Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

145 câu lý THUYẾT hạt NHÂN NGUYÊN tử (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.26 KB, 13 trang )

Câu 2: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.
B. Tổng động năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.
C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn cá hạt nhân tham gia trước phản ứng.
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước
phản ứng.
Đáp án : C
A.Phát biểu đúng,vì theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân ∆ EKTr >ks
B.Phát biểu đúng,vì năng lượng nghỉ của phản ứng:∆ E= ETr –ES .Mà ∆ E KTr C.Phát biểu sai,vì các hạt nhân sinh ra chưa thể khẳng định là bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước
phản ứng
D.Phát biểu đúng ,vì ∆E = (mTr –ms).c2 mà ∆ E ms> mTr
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học
A. Phản ứng phóng xạ khơng điều chỉnh tốc độ được như một số phản ứng hóa học.
B. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu
C. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt.
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
Đáp án : B
Câu 4: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
C. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao
D. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngồi
Đáp án : B
Câu 5: Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân mà trong đó:
A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt
nhân xuất hiện sau phản ứng.
B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt
nhân sau phản ứng.
C. Độ hụt khối hạt nhân giảm
D. Độ hụt khối hạt nhân tăng.


Đáp án : D Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân khi độ hụt
khối hạt nhân tăng.
Câu 6: Số lượng các hạt mang điện trong nguyên tử
206
.Phân rã Description : Description : Phân rã Description : Description : α chì 82
Pb là:
A. 82
B. 164
C. 124
D. 310
Đáp án : A
Câu 7: MeV/c2 là đơn vị đo
A. khối lượng
B. năng lượng
C. động lượng
D. hiệu điện thế
Đáp án : A
Câu 8: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclơn nhựng khác số prôtôn.
B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Đáp án : D. Theo định nghĩa hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
235
137
56
4
Câu 9: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 92 U , 55 Cs. , 26 Fe và 2 He. là
4
235

56
137
A. 2 He.
B. 92 U .
C. 26 Fe
D. 55 Cs. .
Đáp án : C Hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.
Câu 10: Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là
1
ln2
T
lg 2
. .
.
.
A. λ =
B. λ =
C. λ =
D. λ =
T
T
ln 2
T
ln2
. .
Đáp án : B Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T là : λ =
T


Câu 11: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân bị phân

rã sau thời gian t là :
A. N0.e-λt .
B. N0(1 – λt).
C. N0(1 - eλt).
D. N0(1 – e-λt).
Đáp án : D Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân cịn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt
nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).
Câu 12: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Đáp án : A Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết ∆E = ∆m.c2 càng lớn.
Câu 13: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con :
A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hồn D. Tiến 1 ơ trong bảng phân loại tuần hoàn
Đáp án : A Trong phóng xạ α thì hạt nhân con lùi 2 ơ trong bản phân loại tuần hoàn
Câu 14: Hạt nhân mẹ A có khối
uu
r lượng
uu
r mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối
lượng mB và mα, có vận tốc vB và v A .Tìm mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng cà tỉ số tốc độ
của hai hạt sau phản ứng.
WdB vB mα
WdB vB mB
WdB vα mα
WdB vα mB
=
=

=
=
=
=
=
=
A.
B.
C.
D.
Wdα vα mB
Wdα vα mα
Wdα vB mB
Wdα vB mα
Đáp án : A
uu
r
uu
r
Theo định luật bảo toàn động lượng: →+ → =0 => mB v = -mα v (1)
PB

Suy ra:



B

A


vB mα
=
vα mB

WdB mα
=
Wdα mB
Câu 15: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối
lượng mB và mα. Chọn kết luận đúng về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
C. Cùng phương,cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
Đáp án : B
Câu 16: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân ln được bảo tồn
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng
C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân ln được bảo tồn
D. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân ln được bảo toàn
Đáp án : D Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân ln được bảo tồn
Câu 17: Định luật bảo tồn nào sau đây khơng áp dụng được trong phản ứng hạt nhân
A. Định luật bảo toàn điện tích
B. Định luật bảo tồn khối lượng
C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần D. Định luật bảo toàn số nuclon (số khối A)
Đáp án : B
Câu 18: Trong phản ứng hạt nhân
A. Tổng năng lượng được bảo toàn
B. Tổng khối lượng của các hạt được bảo toàn
C. Tổng số notron được bảo toàn
D. Động năng được bảo toàn

