Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài giảng hệ thống thông tin doanh nghiệp chương 1 vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.19 KB, 14 trang )

2/24/2014

Nguyên tắc và mục tiêu bài học
• Việc sử dụng HTTT để gia tăng giá trị cho tổ chức
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cấu trúc tổ chức, văn
hóa và sự thay đổi:

HỆ THỐNG THÔNG TIN
DOANH NGHIỆP

– Xác định các quá trình trong chuỗi cung ứng làm gia tăng giá trị
và mô tả vai trò của hệ thống thông tin trong các quá trình đó.
– Trình bày các vấn đề về cấu trúc tổ chức, văn hóa, và sự thay
đổi; ảnh hưởng của chúng lên việc thực hiện các HTTT.

Chương 1
Vai trò của hệ thống thông tin
trong tổ chức
1

Principles of Information Systems, Ninth Edition

2

Nguyên tắc và mục tiêu bài học (tt)

Nguyên tắc và mục tiêu bài học (tt)

• Hệ thống thông tin rất quan trọng, do đó các doanh
nghiệp cần phải chắc chắn rằng những cải tiến hệ
thống hoặc dùng hệ thống hoàn toàn mới giúp giảm


chi phí, tăng lợi nhuận, cải thiện dịch vụ, hoặc đạt
được lợi thế cạnh tranh

• Sự hợp tác giữa các nhà quản lý và nhân viên
IS là chìa khóa then chốt để khai thác tiềm năng
của các HTTT mới hoặc hệ thống mới cải tiến.

– Trình bày một số chiến lược được sử dụng để giảm chi phí hoặc
cải thiện dịch vụ.
– Trình bày về các lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và các thức tổ
chức sử dụng HTTT để đạt được lợi thế cạnh tranh đó.
– Thảo luận về các thức các tổ chức lý giải về sự cần thiết của
HTTT.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

3

– Trình bày về vai trò, chức năng, và nghề nghiệp
trong lĩnh vực HTTT.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

4

1


2/24/2014


Tổ chức & Hệ thống thông tin
(Organizations and Information Systems)
• Tổ chức (Organization)

??? Tại sao phải tìm hiểu về các hệ
thống thông tin trong tổ chức ?

Principles of Information Systems, Ninth Edition

5

– Tập hợp con người và các nguồn lực khác nhằm
thực hiện các mục tiêu đề ra.
– Là một hệ thống
– Liên tục sử dụng tiền, người, vật liệu, máy móc thiết
bị, dữ liệu, thông tin và ra quyết định.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

6

Tổ chức & Hệ thống thông tin (tt)
(Organizations and Information Systems)
• Chuỗi giá trị (Value chain)
– Là một chuỗi các hoạt động bao gồm các
dịch vụ hậu cần bên trong, nhà kho và lưu
trữ, sản xuất, bảo quản sản phẩm hoàn
thành, hậu cần bên ngoài, tiếp thị và bán
hàng, và dịch vụ khách hàng.


Mô hình cơ bản của tổ chức
Principles of Information Systems, Ninth Edition

7

Principles of Information Systems, Ninth Edition

8

2


2/24/2014

Tổ chức & Hệ thống thông tin (tt)

Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM)

(Organizations and Information Systems)
• Quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
– Xác định:
• những gì được yêu cầu cung cấp cho chuỗi giá trị
• số lượng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng
• cung cấp như thế nào cho quá trình xử lý (sản xuất)
tạo ra hàng hóa và dịch vụ.
• cách thức vận chuyển vật tư, sản phẩm cho khách
hàng, kế hoạch, theo dõi, và kiểm soát chúng.

Principles of Information Systems, Ninth Edition


9

Tổ chức & Hệ thống thông tin (tt)
(Organizations and Information Systems)
• Quản trị quan hệ khách hàng (CRM):
– Hỗ trợ tất cả các khía cạnh liên quan đến khách
hàng
– Trợ giúp công ty thu thập dữ liệu khách hàng, liên
lạc khách hàng, giới thiệu sản phẩm mới, tích cực
bán sản phẩm cho khách hàng hiện có và khách
hàng mới.

