Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng khô 4500 tấn lắp 01 máy MANB và W8S26MC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 117 trang )

1.1.

Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp (về lý luận,
thực tiễn, tiến trình cần tính toán và các bản vẽ).
1.
Thuyết minh
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. “Tính sức cản, thiết kế sơ bộ chong chóng.”
1.3. “Thiết kế hệ trục.”
1.4. “Tính nghiệm dao động ngang”
1.5. “Tính nghiệm dao động xoắn.”
1.6. Thiết kế một số hệ thống phụ và phục vụ.
2.
Bản vẽ
2.1. Bố trí thiết bị buồng máy (Bố trí buồng máy).
2.2. Bố trí hệ trục.
2.3. Toàn đồ trục chong chóng.
2.4. Hệ thống nhiên liệu, dầu bôi trơn.
2.5. Hệ thống nước làm mát, khí nén.
2.5. Hệ thống hút khô, dằn tàu, nước chữa cháy.

Các số liệu chủ yếu cần thiết để thiết kế
1- Hồ sơ tính năng tàu hàng 4500 tấn.
2- Thiết kế phương án tàu hàng 4500 tấn.
3- Bố trí chung, phân khoang tàu hàng 4500 tấn.
4- Catalogue máy chính.
5- Catalogue tổ máy phát điện.
6- Catalogue các thiêt bị phụ.

1



“PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN”
“1. Tinh thần thái độ sự cố gắng trong quá trình làm thiết kế tốt nghiệp của sinh
viên::”

“2. Đánh giá về chất lượng của công trình T.K.T.N (so với nội dung yêu cầu đề
ra trong nhiệm vụ T.K.T.N trên các mặt: lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử
dụng, chất lượng các bản vẽ...)”

“3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn :
(điểm ghi số và chữ)”

“Ngày..........tháng..........năm..........”
“Cán bộ hướng dẫn chính”
“(Họ tên và chữ ký)”

2


“NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP”
“1. Đánh giá chất lượng công trình thiết kế tốt nghiệp về các mặt thu thập và
phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán
chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn của công trình.”

“2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện”
“(ghi bằng chữ)”

“Ngày..........tháng..........năm..........”
“Cán bộ chấm phản biện”

“(Họ tên và chữ ký)”

3


Chương,

MỤC LỤC
Tên chương mục

Trang số

mục
Nhiệm vụ thư
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục các bảng
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu đề tài
3. Ý nghĩa thực tế của đề tài nghiên cứu
Chương 1 Giới thiệu chung
1.1. Tổng quan về tàu
1.2.
Tổng quan về hệ thống năng lượng là trang trí
1.3.
Chương 2
2.1.
2.2.

Chương 3
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
Chương 4
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.2.
Chương 5
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
5.5.
5.6.

động lực
Các thiết bị khác
Tính sức cản và thiết kế sơ bộ chong chóng
Tính sức cản
Thiết kế sơ bộ chong chóng
Thiết kế hệ trục
Dữ kiện phục vụ thiết kế
Tính sơ bộ đường kính trục
Tính toán một số thiết bị chính của hệ trục
Nghiệm bền hệ trục
Tính nghiệm dao động hệ trục
Tính nghiệm dao động ngang của hệ trục

Mục đích
Phương pháp và mô hình tính
Tính nghiệm dao động xoắn của hệ trục
Tính chọn các hệ thống phục vụ
Dữ kiện phục vụ tính toán
Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống hút khô dằn
Hệ thống khí nén
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

1
3
4
5
7
7
7
7
9
10
12
14
22
23
30
36
37

39
42
50
58
59
59
59
64
58
59
59
85
101
108
111
114
115
4


5


BẢNG KÊ KÝ HIỆU
ST
T
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Ký hiệu

Tiếng Việt

B
Cb
d, T
D, H
Δ
L
Ltk
Fr

g
R
Rf
Rt
t
V
γ
λ
I
n
P
w
m

Chiều rộng tàu
Hệ số béo thể tích
Mớn nước
Chiều cao tàu
Lượng chiếm nước
Chiều dài tàu nói chung
Chiều dài đường nước thiết kế
Số Froude
Gia tốc trọng trường
Sức cản nói chung
Sức cản ma sát
Sức cản toàn bộ
Thời gian
Vận tốc nói chung
Trọng lượng riêng của nước
Bước chong chóng

