Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP:SINH VIÊN VÀ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINHVIỆC SỬ DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
Khoa Xã Hội Học - Công Tác Xã Hội
Đông Nam Á

Ngành Xã Hội Học

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Xuân Nghĩa



1

Đinh Thị Kim Ánh

1156010003

2

Phan Thị Minh Phương

1156010025

3

Nguyễn Thị Trang

1156010036


1


4

Phần mở đầu
2

Kết quả nghiên cứu

3

Phần kết luận

Phụ lục


Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và mẫu
Tổng quan tài liệu

 Smartphone và sự
phát triển
 Nhu cầu sử dụng SMP
và các chức năng của
chúng
 Smartphone và quan
hệ xã hội
 Smartphone và vấn đề
học tập
 Một số vấn đề khác
của smartphone

Lý do chọn đề tài


• Đề tài này vừa
mang ý nghĩa khoa
học vừa mang ý
nghĩa thực tiễn.

Cơ sở lý luận

• Lý thuyết quyết
định luận kỹ thuật của
Marshall McLhan
• Lý
thuyết
chức
năng


Mục tiêu tổng quát

 Tìm hiểu việc sử dụng và ảnh hưởng của
smartphone đối với quan hệ xã hội, học tập.

Mục tiêu cụ thể

 Hiện trạng sử dụng và sự phổ biến của
Smartphone.
 Danh mục về các tính năng của smartphone.
 Tác động, tầm quan trọng và sự cần thiết của
smartphone đến các mối quan hệ xã hội.
 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh

viên, do việc sử dụng smartphone.


 Việc sử dụng smartphone trong sinh viên tùy thuộc
những đặc điểm nhân khẩu – xã hội của sinh viên.
 Thông qua mạng xã hội, việc sử dụng smartphone
gia tăng vốn xã hội của cá nhân
 Tác động của việc sử dụng smartphone lên các
mối quan hệ xã hội tùy thuộc một số thuộc tính
của người sử dụng
 Tác động của smartphone lên việc học tập: tích
cực và tiêu cực.


Chương 1

Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và
mẫu nghiên cứu

Chương 2

Những đặt điểm liên quan đến việc sử
dụng smartphone của sinh viên

Chương 3

Ảnh hưởng việc sử dụng smartphone
đối với quan hệ xã hội và học tập
của sinh viên



Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và mẫu ngiên cứu
Sinh viên các trường
khối ngành

1

Kinh tế gia đình
của sinh viên

5

Quê quán của
sinh viên

2

4

Giới tính của
sinh viên

3 Năm học của
sinh viên


Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và mẫu ngiên cứu

Tìm hiểu theo khối ngành
Theo giới tính,

Theo năm học
Theo quê quán
Theo kinh tế gia đình

Có 400 sinh viên tham gia khảo sát chia đều cho
4 trường đại học: 50% nam, 50% nữ.


Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và mẫu ngiên cứu
Kinh tế

1 - <3tr

3 - <5tr

5 - <7tr

7 - <10tr

Trên 10tr

Tổng

Giàu

9.1

4.5

36.4


18.2

31.8

100

Khá giả

9.4

35.3

25.9

18.8

10.6

100

Trung bình

34.2

38.5

18.7

6.6


1.9

100

Cận nghèo

75

10

0

5

10

100

Nghèo

50

6.2

6.2

6.2

31.2


100

30.2

33.2

19.8

9.8

7

100

Kinh tế gia đình của sinh viên và việc chọn lựa mức giá smartphone


Những đặc điểm liên quan việc sử dụng
smartphone của sinh viên

2.1 Phân loại các hạng người sử dụng smartphone
2.2 Thời gian bắt đầu & thời lượng sử dụng mỗi ngày
2.3 Chi phí hàng tháng của việc sử dụng smartphone

2.4 Smartphone và các thiết bị kết nối internet khác
2.5 Các tình huống sử dụng smartphone

2.6 Các chức năng của smartphone



2.1 Phân loại các hạng người sử dụng smartphone

 Những người sử dụng bình thường chiếm 34,8% của
mẫu.
 Những người thích ứng công nghệ (technological
adapters) tỷ lệ cao nhất chiếm 40,2% mẫu nghiên
cứu.
 Những người chú trọng khía cạnh mốt, thời trang
của cộng nghệ (technological chics) chiếm 11%.
 Những người nghiện công nghệ (gadget addicts).
Chiếm 14% tổng số mẫu nghiên cứu.


