Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hướng dẫn sữ dụng máy tính các mẹo vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.16 KB, 10 trang )

Các Phím Tắt Trong Trình Quản Lý Windows
Phím Windows:

Mở Menu Start (cũng có thế dùng Ctrl + ESC).

Phím Windows + Tab :

Phím Windows + Pause :

Chuyển các khung làm việc dạng 3D .

Mở bảng System and Security xem thông tin cơ bản của máy tính System Properties.

Phím Windows + E :

Mở được Windows Explorer gồm các tùy chọn ổ cứng trong computer.

Phím Windows +R:

Cửa sổ tìm kiếm Run .

Phím Windows+F:

Tìm kiếm được các file trong computer.

Phím Windows + Phím mũi tên xuống : Thu nhỏ cửa sổ làm việc hiện tại ở mức độ phù hợp.

Phím Windows + số (1 --> 9) :

Phím Windows +L :


Phím Windows +Space (phím cách) :

Phím Windows + T :

Mở được những khung làm việc đang thu nhỏ dưới Task.

Khóa được màn hình máy tính hiện tại lại

Các khung làm việc hiện tại trở nên trong suốt.

Trạng thái của khung làm việc hiện tại đang có trên Task.

Phím Windows + mũi tên (Lên-Xuống-Phải-Trái) :

Di chuyển được những khung làm việc hiện tại theo hướng mũi

tên.

Phím Windows + M :

Thu nhỏ được những khung làm việc đang dưới Task.

Tổ Hợp Phím Với Phím Chức Năng

Phím F1 :

Mở bảng hướng dẫn về khung làm việc đang làm việc

Phím F2 :


Đổi tên được file, thư mục.


Phím F5

Thực hiện thao tác Refresh

Phím Alt +F4 :

Tắt được khung làm việc hiện tại .

Phím F6 :

Trỏ đến từng mục trên trình duyệt Web.

Tổ Hợp Các Phím Hỗ Trợ Ctrl Và Shift

Phím Ctrl + Shift + N :

Mở 1 thư mục mới trên máy tính.

Phím Ctrl+C:

Copy một hay nhiều file hay thư mục trong Windows

Phím Ctrl+X:

Cắt file hay thư mục trong Windows.

Phím Ctrl+V:


Dán file hay thư mục trong Windows

Phím Ctrl+Z:

Khôi phục các thao tác đã thực hiện sai trước đó

Phím Ctrl +A :

Bôi đen tất cả các mục trong cùng thư mục, ổ đĩa

Tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc :

Bật Task Manager

Phím Shift +Delete :

Xóa vĩnh viễn dữ liệu được chọn

Phím Shift + mũi tên(Lên-Xuống-Phải-Trái):

Tổ hợp phím Ctrl + Shift + Delete:

Bôi đen dữ liệu từng mục mà bạn di chuyển mũi tên.

Tùy chọn các chức năng quản lý của máy tính.