Đáp án : A Trong phản ứng hạt nhân tổng năng lượng được bảo toàn
Câu 19: Trong các phân rã α,β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:.
A. γ
B. Cả 3 phân rã α,β,γ hạt nhân mất năng lượng như nhau
C. α
D. β
Đáp án : C Trong các phân rã α,γ và β thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân
rã α
Bình phương 2 vế (1): pB2 = pα2 => mBWđB= mαWđα =>


Câu 20: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng
A. Phản ứng nhiệt hạch
B. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt nhân
tham gia phản ứng
C. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối các hạt nhân
tham gia phản ứng
D. Sự phóng xạ
Đáp án : C Phản ứng hạt nhân mà trong đó tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng là phản ứng
thu năng lượng
Câu 21: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân phải đủ lớn
A. Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân làm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp
được với nhau
B. Để làm tăng cơ hội các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.
C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau
D. Để giảm khoảng cách các hạt nhân với bán kính tác dụng
Đáp án : D Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần có điều kiện mật độ hạt nhân phải đủ lớn để giảm
khoảng cách các hạt nhân tới bán kính tác dụng
Câu 22: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, vì sao cần có điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ ?
A. Để các electron bứt ra khỏi nguyên tử, tạo điều kiện cho các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau

B. Để phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử tham gia phản ứng, kết hợp tạo thành hạt nhân nguyên tử mới
C. Để các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Culơng giữa các hạt nhân
D. Cả A và B
Đáp án : C Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân cần có điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ để các
hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Culong giữa các hạt nhân
Câu 23: Trong phản ứng hạt nhân, gọi tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu là m0, tổng khối lượng của
các hạt nhân sinh ra là m. Chỉ ra kết luận sai:
A. Nếu m0năng lượng nghỉ
B. Nếu m0khối lượng tương ứng
C. Nếu m0>m thì các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và năng lượng nghỉ chuyển thành động năng các hạt
D. Nếu m0>m thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng độ
hụt khối của các hạt ban đầu
Đáp án : B Câu này sai vì nếu m0phản ứng chuyển thành năng lượng nghỉ
Câu 24: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là:
238
234
235
239
A. 92 U
B. 92 U
C. 92 U
D. 92 U
235
Đáp án : C Đơng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là: 92 U
Câu 25: Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo
đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
2v

4v
v
4v
A.
B.
C.
D.
A−4
A+ 4
A−4
A−4
X
4
A− 4
Đáp án : D Ta có: Z X →2 He + Z − 2 Y

4v
Theo định luật bảo toàn động lượng: mαvα+mγvγ=0 → |vγ|=
vα=

A−4
Câu 26: Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k<1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa tăng nhanh
B. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C. Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra
D. Nếu k=1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Đáp án : B Phát biểu đúng đó là: Nếu k>1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên
bùng nổ



Câu 27: Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân
notron s phải thỏa mãn:
A. s<1
B. s≥1
C. s=1
D. s>1
Đáp án : C Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số
nhân notron s phải thỏa mãn: s=1
Câu 28: Phản ứng hạt nhân là:
A. Một phản ứng hóa học thơng thường
B. Sự va chạm giữa các hạt nhân
C. Sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra
D. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác
Đáp án : D Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt
nhân khác
Câu 29: Trong một phản ứng hạt nhân thì
A. bảo tồn năng lượng tịan phần và động lượng.
B. bảo tồn năng lượng tồn phần cịn động lượng thì khơng.
C. cả năng lượng tồn phần và động lượng đều khơng bảo tồn.
D. bảo tồn động lượng cịn năng lượng tồn phần thì khơng.
Đáp án : A Trong một phản ứng hạt nhân thì bảo tồn năng lượng tịan phần và động lượng.

