Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

232 câu lý THUYẾT LƯỢNG tử ÁNH SÁNG (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 24 trang )

Câu 1: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.
A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.
B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn.
C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại.
D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các
mạch tự động.
Đáp án : CNhận xét các đáp án :
A.Sai ,vì tế bào quang điện có catot làm bằng kim loai kiềm hoạt động đuọc với ánh sáng nhìn thấy là kết
luận đúng
B.Sai,vì công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong ban dẫn là kêt
luận đúng
C.Đúng,vì phần lớn tế bào quang điện không thể hoạt động đuọc với bức xạ hồng ngoại
D.Sai ,vì các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các
mạch tự động là kết luận đúng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Giới hạn quang điện trong ( giới hạn quang dẫn ) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng tử ngoại.
B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện trong.
C. Khi được chiếu ánh sáng thích hợp ( bước sóng đủ nhỏ ) điện trở suất của chất làm quang dẫn tăng lên so
với khi không được chiếu sáng.
D. Ngày nay trong các ứng dụng thực tế, hiện tượng quang điện trong hầu như dã thay thế hiện tượng quang
điện ngoài.
Đáp án : D A.Sai ,vì giới hạn quang điện trong ( giới hạn quang dẫn ) của các chát bán dẫn chủ yếu nằm
trong vùng hồng ngoại
B.Sai ,vì hiện tượng ánh sáng làm bật các eelectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang đện
ngooài.
C.Sai ,vì khi đươc chiếu sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ),đện trở suất của chất quang dẫn giảm xuống so
với khi không được chiếu sáng
D.Đúng ,vì ngày nay trong cácứng dụng thực tế ,hiện tượng quang điên trong hầu như dã thay thế hiện
tưởng quang đện quoài
Câu 3: Hiện tương quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài không có chung đặc điểm nào sau đây:
A. Đều tồn tại bước sóng giới hạn để xảy ra hiện tương quang điện.


B. Đều có sự giải phóng electron nếu bức xạ chiếu vào thích hợp có tần số đủ lớn.
C. Đều có hiện tượng các electron thoát khỏi khối chất, chuyển động ngược chiều sức điện trường.
D. Đều có thể xảy ra khi chiếu vào mẫu chất ánh sáng nhìn thấy phù hợp.
Đáp án : C quang điện trong không có e thoát ra khối chất
Câu 4: Quang phổ phát xạ của Natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,56 μm . Trong quang
phổ vạc hấp thụ của Natri sẽ:
A. Thiếu mọi vạch có bước sóng λ > 0,56 μm
B. Thiếu vạch có bước sóng λ = 0,56 μm
C. Thiếu tất cả các vạch mà bước sóng λ ≠ 0,56 μm
D. Thiếu mọi vạch có bước sóng λ < 0,56 μm
Đáp án : B quang phổ vạch phát xạ chứa cạch nào thì quang phổ vạch hấp thụ của nó sẽ thiếu bức xạ đó
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải là sự phát quang?
A. Phát quang catôt ở màn hình tivi
B. Sự phát quang của đom đóm.
C. Sự phát quang của dây tóc bóng đèn trong bóng đèn sợi đốt.
D. Sự phát sáng của photpho bị oxi hóa trong không khí.
Đáp án : C C là sự phát sáng do nhiệt.
Câu 6: Một vỏ cầu bằng kim loại đang ở trạng thái cô lập và trung hòa về điện. Chiếu một tia X vào quả cầu
này một thời gian rồi ngừng chiếu, sau đó vỏ cầu sinh ra:
A. Điện trường bên trong nó
B. Từ trường bên trong nó.
C. Điện từ trường bên ngoài nó.
D. Điện trường ngoài bên trong nó.
Nhận xét các đáp án:
A.Sai vì dù quả cầu có mang điện thì bên trong quả cầu cũng không thể có điện trường


B.Sai vì khi chiếu xạ tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện ,nên quả cầu tích điện
dương=>xuất hiện điện trường tĩnh.
C.Sai ,vì chỉ có điện trường tĩnh nên không xuất hiện từ trường

D.Đúng ,vì quả cầu chiếu tia X vào quả cầu kim loại sẽ có hiện tượng quang điện khi đố quả cầu mất elctron
nên quả cầu tích định dương =>điện trường tĩnh bên ngooài quả cầu
Câu 7: Xét hiện tượng quang điện xảy ra trong một tế bào quang điện, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đại
lượng X và đại lượng Y nào dưới đây không phải là một đường thẳng ?
A. X là hiệu điện thế hãm, Y là tần số của ánh sáng kích thích.
B. X là công thoát của kim loại, Y là giới hạn quang điện
C. X là động năng ban đầu cực đại của quang êlectron, Y là năng lượng của phôtôn kích thích.
D. X là cường độ dòng quang điện bảo hòa, Y là cường độ chùm sáng kích thích
Đáp án : B X = hc/Y
đây là phương trình đường cong
Câu 8: (I) bức xạ phát ra từ ống rơnghen; (II) bức xạ chủ yếu phát ra từ chiếc bàn là đang nóng; (III) bức xạ
phát ra từ đèn hơi thủy ngân; (IV) bức xạ Mặt Trời. Bức xạ nào trong các bức xạ trên không thể gây ra hiện
tượng quang điện ngoài ?
A. (III)
B. (IV)
C. (I)
D. (II)
Đáp án : D
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng quang phát quang ?
A. Bút laze
B. Bóng đèn ống
C. Pin quang điện.
D. Quang trở.
Đáp án : B
Câu 10: Tìm phát biểu sai về laze
A. Nhờ có tính định hướng cao, khi tia laze truyền đi xa cường độ của nó thay đổi ít.
B. laze được dùng trong thí nghiệm giao thoa vì nó có tính kết hợp.
C. Phôtôn của tia laze có năng lượng lớn hơn phôtôn (cùng tần số) của tia sáng thường
D. Laze (LAZER) có nghĩa là khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cảm ứng
Đáp án : C

Câu 11: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên
B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau
C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không
Đáp án : A photon không có dạng đứng yên
Câu 12: Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị
gián đoạn?
A. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra
B. phát quang
C. Hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng phóng xạ β.
Đáp án : B nói về trạng thái dừng, các e nhận hoặc giải phong năng lượng ở các mức xác định
Câu 13: Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên
B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau
C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không
Đáp án : A
Câu 14: Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây
A. Cả B và C đều đúng
B. Bất kỳ chùm sáng nào cũng có thể gây ra hiện tượng quang điện miễn là nó có cường độ đủ lớn.
C. Động năng ban đầu của electron quang điện phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
2E
D. Với ánh sáng có Description : Description : 0 . λ ≤ λ0, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch
3
với cường độ chùm sáng kích thích.
Đáp án : D vì đó là nội dung của định luật quang điện thứ 2
Câu 15: Theo thuyết photon về ánh sáng thì
A. năng lượng của mọi photon đều bằng nhau.

