông Tra bắt đầu từ sông Vàm Cỏ Đông và kết thúc tại ngã ba Láng Pha, dài 2
km, rộng trung bình 32 m, sâu trung bình 4 m.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 20



Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

- Kênh chợ Đức Hòa bắt đầu từ ngã ba Láng Pha và kết thúc tại chợ Đức Hòa , dài
3km, rộng trung bình 32 m, sâu trung bình 4 m.
- Kênh Láng Pha bắt đầu từ ngã ba Láng Pha và kết thúc tại đƣờng tỉnh 10, dài 4,8 km,
rộng trung bình 20 m, sâu trung bình 3,5 m.
- Kênh Láng Ven - Bảy Quang bắt đầu từ ngã ba Láng Ven và kết thúc tại đƣờng Đức
Lập - Tua 1, dài 3 km, rộng trung bình 12 m, sâu trung bình 2 m…
- Các kênh, rạch trên không chỉ có tác dụng dẫn nƣớc ngọt từ sông Vàm Cỏ Đông vào
trong nội động mà còn tạo thành một hệ thống giao thông thủy cho phép các tàu thuyền có
trọng tải từ 5 - 30 tấn ra vào an toàn.
- Chế độ thủy văn của các kênh, rạch chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ bán nhật
triều không đều có biên độ lớn của sông Vàm Cỏ Đông. Đỉnh triều lớn nhất trên sông đo
đƣợc ở trạm Hiệp Hòa là 1,4 m thấp nhất 0,96 m. Từ tháng 9 đến hạ tuần tháng 11 do lƣợng
mƣa không thoát kịp ra biển, dâng cao dồn nƣớc vào các kênh rạch làm nƣớc trong đồng
không thoát đi đƣợc gây ngập úng tại chỗ. Vùng đất thấp ven sông hàng năm bị ngập liên
tục 20 - 30 ngày từ khoảng giữa tháng 10 đến giữa tháng 11 với mức ngập sâu 0,3 - 0,5 m
gây cản trở rất lớn cho sản xuất nông nghiệp trong vùng.
I.3.1.4. Địa chất - Địa hình
a. Địa chất:
Huyện Đức Hòa có 8 loại đất, chia thành 2 nhóm đất sau:
Nhóm đất phù sa cổ có diện tích 25.001,77 ha chiếm 58,61% diện tích tự nhiên của
huyện và bằng khoảng 26,27% diện tích đất phù sa cổ của Tỉnh Long An, phân bố tập trung
ở vùng trung tâm huyện, nơi có độ cao trên 2m thuộc các xã: An Ninh Đông, An Ninh Tây,
Hiệp Hòa, thị trấn Hậu Nghĩa, Đức Hòa Thƣợng, Thị trấn Đức Hòa, Hòa Khánh Tây… đất
có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, kết cấu rời rạc, khả năng giữ nƣớc, giữ phân
kém, phản ứng chua, hàm lƣợng dƣỡng chất thấp do bị rửa trôi mạnh. Đất ít thích hợp với