CHÚNG TƠI ĐANG CĨ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ƠN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Tồn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu


-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website




XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HỒN TIỀN 100% NẾU BẠN KHƠNG HÀI LÒNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1
210
Câu 74: Hạt nhân 84 Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
D. bằng động năng của hạt nhân con.
Đáp án : C Gọi mα ,Vα , mX Và VX là khối lượng và vận tốc của các hạt
Ta có phương trình phóng xạ sau :
210
4
A
84 Po → 2 He + Z X ⇒ AX = 206, Z X = 82
Coi khối lượng bằng số khối theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
4Vα + 206VX = 0

2

mαVα2 4 2
206
 206  2
α
Vậy
động
năng
hạt
:
VX ⇔ Vα2 = 
V
W
=
= Vα = 2Vα2
α
÷ α
4
2
2
 4 
2
2
mV
206 2
206 2 206 Vx
Động năng hạt nhân X : WX = x x =
Vx W X =
Vx =

.
= 51,5Wx > Wx
2
2
2
4 2
Câu 75: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là Ax, By, Cz với Ax = 2Ay = 0,5Az. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆Ex, ∆Ey, ∆Ez với ∆Ez < ∆Ex < ∆Ey. Sắp xếp các hạt nhân này
theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Y, X, Z.
D. Y, Z, X.
Đáp án : C
Từ giả thiết AX = 2 AY 0,5 AZ ⇔ 2 AX = 4 AY = AZ
(1)
Ta lại có : ∆Ez < ∆E X < ∆EY
(2)
Năng lượng liên kết riêng của X , Y , Z Là
∆E X
∆E
∆EZ
εX =
; εY = Y ; ε =
(3) Từ đó ta dễ thấy ε Y > ε X > ε z
AX
AY
AZ
Vì năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững nên sắp xếp tính bền vững giảm dần ,ta có X , Y , Z
Vα =


Câu 76: Trong phóng xạ β-, hạt nhân con.
A. Lùi một ơ trong bảng tuần hồn.
B. Lùi 2 ơ trong bảng tuần hồn.
C. Tiến hai ơ trong bảng tuần hồn.
D. Tiến một ơ trong bảng tuần hồn.
Đáp án : D Trong phóng xạ β , hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hồn.
Câu 77: Đơn vị MeV/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Năng lượng liên kết. B. Độ phóng xạ.
C. Hằng số phóng xạ. D. Độ hụt khối.
2
Đáp án : D Đơn vị của độ hụt khối là MeV/c


Câu 78: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 ( với t2 > t1) kể từ thời điểm ban
đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ
thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng
( H1 + H 2 )
( H1 − H 2 )T
( H1 + H 2 )T
( H − H 2 )ln 2
.
..
.
A.
B.
C.
D 1
2(t2 − t1 )
ln 2

ln2
T
Đáp án : A
Câu 79: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB,
mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Q trình phóng
xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Q
A. mA = mB + mC + 2
B. mA = mB + mC.
c
Q
Q
C. mA = mB + mC - 2 .
D. mA = 2 - mB - mC.
c
c
Đáp án : A
35
Câu 80: Hạt nhân 17 Cl có
A. 35 nơtron.
B. 35 nuclôn.
C. 17 nơtron.
D. 18 prôtôn.
Đáp án : B
Câu 81: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và
K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
v1 m1 K 2
v2 m2 K1
v1 m1 K1
v1 m2 K1

A. = = .
B. = = .
C. = = .
D. = = .
v2 m2 K1
v1 m1 K 2
v2 m2 K 2
v2 m1 K 2
Đáp án : D
Câu 82: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
B. Tia γ không phải là sóng điện từ.
C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.
D. Tia γ không mang điện.
Đáp án : B tia γ là một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn tia X .vậy phất biểu B là sai.
3
3
Câu 83: Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng
A. số prơtơn.
B. điện tích.
C. số nơtron.
D. số nuclôn.
Đáp án : D
4
7
56
235
Câu 84: Trong các hạt nhân: :2 He. , 3 Li , 26 Fe và 92 U. , hạt nhân bền vững nhất là
4
56

235
7
A. :2 He. .
B. 26 Fe
C. 92 U. .
D. 3 Li .
Đáp án : B ngun tử có số khối Trung bình thì hạt nhân bền vững nhất
19
4
16
Câu 85: Cho phản ứng hạt nhân: X + 9 F → 2 He + 8 O. Hạt X là
A. anpha.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
Đáp án : D
Câu 86: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số
khối là A, hạt α phát ra có tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc
độ của hạt nhân Y bằng
2v
4v
4v
2v
A.
B.
C.
D.
.
A−4
A+ 4

A−4
A+ 4
Đáp án : C
2
3
4
Câu 87: Các hạt nhân 1 H triti 1 H ; heli 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và
28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
2
4
3
4
3
2
2
3
4
3
4
2
A. 1 H; 2 He; 1 H.
B. 2 He;1 H;1 H.
C. 1 H; 1 H; 2 He.
D. 1 H; 2 He;1 H.
Đáp án : B
Câu 88: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo tồn
A. số nơtron.
B. khối lượng.
C. số nuclơn.
D. số prơtơn.

