Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 43 trang )

Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
MỤC LỤC
IICARD MÀN HÌNH (VGA CARD).................................................................................................................9

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO

TU

TUẦN 1

TT
Thứ
2
Thứ
3
Thứ
4
Thứ
5
Thứ
6
Thứ

Nội dung triển khai thực
Kết
hiện
quả
- Học tại lớp nghe hướng
dẫn về modul và chọn đề tài
- Học tại lớp nghe hướng
dẫn về modul và chọn đề tài


-Chọn đề tài “ CAR MỞ
RỘNG”
- Tìm kiếm tài liệu

Ý kiến Giáo Viên
HD

- Tìm kiếm tài liệu
- Triển khai nghiên cứu các
Page 1


TUẦN 3

ẦN 2

Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
2

tài liệu về CAR MỞ RỘNG

Thứ
3
Thứ
4
Thứ
5
Thứ
6
Thứ

2
Thứ
3
Thứ
4
Thứ
5

- Chọn lọc những nội dung
cần thiết để làm đề tài
- Lên kế hoạch nội dung
làm đề tài.
- Bắt đầu thực hiện đề tài

Thứ
6

- Thực hiện nội dung đề tài
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Viết báo cáo
Làm bài trình diển
Powpoint
Bảo vệ thử cho đề tài mình
đã chọn

* Phương pháp , phương tiện sử dụng để viết báo cáo :
-Phương pháp : Dựa vào tài liệu quy định soạn thảo văn bản và một
số quy định khác có liên quan đến quá trình soạn thảo bản báo cáo
dành cho học sinh sinh viên do Giáo viên phụ trách bộ môn đề ra .

-Phương tiện sử dụng để viết báo cáo : Bộ soạn thảo văn bản
Microsoft Office 2003 và bộ gõ tiếng việt Unikey .
*Các từ và cụm từ viết tắt :
- CPU ( Central Processing Unit ) : Bộ xử lý trung tâm
- RAM ( Random Access Memory ) : Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

Page 2


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
- PCI ( Peripheral Component Interconnect ) : Khe cắm mở rộng hoặc
một chuẩn để truyền dữ liệu giữa các thiết bị ngoại vi đến bo mạch
chủ .
- VGA ( Video Graphics Adapter ) : Card màn hình
*Tài liệu tham khảo :
-Tên tài liệu : Các tài liệu tìm kiếm trên mạng internet chu yếu là
trang web www.tailieu.vn

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong thời đại kỹ thuật số,nghành công nghệ thông tin
đang phát triển mạnh mẽ và dần trở nên phổ cập rộng rải trong tất cả
các nghành nghề và cả trong môi trường đào tạo, việc sở hửu một
chiếc máy tính cá nhân để phục vụ cho công việc, học tập và giải trí
không còn xa lạ nửa, Và hệ quả kéo theo là mỗi cá nhân phải trang bị
cho mình một kiến thức nhất định để có thể vận hành, bảo quản máy
một cách tốt nhất và giúp chúng ta tự lắp cho mình một chiếc máy tính
hoàn hảo với giá cả phải chăng. Chính vì lý do đó sau khi được học
qua Modul “Chuyên Đề Tự Chọn”tôi đã chọn đề tài này.Với những
kiến thức được học trong trường và tự tìm hiểu tham khảo thêm
những kiến thức cơ bản về card mở rộng để làm hành trang cho mình

khi sử dụng máy.Và xin giới thiệu đến mọi người tham khảo.
Trong phần trình bày dưới đây tôi xin giới thiệu đến các bạn các
thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó để chúng ta
có thể chọn lựa cho mình card mở rộng phù hợp với chiếc máy tính
của mình.
Page 3


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
Ý nghĩa của đề tài này chúng tôi cho là quan trọng vì khi sử dụng,
nhu cầu mọi người khác nhau các nhà sản xuất không thể đáp ứng
được mà chỉ giới hạn ở một mức độ nào đó mà người dùng có thể
chấp nhận được và họ sản xuất đại trà. Ý nghĩa của đề tài là không
nhằm vào mục đích giảm chi phí đầu tư cho một chiếc máy vi tính mà
là phục vụ cho nhu cầu sử dụng của từng cá nhân.
Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, trình bày và kiến thức có hạn
nên không tránh khỏi sai sót và thiếu ý mong Thầy cũng như các bạn
góp ý bổ sung cho bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.Qua đây tôi xin
chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn
Nguyễn Hữu Hà,người trực tiếp giảng giạy bộ môn này và sự đóng
góp ý kiến quý báu của các bạn.
Sinh viên: Hoàng Đình Vũ,Trần Văn Công
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
===o0o===