cây lúa nhƣng rất thích hợp với cây màu nhƣ cây họ đậu, cây thuốc lá… Phần lớn diện tích
đất phù sa cổ hiện còn thiếu nguồn nƣớc tƣới trong mùa khô, nên khó thâm canh, tăng vụ.
Nhóm đất phèn có diện tích 17.652,21 ha chiếm 41,39% diện tích tự nhiên của huyện,
bằng khoảng 6,42% diện tích đất phèn của tỉnh Long An, phân bố chủ yếu ở vùng ven
huyện, nơi có độ cao dƣới 2 m dọc sông Vàm Cỏ Đông, kênh Xáng Lớn và phía Nam
huyện, tập trung nhiều ở các xã Hòa Khánh Nam, Hựu Thạnh, Tân Phú, thị trấn Hiệp Hòa…
đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, nồng độ độc tố Cl-, SO2-, Al3+, Fe2+ trong
đất cao, mất cân đối nghiêm trọng NPK, thƣờng bị ngập, úng trong mùa mƣa. Đất chỉ thích
hợp cho việc trồng lúa, mía.
Muốn thâm canh, tăng vụ trên loại đất này trƣớc hết phải thoát đƣợc tình trạng ngập
úng, hệ thống tƣới tiêu riêng biệt kết hợp với các biện pháp ém phèn.
b. Địa hình:
Huyện Đức Hòa nằm trên bậc thềm phù sa cổ, nơi chuyển tiếp từ vùng đồi thấp Đông
Nam Bộ xuống đồng bằng Tây Nam Bộ. Địa hình bằng phẳng và có xu hƣớng dốc dần từ
Tây Bắc xuống Đông Nam và từ giữa huyện sang hai bên Đông và Tây. Theo độ cao, lãnh
thổ huyện đƣợc phân thành 4 tiểu vùng sau:
- Tiểu vùng I: Địa hình cao (6 - 4 m) gồm các xã Lộc Giang, An Ninh Đông, An Ninh
Tây, Tân Mỹ và Hiệp Hòa.
- Tiểu vùng II: Địa hình hơi cao (4 - 3 m) gồm các xã: Mỹ Hạnh Nam, Mỹ Hạnh Bắc,
Đức Lập Hạ, Đức Lập Thƣợng, Hiệp Hòa, và một phần Tân Phú, độ dốc nhỏ, bằng phẳng.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 21


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

- Tiểu vùng III: Địa hình hơi cao (3 - 1,5 m) gồm khu vực thị trấn Hậu Nghĩa, Hựu
Thạnh, Đức Hòa Hạ, Hòa Khánh Tây, Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Đông, độ dốc không

đáng kể.
- Tiểu vùng IV: địa hình thấp trũng dƣới 1,5 m gồm các khu vực ven sông Vàm Cỏ
Đông nhƣ Tân Phú, Hòa Khánh Tây, Hòa Khánh Nam, Hựu Thạnh,… và phần khu vực ven
kênh mới nhƣ Tân Mỹ, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc, Đức Hòa Đông.
Do địa hình khá bằng phẳng, nền đất tƣơng đối ổn định nên việc xây dựng các công
trình hạ tầng cơ sở ít gặp khó khăn hơn các huyện khác trong tỉnh.
I.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
I.3.2.1. Kết quả kinh tế - xã hội năm 2011
Năm 2011 là năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2011 2015. Vì vậy việc thực hiện kế hoạch năm 2011 có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện
các mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 05 năm 2011 - 2015, đồng thời tạo tiền đề quan
trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo. Năm 2011 tình hình
kinh tế cả nƣớc nói chung và kinh tế của Huyện nói riêng vẫn còn ảnh hƣởng của sự suy
giảm kinh tế, tuy kinh tế của Huyện có phục hồi nhƣng vẫn còn chậm, giá cả thị trƣờng biến
động tăng, tình hình dịch bệnh trên gia súc phát sinh cũng đã ảnh hƣởng đến sản xuất và đời
sống của nhân dân, thu hút đầu tƣ vào các khu, cụm công nghiệp chƣa tƣơng ứng với tiềm
năng. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm
2011 theo Nghị quyết của Huyện ủy và HĐND huyện đã đề ra, UBND huyện đã khắc phục
những khó khăn, phát huy tính chủ động sáng tạo trong công tác lãnh đạo điều hành để tổ
chức thực hiện kế hoạch của Nhà nƣớc, đạt kết quả nhƣ sau:
a. Sản xuất Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp: Giá trị sản xuất ƣớc cả năm là 2.310 tỷ đồng,
tăng trƣởng âm 4% giảm so kế hoạch (kế hoạch 2011 tăng 3,5%) khu vực 1 chiếm 10%.
b. Sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản
Giá trị sản xuất ƣớc cả năm là 17.032 tỷ đồng, tăng trƣởng 25% (kế hoạch năm 2011
tăng trƣởng 20%)
- Về công nghiệp:
Tuy có ảnh hƣởng suy giảm kinh tế thế giới và lạm phát trong nƣớc, về sản xuất công
nghiệp của Huyện có phát triển nhƣng ở mức độ chậm, huyện có tập trung tháo gỡ nhƣng
khó khăn vƣớng mắc để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng triển khai các Dự án.
- Về công tác kê biên bồi thƣờng:
Từ khi có Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 23/8/2009 của Chính phủ và quyết định