B. tốc độ của hạt photon giảm dần khi nó xa dần nguồn sáng


C. năng lượng của một photon của ánh sáng đơn sắc tỉ lệ nghịch với bước sóng
D. năng lượng của photon trong chân không giảm đi khi nó xa dần nguồn sáng
Đáp án : C
Câu 16: Chọn phát biểu sai. Tia laze:
A. có tác dụng nhiệt.
B. là những bức xạ đơn sắc màu đỏ.
C. có nhiều ứng dụng trong Y khoa.
D. có cùng bản chất của tia X.
Đáp án : B
Câu 17: Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu
A. đỏ
B. tím
C. đen
D. xanh dương
Đáp án : C
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Đáp án : D Năng lượng của các phôtôn ε = hf nên ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số f khác nhau thì năng
lượng của chúng cũng khác nhau. Vì thế kết luận D là sai.
Câu 19: Quang điện trở được chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. là một điện trở làm bằng chất quang dẫn.Điện trở của nó có thể thay đổi từ vài mêgaôm khi không được
chiếu sáng đến vài ôm khi được chiếu sáng.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được

chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Đáp án : B
Câu 20: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. huỳnh quang.
B. tán sắc ánh sáng. C. quang-phát quang. D. quang điện trong.
Đáp án : D Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong vì thế D đúng còn
A, B, C đều sai.
Câu 21:
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang- phát quang.
B. phát xạ cảm ứng.
C. nhiệt điện.
D. quang điện trong.
Đáp án : D Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 22: Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang
màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng
A. màu đỏ.
B. màu chàm.
C. màu tím.
D. màu lam.
Đáp án : A Theo định luật X tốc ánh sáng phát quang bao giờ cũng có bước sóng dài hơn ánh sáng kích
thích nên chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng thì có thể do ánh sáng kích thích màu chàm,
tím, màu lam là những ánh sáng có bước sóng dài hơn màu vàng nên không thể gây ra.
Câu 23: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Đáp án : B Khi nói về phôtôn, các phát biểu A, C, D đều sai chỉ có phát biểu đúng là với mỗi ánh sáng đơn

sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
Câu 24: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđro, dãy Pa-sen gồm :
A. Các vạch trong miền hồng ngoại.
B. Các vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy.
C. Các vạch trong miền tử ngoại và một số vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy.
D. Các vạch trong miền tử ngoại.
Đáp án : A Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử, dãy Pa-sen gồm các vạch trong miền hồng ngoại.
Câu 25: Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là


A. E = m2c.
B. E = mc2.
C. E = m2c2.
D. E = mc.
Đáp án : B Theo thuyết tương đối, giữa năng lượng toàn phần E và khối lượng m của một vật có liên hệ là :
E = mc2.
Câu 26: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31 J.

B. 4,97.10-19J.

C. 2,49.10-19J.

D. 2,49.10-31J.
hc 6, 625.10 −34.3.108
=
= 4,97.10-19J.
Đáp án : B Năng lương của mỗi phôtôn của ánh sáng ε = hf
λ

0, 4.10−6
Câu 27: Trong nguyên tử hiđro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là
A. 12r0.
B. 25r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
Đáp án : A Trong nguyên tử hiđro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng n của ê lectron là rn =
n2r0 như vậy ứng với n = 1, 2, 3, 4… thì r = r0, 4r0, 9r0, 16r0, 25r0…
Vậy bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là12r0.
Câu 28: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có
năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có
A. tần số càng lớn.
B. tốc độ truyền càng lớn.
C. bước sóng càng lớn.
D. chu kì càng lớn.
Đáp án : A Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có
năng lượng ε = hf. Từ đây ta thấy năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có tần số càng lớn.
Câu 29: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Trong chân không, phô ôn bay với tốc độ ≈ 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Phôtôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
Đáp án : D Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi phôtôn của mỗi ánh sáng đơn sắc mang năng lượng khác
nhau và bằng ε = hf tùy thuộc tần số ánh sáng đó.
Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài.
B. quang điện trong.
C. quang – phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
Đáp án : B Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong.

Câu 31: Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động với
tốc độ v và khối lượng nghỉ m0của nó là
c
c
c2 − v2
c2 − v2
A. m0(
+ 1). B. m0( 2 2 + 1). C. m0(
- 1). D. m0( 2 2 - 1).
c −v
c −v
c
c
Đáp án : D
Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử
chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0 . Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích
hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng
A. 11r0.
B. 10r0.
C. 12r0.
D. 9r0.
Đáp án : D bán kính của quỹ đạo dừng thứ n : rn =n2r0
n là số nguyên dương
Câu 33: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. quang điện trong.
C. phát xạ nhiệt êlectron.
D. quang – phát quang.
Đáp án : B pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 34: Vận tốc của các elctron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ có hướng :

A. Ngược hướng với ánh sáng chiếu tới.
B. Theo mọi hướng.
C. Đối xứng với hướng của ánh sáng chiếu tới qua pháp tuyến tại điểm tới.
D. Song song với tấm kim loại.
Đáp án : B Vận tốc của các elctron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ theo mọi
hướng.


