Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐẤT nước NHIỀU đồi núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.81 KB, 4 trang )


ẤT N Ư
Ớ C NHI ỀU Đ
Ồ I NÚI
1) Đ
ị a hình n ư
ớ c ta có nh ữ
ng đ
ặ c đi ểm c ơb ản nào ?
a/ Đ
ị a hình đ
ồ i núi chi ếm ph ần l ớn di ện tích nh ư
ng ch ủy ếu là đ
ồ i núi th ấp

ồ i núi chi ếm 3/4 di ện tích c ản ư
ớc , đ
ồ n g b ằng chi ếm 1/4 di ện tích c ản ư
ớc .

ồ i núi th ấp chi ếm h ơn 60%, n ếu k ểc ảđ
ồ n g b ằng thì đ
ị a hình th ấp d ư
ớ i 1000m chi ếm 85% di ện
tích, núi cao trên 2000m chi ếm kho ảng 1% di ện tích c ản ư
ớc .
b/ C ấu trúc đ
ị a hình n ư
ớ c ta khá đa d ạng:
–Đ
ị a hình đ


ư
ợ c tr ẻhóa và có tính phân b ật rõ r ệt.
–Đ
ị a hình th ấp d ần t ừTây B ắc xu ống Đô ng Nam.
–Đ
ị a hình g ồm 2 h ư
ớ n g chính:
+Hư
ớ n g Tây B ắc- Đô ng Nam: dãy núi vùng Tây B ắc, B ắc Tr ư
ờn g S ơ
n.
+Hư
ớ n g vòng cung: các dãy núi vùng Đô ng B ắc, Nam Tr ư
ờn g S ơ
n.
c/ Đ
ị a hình c ủa vùng nhi ệt đ
ớ i ẩm gió mùa: quá trình xâm th ự
c và b ồi t ụdi ễn ra m ạnh m ẽ.
d/ Đ
ị a hình ch ịu tác đ
ộ n g m ạnh m ẽc ủa con ng ư
ời
2) Đ
ị a hình đ
ồ i núi có ản h h ư
ở n g nh ưth ếnào đ
ế n khí h ậu, sinh v ật và th ổnh ư
ỡn g n ư
ớ c ta ?

a/ Khí h ậu:
– Các dãy núi cao chính là ranh gi ớ
i khí h ậu gi ữ
a các vùng. Ch ẳng h ạn nh ư
, dãy B ạch Mã là ranh
gi ới gi ữ
a khí h ậu gi ữ
a phía B ắc và phía Nam-ng ăn gió mùa Đô ng B ắc t ừĐà N ẵng vào; dãy Hoàng
Liên S ơn là ranh gi ới gi ữa khí h ậu gi ữ
a Tây B ắc và Đô ng B ắc; dãy Tr ư
ờn g S ơ
n t ạo nên gió Tây khô
nóng ở B ắc Trung B ộ.
–Đ
ộ cao c ủa đ
ị a hình t ạo nên s ựphân hóa khí h ậu theo đa i cao. T ại các vùng núi cao xu ất hi ện các
vành đa i khí h ậu c ận nhi ệt đ
ớ i và ôn đ
ớ i.
b/ Sinh v ật và th ổnh ư
ỡ n g:
– Ở vành đa i chân núi di ễn ra quá trình hình thành đ
ấ t feralit và phát tri ển c ảnh quan r ừ
ng nhi ệt đ
ới
ẩm gió mùa. Trên các kh ối núi cao hình thành đa i r ừ
ng c ận nhi ệt đới trên núi và đất feralit có mùn.
Lên cao trên 2.400 m, là n ơi phân b ốc ủa r ừ
ng ôn đ
ớ i núi cao và đ

