Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SINH 10 hs 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
A. NỘI DUNG KHÁI QUÁT
I. Sinh học tế bào.
- Phân biệt từng giai đoạn chính của quá trình quang hợp và hô hấp
- Mô tả chu kì tế bào.
- Trình bày những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân
- Trình bày ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân
II. Sinh học vi sinh vật
- Trình bày khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật.
- Trình bày các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
- Trình bày đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và
không liên tục.
- Trình bày khái niệm và cấu tạo của virut, nêu tóm tắt được chu kì nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- Nêu tác hại của virut, cách phòng tránh. Một số ứng dụng của virut.
- Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, intefêron, các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và cách phòng
tránh

B. NỘI DUNG CHI TIẾT
STT

Nội dung

đúng/sai

SINH HỌC TẾ BÀO
1
2
3

Kì trung gian gồm các pha theo trình tự G1 → S → G2.


Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Trong kì sau của quá trình nguyên phân, NST ở trạng thái kép và co
xoắn cực đại.

4

Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh
sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cơ thể mẹ.
Sự nhân đôi ADN và NST xảy ra ở pha S.
Trong nguyên phân, NST có hình dạng đặc trưng và thấy rõ nhất ở
kì giữa
Trong giảm phân, NST kép có sự tiếp hợp theo từng cặp tương
đồng xảy ra ở kì đầu I.
Trong giảm phân, NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2
hàng trên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì

5
6
7
8

Trả lời


9
10
11
12
13


giữa I.
Trong giảm phân, các NST tập trung thành một hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì giữa II.
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là đều có một lần
nhân đôi NST.
Kết quả của 2 lần giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể
n.
Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là có 2 lần
lần phân bào.
Trình bày đặc điểm các pha của kì trung gian trong chu kì tế bào.

14

Trình bày sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào
thực vật.

15

Nêu giảm phân bao gồm 2 lần phân chia liên tiếp nhưng chỉ có
một lần nhân đôi NST.

16

Trình bày đặc điểm các kì của nguyên phân.

17

Phân biệt kết quả của giảm phân I và giảm phân II.

18


Xác định số lượng tinh trùng tạo ra từ 10 tế bào sinh tinh trùng.


19

Xác định được bộ NST 2n kép có ở từ pha S của kì trung gian, kì
đầu và kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân.

SINH HỌC VI SINH VẬT
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VSV
20
21

Để phân loại các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật, căn cứ vào
nguồn năng lượng và cacbon.
Vi sinh vật có đặc điểm: kích thước cơ thể rất nhỏ bé, phân bố ở
hầu hết mọi nơi trên Trái Đất, chuyển hóa chậm, sinh sản nhanh.

22

Thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân
chia được gọi là thời thực tếian thực tế.

23

Thức ăn chứa nhiều nước rất dễ nhiễm vi khuẩn vì vi khuẩn sinh
trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm thấp.


24

Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn
cacbon của CO2 được gọi là hóa tự dưỡng.
Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là quang tự
dưỡng.
Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá
trình hô hấp và lên men là cacbohđrat.
Giống nhau giữa hô hấp và lên men là đều xảy ra trong môi trường
không có ôxi.
Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào trong quần thể vi
khuẩn tăng nhanh nhất ở pha lũy thừa.
Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không bổ sung
thêm chất dinh dưỡng.
Trình bày các đặc điểm chung của vi sinh vật.

25
26
27
21
28
29

30
31

Vi sinh vật có các kiểu hô hấp hay lên men phụ thuộc vào sự có mặt
của ôxi phân tử.
Vi sinh vật cần enzim amilaza để phân giải xenlulôzơ làm cho đất
giàu chất sinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.



32

Tại sao để quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có mùi chua.

33

Phân biệt lên men êtilic và lên men lactic.

34

Phân tích các bước trong quy trình muối chua rau quả.

35

Nêu đặc điểm 4 pha trong nuôi cấy không liên tục ở vi sinh vật.

36

Nêu điều kiện để không xảy ra pha suy vong.

37

Liệt kê các hình thức sinh sản của nấm, tảo đơn bào và động vật
nguyên sinh.

38

Giải thích vì sao hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng lên và biến dạng.


39

Liệt kê các yếu tố lí học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV


40
41

Hiện tượng nếu đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối,
tức là môi trường ưu trương thì nước trong tế bào bị rút ra ngoài,
gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được.
Phân tích con đường lây lan và biểu hiện bệnh khi con người nhiễm
phải xoắn khuẩn giang mai.

VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
42

Virut có cấu tạo gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.

43
44

Virut khảm thuốc lá có cấu trúc xoắn.
Virut trần khác với virut có vỏ ngoài là virut trần không có vỏ
ngoài.
Bệnh viêm gan B không phải do virut gây ra.
Vi rut có phương thức sống là kí sinh nội bào bắt buộc.
Vật chất di truyền của HIV (gây bệnh AIDS hay SIDA) là ARN.
Virut có đặc điểm khác với vi khuẩn là kí sinh nội bào bắt buộc.

Để nuôi virut dại, người ta thường cấy chúng vào mô não của thỏ
còn tươi.
Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virut gồm các giai đoạn: hấp
phụ→xâm nhập→tổng hợp→lắp ráp→phóng thích.
Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit
nuclêic và prôtêin cho riêng mình được gọi là giai đoạn sinh tổng
hợp.
Chu trình nhân lên của virut kí sinh ở thực vật khác với virut kí sinh
ở động vật là không có khả năng xâm nhập trực tiếp vào tế bào chủ.
Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định
là vì trên bề mặt tế bào có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với
mỗi loại virut.
HIV gây hội chứng suy giảm miễn ở người vì chúng có khả năng
gây nhiễm và phá hủy một số tế bào bạch cầu T - CD4.
Phagơ là virut kí sinh ở vi sinh vật.
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
Biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV là có lối sống lành mạnh, vệ
sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội.
Trong chu kì nhân lên của phagơ, virut gỡ bỏ capsit xảy ra ở giai

45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

55
56
57
58


59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71

72
73
74
75
76
77
78

đoạn hấp phụ.
Khi nghiên cứu thể thực khuẩn T4 kí sinh trực khuẩn E.coli, ta thấy

ADN của chúng đang tự sao. Đó là giai đoạn tổng hợp.
HIV lây truyền qua giao tiếp: bắt tay, hôn…
Muỗi đốt người bị bệnh AIDS rồi đốt người lành thì sẽ bị truyền
HIV.
Ở thực vật, bệnh do virut gây ra là bệnh xoăn lá cà chua
Nhóm côn trùng bị nhiễm virut rồi hay truyền cho người là bọ chét.
Virut kí sinh ở thực vật lây truyền qua con đường: côn trùng, cây
giống nhiễm bệnh, vết xây xát.
Virut khi xâm nhập vào thực vật, chúng di chuyển từ tế bào này
sang tế bào khác nhờ qua cầu sinh chất giữa các tế bào.
Côn trùng ăn lá cây chứa virut, chất kiềm trong ruột côn trùng phân
giải thể bọc, giải phóng virut. Chúng xâm nhập vào tế bào ruột giữa
hoặc theo dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể.
Vai trò của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học là gắn các
gen mong muốn vào virut rồi đưa vào vi khuẩn hay nấm men.
Tế bào tiết ra prôtêin đặc biệt có khả năng chống virut, chống tế bào
ung thư và có khả năng miễn dịch được gọi là intefêron.
Để sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường, người ta thường dùng
insulin lấy từ trực khuẩn E.coli.
Khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là miễn
dịch.
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm
sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.
Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn
dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên .
Được chia làm 2 loại miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
Miễn dich đặc hiệu khác với miễn dịch không đặc hiệu là miễn
dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
Miễn dịch tế bào khác với miễn dịch thể dịch là miễn dịch tế bào

khi có sự tham gia của tế bào T độc
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
Điều kiện gây bệnh: độc lực (mầm bệnh và độc tố), số lượng nhiễm
đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.
Côn trùng là vật trung gian làm lan truyền bệnh nguy hiểm nhất
Virut không có cấu tạo tế bào, có vỏ prôtêin, lõi là axit nucleic,


79

sống khi sống kí sinh
Nêu đặc điểm cơ bản của virut.

80

Phân tích cấu tạo của virut.

81

Giải thích vì sao không thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như
nuôi vi khuẩn được.

82

Nêu khái niệm chu trình tan.

83

Phân tích các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut.


84

Phân tích nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV.

85

Nêu vai trò của virut trong sản xuất chế phẩm sinh học.


86

Trình bày pha gơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật.

87

Nêu các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut gây ra.

88

Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

89

Phân tích bệnh lây qua đường tình dục rất phổ biến và đang trở
thành vấn đề đáng lo ngại của y tế cộng đồng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×