Câu 35: Khối lượng nghỉ của photon là:
A. Luôn dương
B. Bằng khối lượng proton
C. Bằng khối lượng notron
D. Bằng 0
Đáp án : D Khối lượng nghỉ của photon bằng 0
Câu 36: Hệ thức giữa năng lượng và động lượng của vật là:
A. E2=m04c2+p2c2
B. E2=m02c2+pc2
C. E2=m02c4+p2c2
D. E2=m04c2+p4c2
Đáp án : C Hệ thức giữa năng lượng và động lượng của vật là: E2=m02c4+p2c2
Câu 37: Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là:.
A. m=Ec2
B. E=mc
C. E=m2c
D. c2=E/m
Đáp án : D Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là: E=mc2 hay c2= E/m
Câu 38: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật, m là khối lượng khi vật chuyển động với vận tốc v và c là vận
tốc ánh sáng. Chon đáp án đúng:
.
m

m
v2
v2
A. m0=
B. m0=
C. m0=m. 1 − 2
D. m0=m. 1 + 2
v2
v2
1− 2
1+ 2
c
c
c
c
m0
Đáp án : C Theo công thức Anhxtanh ta có: m=

v2
1− 2
c

v2
c2
Câu 39: Biểu thức nào sau đây phù hợp với thuyết tương đối của Anhxtanh về không gian và thời gian:
∆t0
l0
v2
v2
A. l=l0 1 − 2 ;Δt=Δt0

B. l=
v2
v 2 ;Δt=Δt0 1 − 2
1+ 2
1+ 2
c
c
c
c
∆t0
l0
v2
v2
2
2
C. l=l0 1 − 2 ;Δt=
D. l=
v
v ;Δt=Δt0 1 − 2
1− 2
1− 2
c
c
c
c
Đáp án : C Biểu thức phù hợp với thuyết tương đối hẹp Anhxtanh về không gian và thời gian là:
∆t0
v2
.l=l0 1 − 2 ;Δt=
v2

1+ 2
c
c
Câu 40: Chọn đáp án đúng khi nói về các tiên đề Anhxtanh:
A. Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính
B. Các hiện tượng quang học diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính
C. Các hiện tượng điện- từ diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính
D. Tốc độ ánh sang trong chân không có cùng độ lớn bằng c=3.108m/s trong mọi hệ quy chiếu quán tính,
không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sang hay máy thu
Đáp án : D Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c=3.108 m/s trong mọi hệ quy chiếu quán
tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu
Từ đó: m0=m. 1 −

CHÚNG TÔI ĐANG CÓ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải


 Toàn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website




XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1

Câu 64: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. quang – phát quang. B. phản xạ ánh sáng. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Đáp án : A Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch
này phát ra ánh sáng màu lục.Đó là hiện tượng quang phát quang.
Câu 65: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử
phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từquỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra
phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
λ32 λ21
λ32 λ21
.
.
A. λ31 =
B. λ31 = λ32 - λ21.
C. λ31 =
D. λ31 = λ32 + λ21.
λ32 + λ21
λ21 − λ32
Đáp án : A Khi eelectrôn chuyển từ quỹ đạo L sang K ta có:



hc
= EL − EK
λ21

(1)

hc
= E M − EL
(2)
λ32
hc
= EM − E K
Khi chuyển từ M sang K ta có:
(2)
λ31
λ .λ
1
1
1
=
+
⇔ λ31 = 21 32
Từ (1),và(2) (3) ta có
λ31 λ32 λ21
λ21 + λ32
Câu 66: Khi nguyên tử Hiđro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái có năng lượng En
thấp hơn, nó có thể phát ra một photon có tần số xác định theo công thức nào sau đây? Biết h là hằng số
Plăng , E0 là năng lượng ở trạng thái dừng cơ bản . Chọn đáp án đúng.
h

h 1
1
E
E
1
1
( 2 − 2 ) C. f = 0 ( 2 − 2 ) D. f = 0 (n2 – m2 )
A. f =
(n2 – m2). B. f=
E0
E0 m n
h m n
h
Đáp án : C
Câu 67: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0.
B. 4r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
2
r
=
n
r
Đáp án : A Ta biết bán kính ở quỹ đạo n là n
0
Với quỹ đạo K thì n=1 ,quỹ đạo N thì n=4 ,quỹ đạo L thì n=2
Vậy chuyển từ N về L bán kính quỹ đạo đã giảm bớt
∆r = rN − rL = 42 r0 − 2 2 r0 = 16r0 − 4r0 = 12r0

Câu 68: Một chất phát quang và phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó
sẽ phát quang:
A. Ánh sáng màu vàng.
B. Ánh sáng màu tím.
C. Ánh sáng màu đỏ.
D. Ánh sáng màu da cam.
Đáp án : B Chiếu ánh sáng màu tím vào chất đó thì nó sẽ phát quang.
Câu 69: Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết
tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức
8 E0
15 E0
3E0
2 E0
A. Wđ =
B. Wđ =
C. Wđ =
D. Wđ =
15
8
2
3
Đáp án : D
Câu 70: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. chỉ là trạng thái kích thích.
C. là trạng thái màcác êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Đáp án : A
λ
Câu 71: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0 vào kim loại này.

3
Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải
phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
3hc
hc
hc
2hc
A.
B.
C.
D.
λ0
2λ0
3λ0
λ0
Đáp án : D
Câu 72: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất
phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái
kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn εdo có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
Khi chuyển từ M sang L :


Đáp án : D
Câu 73: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch tần số là rất nhỏ.
B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn.

C. độ sai lệch bước sóng là rất nhỏ
D. độ sai lệch tần số là rất lớn.
Đáp án : A
Câu 74: Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính
lớn gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên
tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án : D
Câu 75: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên
ngoài.
B. Điện trở của quang điện trở giảmkhi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu
ánh sáng thích hợp.
D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết
trong chất bán dẫn.
Đáp án : A Pin quang điện dựa trên hiện tượng quang điện trong
Câu 76: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài
là ℓ0. Khi thước chuyển động dọc theo trục toạ độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân
không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là
A. 0,64 ℓ0.
B. 0,36 ℓ0.
C. 0.8 ℓ0.
D. 0,6 ℓ0.
Đáp án : D
Câu 77: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Đáp án : A
Câu 78: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong.
B. hiện tượng phát quang của chất rắn.
C. hiện tượng quang điện ngoài.
D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Đáp án : A Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 79: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì
êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s.
B. 2,24.108 m/s.
C. 1,67.108 m/s.
D. 2,75.108 m/s.
Đáp án : B
Câu 80: Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính
theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng
1
2
3
3
A.
B.
C.
D . c.
c.
c
c

2
2
4
2
Đáp án : C
Câu 81: Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh
sáng tím. Ta có
A. εT > εL > εĐ .
B. εĐ > εL > εT .
C. εT > εĐ > εL .
D. εL > εT > εĐ .
Đáp án : A Vì bước sóng tăng dần : tím, lục,đỏ.Và ức sóng tỉ lệ nghịch với năng lượng của photon.
Câu 82: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại đồng.
B. kim loại kẽm.
C. kim loại xesi.
D. kim loại bạc.
Đáp án : C
Câu 83: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là
A. 6,625.10-18 J.
B. 6,625.10-17 J.
C. 6,625.10-20 J.
D. 6,625.10-19 J.
Đáp án : D
Câu 84: Pin quang điện là nguồn điện
A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.