ấ t mùn alit núi cao.
– Th ảm th ự
c v ật và th ổnh ư
ỡ n g c ũng có s ựkhác nhau gi ữ
a các vùng mi ền: B ắc-Nam, Đô ng-Tây,
đồn g b ằng lên mi ền núi.
3) Đ
ị a hình núi vùng Đô ng B ắc có nh ữ
ng đ
ặ c đi ểm gì ?
+ N ằm ở t ảng ạn sông H ồng v ới 4 cánh cung l ớ
n (Sông Gâm, Ngân S ơ
n, B ắc S ơ
n, Đô ng Tri ều)
ch ụm đ
ầ u ở Tam Đ
ả o , m ởv ềphía b ắc và phía đô ng.
+ Núi th ấp ch ủy ếu, theo h ư
ớ n g vòng cung, cùng v ớ
i sông C ầu, sông Th ư
ơ n g, sông L ục Nam.
+Hư
ớ n g nghiêng chung c ủa đ
ị a hình là h ư
ớ n g Tây B ắc- Đô ng Nam.
+ Nh ững đ
ỉ nh núi cao trên 2.000 m ở Th ư
ơ n g ngu ồn sông Ch ảy. Giáp biên gi ớ
i Vi ệt-Trung là các
kh ối núi đá vôi cao trên 1.000 m ở Hà Giang, Cao B ằng. Trung tâm là đ

ồ i núi th ấp, cao trung bình
500-600 m.
4) Đ
ị a hình núi vùng Tây B ắc có nh ữ
ng đ
ặ c đi ểm gì ?
+ Gi ữa sông H ồng và sông C ả, đ
ị a hình cao nh ất n ư
ớ c ta, h ư
ớ n g núi chính là Tây B ắc- Đô ng Nam
(Hoàng Liên S ơn, Pu Sam Sao, Pu Đe n Đi nh…)
+Hư
ớ n g nghiêng: th ấp d ần v ềphía Tây
+ Phía Đô ng là núi cao đ
ồ s ộHoàng Liên S ơ
n, có đ
ỉ nh Fan Si Pan cao 3.143 m. Phía Tây là núi
trung bình d ọc biên gi ới Vi ệt-Lào nh ưPu Sam Sao, Pu Đe n Đi nh. Ở gi ữ
a là các dãy núi xen các s ơ
n
nguyên, cao nguyên đá vôi t ừPhong Th ổđ
ế n M ộc Châu. Xen gi ữ
a các dãy núi là các thung l ũng
sông (sông Đà , sông Mã, sông Chu…)
5) Đ
ị a hình núi vùng Tr ư
ờ n g S ơn B ắc có nh ữ
ng đ
ặ c đi ểm gì ?
+ T ừNam sông C ảt ới dãy B ạch Mã.

+ Hu ớng núi là h ư
ớ n g Tây B ắc- Đô ng Nam, g ồm các dãy núi so le, song song, h ẹp ngang.
+ Cao ở 2 đ
ầ u , th ấp tr ũng ở gi ữ
a. Phía B ắc là vùng núi Tây Ngh ệAn, phía Nam là vùng núi Tây
Th ừa Thiên-Hu ế. M ạch cu ối cùng là dãy B ạch Mã-ranh gi ớ
i vớ
i vùng núi Tr ư
ờn g S ơ
n Nam và là


b ức ch ắn ng ăn c ản các kh ối khí l ạnh tràn xu ống phía Nam.
6) Địa hình núi vùng Tr ườ
n g S ơn Nam có nh ữ
ng đặc đi ểm gì ?
+ G ồm các kh ối núi, cao nguyên ba dan ch ạy t ừn ơ
i ti ếp giáp dãy núi B ạch Mã t ớ
i bán bình nguyên
ở Đô ng Nam B ộ, bao g ồm kh ối núi Kon Tum và kh ối núi Nam Trung B ộ.
+ H ướ
n g nghiêng chung: v ới nh ữ
ng đỉn h cao trên 2000 m nghiêng d ần v ềphía Đô ng, t ạo nên th ế
chênh vênh c ủa đườn g b ờbi ển có s ườ
n d ốc.
+ Phía Tây là các cao nguyên x ếp t ầng t ươ
n g đối b ằng ph ẳng, cao kho ảng t ừ500-800-1000 m:
Plây-cu, Đắk L ắk, Lâm Viên, M ơNông, Di Linh, t ạo nên s ựb ất đối x ứ
ng gi ữ
a 2 s ườ