Các lưu ý



1. Không nên kích đúp mọi thứ:Kích đúp là cách bạn mở một thứ gì đó trong Windows. Tuy nhiên, đây

không phải cách bạn có thể sử dụng để mở một đường dẫn trong trình duyệt Web, kích vào các nút trong
hộp thoại dialog, hay thực hiện những điều khác. Và nếu bạn thường kích đúp theo phản xạ, bạn có thể vô
tình đóng một cửa sổ nào đó quan trọng hoặc đăng kí 2 lần một mẫu đơn. Nếu không muốn nhớ tới điều
này cho chính mình, hay nhắc nhở người khác.
2. Sử dụng dấu gạch chéo (/) và dấu gạch chéo ngược () trong trường hợp thích đáng:
Hãy cùng đi thẳng vào vấn đề: / là một dấu gạch chéo và là dấu gạch chéo ngược. Dấu gạch chéo ngược
được sử dụng trong các đường dẫn file Windows (ví dụ: C:Program FilesWhatever) trong khi dấu gạch chéo
ngược được sử dụng trong các địa chỉ Internet (Yêu Laptop - Diễn đàn Laptop).
3. Ghi lại chính xác thông báo lỗi: Khi máy tính của bạn bị lỗi, nó thường cố gắng thông báo cho bạn lý
do – mặc dù chỉ với một chuỗi số hoặc thông báo bạn không hiểu. Hãy cố gấng viết lại toàn bộ lỗi này
(hoặc tạo bản chụp màn hình, nếu có thể). Sau đó, bạn có thể tìm kiếm lỗi này trên Google hoặc đưa nó
cho người hỗ trợ công nghệ. Trong trường hợp máy tính của bạn không cung cấp thông báo lỗi, hãy truy
cập Action Center (trong Control Panel) và xem nó có hiển thị ở View archived messages hoặc View
problems to report.
4.Khôi phục trở lại những file đã bị xóa: Khi xóa đi một file trong máy tính hoặc thẻ nhớ, bạn không
thể xóa sạch file này trên ổ đĩa. Thay vào đó, đây chỉ là loại bỏ thông tin bảng liệt kê để thông báo với máy
tính nơi đặt file. Lúc này, máy tính sẽ làm trống rỗng một phần ổ đĩa đã chứa file này, cũng như cho phép
bạn copy file khác vào đó. Nếu chẳng may bạn xóa lầm một file nào đó, các công cụ khôi phục file như
Recuva có thể giúp bạn tìm kiếm lại những file này, nhưng chỉ trong trường hợp bạn chưa ghi đè lên ổ đĩa
file mới.
5. Xóa toàn bộ ổ cứng trước khi bỏ/ bán máy tính cũ : Do máy tính của bạn không hoàn toàn loại bỏ
các file bạn đã xóa, bạn không thể chỉ định dạng lại ổ đĩa trước khi tái sử dụng hoặc bán chiếc máy tính cũ
của bạn, bởi ai đó có thể sử dụng những ứng dụng không phục dữ liệu bị xóa để khôi phục lại các dữ liệu
quan trọng của bạn. vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn đã xóa hoàn toàn ổ đĩa của mình trước khi loại bỏ nó

6. Không tích vào các hộp trước khi cài đặt: Có rất nhiều ứng dụng tiện ích ngoài chức năng chính còn
đưa cho bạn lựa chọn cài đặt thanh công cụ tìm kiếm và các add-on khác và một số ứng dụng được cấu
hình cài đặt một số phần không liên quan trừ phi bạn tích vào hộp thoại rằng bạn không muốn sử dụng

chúng. Không chỉ là add-on, máy tính của bạn còn phải chạy những phần mềm, ứng dụng khác mà bạn
không biết chúng sẽ gửi đi dữ liệu gì của bạn. Chúng được bao gồm trong ứng dụng bởi chúng trả tiền cho
nhà lập trình ứng dụng, không phải bởi chúng thực sự tiện ích. Vì vậy, hãy xem xét cẩn thận về những gì
bạn đang cài đặt trước khi kích Install để trình cài đặt này không thay đổi công cụ tìm kiếm của bạn hoặc
cài đặt một số ứng dụng bạn không cần tới.

7. Cẩn thận với virus ẩn trong file tài liệu Office: Những người sử dụng Microsoft Office kinh nghiệm
có thể tận dụng built-in Visual Basic của chương trình này để hỗ trợ tự động các tác vụ phức tạp. Tuy
nhiên, những kẻ chuyên tạo ra mã độc có thể sử dụng những công cụ tương tự để tạo ra virus có khả năng
gây phiền nhiễu cho công việc của bạn cũng như có thể lây lan và quấy nhiễu đồng nghiệp bạn. Mặc định,
Office được đặt Disable với tất cả các macros và thông báo với bạn khi tài liệu bạn đang sử dụng có chứa
chúng (để thay đổi cài đặt này, trong Word chọn Word Options > Trust Center > Trust Center Settings >
Macro Settings) và bạn được an toàn.
8. Hãy nghi ngờ với những ứng dụng Be skeptical of "cleaning" apps: Các ứng dụng có thông báo
không rõ ràng về việc nâng cấp hoạt động máy tính của bạn và xóa bỏ những lộn xộn trong máy tính sẽ có
“khả năng” gây hại hơn là thực hiện các điều tốt. Để làm sạch hệ thống của bạn, chỉ cần chạy Disk Cleanup
(để sử dụng, chọn Start Menu > All programs > Accessories > System Tools) công cụ này sẽ hiển thị với
Windows installation và sẽ không làm náo loạn máy tính của bạn.


