Ngy son: 20/9/2008 Ngy ging: 22/9/2008
Bi 7 Tit 7 : Đất nớc nhiều đồi núi( tiếp)
I. Mục tiêu bài học
Sau bi hc, HS cn:
1 Kin thc
- Bit c c im ca a hỡnh ng bng v so sỏnh s khỏc nhau
gia cỏc vựng ng bng nc ta.
- ỏnh giỏ thun li v khú khn trong vic s dng t mi vựng
ng bng. - Hiu c nh hng ca c im thiờn nhiờn nhiu i nỳi
i vi dõn sinh v phỏt trin kinh t nc ta.
2. K nng
- Nhn bit c im cỏc vựng ng bng trờn bn .
- Bit nhn xột v mi quan h gia a hỡnh i nỳi, ng bng, b
bin, thm lc a v nh hng ca vic s dng t i nỳi i vi ng
bng.
II Phơng tiện dạy học
- Bn a lớ t nhiờn Vit Nam.
- Atlat a lớ Vit Nam.
- Tranh nh cnh quan a hỡnh ng bng.
III. Hoạt động dạy và học
1kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Quan sát bản đồ nhận xét sự khác nhau về độ cao và hớng các dãy
núi của bắc trờng sơn và nam trờng sơn?
Đáp án
_ Về độ cao: núi nam trờng sơn cao hơn
- Về hớng: bắc trờng sơn có hớng tây bắc đông nam, nam trờng sơn có hớng
vòng cung
2) Giảng bài mới
Tit trc ta ó tỡm hiu khu vc vựng i nỳi v qua bi lch s hỡnh thnh
v phỏt trin lónh th trong giai on tõn kin to thỡ ó hỡnh thnh nhng
ng bng ln BSH v BSCL vy c im cỏc ng bng ny ntn?
Hot ng ca GV v HS Tg Ni dung chớnh
Hoạt động l: tìm hiểu đặc
điểm đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long.
Hình thức: Nhóm ~
GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm đồng bằng châu
thổ và đồng bằng ven biển.
(Đồng bằng châu thổ thường
rộng và bằng phẳng, do các
sông lớn bồi đắp ở cửa sông.
Đồng bằng ven biển chủ yếu
do phù sa biển bồi tụ, thường
nhỏ, hẹp).
GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên
VN đồng bằng châu thổ sông
Hồng, đồng bằng châu thổ
sông Cửu Long, đồng bằng
Duyên hải miền Trung.
? Dựa vào kíên thức đã học,
quan sát H 6 hãy nhận xét về
địa hình hai đồng bằng này?
GV chia nhóm nghiên cứu
theo phiếu học tập
Nhóm 1 , 3 ĐBSH
Nhóm 2,5 ĐBSCL
Nhóm 4,6 ĐB duyên hải ven
biển
HS trong các nhóm trao đổi,
bổ sung cho nhau.
Đại diện các nhóm chỉ trên
bản đồ và trình bày đặc điểm
của đồng bằng sông Hồng,
HS trình bày đặc điểm của
đồng bằng sông Cửu Long,
các HS khác bổ sung ý kiến.
GV nhận xét phần trình bày
của HS và kết luận các ý đúng
của mỗi nhóm.
(Xem thông tin phản hồi
phần phụ lục).
b) Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long.
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)
* Đồng bằng ven biển
- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất
nhiều cát, ít phù sa.
- Diện tích 15000 km
2
. Hẹp chiều
ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng
bằng nhỏ.
? Điểm giống nhau giữa đồng
bằng (Thanh – Nghệ- Quảng-
Phú)được hình thành do tác
động phối hợp giữa sông và
biển.Các đồng bằng hẹp
Ngang: (Bình- Trị-Thiên,
Quảng Ngãi, Bình Định,
Khánh Hòa ) được hình thành
do tác động của sóng và gió
bồi tụ cồn cát trên cơ sở thềm
biển cũ, đường bờ biển cũ
hoặc chân dãy trường sơn
? Kể tên các đồng bằng lớn ở
vùng duyên hải ven biển
? Nêu các thế mạnh và hạn
chế khu vực miền núi?
.