Mô men quán tính
Vòng quay trong một giây
Công suất nói chung
Hệ số dòng theo
Khối lượng

Tiếng Anh
Breadth (UK), beam (USA)
Block coefficient
Draught, draft (USA)
Depth moulded
Displacement weight
Length of ship
Waterplane length
Froude number
Acceleration of gravity
Resistance in general
Frictional resistance
Total resistance
Time
Speed
Water specific weight
Pitch
Moment of inertia
Rps
Power in general
Mean wake fraction
Mass

DANH MỤC VẼ, ĐỒ THỊ

2.1.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.

Tên
Đồ thị R = f(v) và EPS = f(v)
Bố trí chong chóng
Đường kính trục chong chóng
Phần côn trục chong chóng
Rãnh then trục chong chóng
Bích nối trục
Bạc trục chong chóng
Bạc đỡ trục trung gian

Trang
29
38
41
42
43
44
45
47
6



3.8.
3.9.
3.10.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.

Kết cấu ống bao
Thiết bị làm kín ống bao trục
Sơ đồ lực và momen tác dụng lên
hệ trục
Mô tính dao động ngang
Sơ đồ hệ thống khối lượng tương
đương
Hệ thống 2 khối lượng
Biểu đồ biên độ dao động α
Giản moomen điều hòa k = 3,5
Giản moomen điều hòa k = 4
Đồ thị A1R

48
49
50
59
70

73
75
79
80
88

DANH MỤC BẢNG
Bảng
2.1.
2.2.
2.3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.

Tên bảng
Phạm vi áp dụng của phương pháp Seri 60
Kết quả xác định sức cản sơ bộ

Tính chong chóng khi sử dụng hết công suất
Bảng tính đường kính trục chong chóng
Bảng tính đường kính trục trung gian
Các kích thước của rãnh then
Các kích thước của bích nối
Các kích thước của bộ làm kín ống bao trục
Nghiệm bền hệ số an toàn trục chong chóng.
Tính nghiệm ổn định dọc trục
Tính nghiệm góc xoắn hệ trục - Độ võng lớn nhất do uốn
Tính nghiệm áp lực tác dụng lên gối đỡ.
Tính toán tần số dao động ban đầu nk
Tính chính xác lại tần số dao động ngang tự do
Tính ∆ theo phương pháp Tole
Biên độ dao động α
Tính giá trị ∑αI ( k = 3,5)
Tính giá trị ∑αi ( k = 4 )

Trang
23
26
32
40
41
43
44
50
53
54
55
56

60
63
75
77
80
80
7


4.7.
4.8.
4.9.
4.10.
4.11.
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
5.5.
5.6.
5.7.
5.8.
5.9.
5.10.
5.11.
5.12.

Bảng tính công của momen điều hòa cưỡng bức
Bảng tính công cản của động cơ
Công cản của nước với chong chóng

Bảng tính giá trị của φ.A1R4/3
Bảng tính giá trị ∑Ti
Thể tích dầu đốt FO dự trữ và trực nhật.
Bảng tính lưu lượng bơm vận chuyển dầu đốt
Tính lưu lượng máy phân ly dầu đốt
Tính toán lượng dầu LO dự trữ
Tính lưu lượng bơm vận chuyển dầu nhờn
Bảng tính thể tích két dầu cặn
Bảng tính đường kính 2 cửa thông biển
Bảng tính cửa thông đáy cho khoang bơm
Bảng tính đường kính ống
Bảng tính lưu lượng bơm hút khô
Bảng tính dung tích bình chứa khí nén
Bảng tính chọn máy nén