D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Đáp án : D
Câu 85: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M
bằng
A. 4.
B. 3.
C. 9.
D. 2.
Đáp án : B
Câu 86: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độc = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
Đáp án : A
Câu 87: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử
một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động
năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. 2K – A.
B. K – A.
C. K + A.
D. 2K + A.
Đáp án : D
Câu 88: Pin quang điện biến đổi trực tiếp
A. nhiệt năng thành điện năng.
B. quang năng thành điện năng.
C. cơnăng thành điện năng.
D. hóa năng thành điện năng.
Đáp án : B

Câu 89: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
A. 84,8.10-11 m.
B. 21,2.10-11 m.
C. 47,7.10-11 m.
D. 132,5.10-11 m.
Đáp án : A
Câu 90: Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng
A. sóng vô tuyến.
B. tia X.
C. tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại.
Đáp án : D
Câu 91: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Đáp án : A
Câu 92: Lân quang là sự phát quang
A. Thường xảy ra ở chất khí
B. Có thời gian phát quang xảy ra tùy ý
C. Thường xảy ra ở chất lỏng
D. Có thời gian phát quang dài hơn 10-8 s
Đáp án : D Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài hơn 10-8s
Câu 93: Huỳnh quang là sự phát quang
A. Có thời gian phát quang ngắn hơn 10-8 s B. Có thời gian phát quang xảy ra tùy ý
C. Có thời gian phát quang là 10-8 s
D. Có thời gian phát quang dài hơn 10-8 s
Đáp án : A Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn hơn 10-8s
Câu 94: Chọn câu đúng nhất. Sự phát quang đó là

A. Các vật tự nhiên phát sáng không chịu tác động gì từ bên ngoài
B. Do sự phản xạ ánh sáng chiếu vào vật
C. Vật bị đốt nóng phát ra
D. Một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ
trong miền ánh sáng nhìn thấy
Đáp án : D Sự phát quang đó là một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó thì có khả năng
phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy
Câu 95: Vật trong suốt không màu là những vật
A. Hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy
B. Chỉ hấp thụ ánh sáng màu trắng


C. Chỉ hấp thụ ánh sáng đơn sắc
D. Không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ
Đáp án : D Vật trong suốt không màu là những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang
phổ
Câu 96: Sự hấp thụ của môi trường
A. Không có tính chọn lọc
B. Như nhau đối với mọi tần số ánh sáng
C. Phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng chiếu tới
D. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu tới
Đáp án : D Sự hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu tới
Câu 97: I0 là cường độ của chùm sáng tới môi trường, I là cường độ của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua
môi trường hấp thụ, d là độ dài của đường đi tia sáng và α là hệ số hấp thụ. Công thức nào sau đây là đúng?
A. I0= I. e −α d

B. I=I0. eα d

−α


C. I=I0. e d

D. I0= I. eα d

Đáp án : D Theo định luật về sự hấp thụ ánh sáng, ta có: I=I0. e −α d
Từ đó: I0= I. eα d
Câu 98: Cường độ chùm sáng được xác định bằng năng lượng quang năng mà chùm sáng truyền qua
A. Môi trường vật chất trong một đơn vị thời gian
B. Một đơn vị diện tích trong môi trường vật chất
C. Môi trường trong suốt trong một giây
D. Một đơn vị diện tích đặt vuông góc với tia sáng trong một giây
Đáp án : D Cường độ chùm sáng được xác định bằng lượng quang năng mà chùm sáng truyền qua một đơn
vị diện tích đặt vuông góc với tia sáng trong một giây
Câu 99: Khi cho ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì:
A. Cường độ chùm sáng giảm theo quy luật hàm bậc nhất
B. Cường độ chùm sáng không thay đổi
C. Ánh sáng bị tắt ngay lập tức
D. Cường độ chùm sáng giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi tia sáng
Đáp án : D Khi cho ánh sáng truyền qua một môi trường vật chất thì cường độ chùm sáng giảm theo định
luật hàm số mũ của độ dài của đường đi tia sáng
Câu 100: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng
A. Khi truyền trong chân không, chùm sáng bị hấp thụ
B. Không có sự tương tác giữa ánh sáng với các nguyên tử hay phân tử
C. Cường độ ánh sáng giảm theo hàm bậc nhất khi truyền qua môi trường hấp thụ
D. Môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó
Đáp án : D Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền
qua nó
Câu 101: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:
A. Hiện tượng nhiệt điện
B. Hiện tượng quang điện ngòai

C. Hiện tượng quang điện trong
D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
Đáp án : C Hiện tượng quang điện trong
Câu 102: Quang điện trở được chế từ
A. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được
chiếu sáng thích hợp
B. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được
chiếu ánh sáng thích hợp
D. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
Đáp án : A Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi
được chiếu sáng thích hợp
Câu 103: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang điện trở
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng


C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng
Đáp án : D Câu này sai vì quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng
Câu 104: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
C. Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
D. Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
Đáp án : B Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
Câu 105: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện và lớp tiếp xúc chỉ do dòng điện
đi theo một chiều nhất định
A. Quang điện trở
B. Pin quang điện