Mô hình chuỗi giá trị chính của một công ty sản xuất
Principles of Information Systems, Ninth Edition

11

Principles of Information Systems, Ninth Edition

12

3


2/24/2014

Các lĩnh vực chức năng
trong doanh nghiệp


Các lĩnh vực chức năng
trong doanh nghiệp (tt)

• Các hoạt động chính (primary activities): là hoạt
động trực tiếp gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch
vụ doanh nghiệp cung cấp bao gồm:

• Các hoạt động hỗ trợ (support activities): là hoạt
động trực tiếp gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch
vụ doanh nghiệp cung cấp bao gồm:







hậu cần bên trong,
hậu cần ra bên ngoài,
các hoạt động tác nghiệp,
bán hàng và tiếp thị,
dịch vụ






thu mua,
phát triển hạ tầng công nghệ,

quản trị nguồn nhân lực,
quản trị & Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp

13

14

Mô hình chuỗi giá trị của Porter (tt)

Mô hình chuỗi giá trị của Porter

• Hoạt động chính:

Hậu cần
bên trong

– Hậu cần bên trong (Inbound Logistics): bao gồm tiếp
nhận, lưu trữ, kiểm kê, lập kế hoạch, kiểm soát vận
chuyển các nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, …
– Hậu cần ra bên ngoài (Outbound Logistiocs): bao gồm
các hoạt động cần thiết để đưa thành phẩm đến cho
khách hàng như kho bãi, thực hiện đơn hàng, vận
chuyển hàng hóa, quản lý phân phối.
– Các hoạt động tác nghiệp (Operations): bao gồm gia
công, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, … và
tất cả các hoạt động biến đổi các yếu tố đầu vào thành
sản phẩm cuối cùng.

Hậu cần ra
bên ngoài


(Source: Reprinted from Competitive Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance by Michael E. Porter. Copyright © 1985, 1998 by Michael
E. Porter. All rights reserved.)

15

Principles of Information Systems, Ninth Edition

16

4


2/24/2014

Mô hình chuỗi giá trị của Porter (tt)

Mô hình chuỗi giá trị của Porter (tt)

• Hoạt động chính:
– Bán hàng và Tiếp thị (Sales & Marketing): các hoạt
động liên kết với người mua để quảng bá và bán hàng
như lựa chọn kênh phân phối, khuyến mãi, quảng cáo,
chính sách giá, quản lý bán lẻ, bán hàng, …
– Dịch vụ (Service): là các hoạt động duy trì và nâng cao
giá trị của sản phẩm như hỗ trợ khách hàng, dịch vụ
sữa chữa, tư vấn sử dụng, lắp đặt, huấn luyện sử
dụng, nâng cấp, bảo trì, sửa chữa, …


Principles of Information Systems, Ninth Edition

17

• Hoạt động hỗ trợ:
– Thu mua (Procurement): gồm các hoạt động như mua
sắm máy móc, nguyên liệu, dịch vụ, phụ tùng, nhà
xưởng, văn phòng, …
– Phát triển hạ tầng công nghệ (Technology
Development): bao gồm phát triển các công nghệ để
hỗ trợ hoạt động trong chuỗi giá trị, ví dụ như nghiên
cứu và phát triển các hệ thống thông tin, tự động hóa
quá trình, thiết kế, tái thiết kế hệ thống.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

Cấu trúc tổ chức

Mô hình chuỗi giá trị của Porter (tt)

(Organizational Structures)
• Cấu trúc tổ chức

• Hoạt động hỗ trợ:
– Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource
Management): các hoạt động có liên quan đến tuyển
dụng, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, … nhân
viên và quản lý,
– Quản trị & Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
(Administration & Firm Infrastructure): bao gồm quản lý

chung, quản lý quy hoạch, pháp lý, tài chính, kế toán,
các vấn đề công cộng, chất lượng, …

Principles of Information Systems, Ninth Edition

18

19

– Cấu trúc tổ chức bao gồm các đơn vị bên trong tổ
chức và cách thức chúng liên quan với nhau để tạo
nên toàn tổ chức.