I. Giới thiệu chung về card mở rộng
Trong các máy tính (PC) card mở rộng là một thành phần rất quan
trọng nhằm dúp (PC) dễ dàng kết nối với các thiết bị bên ngoài
thông qua các card mở rộng như card âm thanh, card mạng , card
màn hình…

PCI và ISA đều là kiến trúc bus tương kết (interconnection,
quan hệ nối liền lẫn nhau). Để dễ hình dung, bus là một con kênh
hay một lối đi giữa các thành phần trong một máy tính.
Hiện nay, không có bo mạch chủ (BMC) mới nào còn có slot giao
tiếp ISA mà chỉ có slot giao tiếp PCI và AGP.
- ISA (Industry Standard Architecture, kiến trúc tiêu chuẩn công
nghiệp) là một kiến trúc bus tương kết tiêu chuẩn nguyên thủy có
mặt trong máy tính IBM đầu tiên hồi năm 1981, có chức năng nối
liền việc trao đổi dữ liệu giữa bộ vi xử lý và các thiết bị gắn thêm.
Với chuẩn 16-bit, nó cho phép 16 bit dữ liệu cùng một lúc truyền
tải giữa mạch BMC với card mở rộng và các thiết bị được gắn
Page 4


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
theo. Các card ISA Bus có hai dạng XT (8- bit) và AT (16-bit). Khi
đó, máy tính rất nặng nề nguyên nhân một phần do những card ISA
thường rất to và dài.

- PCI (Peripheral Component Interconnect, tương kết thành phần
ngoại vi) là bus tương kết thế hệ mới, ra đời năm 1992 như một sự
thay thế cho ISA và các công nghệ bus khác thời đó. Nó có giao
diện với kích thước ngắn hơn và đạt tốc độ truyền tải cao hơn.
Dùng PCI, máy tính có thể hỗ trợ cả các card PCI mới trong khi
vẫn tiếp tục hỗ trợ các card ISA.

Page 5


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

PCI gốc tương tự với bus cục bộ VESA Local Bus. Tuy nhiên,
phiên bản PCI 2.0 không còn có bus cục bộ (local bus) nữa và nó
được thiết kế để độc lập với kiến trúc vi xử lý. PCI được thiết kế
để đồng bộ hóa với tốc độ xung của CPU.
Hiện nay, PCI có mặt trong hầu hết các máy tính để bàn, không chỉ
dựa trên các CPU Pentium của Intel mà còn cả PowerPC nữa kia.
PCI 32-bit nghĩa là PCI truyền tải tới 32 bit dữ liệu một lúc với
giao diện slot 124 chân (các chân bổ sung là để cung cấp điện và
chân mát) và tới 64 bit dữ liệu với giao diện 188 chân.
Các đặc tả PCI xác định hai chiều dài card khác nhau. PCI
nguyên thủy có kích thước dài khoảng 312mm và PCI ngắn có
kích thước dài khoảng 119-167mm.
Cũng giống như thời ISA, các card PCI giờ đây rất đa dạng : âm
thanh, video (card màn hình, TV tuner, capture video ...), card
mạng, card cung cấp các cổng I/O analog và digital, ... Phiên bản
PCI giờ đã lên tới 2.3, trên các BMC chipset i875P của Intel.
Tốc độ bus mặc định của slot ISA là 8,33MHz (băng thông
8,33MB/s) và slot PCI là 33,33MHz (băng thông 133,33MB/s).
Trong khi card ISA phải được cấu hình cứng bằng các jumper, các
ngắt DIP hay một chương trình cấu hình tài nguyên, các card PCI
có thể cấu hình bằng phần mềm, hỗ trợ chức năng tự động Plugand-Play (cắm là chạy).
2. Các loại bus ngoại vi:
Bus
Là đường truyền dữ liệu giữa bộ xử lý và các thành phần khác của
máy tính và các thành phần khác với nhau
t- Băng thông bus: 266MBps 524MBps
PCI, AGP, PCI-Express (cũ hơn có ISA, EISA, MCA, VLB)
2.1 Bus PCI
`- xung nhịp 33Mhz/66Mhz
- băng thông 266MBps/524MBps