82
82
83
85
85
91
93
94
96
99
100
102
105
109
110

111
112

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên con đường đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước, ngành vận tải biển đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước
8


ta Đảng và Nhà nước rất quan tâm và đã có những chính sách phù hợp để tạo
điều kiện phát triển ngành kinh tế biển.Trong đó, thiết kế và đóng mới tàu thủy
là một trong những trọng tâm của ngành đóng tàu nước ta.
Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy là một giai đoạn quan trọng trong quá
trình đóng mới một con tàu hiện đại. Ở nước ta, vận tải đường biển ngày càng
phát triển, ngành đóng tàu ngày càng mở rộng và thiết kế hệ thống động lựctàu
thủy trở thành một vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đang
quan tâm.
Sau 5 năm theo học ngành Máy tàu thủy tại khoa Máy tàu biển, trường
Đại học Hàng Hải Việt Nam, nay em được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài tốt
nghiệp: “Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng khô 4500 tấn, lắp 01 máy
MANB&W 8S26MC”.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khi thực hiện đề tài này em đã tuân thủ nguyên tắc sau đây:
- Việc thiết kế tàu thủy luôn tuân theo những Quy phạm mới nhất do cục
Đăng kiểm Việt Nam ban hành, cũng như các quy định khác của các cơ quan
chức năng như Bộ Khoa học công nghệ và môi trường, Bộ Giao thông vận tải.
- Tính an toàn và tiện lợi cao khi sử dụng.
- Thiết kế mang tính hiện đại, kinh tế và phù hợp với khả năng thi công
của các nhà máy đóng tàu tại Việt Nam.

3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công việc thiết kế
hệ thống động lực tàu thủy, tham gia vào quá trình thực hiện các dự án đóng tàu.
Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập và giảng dạy học
phầnThiết kế hệ thống động lực cho sinh viên học ngành Máy tàu thủy.
Nội dung chính của đề tài bao gồm:
Chương 1: Tổng quan hệ thống động lực.
Chương 2: Tính sức cản và thiết bị đẩy.
Chương 3: Thiết kế hệ trục.
9


Chương 4: Tính nghiệm dao động hệ trục.
Chương 5: Tính chọn các hệ thống phục vụ.
Trong suốt 3 tháng làm việc, tìm hiểu tài liệu và được sự hướng dẫn của cô
giáo Th.S Bùi Thị Hằng , cùng các thầy cô giáo trong khoa và bộ môn, đến nay
em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của mình.
Đây là kết quả tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của em trong nhà
trường và ngoài thực tế.
Tuy nhiên với những bước đi ban đầu của một người thiết kế cũng như sự
cọ sát với thực tế không nhiều chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em
mong muốn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo có nhiều kinh
nghiệm để giúp em được hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa, Nhà
trường, các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
hoàn thành đề tài này.
Hải phòng, ngày 7 tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Trương Tuấn Nghĩa


10


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG

11


1.1. TỔNG QUAN
1.1.1. Loại tàu

VỀ TÀU

Tàu 4500 tấn là loại tàu chở hàng khô rời trọng tải 4500 tấn, có thể hoạt động
mọi vùng biển
Tàu được thiết kế trang bị 01 diesel chính 4 kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ
trục chong chóng.
Tàu thuộc phân cấp: hàng khô – diesel
1.1.2. Vùng hoạt động
Tàu hoạt động chủ yếu trên tuyến đường Quảng Ninh - Nhật Bản
1.1.3. Cấp

thiết kế

Tàu hàng 4500 tấn được thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo QCVN 21:
2010/ BGTVT, do Bộ giao thông vận tải ban hành
1.1.4. Các

thông số cơ bản phần vỏ tàu


– Chiều dài lớn nhất:

Lmax =

90,98 m.

– Chiều dài đường nước thiết kế:

Lpp

=

85,26 m.

– Chiều rộng lớn nhất:

Bmax =

15,60 m.

– Chiều rộng thiết kế:

B

=

15,60 m.

– Chiều cao mạn:


D

=

8,65 m.

– Chiều chìm toàn tải:

T

=

6,76 m.

– Hệ số béo thể tích:

CB

=

0,743

– Hệ số béo sườn giữa:



=

0,988


– Lượng chiếm nước

Disp =

1.1.5. Hệ

6848 tons.

động lực chính

– Máy chính:

8S26MC.

– Số lượng:

01.

– Công suất:

H=

3200/(4351)

kW/(hp).

– Số vòng quay:

N=


250

rpm.

– Kiểu truyền động:

Trực tiếp.