n Đô ng-Tây c ủa
địa hình Tr ườn g S ơn Nam.
7) V ới địa hình đồi núi chi ếm ¾ di ện tích lãnh th ổ, n ướ
c ta có nh ữ
ng thu ận l ợ
i và khó kh ăn gì ?
a/ Thu ận l ợi:
+ Khoáng s ản: Nhi ều lo ại, nh ư
: đồn g, chì, thi ếc, s ắt, crôm, bô xít, apatit, than đá , v ật li ệu xây
d ựng…Thu ận l ợi cho nhi ều ngành công nghi ệp phát tri ển.
+ Thu ỷ n ăng: sông d ốc, nhi ều n ướ
c , nhi ều h ồch ứ
a…Có ti ềm n ăng thu ỷđi ện l ớ
n.
+Rừ
ng: chi ếm ph ần l ớn di ện tích, trong r ừ
ng có nhi ều g ỗquý, nhi ều lo ại độn g th ự
c v ật, cây d ượ
c
li ệu, lâm th ổs ản, đặc bi ệt là ở các v ườ
n qu ốc gia…Nên thu ận l ợ
i cho b ảo t ồn h ệsinh thái, b ảo v ệ
môi tr ườ
n g, b ảo v ệđất , khai thác g ỗ…
+ Đất tr ồng và đồn g c ỏ: Thu ận l ợ
i cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghi ệp ( Đ
ông
Nam B ộ, Tây Nguyên, Trung du mi ền núi B ắc B ộ….), vùng đồn g c ỏthu ận l ợ
i cho ch ăn nuôi đại gia
súc. Vùng cao còn có th ểnuôi tr ồng các loài độn g th ự

c v ật c ận nhi ệt và ôn đới .
+ Du l ịch: đi ều ki ện địa hình, khí h ậu, r ừ
ng, môi tr ườ
n g sinh thái…thu ận l ợ
i cho phát tri ển du l ịch
sinh thái, ngh ỉ d ưỡ
n g, tham quan…
b/ Khó kh ăn: xói mòn đất , đất b ị hoang hoá, địa hình hi ểm tr ởđi l ại khó kh ăn, nhi ều thiên tai: l ũquét,
m ưa đá , s ươ
n g mu ối…Khó kh ăn cho sinh ho ạt và s ản xu ất c ủa dân c ư
, đầu t ưt ốn kém, chi phí l ớ
n
cho phòng và kh ắc ph ục thiên tai.
8) Trình bày nh ững đặc đi ểm c ủa Đồn g b ằng sông H ồng.
+ Di ện tích: 15.000 km2.
+ Đồn g b ằng phù sa c ủa h ệth ống sông H ồng và Thái Bình b ồi đắp , được khai phá t ừlâu, nay đã
bi ến đổi nhi ều.
+ Địa hình: cao ở rìa Tây, Tây B ắc và th ấp d ần v ềphía bi ển, chia c ắt thành nhi ều ô nh ỏ.
+ Trong đê , không được b ồi đắp phù sa hàng n ăm, g ồm các ru ộng cao b ạc màu và các ô tr ũng
ng ập n ướ
c . Ngoài đê được b ồi đắp phù sa hàng n ăm.
9) Trình bày nh ững đặc đi ểm c ủa Đồn g b ằng sông C ử
u Long.
+ Di ện tích: 40.000 km2, l ớn nh ất n ướ
c ta.
+ Đồn g b ằng phù sa được b ồi t ục ủa sông Ti ền và sông H ậu, m ớ
i được khai thác sau ĐB SH.
+ Địa hình: th ấp và khá b ằng ph ẳng.
+ Không có đê , nh ư
ng m ạng l ướ