Đừng tiêu tiền vào những phần mềm tiện ích ứng dụng bảo trì hệ thống không rõ ràng.
Windows đã có sẵn một tiện ích Disk Cleanup có thể làm sạch dọn dẹp hầu hết mọi thứ mà người dùng PC
cần.
9. Gỡ bỏ các ứng dụng cũ: Nếu bạn thường xuyên tải và cài đặt ứng dụng mới từ Internet, bạn nên thực
hiện thói quen “tỉa” bớt bộ sưu tập ứng dụng của mình. Để thực hiện điều này, chỉ cần mở Programs and
Features control panel, xem xét danh sách và kích vào Uninstall để tháo gỡ ứng dụng bạn không cần sử
dụng nữa. Ngoài ra, Bạn cũng nên xem qua trong C:/Program Files/ folder để tìm kiếm một số ứng dụng
không còn tác dụng gì với bạn. Càng ít lộn xộn trong máy tính, càng ít khả năng máy tính gặp vấn đề.
10. Cứu máy trong khi bị chất lỏng chảy vào: Khi máy tính của bạn gặp vấn đề lớn, ví như có nước
chảy vào máy tính, bạn sẽ phải ngăn chặn việc mất dữ liệu và giữ cho motherboard không bị cháy. Thay vì

hoảng loạn, hãy nhanh chóng tắt nguồn, tháo pin – không cần chờ Windows tắt hoàn toàn. Tiếp đến, tháo
gỡ tất cả những thứ gì đang kết nối với máy tính của bạn (dây mạng, thiết bị cắm ngoài) và tháo bỏ những
thiết bị có thể tháo như ổ cứng. Nghiêng laptop để nước có thể chảy ra ngoài. Tuy nhiên, bạn cũng phải
chú ý cho nước chảy ra theo hướng thuận lợi nhất, nếu không, nước có thể chảy vào máy tính của bạn
nhiều hơn. Nếu chất lỏng ở trên bề mặt laptop, bạn có thể thấm nhẹ với vải. Tại thời điểm đó, nếu bạn biết
cách tháo máy ra và lau sạch bên trong thì hãy tự làm. Nếu không, hãy mang máy đi sửa.
11. Turn down UAC: Cả Windows 7 và Windows Vista đều có chức năng bảo mật là User Account Control,
làm mờ màn hình và hiển thị một hộp thoại dialog mỗi khi bạn cài đặt một ứng dụng hoặc thay đổi cài đặt
hệ điều hành. Mặc dù chắc năng này tiện ích đối với các ứng dụng lén lút cài đặt hoặc tạo thay đổi trong
máy tính của bạn mà bạn không biết, nó vẫn thực sự gây phiền nhiễu. Nếu bạn sử dụng Windows Vista,
chọn TweakUAC để biến nó trở nên bớt phiền nhiễu hơn mà không tắt chức năng này đi. Còn nếu bạn đang
sử dụng Windows 7, cài đặt mặc định cũng không phải là tồi. Tuy nhiên, bạn vẫn nên vào User Accounts
control panel, kích User Account Control settings và thay đổi cài đặt tại đây, để UAC vẫn thông báo cho bạn
nhưng không làm mờ màn hình.
12. Không sử dụng tài khoản admin: Rất nhiều người sử dụng máy tính có thói quen làm việc sử dụng
tài khoản người quản trị - administrator, đặc biệt với Windows XP. Làm như vậy có thể tránh được việc
thoát ra, đăng nhập lại nhiều lần mỗi khi muốn cài đặt một ứng dụng hoặc thực hiện một thay đổi. Tuy
nhiên, thói quen này lại tạo ra nhiều cơ hội tấn công hơn cho virus và malware. Vì vậy, bạn không nên đăng
nhập với tài khoản admin.

13. Hiển thị bảng Control Panel theo icon: Hiển thị Control Panel theo mục sẽ tiện lợi hơn nếu bạn
phải sử dụng nhiều lựa chọn khác nhau, nhưng nó cũng gây khó khăn trong việc tìm kiếm, nhất là khi bạn
đang tìm kiếm một chỉ lệnh cụ thể có liên quan tới control panel theo tên. Kích vào Classic view ở bên trái
(trong Vista) hoặc chọn Large Icons trong menu View by drop down ở bên phải (trong Windows 7) và bạn
có thể truy cập toàn bộ bảng control panel.
14. Dọn khay hệ thống: Ứng dụng thường tự đặt chúng trong khay hệ thống (một hang icon ở bên phải
thanh taskbar). Hãy bỏ một chút thời gian để thường xuyên loại bỏ chúng. Mở Notification Area Icons trong
control panel, tích vào hộp thoại Always show all icons and notifications on the taskbar ở cuối trang để biết
được sự lộn xộn trong khay hệ thống. Phải chuột vào mỗi icon của ứng dụng bạn không cần và chọn Close.
Điều này sẽ tốt cho RAM của bạn.