– Chong chóng:

Định bước.
12


1.1.6. Quy

phạm áp dụng
QCVN 21: 2010/ BGTVT, do Bộ giao thông vận tải ban hành
1.1.7. Công ước quốc tế áp dụng
(1) Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974
(SOLAS, 74);
(2) Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966 (LOAD LINES, 66);
(3) Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra, 73/78
(MARPOL, 73/78);
(4) Qui tắc quốc tế tránh va trên biển, 1972 (COLREG, 72);
(5) Công ước đo dung tích tàu biển, 1969 (TONNAGE, 69);
(6) Nghị quyết của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
1.2. TỔNG


QUAN VỀ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VÀ THIẾT KẾ HỆ

THỐNG ĐỘNG LỰC
1.2.1. Bố trí buồng máy
Buồng máy của tàu được bố trí từ sườn 7 đến sườn 28. Trong buồng máy
được bố trí một máy chính 8S26MC, là kiểu động cơ diesel 4 kỳ, một hàng xi
lanh thẳng đứng, tác dụng đơn, tăng áp bằng tua-bin khí xả, làm mát gián tiếp,
khởi động bằng không khí nén, tự đảo chiều. Động cơ truyền động trực tiếp cho
chân vịt thông qua một đường trục. Ngoài ra buồng máy còn bố trí các thiết bị
khắc phục vụ cho năng lực hoạt động của tàu.
1.2.2. Máy

chính

Máy chính có ký hiệu 8S26MC do hãng MAN B&W sản xuất, là động cơ
diesel 4 kỳ tác dụng đơn, tăng áp bằng hệ tua-bin – máy nén, dạng thùng, một
hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực
tuần hoàn kín, khởi động bằng không khí nén, tự đảo chiều, điều khiển tại chỗ
hoặc từ xa trên buồng lái.
1.2.3. Thông

số cơ bản của máy chính

– Số lượng:

01

– Kiểu máy:

8S26MC

13


– Hãng sản xuất:

MAN B&W

– Công suất định mức, [H]

3200/4351

kW/hp

– Vòng quay định mức, [N]

250

rpm

– Số kỳ, [τ]

4

– Số xy-lanh, [Z]

8

– Đường kính xy-lanh, [D]

260


mm

– Hành trình piston, [S]

980

mm

– Khối lượng động cơ [G]

53

tons

– Chiều cao [He]

4930

mm

Thiết bị kèm theo máy chính

1.2.3.1.
- Bơm

cấp dầu FO cho máy chính

– Số lượng:


01

– Ký hiệu:

NHG-1

– Lưu lượng:

1

m3/h

– Cột áp:

55

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC, 3 pha

– Công suất động cơ điện:

0,75 kW

– Vòng quay động cơ:

1200 v/p


- Bơm

cấp dầu bôi trơn

– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

HG-40

– Lưu lượng:

40

m3/h

– Cột áp:

20

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC, 3 pha

– Công suất động cơ điện:


15

– Vòng quay động cơ:

1200 v/p

- Bầu

kW

sinh hàn nước ngọt
14


– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

FCH2F-40B20

– Diện tích trao đổi nhiệt:

40

- Bầu

m2


sinh hàn dầu bôi trơn

– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

FCH4F-50B22

– Diện tích trao đổi nhiệt:

50

- Bầu

m2

hâm nóng dầu đốt

– Số lượng:

01

– Sản lượng:

1000 lit/h

– Khoảng nhiệt độ:


80 ÷135

°C

1.2.4. Tổ máy phát điện
1.2.4.1. Diesel lai máy phát

Diesel lai máy phát có ký hiệu S165L-T do hãng YANMA sản xuất.

1.2.4.2.

– Số lượng:

02

– Kiểu máy:

S165L-T

– Nhà sản xuất:

YANMA

– Công suất định mức, [Ne]

220/300

kW/hp

– Suất tiêu hao nhiên liệu:


155

g/hp.h

– Vòng quay định mức, [n]

1200

rpm

– Số kỳ, [τ]

4

– Số xy-lanh, [Z]

6

– Đường kính xylanh:

165

mm

– Hành trình piston:

210

mm


Máy phát điện
– Số lượng:

02

– Nhà sản xuất:

NISHISHIBA ELECTRIC

– Kiểu:

3

pha

– Công suất máy phát:

220

kVA
15


1.2.4.3.