số: 07/2010/QĐ-UBND ngày 01/3/2010 của UBND tỉnh về bồi thƣờng hổ trợ tái định cƣ
khi Nhà nƣớc thu hồi đất, trong năm 2011 đã triển khai kê biên 15 Dự án trong đó có 10 Dự
án năm 2010 chuyển sang; Tuy nhiên trong năm 2011 chỉ chi trả bồi thƣờng 01 Dự án mới
và 20 Dự án dở dang năm 2010. Riêng về Dự án thủy lợi hồ Phƣớc Hòa: phần kênh chính
qua xã Tân Mỹ đã kê biên xong, phần Kênh tƣới đã nhận bàn giao 5/10 gói thầu gồm 53
tuyến kênh, tổng chiều dài 92.533 m, diện tích đất thu hồi 310/300 ha, đạt 103% chỉ tiêu
Nghị quyết HĐND huyện giao. Ngoài ra thành lập đoàn liên ngành để vận động các hộ bị
ảnh hƣởng của các Dự án nhƣng chƣa đồng ý nhận quyết định thu hồi đất, Đoàn kiểm tra
tiến độ đầu tƣ hạ tầng khu tái định cƣ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ đối với công ty Cổ phần
Ngọc Phong, công ty Cổ phần Đầu tƣ Tân Đô và công ty TNHH Hải Sơn, công ty Tân Đức.
- Về xây dựng cơ bản:
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 22


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Năm 2011, tổng vốn XDCB là 153.015 triệu đồng, bằng 110% so với năm 2010 và đạt
104,7% kế hoạch, trong đó vốn trong cân đối Ngân sách Huyện là 105.610 triệu đồng đạt
96,9% kế hoạch và vốn ngoài cân đối ngân sách đƣợc 141.419 triệu đồng đạt 96,8% kế
hoạch và bằng 116% so năm 2010.
c. Về thƣơng mại, dịch vụ
- Giá trị ƣớc thực hiện cả năm 1.383 tỷ đồng, tăng trƣởng đạt 23%, (kế hoạch 2011
tăng trƣởng 12,5%)
- Về giá cả một số mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong năm có
tăng cao, tuy nhiên hiện nay có một số mặt hàng có giảm nhƣng vẫn còn ở mức cao, theo số
liệu thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng của các tháng đều tăng từ 0,68% đến 0,789% so tháng
trƣớc và tăng 16% so cùng kỳ năm 2010.