C. Tế bào quang điện
D. Điôt bán dẫn thường dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Đáp án : B Dụng cụ hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện và lớp tiếp xúc chỉ cho dòng điện đi theo một
chiều nhất định đó là pin quang điện
Câu 106: Kết luận nào dưới đây là sai đối với pin quang điện
A. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn
C. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
D. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong
Đáp án : C Câu này sai vì đối với pin quang điện thì nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện
trong
Câu 107: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng
B. Huỳnh quang C. Quang- phát quang
D. Quang điện trong
Đáp án : D Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong
Câu 108: Quang điện trở được chế tạo từ
A. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dãn điện kém khi được
chiếu sáng thích hợp
B. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
D. Chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu
sáng thích hợp
Đáp án : D Quang điện trở được chế tạo từ chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu
sáng và trở nên dẫn điện tốt khi bị chiếu sáng thích hợp
Câu 109: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng của mỗi photon trong một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ với
A. Tốc độ của chùm sáng
B. Tần số của chùm sáng
C. Bước sóng chùm sáng
D. Cường độ của chùm sáng

Đáp án : B Năng lượng của mỗi photon trong một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ với tần số của chùm sáng
Câu 110: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang
A. Kéo dài trong một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp
Đáp án : B
Câu 111: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng
A. Điện năng
B. Cơ năng
C. Nhiệt năng
D. Quang năng
Đáp án : D Quang năng
Câu 112: Sự phát xạ cảm ứng là
A. Sự phát ra photon bởi một nguyên tử
B. Sự phát ra photon bởi một ngyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng
tần số
C. Sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau
D. Sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một photon có cùng tần số


Đáp án : D Sự phát xạ cảm ứng là: sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm
một photon có cùng tần số
Câu 113: Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử Hiđro. Một lượng bằng hiệu EM-EK bay đến
gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
A. Không hấp thụ photon
B. Hấp thụ photon nhưng không chuyển trạng thái
C. Hấp thụ photon và chuyển từ K lên L rồi lên M
D. Hấp thụ photon và chuyển từ K lên M
Đáp án : D Khi đó nguyên tử sẽ hấp thụ photon và chuyển từ K lên M

Câu 114: Trong quang phổ của Hiđro, các vạch trong vùng tử ngoại nằm trong dãy:
A. Laiman
B. Banme
C. Pasen
D. Laiman và Banme
Đáp án : D
Câu 115: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ
thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđro
A. Trạng thái L
B. Trạng thái M
C. Trạng thái N
D. Trạng thái O
Đáp án : C Trạng thái N

CHÚNG TÔI ĐANG CÓ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Toàn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website





XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1

Câu 140: Hiện tượng quang điện trong
A. Là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất
B. Hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon
C. Có thể xảy ra đối với ánh sáng bất kỳ
D. Xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn
Đáp án : D Hiện tượng quang điện trong xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn
một tần số giới hạn
Câu 141: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của chùm sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm
B. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì động năng ban đầu cực đại của electron
quang điện thay đổi
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng
kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng
Đáp án : C Phát biểu này sai vì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi
Câu 142: Theo mẫu nguyên tử Bo, phát biểu là nào sau đây là sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử?
A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sáng trạng thái dừng khác thì luôn hấp thụ photon.
B. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng.
C. Khi nguyên tử ở các trạng thái dừng thì không hấp thụ và bức xạ năng lượng.

D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng thì electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính xác định.
Đáp án : A Theo mẫu nguyên tử Bo, phát biểu sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử:
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sáng trạng thái dừng khác thì luôn hấp thụ photon.
Câu 143: Công thức liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm Uh độ lớn của điện tích electron e, khối lượng
electron m vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là
A. eUh= 2mv20max
B. eUh= mv2omax
C. 2mUh= ev20max
D. 2eUh= mv2omax
Đáp án : D
Công thức đúng liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm Uh, độ lớn của điện tích electron e, khối lượng
electron m vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là eUh= (m20max)/2 . Hay 2eUh= mv20max
Câu 144: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai
A. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của ánh sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm
B. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì động năng ban đầu cực đại của electron
quang điện thay đổi
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì
động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng
kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng


Đáp án : C Câu này sai vì khi giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường
độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện cũng không thay đổi
Câu 145: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng quang điện bão hòa
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích

Đáp án : C Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích
Câu 146: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
Đáp án : A Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó
mà gây ra hiện tượng quang điện
Câu 147: Phát biểu nào là sai
A. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn
B. Điện trở của quang điện giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy
D. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
Đáp án : A Câu này sai vì nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng
quang điện ngoài

CHÚNG TÔI ĐANG CÓ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Toàn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP



+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website



XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1

Câu 171: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang?
A. Chất lỏng fluorexein khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
B. phát quang ở màn hình vô tuyến.
C. phát quang ở đèn LED.
D. phát quang ở con đom đóm.
Đáp án : A
A. là hiện tượng quang phát quang
B. là hiện tượng phát quang catot
C. là hiện tượng điện phát quang
D. là hiện tượng phát quang ở con đom đóm
Câu 172: Chọn phát biểu đúng:
A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao (En) sang trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp (Em) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En-Em.
B. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
C. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng hấp thụ một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác.
D. Khi nguyên tử ở một trạng thái dừng phát ra một phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác.
Đáp án : A vì đây là nội dung thuyết lượng tử ánh sáng
Câu 173: Chùm ánh sáng do laze rubi phát ra có màu :
A. đỏ.

B. trắng.
C. vàng.
D. xanh.
Đáp án : A Chùm ánh sáng do laze rubi phát ra có màu đỏ. Laze rubi còn có tên gọi khác là laze hồng ngọc
Câu 174: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong:
A. đều có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
B. đều là hiện tượng bứt electron ra khỏi mối liên kết.
C. đều xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhở hơn một bước sóng giới hạn nào đó.
D. đều làm giảm mạnh điện trở của vật được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp.
Đáp án : D
A. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều có thể giải thích bằng thuyết
lượng tử ánh sáng, là phát biểu đúng
B. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều là hiện tượng bứt electron ra khỏi
mối liên kết, là phát biểu đúng
C. Sai vì hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong đều xảy ra khi bước sóng của ánh
sáng kích thích nhở hơn một bước sóng giới hạn nào đó, là phát biểu đúng


D. Đúng chỉ có hiện tượng quang điện trong làm giảm mạnh điện trở của vật được chiếu sáng bởi ánh sáng
thích hợp
Câu 175: Sự huỳnh quang là sự phát quang.
A. có thời gian phát quang dài hơn 10-18 s.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kính thích.
C. thường xảy ra với chất rắn.
D. chỉ xảy ra với chất lỏng.
Đáp án : B Sự huỳnh quang là sự phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kính thích.