15. Quản lý cài đặt điện năng: Nếu bạn đang sử dụng một chiếc máy tính xách tay, bạn sẽ muốn tìm
hiểu cách thay đổi cài đặt điện năng để máy tính của bạn không lãng phí pin mỗi khi bạn muốn bảo trì máy,
máy không chậm khi bạn cần nó chạy nhanh, và máy không “đi ngủ” trong những lúc quan trọng. Mở
Power Options trong control panel, chọn một trong số những lựa chọn đã được cấu hình trước có chứa
những cấu hình khác nhau. Nếu muốn có cài đặt cao cấp, kích vào Change plan settings > Change


advanced settings. Tại đây bạn sẽ thấy lựa chọn cụ thể có liên quan tới pin của bạn, cạc đồ họa, Wi-Fi
radio,…

Màn hình nền
Màn hình mà bạn quen thuộc vẫn ở đây. Bạn có thể cá nhân hóa màn hình bằng các hình nền, màu sắc và
chủ đề khác nhau và ghim ứng dụng yêu thích của mình vào thanh tác vụ.
Để đi tới màn hình nền, gõ hoặc bấm vào hình xếp Màn hình nền trên màn hình Bắt đầu hoặc nhấn phím
biểu trưng Windows +D trên bàn phím.
Nếu lát màn hình không có trên Màn hình bắt đầu, bạn có thể ghim lát đó theo các bước sau:

1.

2.

Trên màn hình Bắt đầu, trượt lên từ giữa màn hình để xem Chế độ xem ứng dụng. Nếu bạn đang
sử dụng chuột, bấm vào mũi tên
gần góc dưới bên trái của màn hình).
Nhấn và giữ hoặc bấm chuột phải vào Màn hình nền, rồi nhấn hoặc bấmGhim vào Bắt đầu.
(Nếu bạn không thể tìm thấy lát Màn hình, hãy gõ Màn hình nền).

Màn hình Bắt đầu
Màn hình Bắt đầu là nơi bạn có thể nhìn thấy và truy cập nhanh vào các ứng dụng, mọi người, trang web,

thư mục yêu thích của mình cũng như những thứ khác quan trọng với bạn.
Để đi tới màn hình Bắt đầu, trượt nhanh vào từ cạnh phải của màn hình và gõ Bắt đầu. Nếu bạn đang
dùng chuột, cách nhanh nhất để đi tới màn hình Bắt đầu là di chuyển con trỏ chuột hết cỡ vào góc dưới
bên trái của màn hình và bấm nút Bắt đầu.
Để biết thêm thông tin về màn hình Bắt đầu, hãy xem Mọi thông tin về màn hình Bắt đầu.


Chế độ xem ứng dụng
Chế độ xem ứng dụng là nơi bạn có thể xem tất cả các ứng dụng được cài đặt trên máy tính của mình.
Trong dạng xem Ứng dụng, bạn có thể mở các ứng dụng, ghim ứng dụng vào màn hình Bắt đầu hoặc
ghim chúng vào thanh tác vụ màn hình nền.
Để đi tới dạng xem Ứng dụng, trượt lên từ giữa của màn hình Bắt đầu hoặc bấm vào mũi tên

gần góc

dưới bên trái của màn hình Bắt đầu.
2.

3. Không nên sử dụng nút Power để tắt máy tính hoặc rút điện để tắt máy. Thay vào đó, để bảo vệ hệ thống và
dữ liệu của bạn, hãy tắt máy sao cho đúng cách. Để tắt máy đúng cách, kích vào menu Start ở góc bên trái
của màn hình và tìm lựa chọn Shut down. Nếu kích vào mũi tên bên cạnh nút Shut Down, bạn sẽ thấy một

4.

danh sách các lựa chọn, thường là Sleep, Hibernate, và Restart.
Khi khởi động máy tính lần đầu tiên, có thể bạn sẽ thấy một số màn hình chào mừng, một trong số đó sẽ
yêu cầu người dùng nhập tên cho profile và tài khoản người dùng. Bạn có thể sử dụng tên mình để đặt cho
profile hoặc thay đổi tên sau này trong trường hợp bạn bè hoặc người thân trong gia đình muốn có riêng
profile của họ. Ngoài ra, người dùng có khả năng truyền các file và cài đặt từ máy tính cũ sang máy tính


5.

mới để không phải cài đặt lâu.
Bạn cũng sẽ thấy một màn hình yêu cầu nhập thông tin cần thiết để kết nối với mạng Internet. Nếu không
có màn hình như vậy xuất hiện, bạn có thể cài đặt kết nối Internet bằng cách khởi động wizard Connect to
the Internet.

