Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bệnh học thủy sản chương 3 khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 15 trang )

CHƯƠNG II. KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN
NHIỄM


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN
NHIỄM
I. Định nghĩa:
• Bệnh truyền nhiễm là bệnh tổng hợp xảy ra
trong cơ thể sinh vật khi có tác nhân gây bệnh
xâm nhập.
• Bệnh truyền nhiễm gồm 3 nhân tố:
@ Do nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, vi rút...
@ Sinh vật có mang các tác nhân gây bệnh
@ Điều kiện môi trường bên ngoài thuận lợi
cho sự xâm nhập của mầm bệnh, thúc đẩy quá
trình truyền nhiễm


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN
NHIỄM
• Khái niệm bệnh truyền nhiễm
Virus

Bệnh truyền nhiễm là kết quả quá trình xâm nhập của tác nhân
gây bệnh là Virus, vi khuẩn, nấm và sự cảm thụ của cơ thể vật
chủ dưới tác động của các điều kiện ngoại cảnh.

Xuất hiện bệnh
lý đặc thù


Vi khuẩn

Nấm

Nhiễm trùng
Khỏe
mạnh

Biến đổi tổng hợp
Biến đổi cục bộ


BỆNH VIRUS MBV

HÌnh ảnh mô bệnh học gan tụy tôm khỏe (trái) và tôm bệnh (phải)


MBV


YHV


YHV


BỆNH NHIỄM TRÙNG MÁU DO
EDWARDSIELLA Ở CÁ

- Nội tạng sưng

to, xuất hiện các
đốm trắng nhỏ ở
lách và thận. Đặc
biệt ở đầu thận.


• Đặc trưng chính của bệnh truyền nhiễm
Đặc trưng chính của
bệnh truyền nhiễm

BTN có
khả
năng
lây lan
mạnh

Tác nhân
gây bệnh
BTN có
độc lực
cao, xâm
lấn
nhanh

Thường gây
ra các bệnh
nhiễm trùng
hệ thống ở
vật chủ


BTN hay
thể hiện
ở dạng
bệnh cấp
tính

BTN thường
gây tác hại
lớn, khó
hoặc không
thể chữ trị

Bệnh do vi
khuẩn hoặc
nấm thì có
thể trị nhưng
hiệu quả thấp

BTN do
virus
chưa có
thuốc để
trị


II. Nguồn gốc của tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Nguồn gốc của tác nhân gây BTN
Nguồn gốc bên trong

Nguồn gốc bên ngoài


Tồn
tại tự
do
trong
nước,
đáy ao

Tồn tại ở
nguồn
thức ăn
dùng
hàng
ngày

Tồn tại
trong
xác
của ĐV
bị
bệnh

Tồn tại
ở sinh
vật
mang vi
rus hay
VK

VK đã nằm

trong cơ
thể chờ co
hội gây
bệnh

Sức khỏe của
vật chủ cũng
quyết định
bệnh có hay
không


III. Con đường lây lan
CON ĐƯỜNG
LÂY LAN
CỦA BTN

Lây theo
trục ngang

Lây theo
dòng nước

Lây
do tiếp xúc
Trực tiếp

Do sự di
chuyển của SV
mang TNGB


Lây theo
Con đường
di cư
Lây theo
dụng cụ
dùng

Lây từ mẹ
sang con
trực tiếp

Lây theo
trục dọc

Lây từ mẹ
sang con
gián tiếp


CHU KỲ SINH HỌC CỦA MBV
TÔM BỐ MẸ(+)

Trứng
(-)

MÃN TÍNH,
CÒI CỌC,

Phân (+)


chết

Nauplius (-)

Sống sót
Zoae (+)

Mysis (+)

Postlarvae(+)


CON ĐƯỜNG
XÂM NHẬP
Xâm nhập
Bị động

Xâm nhập
Chủ động

Có khả
năng bám
dính tiết men
xâm nhập

không cần
đến các
thương tổn
bề mặt


Qua các vết
thương tổn
ở da, mang

CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
CỦA TÁC NHÂN GÂY BTN

Xâm nhập
qua đường
tiêu hóa

Xâm nhập
qua đường
hô hấp


• MỐI QUAN HỆ GIỮA BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở ĐVTS VÀ
SỨC KHỎE CON NGƯỜI
– Chưa có thông tin nào về bệnh virus ở ĐVTS có thể lây sang người
– Có một số vi khuẩn gây bệnh ở ĐVTS có thể gây bệnh ở người:







Vibrio parahaemolyticus
Vibrio alginolyticus

Clostridium botulinum,
Salmonella enteritidis,
Proteus vulgaris
Salmonella suipestifer,

– Chưa có thông tin nào về nấm gây bệnh ở ĐVTS có thể lây nhiễm
và gây bệnh cho con người


IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGĂN CHẶN MẦM BỆNH
XÂM NHẠP VÀO MÔI TRƯỜNG NUÔI ƯƠNG CÁ



×