Đáp án : C
Câu 89: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân


A. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
B. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Đáp án : B
Câu 90: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm
bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu?
A. 85%.
B. 82,5%.
C. 80%.
D. 87,5%.
Đáp án : D
Câu 91: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron.
B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
D. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
Đáp án : D
35
Câu 92: Hạt nhân 17 Cl có
A. 35 nuclơn.
B. 35 nơtron.
C. 18 prơtơn.
D. 17 nơtron.
Đáp án : A
Câu 93: Trong khơng khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?

A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia β-.
D. Tia α.
Đáp án : D
19
16
Câu 94: Trong phản ứng hạt nhân: 9 F + p → 8 O + X , hạt X là
A. prôtôn.
B. pôzitron.
C. hạt α.
D. êlectron.
Đáp án : C
Câu 95: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ
này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
1
1
15
1
A N0 .
B. N0 .
C.
N0 .
D.
N0 .
4
8
16
16
Đáp án : D

Câu 96: Tia nào sau đây khơng phải là tia phóng xạ?
A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.
Đáp án : D
Câu 97: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là khơng đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ
B. Tia α là dịng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia β là dòng các hạt nhân mang điện
D. Tia γ là sóng điện từ
Đáp án : A Kết luận này khơng đúng vì tia α, β có tính chất hạt, chỉ tia γ có bản chất sóng điện từ
Câu 98: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Đáp án : B hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 99: Trong q trình phóng xạ, ta có kết luận:
A. Trong các khoảng bằng nhau liên tiếp, số hạt nhân phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân.
B. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt nhân bị phóng xạ giảm dần theo
cấp số nhân.
C. Sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp, số hạt chất phóng xạ cịn lại bị giảm dần theo cấp số cộng.
D. Trong các khoảng thời gian liên tiếp tăng dần theo cấp số nhân, số hạt bị phóng xạ là như nhau.
Đáp án : A Trong q trình phóng xạ, ta có kết luận: Trong các khoảng bằng nhau liên tiếp, số hạt nhân
phóng xạ giảm dần theo cấp số nhân.
Câu 100: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết.
C. Độ hụt khối.

D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Đáp án : D Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối


Câu 101: Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia catơt.
Đáp án : D Tia có bản chất khác với các tia cịn lại là tia catơt.
Câu 102: Phản ứng hạt nhân là
A. Một phản ứng hóa học thông thường
B. Sự va chạm giữa những hạt nhân
C. Sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra
D. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sư biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
Đáp án : D Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sư biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
Câu 103: Trong các tia sau tia nào là dịng các hạt khơng mang điện tích?
A. Tia γ
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia β-.
Đáp án : A Tia là dịng các hạt khơng mang điện tích là tia γ
Câu 104: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
Đáp án : C Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao.
Câu 105: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên?
2

14
17
1
2
27
15
1
A. :4 He + 7 N →8 O +1 H.
B. 4 He +13 Al →30 P + 0 n.
2
1
4
1
C. 1 H + 3 H →2 He + 0 n

D.

19
9

2
F +11 H →16
8 O + 4 He

2
14
17
1
Đáp án : A Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên :4 He + 7 N →8 O +1 H. do Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919
Câu 106: Trong phóng xạ β- có sự biến đổi:

A. Một n thành một p, một e- và một nơtrinô.
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.
D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
Đáp án : A n → p + e- + v
Câu 107: chọn câu sai: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và β.
B. Tia γ và β.
γ
C. và tia Rơnghen.
D. Tia β và tia Rơnghen
Đáp án : C Các tia α , β n đều bị lệch trong điện - từ trường, chỉ có tia γ và rơnghenlà không bị lệch
Câu 108: MeV/c2 là đơn vị đo
A. Khối lượng
B. Năng lượng
C. Động lượng
D. Hiệu điện thế
2
Đáp án : A Trong vật lí hạt nhân thì MeV/c hoặc u là đơn vị đo khối lượng
Câu 109: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. Phát ra một bức xạ điện từ
B. Tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
C. Phát ra các tia α, β, γ
D. Phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngồi
Đáp án : B Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
khác nên đáp án đúng là B
235
Câu 110: nguyên tử của đồng vị phóng 92 U
có:
A. 92 electrôn và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235.