6. Trong Windows 7: Mở wizard Connect to the Internet bằng cách kích vào nút Start, sau đó kích
vào Control Panel. Trong hộp thoại tìm kiếm, gõ network, kích vào Network and Sharing Center → Set
up a new connection or network. Tiếp đến, kích đúp vào Connect to the Internet.

7. Trong Windows Vista: Mở wizard Connect to the Internet bằng cách kích vào Start → Control Panel →
Network and Internet → Network and Sharing Center → Set up a connection or network → Connect

8.

to the Internet.
Người dùng có thể kết nối với Internet theo nhiều cách: dial-up, broadband, và wireless. Nếu bạn cài đặt kết
nối không dây, máy tính sẽ tự động dò tìm ra mạng. Tuy nhiên, nếu bạn muốn thường xuyên xem kết nối


mạng không dây, kích vào nút Start → Control Panel → Internet properties và thêm thiết bị không dây
nếu bạn cần.
Mẹo

9.
10. Control Panel là một nơi tuyệt vời để bạn tìm hiểu bởi tại đây, người dùng có thể quản lý rất nhiều tính năng
của máy.

11. Sau khi đã thiết lập kết nối Internet, người dùng có thể cài đặt tài khoản email.

12. Thêm phần mềm
13. Máy tính của bạn có thể đã được cài đặt một số phần mềm cơ bản. Nếu muốn cài thêm phần mềm, giờ đã
đến lúc download và cài đặt chúng.

14. Nếu bạn mua phần mềm có cung cấp đĩa riêng, cho đĩa vào ổ và thực hiện theo các hướng dẫn cài đặt
15. Nếu muốn download phần mềm miễn phí hoặc các loại phần mềm khác, vào trang chủ của nhà sản xuất và
download phần mềm về máy. Sẽ có một wizard hướng dẫn bạn trong suốt quá trình cài đặt và cấu hình.

16. Mẹo
17. Windows Live Essentials cung cấp phần mềm miễn phí có thể giúp bạn dễ dàng và thoải mái giữ kết nối,
18.
19.
20.
21.
22.

lưu kỷ niệm và chia sẻ các bức ảnh với bạn bè và người thân. Phần mềm này bao gồm các công cụ:
- Messenger – gửi và nhận message, chơi game, chia sẻ ảnh và nhiều hoạt động khác.
- Mail – kết hợp nhiều tài khoản email, tạo nhắc nhở và chia sẻ lịch làm việc.
- Writer – chia sẻ các bức ảnh và video trên bất kì dịch vụ blog nào.
- Movie Maker – tạo các bộ phim và trình chiếu từ các bức ảnh sẵn có.
- Photo Gallery – dễ dàng truyền các bức ảnh từ máy ảnh sang máy tính, sau đó chỉnh sửa hoặc chia sẻ
chúng.

23.
24. Thay đổi hoặc thêm phần cứng
25. Một số thay đổi nhỏ và không tốn kém sẽ giúp việc sử dụng máy tính của bạn dễ dàng và thoải mái hơn.
26. - Để không bị căng cơ và có độ linh hoạt cao nhất, hãy thử sử dụng chuột không dây hoặc một con chuột
27.


trackball
- Một chiếc bàn phím ergonomic – công thái học – rất đáng để bạn bỏ tiền để giảm bớt vấn đề mỏi vai, cổ
và tay. Bạn đang sử dụng laptop hoặc netbook? Nếu vậy, bạn hoàn toàn có thể cắm thêm một chiếc bàn
phím phụ vào máy tính dể sử dụng dễ dàng hơn.