2.2 Thời gian bắt đầu sử dụng và thời lượng sử dụng
trung bình mỗi ngày

 Thời gian bắt đầu sử dụng: 24,5% SV dưới 1 năm và

21,5% SV trên 3 năm
 Thời gian bắt đầu sử dụng bị chi phối bởi các yếu tố:
Sinh viên thành thị sử dụng sớm hơn:
X2 = 21.434 pf = 6 , p = 0.002 (bảng 7)
Sinh viên gia đình giàu có, khá giả sử dụng sớm hơn:
X2 = 14.89, df = 6, p = 0.021 (Bảng 6)
Sinh viên chú trọng “đẳng cấp” & nghiên công nghệ sử
dụng sớm hơn :
X2 = 22.417, df = 9 , p = 0.008 (Bảng 8)



2.2 Thời gian bắt đầu sử dụng và thời lượng sử dụng
trung bình mỗi ngày

 Thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày: 2 giờ - < 4 giờ,

chiếm 36.1%, chiếm tỉ lệ cao nhất; thời gian trung bình
sử dụng mỗi ngày là: 163 phút/ngày
 Bị chi phối bởi các yếu tố:
Sinh viên thành thị và sinh viên thuộc gia đình giàu,
X2 = 25.86, df= 8, p= 0.001
X2 = 17.62, df= 8, p= 0.024.
Sinh viên sử dụng smartphone đã lâu
X2 = 42.117, df= 12, p= 0.000
Những sinh viên nghiện công nghệ
25, 9%. : X2 = 23.895, df = 12, p = 0.021


2.3 Chi phí sử dụng hàng tháng

Chi phí trung bình: 82.000 đ/tháng
Sinh viên thuộc gia đình giàu, khá giả tốn nhiều
tiền hơn :
X2 = 40.063, df = 8; p = 0.000
Sinh viên học khoa học xã hội-nhân văn tốn
nhiều hớn sinh viên khoa học tự nhiên:
X2 = 22.70, df = 8; p = 0.030
 Sinh viên nghiện công nghệ chi phí nhiều hơn:
X2 = 24,580; df = 12 ; p = 0.017 (bảng 10)



2.3 Chi phí sử dụng hàng tháng

Loại người sử
dụng

< 20.000

Bình thường

7.2

18

52.5

17.3

5

100

Chú trọng tiện
nghi, hiệu năng
công việc

9.3

18.6

38.5


23

10.6

100

Chú trọng vị thế,
“đẳng cấp”

20.5

20.5

27.3

18.2

13.6

100

Nghiện công
nghệ

14.3

8.9

41.1


17.9

19.9

100

20.000- 50.000- 100.000>150.000 Tổng
<50.000 <100.000 <150.000

Loại người sử dụng và chi phí sử dụng hằng tháng (%)


2.4 Smartphone và các thiết bị kết nối internet khác
Thiết bị sử dụng
288 (46.8%)
253 (41.1%)

300

Máy tính để bàn

200
Smartphone

100
0

59 (9.6%)


15 (2.4%)

Máy tính bảng
Laptop

Tỷ lệ % thiết bị được sử dụng để kết nối internet (% câu trả lời)


2.5 Các tình huống sử dụng smartphone
Điểm TB

STT

1 Nghe nhạc

3.82

8

2 Mạng xã hội

3.72

STT

3

Chức năng

Gọi/nghe điện

thoại

3.55

Chức năng

Điểm TB

Lưu trữ các thông tin và
tài liệu
Sử dụng bản đồ, tìm vị trí,
9
GPS
10 Đọc truyện

Chụp ảnh, quay
3.54
11 Gửi/nhận mail
phim
5 Tin nhắn văn bản
3.4
12 Ghi âm
6 Báo thức
3.36
13 Radio
7 Chơi games
3.27
14 Word, excel, powerpoint
(Thang đo khoảng : 1 = Không sử dụng; 5 = Rất thường xuyên)
4


3.1
2.99
2.97
2.89
2.6
2.46
2.42

Chức năng của smartphone và mức độ sử dụng


Ảnh hưởng việc sử dụng smartphone đối với
quan hệ xã hội và học tập của sinh viên

1

2

3

Ảnh
hưởng
của
smartphone
đến quan hệ
xã hội.