– Vòng quay máy phát:

1200 rpm


– Điện áp:

450

V

– Tần số:

60

Hz

Thiết bị kèm theo tổ máy phát điện
– Bơm LO bôi trơn máy

01

cụm

– Bơm nước ngọt làm mát

01

cụm

– Bơm nước biển làm mát

01

cụm


– Bầu làm mát dầu nhờn

01

cụm

– Bầu làm mát nước ngọt

01

cụm

– Máy phát điện một chiều

01

cụm

– Mô-tơ điện khởi động

01

cụm

– Các bầu lọc

01

cụm


– Bầu tiêu âm

01

cụm

– Ống bù hòa giãn nở

01

cụm

1.2.5. Nồi

hơi phụ

– Số lượng:

01

– Kiểu:

VWS-600E

– Áp lực hơi nước làm việc lớn nhất:

8

– Áp lực hơi nước làm việc trung bình:


5 ÷ 7 kG/cm2

– Bề mặt nung nóng:

28,7 m2

– Dung tích:

140

1.3. CÁC

kG/cm2

lít

THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC KHÁC

1.3.1. Két
1.3.1.1.

Két dầu đốt dự trữ
– Số lượng: 06
– Dung tích:

02 x 2,5

m3


02 x 10,8

m3

02 x 18,9

m3

– Kiểu két: Đáy đôi
16


1.3.1.2.

1.3.1.3.

1.3.1.4.

1.3.1.5.

1.3.1.6.

1.3.1.7.

1.3.1.8.

1.3.1.9.

Két dầu đốt trực nhật FO
– Số lượng:


01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

4

m3

Két dầu lắng FO
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích :

4

m3

Két dầu đốt trực nhật DO
– Số lượng:


01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích :

4

m3

Két dầu lắng DO
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

1,5

m3

Két dầu cặn FO
– Số lượng:


01

– Kiểu:

Liền vỏ

– Dung tích:

0,6

m3

Két dầu thải FO
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

0,4

m3

Két dầu bôi trơn dữ trữ
– Số lượng:


01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

8

m3

Két lắng dầu bôi trơn
17


– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

7

1.3.1.10.


Két thải dầu bôi trơn

– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

0,2

1.3.1.11.

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

0,6

m3

Két la canh


– Số lượng:

01

– Kiểu:

Liền vỏ

– Dung tích:

7

1.3.1.13.

m3

Két nước cấp

– Số lượng:

01

– Kiểu:

Liền vỏ

– Dung tích:

1,2


1.3.1.14.

m3

Két nước giãn nở máy chính

– Số lượng:

01

– Kiểu:

Rời

– Dung tích:

1

1.3.2. Hệ
1.3.2.1.

m3

Két cặn dầu bôi trơn

– Số lượng:

1.3.1.12.


m3

m3

thống bơm nước

Tổ bơm nước biển làm mát máy chính
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu:

EHC-151C

– Lưu lượng:

110

m3/h
18


1.3.2.2.

1.3.2.3.


1.3.2.4.

– Cột áp:

20

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

11

kW

– Vòng quay động cơ:

1800

v/p

– Tần số:

50


Hz

Tổ bơm nước ngọt làm mát máy chính
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Ly tâm nằm ngang

– Ký hiệu:

EHC-81C

– Lưu lượng:

70

m3/h

– Cột áp:

20

mcn

– Kiểu động cơ điện:


AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

7,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1800

v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm dung chung
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Ly tâm nằm ngang tự hút


– Ký hiệu:

VSN-125

– Lưu lượng:

30/45

m3/h

– Cột áp:

20/55

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

18,5

kW

– Vòng quay động cơ:


1800

v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm cứu hỏa, la canh, balat
– Số lượng:

01

– Kiểu:

Ly tâm nằm ngang tự hút

– Ký hiệu:

VSN-125
19


1.3.2.5.

1.3.2.6.


1.3.2.7.

– Lưu lượng:

30/45

m3/h

– Cột áp:

20/55

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

18,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1800


v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm nước biển phục vụ
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

EHC-130C

– Lưu lượng:

80

m3/h

– Cột áp:

25

mcn

– Kiểu động cơ điện:


AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

11

kW

– Vòng quay động cơ:

1200

v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm nước ngọt phục vụ
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:


HC-32

– Lưu lượng:

3

m3/h

– Cột áp:

30

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

1,5

kW

– Vòng quay động cơ:

3600


v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm nước biển phục vụ
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

HC-32

– Lưu lượng:

3

m3/h

– Cột áp:

30

mcn
20



– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

1,5

kW

– Vòng quay động cơ:

3600

v/p

– Tần số:

50

Hz

1.3.3. Hệ
1.3.3.1.

1.3.3.2.