d. Công tác quản lý đất đai và môi trƣờng
- Hiện nay công tác lập quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất 2011 - 2015 đơn vị tƣ vấn đã hoàn thành, chuẩn bị thông qua cấp Huyện để
trình cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong năm 2011, UBND huyện chỉ đạo phòng Tài nguyên
và Môi trƣờng, UBND xã - thị trấn cần tập trung trong công tác quản lý sử dụng đất theo
quy hoạch, kế hoach sử dụng đất, trong đó có kiểm tra, thống kê diện tích đất công các xã,
thị trấn, tuy nhiên vẫn còn một số địa phƣơng công tác quản lý đất đại chƣa chặt chẽ, trong
năm đã kiểm tra sử lý 45 trƣờng hợp vi phạm với số tiền 403 triệu đồng.
- Về môi trƣờng cũng thƣờng xuyên kiểm tra theo cam kết bảo vệ môi trƣờng nhƣng
vẫn còn nhiều cơ sở thực hiện không đúng theo cam kết, qua kiểm tra đã sử phạt vi phạm 16
trƣờng hợp với số tiền 163 triệu đồng. Riêng các cơ sở sản xuất sắt thép gây ô nhiễm môi
trƣờng, UBND tỉnh ra quyết định tổ chức cƣỡng chế di dời bằng hình thức ngƣng cung cấp
điện sản xuất vào ngày 21, 22/7/2011, hiện nay các cơ sở này đã thực hiện ngƣng sản xuất
theo đúng quy định của pháp luật.
I.3.2.2. Phƣơng hƣớng kinh tế - xã hội năm 2012
a. Những thuận lợi, khó khăn
* Về thuận lợi
- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế gắn liền với tự do thƣơng mại sẽ đƣợc đẩy nhanh:
đầu tƣ, lƣu chuyển hàng hoá và dịch vụ, lao động và vốn vay ngày càng đƣợc mở rộng. Việc
gia nhập WTO và việc hội nhập sâu hơn sẽ tạo cơ hội cho nƣớc ta nói chung và tỉnh ta nói
riêng, trong đó Đức Hòa có nhiều lợi thế cần phải tập trung khai thác, tranh thủ nguồn lực
bên ngoài để phát huy tốt hơn nội lực. Đây là nhân tố quan trọng có tác động tích cực đến
phát triển kinh tế - xã hội.
- Các chƣơng trình trọng điểm của huyện tiếp tục phát triển tạo nền tảng vững chắc
cho tăng trƣởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và an sinh xã hội.
- Kết cấu hạ tầng, năng lực và trình độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đã tăng lên,
một số mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế năng động phù hợp với điều kiện thực tế ở địa
phƣơng, từng bƣớc phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Các lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vệ sinh an toàn thực phẩm
và phòng chống dịch bệnh đƣợc quan tâm chỉ đạo; hoạt động văn hóa, thể thao diễn ra sôi

nổi; các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình phát triển văn hóa xã hội tiếp tục
đƣợc duy trì thực hiện, có kết quả; an sinh xã hội đƣợc chú trọng, đời sống nhân dân đƣợc
quan tâm. Chính trị xã hội, quốc phòng - an ninh đƣợc giữ vững.
* Những khó khăn
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 23


Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

- Nhu cầu đầu tƣ phát triển rất lớn, nhất là đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã
hội, trong khi nguồn vốn của huyện thì có hạn.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp, nhất là trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, trình độ
quản lý chƣa theo kịp tốc độ phát triển của xã hội.
- Tiến độ xây dựng quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch còn chậm so với yêu cầu đề ra.
- Công tác giáo dục, đào tạo, vấn đề cải thiện môi trƣờng, chăm sóc sức khỏe nhân dân
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
b. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu
* Mục tiêu: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm huy động và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực để phát triển nhanh và bền vững theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đảm bảo phát triển bền vững, góp phần phòng ngừa lạm phát; bảo đảm an sinh
xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; Tiếp tục duy trì
nhịp độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao; Quan tâm công tác giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa,
thông tin, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo
nguồn nhân lực, giải quyết tốt các vấn đề xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững; Đẩy
mạnh công tác cải cách hành chính; Bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội,
đáp ứng theo yêu cầu thời kỳ phát triển mới góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015.