B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và electrôn bằng 235.
C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235.
D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và electrôn bằng 235.
235
Đáp án : B 92 U
Số khối = 235 = số proton + số nơtron
Số proton = 92
Câu 111: Chọn phát biểu đúng khi nói về hạt nhân:
A. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclơn.
B. Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối.
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn.


Đáp án : D Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prơtơn.
Câu 112: Các thanh Cađimi trong lị phản ứng hạt nhân có tác dụng
A. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra
B. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch
C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn
D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch
Đáp án : B Để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron bằng 1, trong lò phản ứng người ta dùng các thanh điều khiển
có chứa bo hay cađimi, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron
Câu 113: Chọn phát biểu đúng:
A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số prơtơn.
B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
D. Lực hạt nhân tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử.
Đáp án : B Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với ngun tử.
Câu 114: Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ
A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển cịn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển
được

B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phòng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. Sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên cịn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước
D. Trong q trình phân hạch động lượng được bảo tồn cịn trong q trình phóng xạ thì động lượng thay
đổi
Đáp án : C
A. Sai vì có những phản ứng phân hạch khơng điều khiển được. Ví dụ như bom ngun tử
B. Sai vì sự phóng xạ cũng có thể là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Đúng vì sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên cịn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước
D. Sai vì đều là phản ứng hạt nhân nên động luwognj ln được bảo tồn
Câu 115: Đồng vị là
A. Những hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số
B. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối
C. Những hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối
D. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số
Đáp án : B Định nghĩa đồng vị: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số ( cùng Z)
nhưng khác số khối ( khác A)
27
Câu 116: Cho hạt α có động năng E bắn phá hạt nhân nhôm 13 Al đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra
là X và nơtrôn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau?
A. Liti
B. Phốt pho
C. Chì
D. Một hạt nhân khác
Đáp án : B ta tính được số khối của X bằng 31 và số proton = 15 nên là Phot pho
6
Câu 117: Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là 3 X , kết luận nào dưới đây chưa chính xác:
A. Hạt nhân của ngun tử này có 6 nuclon.
B. Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH.
C. Hạt nhân này có 3 proton và 3 notron.
D. Hạt nhân này có proton và 3 electron.

Đáp án : D

CHÚNG TƠI ĐANG CĨ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ƠN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016


- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Tồn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website



XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HỒN TIỀN 100% NẾU BẠN KHƠNG HÀI LỊNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!
1

Câu 145: Trong số các phân rã và , hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra trong phân rã
nào?

A. Phân rã γ
B. Phân rã β
C. Phân rã α
D. Trong cả ba phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như nhau.
Đáp án : C


CHÚNG TƠI ĐANG CĨ NHỮNG BỘ TÀI LIỆU ƠN THI THPT QG 2016 SAU :
- Bộ 120 đề thi thử THPTQG năm 2016 từ các trường
- Bộ chuyên đề trọn đời cực hay
- Bộ tổng ôn THPTQG 2016
- Bộ 1000 câu lý thuyết có lời giải
 Tồn bộ đều là file word 2003 có thể chỉnh sửa
 Tất cả đều có lời giải chi tiết và đáp án từng câu

-------------------------------------------------------------------------------------------------

LIÊN HỆ ĐẶT MUA BẰNG 2 CÁCH
Cách 1 : LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982.563.365 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
TRỰC TIẾP

+ Cách 2 : Đặt mua trực tuyến trên website



XEM THỬ TẠI LINK SAU  />
CHU ĐÁO TIN CẬY - UY TÍN CHẤT LƯỢNG

HỒN TIỀN 100% NẾU BẠN KHƠNG HÀI LỊNG VỚI BỘ ĐỀ THI, TÀI LIỆU NÀY!



1




×