- độ rộng 32bit/64bit
- truyền dữ liệu theo kiểu song song
Page 6


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
bus PCI dùng phổ biến cho giao tiếp giữa card âm thanh, card
mạng, ổ cứng, card màn hình,… thông qua các khe PCI mở rộng
trên bo mạch chủ
2.2 AGP
Phiên bản đầu tiên của AGP là AGP 1.0 xuất hiện vào năm 1996.
Năm 1998, phiên bản AGP 2.0 ra đời với điện áp sử dụng 1,5 V.
Bao gồm
các loại AGP 4X.
Phiên bản AGP 3.0 hỗtrợ 8X tăng gấp đôi băng thông so với AGP
4X.
Phiên bản AGP Pro 1.0 được ra đời tháng 8 năm 1998; Cho đến
tháng 4
năm 1999 thì chúng phát triển thành phiên bản AGP Pro 1.1a.
AGP Pro sử dụng các rãnh cắm dài hơn và tăng khả năng tiêu thụ
công suất từ 25W lên 110W. Có tính tương thích ngược: Các bo
mạch sử dụng chuẩn AGP thông thường có thể cắm vào các rãnh
AGP Pro do đó nhiều hãng sản xuất bo mạch chủ đã sử dụng loại
này để có thể cho phép sử dụng với nhiều loại bo mạch đồ hoạ hơn
(tuy nhiên cũng cung cấp các phần phụ kiện để lắp vào phần còn
lại của các rãnh AGP Pro khi dùng bo mạch đồ hoạ AGP thông
thường chúng không cắm hết đầy đủ vào rãnh).

1. AGP Pro chỉ xuất hiện trong các máy trạm cao cấp mà không
có ở các phiên bản cho các máy tính cá nhân phổ thông do đó

chúng ít được biết đến với đa số người sử dụng.
- hoạt động cùng tốc độ với bus của bộ xử lý (FSB: Front Side
Bus)
- tốc độ xung nhịp cơ bản là 66Mhz, tốc độ truyền dữ liệu là
528MBps (1X)
tốc độ truyền dữ liệu AGP 2X hoạt động với xung nhịp
133Mhz đạt 528MBps, tốc độ AGP 4X hoạt động với xung
nhịp 133Mhz đạt 8GBps, tốc độ AGP 8X hoạt động trên xung
Page 7


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
nhịp 133Mhz đạt 16GBps
- AGP được sử dụng cho card màn hình
AGP 1X Độ rộng bus: 32 bit; Tần số làm việc: 66 Mhz; Số dữ
liệu chuyển một xung nhịp: 1; Băng thông: 266 MBps
AGP 2X Độ rộng bus: 32 bit; Tần số làm việc: 66 Mhz; Số dữ
liệu chuyển một xung nhịp: 2; Băng thông: 533 MBps
AGP 4X Độ rộng bus: 32 bit; Tần số làm việc: 66 Mhz; Số dữ
liệu chuyển một xung nhịp: 4; Băng thông: 1066 MBps
AGP 8X Độ rộng bus: 32 bit; Tần số làm việc: 66 Mhz; Số dữ
liệu chuyển một xung nhịp: 8; Băng thông: 2133 MBp
Điện áp của các loại giao tiếp AGP phân biệt tuỳ thuộc vào
từng loại. Với AGP 1X, 2X, sử dụng điện áp 3,3 V. Với AGP 4X,
8X sử dụng điện áp 1,5 V hoặc thấp hơn (0,8 V)
2.3 Bus PCI Express
PCI Express truyền dữ liệu theo kiểu nối tiếp trên 2 dây đi và về
riêng biệt (gọi là 1 lane), tránh khỏi nhiễu giảm thời gian trễ khi
truyền dữ liệu
Mỗi lane có tốc độ truyền tối đa 250MB/s. PCI-E X1 có 1 lane,

PCI-E X16 có 16 lane và tốc độ 8GB/s.
II. Giao tiếp kiểu Nối tiếp (Serial), Song song (Paranel)

