Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

một số thông tin về học phần quản trị marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.6 KB, 18 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING
ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý
Email:
Website: sem.hust.edu.vn/dungnt


Các nội dung chính
1. Mục tiêu của học phần

2. Các nội dung chính của học phần
3. Tài liệu học tập

4. Đánh giá kết quả học tập
5. Lịch trình học tập

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

2


1. Mục tiêu của học phần
● Đào sâu những khái niệm căn bản trong

marketing

● thông qua những câu hỏi và tình huống thảo luận


● Cung cấp những kiến thức mới liên quan đến

quá trình hoạch định, tổ chức, thực hiện và
kiểm tra đánh giá hoạt động marketing trong
doanh nghiệp

● Lượng hoá việc ra quyết định marketing
● thông qua các bài tập có tính toán
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

3


2. Các nội dung chính của học phần
1.

2.
3.

4.
5.
6.
7.

8.

Tổng quan về quản trị
marketing

Xây dựng chiến lược và kế
hoạch marketing
Quản trị thông tin marketing,
Nghiên cứu thị trường và Dự
báo nhu cầu
Phân tích môi trường marketing
vĩ mô
Phân tích môi trường ngành và
đối thủ cạnh tranh
Phân tích hành vi mua của
khách hàng
Phân khúc và lựa chọn thị
trường mục tiêu
Thiết kế chiến lược định vị, tạo
sự khác biệt và marketing-mix

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị sản phẩm hữu hình và
dịch vụ
10. Quản trị giá
11. Quản trị kênh phân phối
12. Quản trị truyền thông
marketing: Quảng cáo, Khuyến
mại Marketing trực tiếp và PR.
13. Quản trị truyền thông
marketing: Marketing trực tiếp
và Bán hàng cá nhân
14. Tổ chức và thực hiện hoạt động
marketing

15. Kiểm tra đánh giá hoạt động
marketing
● Ôn tập
● Bảo vệ bài tập lớn
9.

Quản trị marketing

4


Tài liệu học tập chính
● Nguyễn Tiến Dũng (2015), Bài giảng PowerPoint

Quản trị marketing, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội,
Hà Nội. SV tải về từ trang web của GV.
● Nguyễn Tiến Dũng (2015), Bài giảng Quản trị
marketing (tài liệu lưu hành nội bộ), Trường ĐH
Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
● Nguyễn Tiến Dũng (2015), Câu hỏi ôn tập và bài
tập Quản trị marketing (tài liệu lưu hành nội bộ),
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

5



Lấy tài liệu trên website
● Cách 1: Vào trang chủ của SEM
●  chọn đường link

website của GV
● Cách 2: Gõ trực tiếp đường link
● />
 Quản trị marketing

● Trang tham khảo: arti.edu.vn >> Thư viện >>

Đồ án tốt nghiệp.
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

6


Tài liệu tham khảo
● PGS. Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình Quản trị

marketing, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
● Nguyễn Tiến Dũng (2012), Giáo trình Marketing căn

bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
● Lê Thế Giới, Hoàng Xuân Hãn (2009), Quản trị

marketing, NXB Giáo dục.
● Philip Kotler (2007), Quản trị marketing (tài liệu dịch


bởi Phan Thăng), NXB Thống kê, Hà Nội.
● Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2006),

Nguyên lý marketing, NXB ĐH Quốc gia, TPHCM.
● Các trang web về kinh tế và marketing
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

7


● Trương Đình Chiến (2012),

Giáo trình Quản trị marketing,
NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
© Nguyễn Tiến Dũng

● Nguyễn Tiến Dũng (2012),

Giáo trình Marketing căn bản,
NXB Giáo dục Việt Nam
Quản trị marketing

8


Đánh giá kết quả học tập: Hệ ĐHCQ
● Điểm quá trình (30%)

● Bài tập lớn (20%)
● Kiểm tra giữa kỳ (10%)
● Điểm chuyên cần: +/- vào điểm quá trình

● Điểm cuối kỳ: thi hết môn (70%)

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

9


Đánh giá kết quả học tập: Hệ VLVH
● Điểm Bài tập lớn (30%)