* Nhiệm vụ chủ yếu
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao và bền vững, tiếp tục chuyển dịch
cơ cấu theo hƣớng tăng công nghiệp và dịch vụ. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chuyển
dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao
hiệu quả nền kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo phát triển bền vững. Chú trọng phát
triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo Nghị quyết Trung ƣơng 7 (Khóa X) và chƣơng
trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
- Huy động tối đa các nguồn vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao hiệu
quả đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, thu ngân sách đảm bảo chi tiêu. Đẩy mạnh xã hội hóa
đầu tƣ trong các lĩnh vực, nâng cao mức sống của nhân dân, giải quyết tốt các vấn đề xã hội
nhƣ giảm hộ thu nhập thấp, giải quyết việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội và giữ vững an
ninh - quốc phòng.
- Tiếp tục cải cách hành chính, phát huy dân chủ cơ sở, tăng cƣờng giám sát nhân dân,
chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, tăng cƣờng sự quản lý của nhà nƣớc.
I.3.3. Tƣ liệu về mạng lƣới tọa độ, độ cao
I.3.3.1. Tƣ liệu độ cao
Lƣới độ cao gồm các điểm độ cao đƣợc gắn liền với lƣới địa chính cơ sở đƣợc đo bằng
công nghệ GPS tƣơng đƣơng với độ cao hạng IV.
I.3.3.2. Tƣ liệu tọa độ
Lƣới địa chính cơ sở hạng III: Trên địa bàn huyện có lƣới địa chính cơ sở từ hạng III
trở lên do Tổng cục Địa chính (nay là Bộ TNMT) thành lập bằng công nghệ GPS năm 1994.
Tọa độ của các điểm này đã đƣợc tính chuyển, bình sai sang hệ tọa độ VN-2000.
Trên địa bàn khu đo và các xã tiếp giáp có tổng số điểm ĐCCS và điểm tọa độ hạng II
là 45 điểm. Trong đó có 27 điểm hỏng, số điểm còn tồn tại sử dụng đƣợc là 18 điểm.

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Trang: 24



Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính của 15 xã,
03 thị trấn thuộc huyện Đức Hòa - tỉnh Long An

Bảng 7: Điểm địa chính cơ sở phục vụ cho khu đo
S
TT

Tên
điểm

X

Y

Ghi chú
(thuộc xã …)

Tình trạng
(mất, còn, lí do)
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Hỏng do bị cây lấn
Hỏng do bị cây lấn

1

645401 1216855.967 560257.162 Lộc Giang

2
3


645402 1214169.860 566660.440 Tân Mỹ
645403 1212109.850 565569.731 Tân Mỹ

4

645404 1213449.974 562643.917 An Ninh Đông

5
6
7

645505 1211434.922 571658.364 Tân Mỹ
645413 1209690.328 576460.993 Đức Lập Hạ
645500 1208327.498 575187.806 Đức Lập Hạ

Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Mất do ngƣời dân đào
Mất do làm nhà
Mất do ngƣời dân đào

8

645417 1205044.553 573754.926 Đức Lập Hạ

Mất do ngƣời dân đào

9


645415 1205105.540 578611.615 Mỹ Hạnh Bắc

Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới

10
11

646418 1205120.267 583768.197 Mỹ Hạnh Bắc
II-178 1202994.525 582541.150 Mỹ Hạnh Bắc

Mất do làm đƣờng
Mất do ngƣời dân đào

12

646401 1202820.352 583526.677 Mỹ Hạnh Nam

13

645436 1195820.821 576315.456 Đức Hòa Hạ

14
15

645501 1195219.707 579735.389 Đức Hòa Hạ
645525 1194463.263 580977.363 Đức Hòa Đông

Mất do làm đƣờng
Sử dụng thiết kế,

xây dựng lƣới
Mất do ngƣời dân đào
Mất do làm đƣờng

16

645435 1192911.445 578064.016 Đức Hòa Hạ

17

645467 1193544.665 571494.956 Hựu Thạnh

18

645468 1191052.862 575139.923 Hựu Thạnh

19

645411 1208143.875 562942.124 TT Hiệp Hòa

20

645412 1208875.127 568110.138 TT Hậu Nghĩa

21

645418 1206312.367 569463.846 TT Hậu Nghĩa

22


645430 1204112.689 570340.968 TT Hậu Nghĩa

23

645433 1200235.987 579734.060 Đức Hòa Thƣợng

24

645434 1198723.158 578306.277 Đức Hòa Thƣợng

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LONG AN

Mất do làm đƣờng
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Mất do làm đƣờng
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Sử dụng thiết kế,
xây dựng lƣới
Trang: 25



×