CHÚNG TÔI ĐANG CÓ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay

- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Toàn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website



XEM THỬ TẠI LINK SAU  />

CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1

Câu 188: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì điều nào sau đây không đúng
A. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên
B. Trong chân không các photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng
C. Năng lượng của các photon như nhau với mọi chùm ánh sáng
D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây
Đáp án : C
A. Đúng vì photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Là nội dung của thuyết
lượng tử ánh sáng

B. Đúng vì trong chân không các photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. Là
nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng
C. Sai vì các ánh sáng khác nhau có bước sóng khác nhau nên năng lượng ԑ = hc/λ của các photon sẽ khác
nhau
D. Đúng vì cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây
Câu 189: Chọn phát biểu sai khi nói về laze
A. Nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng
B. Trong laze rubi co sự biến đổi điện năng thành quang năng
C. Để có chùm laze người ta cho các photon truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần
D. Tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại
Đáp án : B
A. Đúng vì nguyên tắc hoạt động của laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng
B. Sai vì trong laze rubi không có sự biến đổi điện năng thành quang năng
C. Đúng vì để có chùm laze người ta cho các photon truyền qua lại môi trường hoạt tính nhiều lần
D. Đúng vì tia laze có thể gây ra hiện tượng quang điện với một số kim loại
Câu 190: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng
kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm
catot.
C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot.
D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích
thích.
Đáp án : B
Câu 191: Một photon có năng lượng ԑ’ bay qua hai nguyên tử đang ở mức kích thích. Sau đó ngoài photon
ԑ’ còn có them hai photon ԑ1 và ԑ2 đi ra. Photon ԑ2 bay ngược hướng với photon ԑ’. Sóng điện từ ứng với
photon ԑ1 ngược pha với sóng điệnt ừ ứng với photon ԑ’. Photon nào được phát xạ do cảm ứng
A. Không có photon nào
B. Cả hai photon ԑ1 và ԑ2
C. Photon ԑ1

D. Photon ԑ2
Đáp án : A Hiện tượng phát xạ cảm ứng diễn ra như sau: Nếu một photon đang ở trong trạng thái kích thích,
sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng ԑ = h.f bắt gặp một photon có năng lượng ԑ' đúng bằng h.f bay
lướt qua nó thì lập tức nguyên tử cũng phát ra photon ԑ. Photon ԑ có cùng năng lượng và bay cùng phương
với photon ԑ' . Ngoài ra sóng điện từ ứng với photon ԑ hoàn toàn cùng pha với dao động trong một mặt
phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với photon ԑ . Vậy từ đó ta thấy cả hai
photon ԑ1 và ԑ2 , không có photon nào được phát xạ do cảm ứng
Câu 192: Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái mà electron không chuyển động quanh hạt nhân.
B. Trạng thái hạt nhân không dao động.
C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.


Đáp án : D
Câu 193: Hiện tường nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng:
A. Hiện tượng phát quang.
B. Hiện tượng quang điện.
C. Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng.
D. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hidro.
Đáp án : C
Câu 194: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí.
B. Tốc độ của các phô tôn trong chân không là không đổi.
C. Động lượng của phôtôn luôn bằng không.
D. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
Đáp án : C
+ Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí.
+ Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi.
h

+ Động lượng tương đối tính của phôtôn là p = => C sai.
λ
+ Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
Câu 195: Khối lượng nghỉ của phôtôn bằng
−31
A. m0 = 0kg
B. m0 = 9,31.10 kg
−34
C. m0 = không xác định.
D. m0 = 9,31.10 kg
Đáp án : A
Câu 196: Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch Hα và H β trong dãy Banme,

bước sóng của vạch đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa λα , λβ , λ1 có mối liên hệ
theo biểu thức
1
1
1
1
1
1
=
+
=

A.
B.
C. λ1 = λα + λβ
D. λ1 = λα − λβ
λ1 λα λβ

λ1 λβ λα
Đáp án : B
Câu 197: Chọn phát biểu đúng:
A. Trong pin quang điện, năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng.
B. Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
C. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn
D. Bước sóng ánh sáng chiếu vào khối bán dẫn càng lớn thì điện trở của khối này càng nhỏ.
Đáp án : B Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
Câu 198: Theo mẫu nguyên tử Bo ( Bohr), các electron trong nguyên tử có thể chuyển động quanh hạt nhân
theo các quỹ đạo tròn
A. với các bán kính r thỏa mãn điều kiện r >r0 , ở đây r0 là bán kính của quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
nh
B. vơi các bán kính thỏa mãn điều kiện: rn =
trong đó n là số nguyên dương, h là hằng số Planck, m là
2 pmv
khối lượng và v là vân tốc của electron.
C. dọc theo đấy chúng thu được những vận tốc lớn hơn vận tốc cực tiều xác đinh, đặc trưng cho từng
nguyên tố.
D. dọc theo đấy chúng thu được những năng lượng lớn hơn một năng lượng nhất định, đặc trung cho từng
nguyên tố.
Đáp án : B
Câu 199: Đặc trưng của phổ vạch Rownghen phục thuộc vảo
A. khối lượng số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực ( anôt) của đền ( hay ống) Rơnghen.
B. nguyên tử số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực của đèn Rơnghen.
C. hiệu điện thế đưa vào dèn Rơnghen.
D. khối lượng riêng của dương cực đèn Rơnghe.
Đáp án : B
Câu 200: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng.