• Các dạng cấu trúc tổ chức





Traditional
Project
Team
Virtual

Principles of Information Systems, Ninth Edition

20

5



2/24/2014

Cấu trúc truyền thống (Traditional)
• Là cấu trúc phân cấp
• Người đứng đầu bộ phận chính báo cáo với tổng
giám đốc hoặc người quản lý cấp cao
• Còn gọi là cấu trúc tổ chức phẳng (Flat
organizational structure)
– Cấp trên sẽ trao quyền cho nhân viên cấp thấp hơn

• Trao quyền (Empowerment)
– Cung cấp cho nhân viên và người quản lý của họ
nhiều trách nhiệm và thẩm quyền để đưa ra quyết
định hơn
Principles of Information Systems, Ninth Edition

21

Principles of Information Systems, Ninth Edition

22

Cấu trúc dự án và nhóm
(Project and Team)
• Cấu trúc tổ chức dạng dự án
– Trung tâm là tạo ra sản phẩm, dịch vụ
– Các nhóm dự án là tạm thời

• Cấu trúc tổ chức dạng nhóm

– Tập trung vào làm việc theo từng đội hoặc nhóm
– Các nhóm có thể là tạm thời, vĩnh viễn, tùy theo
nhiệm vụ.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

23

Principles of Information Systems, Ninth Edition

24

6


2/24/2014

Cấu trúc tổ chức ảo và làm việc cộng tác
(Virtual Organizational Structure and
Collaborative Work)
• Cấu trúc tổ chức ảo
– Đơn vị kinh doanh phân tán theo khu vực địa lý
– Hầu như không giao tiếp “face-to-face”
– Làm việc cộng tác:
• Nười quản lý và nhân viên có thể làm việc theo nhóm
một cách hiệu quả, ngay cả khi các thành viên đến từ
khắp nơi trên thế giới.

Principles of Information Systems, Ninth Edition


25

Văn hóa tổ chức & sự thay đổi
Organizational Culture and Change

Principles of Information Systems, Ninth Edition

26

Văn hóa tổ chức & sự thay đổi (tt)
Organizational Culture and Change

• Văn hóa tổ chức - Organizational culture

• Mô hình sự thay đổi - Change model

– Tập hợp các hiểu biết chính và các giả định
– Ảnh hưởng đến hệ thống thông tin

– Xác định các giai đoạn của sự thay đổi và cách tốt
nhất để vượt qua chúng

• Sự thay đổi tổ chức - Organizational change
– Có thể được gây ra bởi các yếu tố nội bộ hoặc các
yếu tố bên ngoài
– Có thể được quy trì hoặc phải khắc phục
– Tính năng động của sự thay đổi được thể hiện trong
mô hình sự thay đổi

Principles of Information Systems, Ninth Edition


27

Principles of Information Systems, Ninth Edition

28

7


2/24/2014

Văn hóa tổ chức & sự thay đổi (tt)
Organizational Culture and Change

Tái cấu trúc & Cải tiến liên tục
(Reengineering and Continuous Improvement)

• Unfreezing

• Tái cấu trúc

– được chấm dứt thói quen cũ và tạo ra môi trường
thuận lợi để tiếp nhận thay đổi

• Moving
– học tập phương pháp làm việc, hành vi, và hệ thống
mới

• Refreezing

– thay đổi nhằm để làm quy trình mới được chấp
nhận, và và trở thành một phần của hoạt động kinh
doanh
Principles of Information Systems, Ninth Edition

29

– Còn gọi là quá trình thiết kế lại và tái cấu trúc quy
trình kinh doanh (BPR)
– Thiết kế lại triệt để quy trình kinh doanh, cơ cấu tổ
chức, hệ thống thông tin, và các giá trị của tổ chức
để đạt được một bước đột phá trong kết quả kinh
doanh.

• Cải tiến liên tục
– không ngừng tìm kiếm cách cải thiện quy trình kinh
doanh và tăng thêm giá trị cho sản phẩm và dịch vụ
Principles of Information Systems, Ninth Edition

30

Principles of Information Systems, Ninth Edition

32

Tái thiết kế lại
quy trình kinh doanh

Thay đổi giá trị
của tổ chức


Thay đổi cấu trúc
của tổ chức

Thay đổi
Hệ thống thông tin
Principles of Information Systems, Ninth Edition

31

8


2/24/2014

Sự hài lòng và chấp nhận công nghệ
của người dùng
• Phụ thuộc nhiều vào chất lượng của hệ thống tin
– Hệ thống thông tin chất lượng thường là linh hoạt,
hiệu quả, dễ tiếp cận, và kịp thời
– Thông tin chất lượng là thông tin chính xác, đáng tin
cậy, cập nhật, đầy đủ, và cung cấp ở định dạng
thích hợp