● Điểm thi hết môn (70%)
● Điểm chuyên cần: +/- vào điểm BTL
● Số buổi vắng
● Tham gia trên lớp: trả lời câu hỏi tại lớp

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

10


Điểm danh và số buổi vắng
● Điểm danh:

● Thời điểm bất kỳ trong buổi học
● Vắng mặt lúc điểm danh: vắng 1 buổi
● Về sớm cần xin phép
● Theo quy chế đào tạo tín chỉ (ĐHCQ):
● Không vắng buổi nào: +1 điểm
● Vắng 1-2 buổi: chưa trừ điểm
● Vắng từ buổi thứ 3 buổi trở lên: trừ 0,5đ/buổi. Trừ không quá 2
điểm.
● Theo quy chế đào tạo niên chế (ĐH VLVH)
● Không vắng buổi nào: +1 điểm
● Vắng 1 buổi: trừ 0,5 điểm quá trình (điểm BTL)
● Vắng mặt quá 1/5 không lý do, 1/3 có lý do  không đủ tư cách thi lần

1  nhận điểm 0 (không) của lần 1 và phải học lại.
● Có lý do: có giấy đi công tác của cơ quan hoặc giấy xác nhận ốm, thai
sản của bệnh viện.
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

11


Bài tập lớn môn học QTMKT
● Làm theo nhóm, không quá 5 người/nhóm.

● Đề tài 1 (SV ĐHCQ):
● Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm A nhãn

hiệu B của Công ty C tại thị trường D giai đoạn E.

● Đề tài 2 (SV VLVH):
● So sánh / Phân tích / Đánh giá chiến lược

marketing của hai nhãn hiệu (thương hiệu) sản
phẩm A và B tại khu vực C giai đoạn D.

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

12


Nộp bài tập lớn và thuyết trình: SV ĐHCQ
● Nộp bản in báo cáo và thuyết trình vào buổi

học cuối cùng hoặc trong tuần cuối cùng của
TKB học tập (lịch trình 8 tuần hoặc 15 tuần).
● Sau khi thuyết trình, chỉnh sửa báo cáo và
nộp lại bản in báo cáo, nộp 2 file (file báo
cáo và file thuyết trình đã chỉnh sửa) vào
email của GV
()
● Hạn nộp bài sau khi đã chỉnh sửa: theo GV.
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

13



Nộp bài tập lớn: SV ĐH VLVH
● Gửi file báo cáo và thuyết trình vào email

của GV ()
● Nộp bản in báo cáo theo lớp (lớp trưởng thu
và nộp về Viện ĐTLT)
● Không muộn hơn hạn nộp bài
● Hạn nộp bài: Không chậm hơn 1 tháng kể từ
ngày học cuối cùng.

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

14


Thi cuối kỳ (70%) – Hệ ĐHCQ
● 90 phút

● Không sử dụng tài liệu,
● Trắc nghiệm + tự luận

● Trắc nghiệm: 20 câu – 2 điểm
● Tự luận: 4 câu – 8 điểm

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing


15


Thi cuối kỳ (70%) – Hệ VLVH
● 90 phút

● Được sử dụng tài liệu
● Trắc nghiệm + Tự luận

● Trắc nghiệm: 20 câu = 2 điểm.
● Tự luận: 4 câu = 8 điểm

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

16


Tiêu chí đánh giá bài tập lớn
(tiểu luận môn học)
● Tính nguyên gốc (Originality): không sao chép
● Tính đầy đủ (Integrity): đủ các nội dung yêu
cầu, dữ liệu phong phú, cập nhật, có chất
lượng tốt.
● Tính logic (Logicality): các chiến lược và
chương trình có lập luận, cơ sở chắc chắn; sự
kết nối giữa các phần.
● Tính sáng tạo (Creativity): các phân tích, chiến

lược và chương trình đề xuất có tính sáng tạo,
vượt trội.
● Trích dẫn nguồn (Referencing): trích dẫn nguồn
tài liệu đúng quy cách, đầy đủ, từ nguồn tin cậy.
© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

17


Sử dụng điện thoại di động trong lớp
● Tắt máy hoặc để chế độ im lặng

● Nếu có việc gấp, lặng lẽ ra ngoài nghe,

không cần xin phép GV.

© Nguyễn Tiến Dũng

Quản trị marketing

18



×