Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

an toan on chứa (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KỸ THUẬT ĐƯỜNG ỐNG VÀ BỂ CHỨA DẦU KHÍ

AN TOÀN CHO BỒN CHỨA

GV: VÕ PHẠM PHƯƠNG TRANG


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
HỌ VÀ TÊN

MSSV

NGUYỄN LIÊN THÀNH

2004130166

PHẠM XUÂN THỊNH

2004130171

DIỆP XUÂN QUÍ

2004130138

LÊ HUỲNH VIỆT PHƯƠNG

20041301


PHẠM LƯU HOÀNG SƠN

20041301


ĐÊ CHẮN LỬA
HỆ THỐNG LÀM MÁT
HỆ THỐNG CHỐNG SÉT
HỆ THỐNG TĨNH ĐIỆN
THIẾT BỊ PHÁT HIỆN RÒ RỈ

NỘ
ID
UN
G

HỆ THỐNG THU GOM PHẦN NHẸ
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
CỬA NGƯỜI (HOLE MAN)
HỆ THỐNG DÒ TÌM KHẮC PHỤC SỰ CỐ


1. ĐÊ CHẮN LỬA

Thường làm bằng đất hoặc bê tông, có bề dày và chiều cao đủ lớn để chứa hết chất lỏng có trong bồn
nếu có sự cố.

Trong trường hợp xảy ra sự cố (vỡ bồn, cháy …) bức tường này sẽ ngăn chất lỏng lại đến khi nó được
bơm sang bồn khác hoặc có biện pháp xử lý đồng thời nó còn bảo vệ, cách ly các bồn chứa và các công
trình cơ sở kế cận trong trường hợp xảy ra sự cố, cô lập đám cháy tránh lây sang các khu vực khác.



1. ĐÊ CHẮN LỬA
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐÊ:



Đê đắp phải chịu được áp lực thuỷ tĩnh của xăng dầu tràn ra khi vỡ bể. Đê hoặc tường phải cao hơn mức dầu tràn ra khi bể
bị vỡ ít nhất là 0,2m nhưng không thấp hơn 1m. Mặt đê rộng ít nhất là 0,5m đồi với tường đắp đất, đối với tường xây bể
dày tối thiểu là 0,25m. Dung tích khoảng không giữa đê và bể phải đảm bảo chứa hết số xăng dầu ở một bể lớn nhất vỡ ra.



Khoảng cách giữa thành bể nổi và bể nửa ngầm nửa nổi đối với chân đê, chân tường ngăn về phía trong khu bể ít nhất là
3
một nửa đường kính của bể. Riêng bể nổi dung tích nhỏ hơn hoặc bằng 100m khoảng cách này không nhỏ hơn 1,2m.



Đường ra vào khu bể qua đê phải làm bằng vật liệu không cháy. Bể phải có 4 lối ra vào ở bốn phía đối diện. Bể đứng riêng
được làm hai lối ra vào đối diện nhau.


1. ĐÊ CHẮN LỬA




Đường ống công nghệ qua đê phải được đặt trong ống lồng và chèn bằng vật liệu không cháy.
Trong một cụm bể nếu có một bể hoặc tổng dung tích các bể trên 20.000m 3 thì phải đắp thêm đê phụ

hoặc tường xây cao ít nhất 0,8m phía trong đê chính để phân cách riêng từng bể hoặc từng cụm bề sao
cho tổng dung tích của cụm bề dó không quá 20.000m3.


2. HỆ THỐNG LÀM MÁT

Trong quá trình tồn trữ, trong những điều kiện nhiệt độ cao quá nhiệt độ giới hạn cho phép làm cho
nhiệt độ của bồn cũng như của sản phẩm tồn trữ tăng. Đây là nguyên nhân làm giảm độ bền của vật liệu chế
tạo bồn cũng như việc gây thất thoát và cháy nổ.

Do đó ta cần phải làm mát bồn bằng hệ thống ống nước ống cong theo thân bồn phía trên nắp, dọc theo
ống ta khoan nhiều lỗ tròn cách đều nhau để cho nước có thể làm mát toàn bộ bồn chứa.


Hệ thống phun sương làm mát bồn chứa của nhà máy LPG


Hệ thống phun sương làm mát bồn chứa của nhà máy LPG


3. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT
 Khu bể chứa đặt nổi cần phải thiết kế bảo vệ chống sét đánh
thẳng, khi các van thở đặt cao mà không nằm trong vùng bảo
vệ chống sét của các công trình cao xung quanh thì phải
chống sét đánh thẳng cho van thở bằng các cột thu sét được
nối đẳng thế. Đầu thu sét phải cách van thở ít nhất là 5m.

 Các hạng mục xây dựng khác của cửa hàng đều phải có hệ
thống chống sét đánh thẳng.


 Hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng có điện trở nối đất
không vượt quá 10W.


3. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT


4. HỆ THỐNG TĨNH ĐIỆN
Các sản phẩm dầu khí trong quá trình tồn trữ sẽ xuất hiện các phần tử tích điện, khi sự tích điện này đủ
lớn sẽ gây ra hiện tượng phóng điện gây ra sự cháy nổ rất nguy hiểm. Để tránh hiện tượng phóng điện
trong quá trình tồn trữ ta phải dùng phương pháp nối đất thiết bị bằng những cọc tiếp đất.