AGP hay PCI Express
Kể từ khi được giới thiệu, PCI Express đã thay thế AGP trở thành
khe cắm đồ họa chuẩn trên các mainboard hiện nay. PCI Express
đem tới băng thông cao gấp 2-4 lần so với AGP và hầu hết những
card đồ họa mới đều sử dụng chuẩn PCI Express. Các nhà sản xuất
GPU cũng đưa ra một vài dòng card sử dụng khe AGP như Nvidia
Page 8


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
GeForce 7800GS nhưng tất cả những thứ tuyệt nhất thì chỉ có trên
PCI Express
PCI Express phiên bản 1.0 ra đời tháng 7 năm 2002 và ít lâu sau
làPCI Express phiên bản 2.0 ra đời 15 tháng 1 năm 2007
PCI Express phiên bản 3.0 ra mắt khoảng năm 2010[1].

II Card Màn Hình (VGA card)
1. Nhiệm vụ của card màn hình
Nhiệm vụ của Card Video là đổi dữ liệu số của máy tính thành
tín hiệu Analog cung cấp cho màn hình.
Dữ liệu trong máy tính được tồn tại dưới dạng nhị phân 0,1 khi
ta mã một chương trình , dữ liệu của chương trình được nạp lên
bộ nhớ RAM để CPU có thể xử lý, đồn thái nội dung của nó
cũng được sao chép sang bộ nhớ RAM của Card Video để hiển
thị lên màn hình .

IC - DAC trên Card Video sẽ đổi các bít nhị phân thành tín hiệu

về cưáng độ sáng của các điểm ảnh trên màn hình .
Quá trình đưa dữ liệu ra màn hình thông qua Card Video
Bộ nhớ ROM trên Card Video lưu trình điều khiển để giúp cho
Card video có thể hoạt động được khi máy chưa nạp hệ điều
hành Window, trình điều khiển này được nạp khi máy khoi
động, đa số các trưáng hợp Card video bị lỗi là do chúng không
nạp được trình điều khiển từ ROM trên Card video .

Page 9


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Khi hệ điều hành Windows được khãi động , máy sẽ tìm và
nạp trình điều khiển cho Card Video trong hệ điều hành với
một phiên bản chi tiết và đầy đủ hơn .
2. Ý nghĩa của bộ nhớ RAM trên Card Video .
Tín hiệu đưa ra màn hình phải là liên tục không được ngắt
quãng với một tốc độ lớn, vì lẽ đó IC đổi DAC không thể lấy
dữ liệu trực tiếp từ RAM của máy được (Vì tốc độ này chậm)
mà chúng phải lấy dữ liệu từ RAM đặt ngay trên Card Video.
Mỗi điểm ảnh trên màn hình cần phải có một vị trí nhớ trên
RAM của Card Video, một điểm ảnh có từ 4 bít đến 32 bít để
lưu thông tin về mầu sắc .
Thí dụ : Trong Window nếu ta chọn độ phân giải cho màn hình

1024 x 768 chất lượng mầu là 32 bit thì cần một bộ nhớ như
sau :
+ Màn hình có độ phân giải 1024 x 768 nghĩa là có
1024 x 768 = 786.432 điểm ảnh

+ Chất lượng mầu 32 bit nghĩa là mỗi điểm ảnh cần 32 bit nhị
phân (tương đương 4 byte) để lưu trữ mầu sắc .
+ Lượng thông tin cho cả màn hình sẽ là
Page 10


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
786.432 x 4 byte = 3.145.728 byte

3 MB
=> 3 MB là dung lượng cần thiết để lưu trữ một màn hình có độ
phân giải 1024 x 768 và chất lượng mầu là 32bit .
+ Ghi chú : mầu 32 bit là biểu diễn được 2
32
= 4.294.967.296
mầu .
Trong quá trình xử lý ảnh động, mỗi giây có khoảng 30 bức
ảnh được thay thế, nếu bộ nhớ RAM trên Card Video không
chứa đủ số bức ảnh cần thiết thì chúng sẽ phải đợi đưáng
truyền, vì vậy hình ảnh sẽ bị giật cục khi phát .