Ảnh
hưởng

của
smartphone
đối với việc
học tập của
sinh viên

Đánh giá việc
sử dụng SMP
đến học tập

quan hệ
xã hội của
sinh viên


3.1 Ảnh hưởng của smartphone đến quan hệ xã hội

Mạng xã
hội

Thường xuyên,
Không sử dụng hay
khá thường xuyên
không thường
và rất thường
xuyên sử dụng
xuyên

Tổng


N

%

N

%

N

%

facebook

63

15.8

337

84.2

400

100

zalo

139


34.8

261

65.2

400

100

Viber

238

59.5

162

40.5

400

100

Zingme

241

60.2


159

39.8

400

100

skype

247

61.8

153

38.3

400

100

Tỷ lệ % sử dụng các trang mạng xã hội trên smartphone hiện nay của sinh viên


3.1 Ảnh hưởng của smartphone đến quan hệ xã hội

100
90
80

70
60
50
40
30
20
10
0

31.3
22.5
3.3

6

8.8

10.3

Số lượng bạn bè trên Facebook

18


3.1 Ảnh hưởng của smartphone đến quan hệ xã hội
Nhận định của người sử dụng đối với facebook

Nhân tố

Facebook giúp tôi tương tác với nhiều bạn bè mới


.771

.180

Tôi có thể dễ dàng tìm việc làm hoặc nơi thực tập nhờ sự giúp đỡ của bạn bè

.740

.224

Tôi cảm thấy thích thú với những gì đang diễn ra trên facebook

.682

.182

.667

.288

Tôi thấy mình là một phần của các giao tiếp trên facebook

.438

.390

Tôi có thể mượn một số tiền khá lớn từ người than khi gặp khó khăn

.061


.817

.288

.744

Tương tác với những người trên facebook giúp tôi làm nhiều việc tốt đẹp hơn.

.361

.646

Có vài người tôi rất tin tưởng giúp tôi giải quyết những vấn đề khó khăn

.488

.490

Tôi có thể tìm được việc làm tốt nhờ bạn bè cũ

.361

.439

47.461

9.479

Tôi có thể nhận được lời khuyên từ người thân, bạn bè khi phải có những quyết

định quan trọng

Tôi sẵn sàng dùng thời gian của mình để tham gia các hoạt động chung trên
facebook

Phương sai

vốn xã hội của thanh niên trong việc sử dụng facebook trên smartphone


3.2 Ảnh hưởng của smartphone đối với việc học
tập của sinh viên
Nghiện Cô đơn
Nghiện

Cô đơn

Nhút nhát
Thời gian
/ngày

Số bạn
(Đinh lương)

Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

1
399
.180**
.000
399
.189**
.000
399
.102*
.041
399
-.049
.333
399

.180**
.000
399
1
400

.299**
.000
400
.007
.881
400
.007
.885
400

Nhút
nhát
.189**
.000
399
.299**
.000
400
1
400
.048
.335
400
-.176**
.000
400

Thời
gian
.102*

.041
399
.007
.881
400
.048
.335
400
1

400
.162**
.001
400

Số bạn
-.049
.333
399
.007
.885
400
-.176**
.000
400
.162**
.001
400
1
400


Vấn đề nghiện smartphone và ảnh hưởng của nó đối với quan hệ xã hội:
sự cô đơn, tính nhút nhát


3.2 Ảnh hưởng của smartphone đối với việc học
tập của sinh viên
 Trong mẫu nghiên cứu có 11 câu hỏi và số người nghiện
khoảng 55% có điểm cao hơn điểm trung bình
 Bảng này cho ta thấy mối tương quan giữa vấn đề
nghiện tính cô đơn nhút nhát
 Bảng này cũng cho ta thấy những ng nghiện hay
những người nhút nhát không phải lúc nào cũng có
nhiều bạn (tương quan nghịch thể hiện qua dấu trừ).
Những người nghiện, cô đơn sử dụng các chức năng
giải trí để bù trừ.


×