4. HỆ THỐNG TĨNH ĐIỆN
Yêu cầu kĩ thuật:

 Để chống sét cảm ứng và chống tĩnh điện, yêu cầu các bể chứa bằng thép phải hàn nối ít nhất mỗi bể
hai dây kim loại với hệ thống nối đất chống sét cảm ứng và chống tĩnh điện. Điện trở nối đất của hệ
thống này không vượt quá 10W.

 Tại các vị trí nạp xăng dầu phải nối hệ nối đất chống tĩnh điện với các phương tiện nạp xăng dầu
 Hệ thống nối đất an toàn phải có điện trở nối đất không vượt quá 10W. Tất cả phần kim loại không
mang điện của các thiết bị điện và cột bơm đều phải nối với bộ nối đất an toàn. Hệ nối này cần phải
cách hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng là 5m (khoảng cách trong đất).


4. HỆ THỐNG TĨNH ĐIỆN

 Khi nối chung hệ thống nối đất an toàn với hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng yêu cầu điện trở nối
đất không vượt quá 1W.


 Thiết kế chống sét và nối đất cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với quy định hiện hành về thiết kế
thi công bảo vệ chống sét cho kho xăng dầu.


5. THIẾT BỊ PHÁT HIỆN RÒ RỈ
Trong quá trình vận hành có thể sinh ra các vết nứt, lỗ rạn do va chạm cơ học hay tác động ăn mòn của lưu chất chứa
trong bồn gây thất thoát sản phẩm, cháy nổ, ô nhiễm môi trường…

Thiết bị phát hiện rò rỉ là sử dụng tia laser, có thể phát hiện nhiều loài phần tử vật chất đông thời tính được nồng độ của
chúng trong môi trường.


5. THIẾT BỊ PHÁT HIỆN RÒ RỈ
Van an toàn trong hệ thống dò tìm rò rĩ

 Các van an toàn và van xả áp suất là các thiết bị tự động xả áp suất sử dụng bảo vệ quá áp trong đường ống và thiết bị.
Van bảo vệ hệ thống bằng cách xả ra áp lực dư thừa. Ở áp suất bình thường, đĩa van được đóng vào đế van và cố định
bởi một lò xo đã bị nén từ trước khi áp lực hệ thống tăng lên, áp lực tạo ra bởi chất lỏng và đĩa van tăng gần bằng áp lực
lò xo. Khi các áp lực trên cân bằng, chất lỏng sẽ chảy ra qua cửa van ra ngoài.

 Các van an toàn thường được dùng cho khí vì đặc tính khi mở và đóng của nó thích hợp với đặc tính và sự nguy hiểm
khi bị nén của chất khí.


5. THIẾT BỊ PHÁT HIỆN RÒ RỈ

 Van xả áp thường dùng cho chất lỏng. Chức năng
của các van này giống như van xả áp an toàn. Chỉ
khác chất lỏng không giản nở, nên khộng có lực này

phát sinh thêm tác động vào đĩa, vì vậy lúc này van
giảm bằng áp lực hệ thống. Van sẽ đóng khi áp lực
thấp dưới áp lực đặt sẵn.


6. HỆ THỐNG THU GOM PHẦN NHẸ

 Các sản phẩm hơi sinh ra do quá trình nạp liệu, sự hóa hơi các sản phẩm nhẹ trong tồn trữ.
 Hệ thống thu gom phần nhẹ thu hồi các sản phẩm nhẹ, ngăn ngừa và làm giảm ô nhiễm môi trường.
Phương pháp thực hiện:

 Thu gom lại hoặc đốt ở đuốc.
 Hơi được cho qua máy nén, sau đó làm lạnh đi trở lại bồn. Phương pháp này tốn kém và phức tạp sản phẩm thu hồi
không đáng kể.


Xử lý thu gom phần nhẹ


Các vụ cháy nổ bồn chứa dầu khí


7. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
 Lắp đặt các cột thu lôi.
 Sử dụng thiết bị chuyên dụng tránh gây tích điện.
 Lắp hệ thống vòi nước, hệ thống dẫn bọt chữa cháy trên các bồn chứa.
 Lắp các cột nước chữa cháy ở vị trí thích hợp đảm bảo đủ nước ít nhất 4h, đủ áp lực khoảng 8kg/cm 2 và an toàn cho nhân
viên chữa cháy.

 Bố trí các vòi phun bọt trên đê, thành chắn lửa. Các hệ thông tưới nước di động.

 Trang bị thêm các bình chữa cháy bằng chất hóa học thích hợp.
 Phải có thêm các bình chữa cháy bằng hóa học thích hợp. Vị trí đặt các bình này phải gần những nơi xảy cháy nổ. Với
2
kho tồn trữ cứ 100m phải có một bình chữa cháy. Với những hệ thống phân phối phải có 1 hoặc 2 bình tại bồn chứa.


7. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

ĐƯỜNG ỐNG CHỮA CHÁY CHẠY XUNG QUANH KHU VỰC BỒN CHỨA


HỆ THỐNG CỨU HỎA TỰ
ĐỘNG



8. CỬA NGƯỜI (HOLE MAN)

Mỗi bồn chứa có 1- 2 của người lắp đặt trên thành bồn,
được chế tạo cùng loại với thân bồn.

Cửa người được thiết kế để thuận lợi thao tác vệ sinh,
sửa chữa bồn cũng như quan sát mực chất lỏng trong bồn.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×