Card Video thiếu bộ nhớ RAM cho
hình ảnh động giật cục như trên
3. Tốc độ Card Video
Tốc độ của Card Video có ảnh hưỡng đến chất lượng của hình
ảnh đặc biệt là các bức ảnh có độ phân giải cao, tốc độ củaCard
chính là tốc độ nạp dữ liệu từ RAM hệ thống lên RAM
trên Card Video thông qua Chipset, tốc độ này tính bằng số
xung nhịp / giây
Card Video có tốc độ 66MHz trong 1 giây nó thực hiện được

64 triệu xung nhịp .
Card Video hỗ trợ đồ hoạ AGP có tốc độ từ 66MHz đến
533MHz và tốc độ được tính theo bội số của tốc độ 66MHz
+ Card 1X có tốc độ 66 MHz
+ Card 2X có tốc độ 133 MHz
Page 11


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
+ Card 4X có tốc độ 266 MHz
+ Card 8X có tốc độ 533 MHz
+ Card 16X có tốc độ 1066 MHz
4.Các loại Card Vide
4.1.Card Video PCI
Card PCI là Card theo chuẩn cũ cắm trên khe mã rộng PCI
Tốc độ Card PCI chỉ đạt 33MHz
Tương thích với chíp cầu bắc như: AMD 8111,ICH2,VT8235
Card PCI được sử dụng trong các thế hệ máy cũ trước máy
Pentium 2

Page 12


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

4.2.Card Video AGP 1X

Tốc độ 1 x 66MHz = 66Mhz
Sử dụng cho thế hệ máy Pentium 2
4.3.Card Video AGP 2X


Page 13


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Card Video AGP 2X
Tốc độ 2 x 66MHz = 133Mhz
Sử dụng thế hệ máy Pentium 3 soket 370

4.4.Card Video AGP 4X

Card Video AGP 4X
Tốc độ 4 x 66MHz = 266Mhz
Sử dụng cho thế hệ máy Pentium 4 soket 423va
soket 478

Page 14


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

4.5.Card Video AGP 8X

Card Video AGP 8X
Tốc độ 8 x 64MHz = 533Mhz
Tương thích với một số chip cầu bắc như P4X400,AMD 8151..
Sử dụng cho thế hệ máy Pentium 4 soket 478
và các miand thế hệ mới sau này


4.6.Card Video PCI Express 16X

Page 15


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Card Video PCI Express 16X
Tốc độ 16 x 66MHz = 1066 MHz
Sử dụng trong các máy Pentium 4 soket 775 và các maind đời sau
này .

Page 16


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Với maind thế hệ mới không phải là chip cầu bắc điều khiên hoạt
động của CARD VGA nữa mà do CUP điều khiển ví như:
Bộ xử lý Intel Core i7-2600K dựa trên kiến trúc Sandy
Bridge mới, có cả nhân đồ họa tích hợp.
Nếu như các BXL Intel Core i7 cho máy để bàn trước đây đều
không có nhân đồ họa tích hợp thì phiên bản Core i7-2600K đã
được tích hợp một nhân đồ họa mới là Intel HD3000, mang lại cho
người dùng nhiều tùy chọn hơn. Intel Core i7-2600K có đến 4
nhân thật kết hợp với công nghệ siêu phân luồng (HyperThreading) giúp BXL có đến 8 luồng xử lý, mang lại hiệu năng đa
nhiệm cao hơn. BXL mới được sản xuất trên dây chuyền 32nm
tương tự Clarkdale nhưng có một điểm khác là nhân đồ họa
cũng là 32nm thay vì 45nm như Clarkdale. Điều này đã giúp
cho nhân CPU và GPU có thể nằm chung một khối thay vì hai ,

giúp giảm độ trễ và mang lại hiệu năng xử lý cao hơn. Core i7Page 17


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
2600K cũng thuộc dòng hệ số nhân mở nên người dùng có thể
dễ dàng ép xung để có hiệu năng cao hơn; đi kèm còn có một bộ
tản nhiệt khá khủng giúp hệ thống có thể hoạt động mát mẻ lâu
dài đồng thời cũng phần nào đáp ứng được nhu cầu ép xung.