B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ
phát ra photon.
D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị khác nhau.
Đáp án : C
Câu 201: Chọn câu SAI:
A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó có thể làm cho các electron bị bật ra.
B. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích.
C. Trong hiện tượng quang điện các electron bị bật ra được gọi là các electron quang điện.
D. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm
Đáp án : B
Câu 202: Có ba mức năng lượng Ek , EL , và EM của nguyên tử hyđrô. Một photon có năng lượng
bằng EM − EK bay đến gặp nguyên tử này, nguyên tử sẽ
A. Không hấp thụ.
B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái.
C. Hấp thụ và chuyển từ K lên L rồi từ L lên M.
D. Hấp thụ và chuyển thẳng từ K lên M.
Đáp án : D
Câu 203: Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
A. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon.
B. Mỗi photon bị hấp thụ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron.
C. Năng lượng của một photon bằng hλ ( λ là bước sóng tương ứng của phôton)
D. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng.
hc
Đáp án : C ε =
λ
Câu 204: Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử và các định luật quang điện
A. Các định luật quang điện hoàn toàn không mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng.
B. Tia tím có bước sóng λ = 0, 4 . Năng lượng phôtôn của tia tím bằng 4,969.10−19 J .

C. Theo Anhxtanh thì một chùm sáng được xem như một chùm hạt và mỗi hạt được gọi là một phôtôn.
mv
c
D. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dang: h = A + max
λ
2
Đáp án : A
Câu 205: Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô
A. Dãy Banmer có 4 vạch Hα , H β , H γ , H δ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
B. Các vạch trong dãy Paschen có được khi electron chuyển về quỹ đạo M
C. Các vạch trong dãy Lyman có được khi electron chuyển về quỹ đạo K
D. Các vạch trong dãy Balmer có được khi electron chuyển về quỹ đạo N
Đáp án : D Phát biểu sai là các vạch trong dãy Balmer có được khi electron chuyển về quỹ đạo N
Câu 206: Chọn câu SAI trong các câu dưới đây
A. Ánh sáng lân quang phát ra khi các tinh thể được chiếu sáng thích hợp có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng kích thích
B. Sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là sự
huỳnh quang. Ánh sáng huỳnh quang còn tồn tại lâu sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích
C. Sự phát quang của các chất khi được chiếu sáng thích hợp gọi là sự phát quang. Tần số của ánh sáng phát
quang nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích
D. Các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng như phản ứng quang hợp gọi là phản ứng quang
hóa
Đáp án : B Câu sai là sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích
hợp gọi là sự huỳnh quang. Ánh sáng huỳnh quang còn tồn tại lâu sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích
Câu 207: Kim loại có công thoát của electron là A. Chiếu chùm ánh sáng có năng lượng các phô ton là ε >
A vào tấm kim loại thì các electron hấp thu các phôton này sẽ bứt ra khỏi kim loại
A. Với vận tốc bằng nhau.
B. Theo cùng một phương.



C. Với các vận tốc khác nhau
D. Theo phương vuông góc với mặt kim loại.
Đáp án : C Electron hấp thu các photon có năng lượng ε > A sẽ bứt ra khỏi kim loại với vận tốc từ 0 đến một
giá trị cực đại.
Câu 208: Chọn ý sai. Sự hấp thụ ánh sáng
A. Là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ của dòng ánh sáng truyền qua nó
B. Không xảy ra khi chùm sáng truyền trong môi trường chân không
C. Xảy ra sẽ làm một chùm sáng bị hấp thụ biến thành nội năng của môi trường
D. Xảy ra như nhau với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau khi chùm sáng qua một môi trường
Đáp án : D Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường vói các ánh sáng có bước sóng khác nhau sẽ khác nhau.
( Hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng )
Câu 209: Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần ánh sáng nhìn thấy của
phổ nguyên tử hydrô?
A. Dãy Banme.
B. Dãy Branket.
C. Dãy Laiman.
D. Dãy Pasen.
Đáp án : A
Câu 210: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng quang dẫn.
D. hiện tượng phát quang của các chất rắn.
Đáp án : C
Câu 211: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại
A. Phụ thuộc và bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
B. phụ thuộc vào công thoát của êlectron đối với kim loại đó.
C. là một đại lượng đặc trưng cho kim loại đó, độ lớn tỉ lệ nghịch với công thoát A của êlectron đối với kim
loại đó.
D. phụ thuộc và bước sóng riêng của kim loại đó.

hc
Đáp án : C Đại lượng λ0 =
gọi là bước sóng giới hạn của kim loại. Đây là một đại lượng đặc trưng cho
A
kim loại được sử dụng làm catốt trong thí nghiệm quang điện, nó tỉ lệ nghịch với công thoát A của êlectron
quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 212: Trong ống Cu-lit-giơ để có tia X, người ta tạo ra chùm electron nhanh bắn vào một khối chất
A. Rắn có khối lượng riêng lớn
B. Rắn có khối lượng riêng nhỏ
C. Rắn, lỏng hoặc khí bất kì
D. Khí có áp suất cao
Đáp án : A Trong ống Cu-lit-giơ, để có tia X, người ta tạo ra chùm electron nhanh bắn vào một khối chất rắn
có khối lượng riêng lớn
Câu 213: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng
A. Gồm động năng của electro và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân
B. Có mức thấp nhất thì electron chuyển động ở quỹ đạo xa hạt nhân nhất
C. Có mức cao nhất thì nguyên tử ở trạng thái bền vững nhất
D. Chính là động năng của electron, khi electron chuyển động trên quỹ đạo gần nhân nhất
Đáp án : A Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừn gồm động năng của electron và thế năng tương
tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân
Câu 214: Dòng quang điện có
A. Cường độ bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích
B. động năng cực đại ban đầu của các electron bằng công của điện trường hãm
C. Cường độ dòng bão hòa phụ thuộc vào tần số ánh sáng tới
D. động năng cực đại của các electron phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catot
Đáp án : A
Câu 215: Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh
sáng đó có bước sóng
A. λ = 0,3µ m
B. λ = 0, 4 µ m

C. λ = 0, 45µ m
D. λ = 0,5µ m
Đáp án : A
Câu 216: Hiện tượng quang điện là quá trình
A. giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các photon