So sánh giữa Tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ & Cải tiến liên tục
Principles of Information Systems, Ninth Edition

33

Sự hài lòng và chấp nhận công nghệ

của người dùng (tt)

Principles of Information Systems, Ninth Edition

34

Yếu tố chất lượng (Quality)

• Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
– • Xác định các yếu tố giúp hệ thống thông tin tốt hơn,
được chấp nhận sử dụng nhiều hơn trong tổ chức

• Phổ biến công nghệ - Technology diffusion
– là một biện pháp làm thế nào công nghệ được lan
truyền rộng rãi trong một tổ chức

• Là khả năng một sản phẩm (hay dịch vụ) đáp ứng
hoặc vượt quá mong đợi của khách hàng
• Các kỹ thuật quản lý chất lượng thường được sử
dụng như:
– Quản lý chất lượng tổng thể (Total quality management)
– Six Sigma

• Lan truyền công nghệ - Technology infusion
– là mức độ công nghệ được lan tỏa, ứng dụng trong
một khu vực hoặc phòng ban

Principles of Information Systems, Ninth Edition

35


Principles of Information Systems, Ninth Edition

36

9


2/24/2014

Gia công bên ngoài, Điện toán theo yêu cầu &
Tinh giảm biên chế

Lợi thế cạnh tranh
(Competitive Advantage)

• Gia công bên ngoài - Outsourcing
– ký kết hợp đồng với các dịch vụ chuyên nghiệp bên
ngoài

• Điện toán theo yêu cầu - On-demand computing
– ký kết hợp đồng về tài nguyên máy tính để nhanh
chóng đáp ứng các nhu cầu về công việc khác nhau
trong tổ chức
– Hình thức này đôi khi còn được gọi là:

• Lợi ích lớn và dài hạn giúp cho công ty vượt lên
trên đối thủ cạnh tranh
• Khả năng thiết lập và duy trì lợi thế cạnh tranh là
rất quan trọng cho sự thành công của công ty

• Tổ chức thường sử dụng hệ thống thông tin để đạt
được lợi thế cạnh tranh

• Nhu cầu kinh doanh (On-demand business)
• Điện toán tiện ích

• Tinh giảm biên chế - Downsizing
– giảm bớt số lượng nhân viên
Principles of Information Systems, Ninth Edition

37

Principles of Information Systems, Ninth Edition

Các yếu tố thúc đẩy tìm kiếm
lợi thế cạnh tranh





Hoạch định chiến lược cho
lợi thế cạnh tranh

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh hiện có
Mối đe dọa của những người mới
Mối đe dọa của các sản phẩm và dịch vụ thay thế
Khả năng thương lượng của khách hàng và nhà
cung cấp


Principles of Information Systems, Ninth Edition

38

39






Dẫn đầu về chi phí
Tạo sự khác biệt
Chiến lược thích hợp
Làm thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp

Principles of Information Systems, Ninth Edition

40

10


2/24/2014

Hoạch định chiến lược cho
lợi thế cạnh tranh (tt)

Hệ thống thông tin dựa trên hiệu suất
(Performance-Based Information Systems)


• Tạo ra sản phẩm dịch vụ mới
• Cải thiện các dòng sản phẩm hiện có và dịch vụ
• Sử dụng hệ thống thông tin cho các mục đích
chiến lược
• Các chiến lược khác

• Ba giai đoạn chính trong quá trình sử dụng hệ
thống thông tin:
– Giai đoạn thứ nhất – Giảm chi phí & tăng năng suất
– Giai đoạn thứ hai – Đạt lợi thế cạnh tranh
– Giai đoạn thứ ba – Quản lý dựa trên hiệu suất

– Tăng trưởng doanh số bán hàng (Growth in sales)
– Đến thị trường đầu tiên (First to market)
– Sản phẩm dịch vụ tùy biến (Customizing products
and services)
– Thuê nhân sự giỏi nhất (Hiring the best people)
Principles of Information Systems, Ninth Edition