1.3.3.3.

thống bơm dầu

Tổ bơm chuyển dầu FO
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

NHG-7.5

– Lưu lượng:

7,5

m3/h

– Cột áp:

20

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha


– Công suất động cơ điện:

2,5

kW

– Vòng quay động cơ:

1200

v/p

– Tần số:

50

Hz

Tổ bơm chuyển dầu DO
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

NHG-3

– Lưu lượng:


3

m3/h

– Cột áp:

20

mcn

– Kiểu động cơ điện:

AC

3 pha

– Công suất động cơ điện:

0,75

kW

– Vòng quay động cơ:

1200

v/p

– Tần số:


50

Hz

Tổ bơm chuyển dầu LO
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

NHG-3

– Lưu lượng:

3

m3/h

– Cột áp:

20

mcn
21


– Kiểu động cơ điện:

AC


3 pha

– Công suất động cơ điện:

0,75

kW

– Vòng quay động cơ:

1200

v/p

1.3.4. Hệ
1.3.4.1.

1.3.4.2.

1.3.4.3.

Phân ly lọc dầu FO
– Số lượng:

02

– Ký hiệu:

SJ-2000


– Sản lượng:

2400 lít/h

Phân ly lọc dầu bôi trơn
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

SJ-2000

– Sản lượng:

2400 lít/h

Phân ly dầu nước
– Số lượng:

01

– Ký hiệu:

UST-10

– Sản lượng:

1000 lít/h


1.3.5. Hệ
1.3.5.1.

1.3.5.2.

1.3.5.3.

thống phân ly

thống không khí cao áp

Máy nén khí chính
– Số lượng:

02

– Ký hiệu:

MH-114A

– Sản lượng:

35

m3/h

– Áp suất công tác:

30


kG/cm2

– Công suất động cơ điện:

15

kW

– Vòng quay động cơ:

870

v/p

Máy nén khí sự cố
– Số lượng:

01

– Sản lượng:

350

cm3/h

– Áp suất công tác:

30


kG/cm2

Bình chứa nén khí chính
22


1.3.5.4.

– Số lượng:

02

– Dung tích:

900

lít/bình

– Áp suất:

30

kG/cm2

Bình chứa nén khí phụ
– Số lượng:

01

– Dung tích:


80

lít/bình

– Áp suất:

30

kG/cm3

23


CHƯƠNG 2
TÍNH SỨC CẢN VÀ
THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG
CHÓNG

24


2.1.

TÍNH SỨC CẢN

2.1.1.

2.1.2.


Dữ liệu phục vụ thiết kế
– Chiều dài lớn nhất:

Lmax =

90,98 m.

– Chiều dài đường nước thiết kế:

Lpp

=

85,26 m.

– Chiều rộng lớn nhất:

Bmax =

15,60 m.

– Chiều rộng thiết kế:

B

=

15,60 m.

– Chiều cao mạn:


D

=

8,65 m.

– Chiều chìm toàn tải:

T

=

6,76 m.

– Hệ số béo thể tích:

CB

=

0,743

– Hệ số béo sườn giữa:



=

0,988


– Lượng chiếm nước:

Disp =

– Máy chính:

MAN B&W 8S26MC.

– Công suất:

H

=

3200/(4351) kW/(hp).

– Vòng quay:

n

=

250

6848 tons.

rpm.

Tính sức cản theo phương pháp Seri 60


2.1.2.1.

Phạm vi áp dụng của phương pháp Seri 60
Bảng 2.1: Phạm vi áp dụng của phương pháp Seri 60



Đại lượng xác định


hiệu

Phạm vi áp dụng
÷

1

Tỉ số kích thước

B/T

2 5

2

Tỉ số kích thước

L/B


5 8,5

3

Hệ số béo thể tích

CB

0,6 0,8

4


Hệ số ảnh hưởng của
chiều dài tương đối

3

L/



÷

÷

÷

4 7,5


Tàu thiết kế
2,3
5,46
0,743
4,527

là thể tích chiếm nước của tàu:
25


×