BXL Core i7-2600K cũng hỗ trợ bộ nhớ kênh đôi DDR3
1333MHz, 16 làn trao đổi dữ liệu cho khe PCI Express 16x (1
card 16x hoặc 2 card 8x). Trên Core i7-2600K vẫn tồn tại hai
tuyến bus là DMI cho CPU và chipset; FDI cho nhân đồ họa tích
hợp. BXL mới cũng sử dụng chuẩn socket mới là 1155 trên các
BMC chipset Intel 6 series (hiện tại là Intel P67 và H67)

4.7 Cách phân biệt các giao diện Card mở rộng
Do đặc điểm cấu trúc kỹ thuật của mình, các chipsetIntel dành để
chạy CPU Pentium 4 chỉ hỗ trợ điện thế card màn hình AGP có 1.5
volts. Hầu hết các card màn hình chuẩn 4x đều có điện thế 1.5V
này.
Nếu bạn gắn card AGP 3.3V vào mainboard Pentium4, các tín hiệu
Vddq và VCC3.3 sẽ làm đứt hub kiểm soát bộ nhớ (MCH, memory
controller hub) 82845 do Vddq tăng từ 1.5V lên 3.3V. Mainboard
của bạn coi như “tan nát đời hoa”.
Bạn có thể nhận ra card màn hình support mode 4X bằng cách nhìn
vào chân cắm “golden finger” của nó.
Ở các loại card chỉ có 2X, nhà sản xuất chỉ cắt một khe có điện thế
3,3V (không tính khe đuôi).
Còn ở card support cả 2X lẫn 4X, ngoài khe 3.3V còn có thêm khe

1.5V (4X).
Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ngoại lệ cần phải chú ý hỏi
kỹ nơi bán vì card tuy ghi là 4X nhưng thực chất chỉ là 2X. Cụ thể
là với các card : Diamond Vipper V770, ATi rage 128 Pro (Power
Color), SiS 305,...
Page 18


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
Cũng may, hầu như các nhà sản xuất mainboard cho Pentium 4 đã
thiết kế slot AGP 4X chuyên biệt, có một khấc làm dấu 1.5V, để
bảo đảm người sử dụng không thể gắn lầm card AGP 2X (3.3V)
vào slot này.
Riêng về card AGP 8X (điện thế 0.8V), nhờ hỗ trợ lùi AGP 4X
nên vẫn có thể gắn an toàn vào slot AGP 4X. Card này có phần
chân tiếp xúc y như AGP 4X. Ngoài ra, các BMC đời mới (thế hệ
AGP 8X) thường dùng slot Universal AGP 3.0 cho phép chạy cả
hai điện thế 1.5 và 0.8V.
Tìm hiểu về AGP và PCI Express
Trước hết ta cần hiểu bus là cái gì. Bus hiểu đơn giản là
đường truyền dữ liệu để trao đổi dữ liệu giữa bộ xử lý và các thiết
bị ngoại vi khác của máy tính. Từ khi chiếc máy tính đầu tiên ra
đời đã có 6 kiểu bus cơ bản ra đời:
- ISA
- EISA
- MCA
- VLB
- PCI
- AGP
- PCI Express

4 chuẩn đầu thì đã quá cũ rồi, không cần quan tâm làm gì nữa.
Chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu 3 chuẩn bus hiện nay và tập chung chủ
yếu là 2 bus mới nhất là AGP và PCI Express

1. PCI(Peripheral Component Interface)
Chuẩn PCI (Peripheral Component Interface) đầu tiên do Intel phát
triển là Version 1.0 kết hợp với kiểu PCI Local bus 2.0 do SIG
Page 19


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
(Special Interest Group) giới thiệu vào tháng 5 năm 1993 .
Ngay sau khi ra đời chuẩn PCI đã thống trị khe giao tiếp của các
phần mở rộng máy tính như card hình, card tiếng, card mạng, ổ
cứng... Khe PCI chiếm vị trí chủ đạo trên các bo mạch chủ thời đó

Ban đầu tốc độ xung nhịp đồng hồ cho Bus PCI là 33MHz , về sau
nâng lên 66MHz đối với PCI 2.1 , với tốc độ lí thuyết là 266MBps
- gấp 33 lần so với ISA Bus . Nó có thể thiết lập cấu hình 32-bit
hoặc 64-bit . Với 64-bit chạy với tốc độ xung nhịp 66MHz - giữa
năm 1999 - tăng băng thông về mặt lí thuyết tới 524MBps . PCI có
kích thước nhỏ hơn so với ISA, Bus mastering PCI giảm thời gian

Page 20


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
trễ và kết qủa làm tăng tốc độ của hệ thống.