41

Principles of Information Systems, Ninth Edition

42

Năng suất
• Là thước đo về kết quả đạt được so với đầu vào
cần thiết
• Mức độ cao hơn của đầu ra so với một mức độ

nhất định của đầu vào có nghĩa là năng suất cao
hơn
• Năng suất = (Đầu ra / đầu vào) × 100%

Principles of Information Systems, Ninth Edition

43

Principles of Information Systems, Ninth Edition

44

11


2/24/2014

Lợi tức đầu tư &
Giá trị của hệ thống thông tin





Rủi ro

Tăng trưởng lợi nhuận
Thị phần và tốc độ đến với thị trường
Nâng cao nhận thức và sự hài lòng của khách hàng
Tổng chi phí sở hữu


• Hệ thống thông tin đôi khi có thể thất bại gây nhiều
tốn kém
• Chi phí phát triển và thực hiện có thể lớn hơn
nhiều so với lợi nhuận từ các hệ thống mới

• Hệ thống thông tin và nhân viên là quan trọng nhất để
tạo ra cơ hội cạnh tranh

Principles of Information Systems, Ninth Edition

45

Nghề nghiệp trong lĩnh vực HTTT

46

Vai trò, chức năng, và nghề nghiệp

• Chương trình cấp bằng

• Các trách nhiệm chính trong hệ thống thông tin

– Chương trình về hệ thống thông tin
– Chương trình về kinh doanh theo định hướng toàn
cầu và quốc tế

• Sinh viên đang ngày càng hoàn thiện bằng cấp về
kinh doanh theo định hướng toàn cầu và quốc tế
• Cơ hội trong hệ thống thông tin không giới hạn cho

các quốc gia mà mở rộng trên toàn cầu.

Principles of Information Systems, Ninth Edition

Principles of Information Systems, Ninth Edition

47






Tác nghiệp - Operations
Phát triển hệ thống - Systems development
Hỗ trợ - Support
Đơn vị dịch vụ thông tin - Information service units

Principles of Information Systems, Ninth Edition

48

12


2/24/2014

Các chức danh – công việc điển hình

Các chức danh – công việc điển hình

(tt)
• Làm việc trên Internet - Internet careers

• Giám đốc Thông tin - Chief information officer
(CIO)






– Sử dụng tài nguyên và nhân lực của bộ phận Hệ
thống thông tin để giúp tổ chức đạt được mục tiêu
của mình

Internet strategists and administrators
Internet systems developers
Internet programmers
Internet or Web site operators

• Các quản trị viên mạng LAN - LAN administrators
– Thiết lập và quản lý phần cứng mạng, phần mềm và
các quy trình bảo mật

Principles of Information Systems, Ninth Edition

49

Principles of Information Systems, Ninth Edition


Các cộng việc khác

Summary
• Organizations

– Làm việc ở nhà
– Làm việc cho một công ty tư vấn
– Làm việc cho nhà cung cấp phần cứng hoặc phần
mềm để phát triển, bán các sản phẩm HTTT.
– Một số công việc khác liên quan IS:
• Bảo mật thông tin (Information security)
• Quyền riêng tư (Privacy)
• An ninh không gian mạng (Cybersecurity)
• Chống lừa đảo trực tuyến (Online fraud-fighting)
• Phát triển trò chơi video (Video-game
development)
Principles of Information Systems, Ninth Edition

50

– Systems with inputs, transformation mechanisms,
and outputs

• Categories of organizational structure
– Traditional, project, team, and virtual

• Organizational culture
– Major understandings and assumptions

• Reengineering

– Radical redesign of business processes,
organizational structures, information systems, and
values of the organization
51

Principles of Information Systems, Ninth Edition

52

13


2/24/2014

Summary (continued)

Summary (continued)

• Continuous improvement

• Performance-based information systems

– Constantly seeking ways to improve business
processes

– Consider both strategic advantage and costs

• Productivity

• Outsourcing


– Measure of output achieved divided by input
required

– Contracting with outside professional services

• Downsizing

• Primary responsibilities in information systems

– Reducing number of employees

– Operations, systems development, and support

• Competitive advantage

• Typical IS titles

– Significant, and (ideally) long-term benefit to a
company over its competition
Principles of Information Systems, Ninth Edition

– Chief Information Officer (CIO), LAN administrators,
and Internet strategists
53

Principles of Information Systems, Ninth Edition

54


14



×