GV yêu cầu HS xác định trên
bản đồ một số mỏ khoáng sản
chính: thiếc( Cao Bằng), sắt
( Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Yên
Bái), đồng, chì, kẽm( thung
lũng sông Thương, sông
Hồng, sông Đà), vàng( Quảng
Nam), đá quý( Nghệ An, Con
Tum) than ( Quảng Ninh
Lâm đồng, Di linh…
nhiều vùng trở thành nơi nghỉ
mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa
- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông
Mã, sông Chu; đồng bằng sông Cả,
sông Thu Bồn, ...
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên
nhiên của các khu vực đồi núi và
đồng bằng trong phát triển kinh tế -
xã hội
a. Khu vực đồi núi
* Thuận lợi
- Nhiều tài nguyên khoáng sản phát
tri n c«ng nghiÖp ể
- Tài nguyên rừng giàu có về thành
phần loài với nhiều loài quý hiếm,
- Bề mặt cao nguyên bằng phẳng
các vùng chuyên canh cây công
nghiệp.
- Các dòng sông có tiềm năng thuỷ
điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai...).
Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu
Sơn…
Địa hình bị chia cắt mạnh,
nhiều sông suối, hẻm vực, s-
ườn dốc gây trở ngại cho giao
thông,
Do mưa nhiều, độ dốc lớn,
miền núi là nơi xảy ra lũ quét,
xói mòn, xạt lở đất, tại các
đứt gãy còn phát sinh động
đất. Các thiên tai khác như
lốc, mưa đá, sương mù, rét
hại…
đa dạng các loại nông sản,
đặc biệt là gạo.
Trên bề mặt địa hình diễn ra
mọi hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của con người. Khai
thác hiệu quả những tiềm
năng mà địa hình mang lại sẽ
thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội. Tuy nhiên hiện
tượng xói mòn, lũ quét ở
miền núi, đất bị bạc màu ở
đồng bằng đang diễn ra với
tốc dộ nhanh. Vì vậy cần có
những biện pháp hợp lí đảm
bảo sự phát triển bền vững
trên các khu vực địa hình
nước ta.
- Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp
du lịch sinh thái
* Khó khăn
- Việc khai thác tài nguyên và giao lưu
kinh tế giữa các miền gặp nhiều khó
khăn
- nhiều thiên tai
b. Khu vực đồng bằng
* Thuận lợi:
+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt
đới,
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên
khác
như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
+ Tập trung các thành phố, các khu
công nghiệp và các trung tâm thương
mại. .
* Các hạn chế: Thường xuyên chịu
nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...
IV đánh giá
Chọn ý đúng nhất .
1 Nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là:
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
B. Đất nhiều cát, ít phù sa.
C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp
D. Đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu
2. Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là:
a. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản
b. Tiềm năng lớn về phát triển thủy điện và du lịch sinh thái
c. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiêùp và chăn nuôi
gia súc lớn
d. Trồng rừng và chế biến lâm sản
V. Hoạt động nối tiếp
Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau.
§Æc ®iÓm
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông
Cửu Long
Giống nhau Được bồi tụ bởi phù sa
sông
Được bồi tụ bởi
phù sa sông
Khác
nhau
Nguyên nhân hình
thành
Được bồi tụ bởi phù sa
sông Hồng , Thái bình
Được bồi tụ bởi
phù sa sông Tiền,
Hậu
Diện tích Khoảng 15.000km
2
Khoảng 40.000km
2
Địa hình
Cao ở phía tây và tây
bắc thấp dần ra biển,
hệ thống đê chia cắt
đb thành nhiều ô
trũng
Thấp và bằng
phẳng hơn, nhiều ô
trũng ngập nước ,
hệ thống kênh
rạch chằng chịt
Đất
Phù sa, ngọt, phù sa
bạc màu, pha cát
Phù sa mặn,
phèn, ngọt
Khả năng bồi tụ
hàng năm
Ở khu vực ngoài đê
Mùa lũ nước ngập
trên diện rộng,
hàng năm việc bồi
tụ còn tiếp diễn
Thuận lợi
Phát triển nông
nghiệp, gtvt, xây dựng
Trồng lúa nước,
cây ăn quả