B. tác dụng của các electron lên kính ảnh
C. giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng
D. phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống mức thấp hơn
Đáp án : A
Câu 217: Nguyên tử hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron cảu nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên
quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm
A. hai vạch cảu dãy Laiman
B. Hai vạch cảu dãy Banme
C. Một vạch cảu dãy Laiman và một vạch cảu dãy Banme
D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman
Đáp án : D
Câu 218: Một bản kim loại có hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta
giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì
A. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ưnga quang điện nữa
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra giảm xuống.
D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian không thay đổi
Đáp án : B Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không thay đổi.
Câu 219: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại bằng của mỗi kim loại bằng
A. Tần số bất kì của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra hiện tượng quang điện
B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra được hiện tượng quang điện
C. Công lớn nhất mà electron thực hiện để thoát khỏi bề mặt đó
D. Tần số lớn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó gây ra được hiện tượng quang điện

Đáp án : B Giới hạn quang điện của mỗi kim loại bằng bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó
gây ra được hiện tượng quang điện
Câu 220: Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang:
A. Một miếng nhựa phát quang.
B. Bóng đèn bút thử điện.
C. Con đom đóm.
D. Màn hình vô tuyến.
Đáp án : A
Câu 221: Suất điện động của một pin quang điện
A. Có giá trị rất lớn
B. Chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng
C. Có giá trị rất nhỏ
D. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
Đáp án : B
A. Sai vì có giá trị nhỏ, chỉ từ 0,5 V đến 0,8 V
B. Đúng vì chỉ khi được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp thì mới có hiện tượng quang dẫn => xuất hiện
suất điện động quang điện
C. Sai, giống câu A
D. Sai vì có giá trị thay đổi, phụ thuộc điều kiện bên ngoài
Câu 222: Màu sắc các vật là do vật
A. Cho ánh sáng truyền qua
B. Hấp thụ một số bước sóng và phản xạ ánh sáng của những bước sóng khác
C. Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật
D. Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật
Đáp án : B
A. Sai vì nếu cho ánh sáng truyền qua thì tất cả các vật đều trong suốt
B. Đúng vì vật sẽ hấp thụ bước sóng của một số màu và phản xạ ánh sáng của những bước sóng khác => vật
sẽ có màu của ánh sáng có bước sóng phản xạ
C. Sai tương tự câu A
D. Sai vì vậy mọi vật sẽ có màu đen

Câu 223: Chọn phát biểu sai:
A. Theo thuyết lượng tử thì năng lượng của chùm sáng đơn sắc bằng số nguyên lần lượng tử năng lượng.
B. Nguyên tử, phân tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là chúng hấp thụ photon.
C. Các electron khi hấp thụ photon và thoát ra khỏi kim loại đều có độ lớn vận tốc bằng nhau.


D. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì thể hiện tính hạt càng rõ.
Đáp án : C Các electron khi hấp thụ photon và thoát ra khỏi kim loại đều có độ lớn vận tốc khác nhau.
Câu 224: Tia laze được dùng trong truyền tin bằng cáp quang là do có
A. Cường độ lớn và tần số cao.
B. Tính đơn sắc và kết hợp cao.
C. Cường độ lớn và tính định hướng cao.
D. Tính kết hợp và cường độ cao.
Đáp án : D Tia laze được dùng trong truyền tin bằng cáp quang là do có tính kết hợp và cường độ cao.
Câu 225: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi
A. Hóa năng thành điện năng
B. Quang năng thành điện năng
C. Cơ năng thành điện năng
D. Nhiệt năng thành điện năng
Đáp án : B Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn nên nó là nguồn điện được biến đổi từ
quang năng thành điện năng
Câu 226: Trong quang phổ của nguyên tử hidro, nếu biết được ba bước sóng dài nhất của các vạch trong
dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị bước sóng của các vạch trong dãy Banme
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án : A
Câu 227: Theo thuyết photon thì
A. Năng lượng của mọi photon đều bằng nhau

B. Năng lượng của photon giảm dần khi nó đi xa nguồn sáng
C. Năng lượng của một photon bằng lượng tử năng lượng
D. Tốc độ của hạt photon giảm dần khi nó đi xa nguồn sáng
Đáp án : C Theo thuyết photon thì năng lượng của một photon bằng lượng tử năng lượng
hc
ε=
λ
Câu 228: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
Đáp án : A Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện
Câu 229: Hiện tượng huỳnh quang và lân quang
A. Có ánh sáng phát quang gần như tắt ngay sau khi dừng ánh sáng kích thích
B. Có bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí
D. Có thời gian phát quang kéo dài như nhau
Đáp án : B Hiện tượng huỳnh quang và lân quang có bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng
ánh sáng kích thích
2
mv
Câu 230: Phương trình quang điện của Anhxtanh là hf = A +
, trong đó:
2
A. v là vận tốc của elêctron khi vừa bị bứt ra khỏi catốt.
B. v là vận tốc của elêctron khi vừa bị bứt ra khỏi anốt.
C. v là vận tốc ban đầu cực đại của elêctron khi bị bứt ra khỏi nguyên tử.
D. v là vận tốc của electron trên quỹ đạo ngoài cùng của nguyên tử.
Đáp án : C v là vận tốc ban đầu cực đại của elêctron khi bị bứt ra khỏi nguyên tử.

Câu 231: Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện chứng tỏ:
A. Hiện tượng quang điện không xảy ra với tấm kim loại nhiếm điện dương với mọi ánh sáng kích thích
B. Electron bị bứt ra khỏi tấm kom loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Tấm thủy tinh không màu hấp thu hoàn toàn tia tử ngoại trong ánh sáng của đèn hồ quang
D. Ánh sáng nhìn thấy không gây ra được hiện tượng quang điện trên mọi kim loại
Đáp án : B Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện chứng tỏ electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi có
ánh sáng thích hợp chiếu vào
Câu 232: Hình vẽ 8.3 trình bày hai đường cong đặc trưng 1 và 2 của một tế bào quang điện. Trong cả hai
trường hợp đều có ánh sáng đơn sắc chiếu vào.So sánh các đường cong ta có thể nhận thấy rằng, trong


trường hợp đường cong 1, ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện được đặc trưng bởi

A. Cường độ lớn hơn và tần số lớn hơn.
B. Cường độ nhỏ hơn và tần số nhỏ hơn.
C. Cường độ nhỏ hơn và tần số lơn hơn.
D. Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn.
Đáp án : D Cường độ lớn hơn và tần số nhỏ hơn.

CHÚNG TÔI ĐANG CÓ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Toàn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH

Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website



XEM THỬ TẠI LINK SAU  />

CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1



×