28.
29. - Loa của bạn có chất lượng tốt? Chắc chắn bạn muốn sở hữu bộ loa như vậy nếu thường xuyên nói
30.

chuyện qua máy tính, nghe nhạc hoặc xem video.
- Do giờ đây chúng ta thường xuyên lưu các file và kỷ niệm của mình theo dạng kỹ thuật số, hãy cân nhắc
tới việc dùng thêm một ổ cứng cắm ngoài. Từ đó, nếu chẳng may làm hỏng máy tính hoặc mất dữ liệu, bạn
vẫn có thể truy cập vào những dữ liệu quan trọng nhất của mình. Ngoài ra, người dùng còn có thể lưu thêm

31.

rất nhiều bức ảnh, file nhạc và các loại dữ liệu khác.
- Nếu bạn đang sở hữu một chiếc laptop hoặc netbook, hãy cân nhắc tới việc mua một chiếc túi chống sốc
thật tốt để bảo vệ máy khỏi việc bị va chạm hoặc độ ẩm khi di chuyển hoặc khi không sử dụng. Nếu di
chuyển nhiều, bạn có thể mua một chiếc khóa laptop. Đây chính là những cách rẻ tiền mà hiệu quả để giúp
máy tính luôn được an toàn ở phòng khách sạn hay ở những phòng không có hệ thống an ninh tốt.

32. - Sau một khoảng thời gian sử dụng máy tính, có thể bạn sẽ muốn cắm thêm bộ nhớ trong (RAM) để tăng
tốc máy cũng như tối ưu hóa phần mềm. Mặc dù việc thêm ram nghe có vẻ khó khăn, nhưng thực chất lại
không phải như vậy. Không cần phải nhờ ai làm việc này, bạn có thể mua một chiếc ram mới về và sử dụng
hướng dẫn của nhà sản xuất để tự cắm nó. Không phải ra hàng và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, hãy nhớ
mua ram mới tương thích với chiếc ram cũ.
Tùy biến máy tính


33.
34. Đây có lẽ là phần thú vị nhất. Người dùng có thể thay đổi các cài đặt và tính năng mặc định. Chỉ với một vài
chỉnh sửa đơn giản, bạn đã có thể giúp máy tính của mình chạy hiệu quả hơn, phù hợp hơn với bản thân.
Cá nhân hóa hiển thị và các cài đặt khác

35.
36. Trong Control Panel, bạn có thể thay đổi rất nhiều cài đặt của Windows để giúp trải nghiệm dễ dàng và thú
vị hơn. Người dùng có thể thay đổi profile hoặc hình nền desktop, tùy biến menu Start và thanh tác vụ cùng
rất nhiều thay đổi khác.


37.

38. Phóng to chữ trên các trang web để đọc tin dễ dàng hơn
39. Để các trang web hiển thị với kích cỡ chữ lớn hơn, dễ đọc hơn, trong Internet Explorer, trên menu View,
kích vàoZoom và chọn mức độ bạn muốn. Hoặc, bạn cũng có thể sử dụng phím tắt: vừa giữ phím Ctrl vừa
cuộn chuột. Cuộn chuột lên đằng trước để phóng to, cuộn ngược lại để thu nhỏ.
Tạo một folder Downloads để dễ dàng truy cập

40.
41. Biết được nơi tìm danh sách các file hoặc phần mềm đã download về cũng khá quan trọng. Nếu máy tính
hoạt động lỗi, bạn có thể kiểm tra danh sách này xem chúng có chứa mã độc hay không. Để đảm bảo rằng
bạn có thể tìm thấy danh sách file này nhanh nhất mỗi khi cần, tìm folder Downloads trên máy tính và kiểm
tra xem mọi thứ có được download về folder này không. Để tìm vị trí của folder Downloads, kích Start, gõ
vào hộp thoại Search từDownloads. Kích vào folder để thấy địa điểm lưu trữ. Nếu địa điểm lưu trữ này khó
tiếp cận, hãy tạo shortcut trên Desktop cho nó để dễ dàng truy cập mỗi khi cần. Hoặc, người dùng cũng có
thể cắt folder đó và dán trực tiếp vào màn hình desktop.

42. Sử dụng mục Favorites của trình duyệt web
43. Thêm những trang bạn thường xuyên truy cập bằng trình duyệt Internet Explorer vào mục Favorites để truy

cập nhanh chóng. Cho dù là chơi game, viết blog cho bạn bè và người thân, nghiên cứu các địa điểm đi
chơi, vào mạng xã hội hay bất kì hoạt động nào, danh sách Favorites trong Internet Explorer sẽ giúp tiết
kiệm rất nhiều thời gian.




×