2. AGP (Accelerated Graphics Port)


Bus PCI có tốc độ nhanh và được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên khi
mà công nghệ đồ họa bắt đầu phát triển thì bus PCI không đủ đáp ứng
nhu cầu. Đầu thời kì Bus ISA , màn hình đơn giản là MDA
(Monochrome Display adapter) và Card màn hình màu CGA (Colour
Graphics Array). Hiển thị đồ hoạ kiểu CGA có 04 màu (2-bit) và độ
phân giải màn hình 320 x 200 pixel và 60Hz lúc đó yêu cầu 128000
bit dữ liệu màn hình hoặc hơn 937KBps. Với hình ảnh XGA có 16-bit
màu , yêu cầu 1.5MB dữ liệu cho mỗi ảnh và có tần số mành 75Hz.
Nhưng đối với những hình ảnh kỹ thuật 3D thì có vần đề lớn liên quan
đến băng thông. Giải pháp của Intel là phát triển AGP (Accelerated
Graphics Port ) tách khỏi công việc với Bus của vi xử lí .
Page 21


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
Chipset AGP hoạt động như là trung gian giữa CPU và bộ nhớ Cache
L2 bao gồm bên trong Pentium II : bộ nhớ hệ thống , Card màn hình
và Bus PCI - nó được gọi là Quad Port

.
AGP hoạt động với tốc độ của Bus vi xử lí gọi là FSB (Frontside
Bus) . Tốc độ xung nhịp của nó là 66MHz gấp đôi so với tốc độ
xung nhịp PCI nên tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt được 264MBps.
Đối với những card màn hình được thiết kế hỗ trợ nó , AGP cho
phép dữ liệu gửi đi trong cả sườn lên hoặc xuống của xung nhịp
đồng hồ nên tốc độ xung nhịp đạt được 133MHz và tốc độ truyền
dữ liệu cao nhất 528MBps - nó được gọi là AGP 2x.
Intel đưa ra kiểu AGP 2.0 kết hợp với tính năng mở rộng của AGP
Pro , nó cho phép truyền tốc độ 4X có nghĩa là truyền 04 dữ liệu

trong một chu kì xung nhịp đồng hồ trong giao diện AGP 66
MHz . Theo lí thuyết với tốc độ như thế sẽ đạt được 2.0 GBps .
Với kiểu 4X sẽ có tốc độ cao hơn nếu tốc độ xung nhịp là 100MHz
và 133MHz. Vì vậy AGP 4x có tốc độ truyền số liệu là 8.0 Gb/s.
Page 22


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

Sau này intel còn phát triển thêm khe AGP 8x có tốc cho phép tốc
độ trao đổi dữ liệu lên tới 16Gb/s

Tuy nhiên AGP chủ yếu được ứng dụng chủ yếu để làm băng
thông giao tiếp giữa card màn hình và mian. Các thiết bị mở rộng
Page 23


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó
khác như sound card, NIC... vẫn dùng bus PCI là chủ yếu.

Các bus x2 , x4 , x8 rất khó phân biệt được bằng mắt thường vì vậy
bạn cần phải đọc kỹ quyển sách đi kèm theo Mainboard hoặc
nghiên cứu kỹ Chipset trên Mainboard

Page 24


Thành phần cấu tạo của card mở rộng và chức năng của nó

3. PCI Express

Đầu tiên chúng ta phải nói về sự ra đời của PCI-X.

4. PCI-X 1.0 thêm vào những tính năng của PCI Local Bus được

phát triển bởi IBM , HP và Compaq .
PCI-X hoàn toàn tương thích với chuẩn PCI , ngay lập tức nó đáp
ứng được giải thông cao trongnhững ứng dụng như : Gigabit
Ethernet , Ultra3 SCSI và đồ hoạ tốc độ cao .
PCI-X khôngchỉ có tăng tốc độ Bus PCI mà cũng tăng cố khe cắm
tốc độ cao. Với những thiết kế lúc đó, những khe cắm PCI chạy tốc
độ 33MHz và chỉ có 01 khe cắm chạy tốc độ 66MHz. PCI-X hỗ trợ
01 khe cắm 64-bit ở tốc độ xung nhịp 133MHz lên đến tốc độ
Page 25


×