i sông ngòi kênh r ạch ch ằng ch ịt, nên vào mùa l ũb ị ng ập n ướ
c,
mùa c ạn n ướ
c tri ều l ấn m ạnh vào đồn g b ằng. Trên b ềm ặt đồn g b ằng còn có nh ữ
ng vùng tr ũng l ớ
n
nh ư: Đồn g Tháp M ườ
i , T ứGiác Long Xuyên.
+ G ần 2/3 di ện tích đồn g b ằng là đất m ặn, đất phèn.
10) Trình bày nh ững đặc đi ểm c ủa Đồn g b ằng ven bi ển mi ền Trung.
+ Di ện tích: 15.000 km2.
+ Đồn g b ằng do phù sa sông bi ển b ồi đắp
+ Địa hình: h ẹp ngang và b ị chia c ắt thành t ừ
ng ô nh ỏ, ch ỉ có đồn g b ằng Thanh Hoá, Ngh ệAn,
Qu ảng Nam, Phú Yên t ươ
n g đối r ộng.
+ Ph ần giáp bi ển có c ồn cát và đầm phá, ti ếp theo là đất th ấp tr ũng, trong cùng đã b ồi t ụthành đồn g
b ằng. Đất ít phù sa, có nhi ều cát.
11) Hãy nêu th ếm ạnh và h ạn ch ếc ủa khu v ự
c đồn g b ằng.
a/ Th ếm ạnh:


+ Là nơi có đấ t phù sa màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển nền nông nghi ệp nhi ệt đớ i đa dạng, v ới
nhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.
+ Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghi ệp…
+ Phát triển GTVT đườ ng bộ, đườ ng sông.
b/ Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thườ ng xảy ra, gây thiệt hại lớn về ngườ i và tài sản.
ĐBSH vùng trong đê phù sa không được bồi đắp dẫn đến đất bạc màu và tạo thành các ô trùng

ngập nướ c. ĐBSCL do đị a hình thấp nên thườ ng ngập lụt, chịu tác độ ng mạnh mẽ của sóng biển và
thuỷ triều, dẫn tới diện tích đấ t ngập mặn, nhiễm phèn lớn. Đồ ng bằng ven bi ển mi ền Trung thì quá
nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡ ng.
12) Hãy nêu những điểm khác nhau về đị a hình giữa 2 vùng núi Đông bắc và Tây bắc. (Trả lời ở
câu 3 và 4)
13) Đị a hình vùng núi Trườ ng Sơn Bắc và vùng núi Trườ ng Sơn Nam khác nhau nh ư th ế nào?
– Vùng núi Trườ ng Sơn Bắc: Gồm các dãy núi song song và so le theo hướ ng Tây B ắc- đông Nam
với đị a thế cao ở 2 đầ u và thấp ở đoạn giữa.
– Vùng núi Nam Trườ ng Sơn:Gồm các khối núi và các cao nguyên (Khối núi Kon tum và kh ối núi
Cực Nam Trung Bộ có đị a hình mở rộng và nâng cao, dốc về phía Đông; Các cao nguyên Bazan
Plâyku, Dăklăk, Mơnông, Dilinh ở phía Tây có đị a hình tươ ng đố i bằng phẳng, làm thành các b ề mặt
cao 500-800-1000m)
14) Đồ ng bằng sông Hồng và Đb sông Cửu long có những điểm gì giống và khác nhau v ề đi ều ki ện
hình thành, đặ c điểm đị a hình và đấ t?
– Giống:
+ Đề u là Đb châu thổ do phù sa sông ngòi bồi tụ dần trên 1 vịnh biển nông, th ềm lục đị a m ở r ộng
tạo thành.
+ Đị a hình thấp, tươ ng đố i bằng phẳng
+ Diện tích rộng
– Khác:
+ Diện tích : Đb sông Cửu long rộng hơn.
+ Địa hình:
Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê chia cắt thành nhiều ô. Vùng trong đê không được b ồi đắp
phù sa hằng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và ô trũng ngập n ướ c ; vùng ngoài đê
thườ ng xuyên đượ c bồi đắ p phù sa.
Đb sông Cửu long, trên bề mặt không có đê, nhung có mạng lưới kênh rạch chằng ch ịt nên mùa lũ
nướ c ngập sâu ở vùng trũng Đồ ng tháp mườ i, còn về mùa cạn nướ c triều lấn mạnh làm gần 2/3 dt
đồng bằng bị nhiễm mặn.
Thích
Thích

Yêu thích
Haha
Wow
Buồn
Phẫn nộ
Bình luận
Chia sẻ
1Nguyễn A'nh
Bình luận


Viết bình luận...



×