Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC MẮT TOÀN DIỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC MẮT TOÀN DIỆN TẠI TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015 TẠI TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.24 KB, 36 trang )

SỞ Y TẾ TỈNH HẬU GIANG

THE FRED HOLLOWS FOUNDATION

ĐỀ ÁN
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC MẮT TOÀN DIỆN
TẠI TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015

THÁNG 12 NĂM 2012


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

Tên đề án
NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC MẮT TOÀN DIỆN
TẠI TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2013 - 2015
Thời hạn đề án
Tháng 01 năm 2013 – Tháng 12 năm 2015
Địa bàn đề án
Tỉnh Hậu Giang

Quản trị đề án
Tổ chức Fred Hollows Foundation tại Việt Nam
Địa chỉ: Số 7, Tôn Thất Đạm, quận Thanh Khê – Đà Nẵng
ĐT: 0511.3712666 - Fax: 0511.3712566
Đại diện liên lạc: Bs Huỳnh Tấn Phúc / ĐT: 0913.494.248
Email:

Cơ quan thực hiện đề án:
Sở Y Tế tỉnh Hậu Giang
Địa chỉ: Số 6, Ngô Quyền, khu vực 4, phường 5, TP. Vị Thanh – Hậu Giang


Điện thoại: 07113.878.929 - Fax: 07113.878.929
Đại diện liên lạc: Bs. Võ An Ninh – Giám đốc Sở Y tế
Điện thoại: 0166.668.7999 - Fax: 07113.878.929
Email:

Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang
Địa chỉ :Số 7, Nguyễn Công Trứ, phường 1, TP. Vị Thanh, Hậu Giang
ĐT: 07113.876.333 - Fax: 07113.876.334
Đại diện liên lạc: Bs. Nguyễn Thanh Tùng – Giám đốc
Điện thoại: 0913.817.357 - Fax: 07113.876.334
Email:

Trang 2 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

MỤC LỤC

Kết quả mong đợi sau 3 năm thực hiện đề án sẽ cải thiện tích cực mạng lưới
chuyên khoa mắt tại tỉnh Hậu Giang, cụ thể: ..............................................................14
Về đào tạo nguồn nhân lực:sẽ có 418 cán bộ y tế cơ sở, 238 CB y tế của các
trường tiểu học và trung học cơ sở trong tỉnh được tập huấn qua lớp chăm sóc mắt
ban đầu; đào tạo 2 phẫu thuật viên mổ đục thủy tinh thể, 1 bác sỹ mắt chuyên tật khúc
xạ, chỉnh lé, 1 bác sỹ nhãn nhi, 1 bác sỹ chuyên khoa bán phần sau và các phẫu thuật
khác của mắt; 3 kỹ thuật viên chỉnh quang, 6 điều dưỡng chuyên khoa mắt cho bệnh
viện tuyến huyện và tuyến tỉnh. ..................................................................................14
Về nâng cao chất lượng dịch vụ: nâng cấp, bổ sung đầy đủ trang thiết bị tiêu
chuẩn cho phòng mổ mắt và phòng khám mắt của bệnh viện đa khoa tỉnh; trang bị
mới 1 phòng mổ mắt của bệnh viện đa khoa thị xã Ngã Bảy và nâng cấp, bổ sung

trang thiết bị phòng mổ mắt cho bệnh viện đa khoa huyện Long Mỹ; các phòng khám
mắt của bệnh viện đa khoa huyện khác được trang bị đầy đủ bảng thị lực, kính lổ,
nhãn áp kế Schiotz.....................................................................................................15
Về giảm tỷ lệ mù: phẫu thuật 3.600 ca đục thủy tinh thể, trong đó Quỹ FHF hỗ
trợ 2.600 ca và bảo hiểm y tế tỉnh là 1.000 ca, 600 ca đục bao sau thứ phát, 100 ca
laser mống chu biên ngăn ngừa glôcôm góc đóng; khám sàng lọc khoảng 4.500 học
có thị lực <7/10 và cấp 300 kính cho học sinh tại các trường trung học co sở Tp. Vị
Thanh, thị xã Ngã Bảy và huyện Long Mỹ; khám đáy mắt cho 500 ca đái tháo đường
trong tỉnh để phát hiện bệnh lý võng mạc để có kế hoạch quản lý và điều trị sớm. Bên
cạnh đó, mỗi năm sẽ có một đợt khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi tại bệnh viện đa
khoa tỉnh..................................................................................................................... 15
Về nâng cao nhận thức: thông qua các hoạt động thông tin, giáo dục - truyền
thông, người dân sẽ được nâng cao nhận thức và hiểu biết về chăm sóc mắt...........15
Về quản lý dự án: Ban Quản lý dự án sẽ được nâng cao năng lực tổ chức và
thực hiện dự án...........................................................................................................15
2.1. Tình hình thực tế tại địa phương................................................................15
Tại Hậu Giang, lực lượng BS chuyên khoa Mắt, YS, ĐD chuyên khoa mắt số
lượng tương đối ít và hầu như chưa được đào tạo, số lượng PTV càng hiếm. Cả tỉnh
hiện tại chỉ có 03 đơn vị có BS chuyên khoa mắt là: BVĐK Hậu Giang, BVĐK thị xã
Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ. Các BS chuyên khoa Mắt tại các BVĐK huyện/thị
đều làm kiêm nhiệm chuyên khoa khác; các TTB hỗ trợ chuyên khoa hầu như không
có. Do vậy, các BS mắt tại các BVĐK huyện/thị không có điều kiện để phát triển
chuyên môn. Tỉnh không có Trung tâm mắt, khoa mắt-BVĐK tỉnh ngoài công tác điều
trị bệnh mắt phải kiêm nhiệm cả công tác chỉ đạo CSMBĐ và PCML của tỉnh, không
có kinh phí làm công tác PCML, không có cán bộ chuyên trách, PCML chỉ tập trung
vào phẫu thuật ĐTTT khi có nguồn hỗ trợ từ các đơn vị hảo tâm. Hiện tại, tỉnh chưa có
kế hoạch CSMBĐ (tầm soát BLVM trong bệnh lý đái tháo đường, cao huyết áp). Đó là
những khó khăn mà các BS mắt trong tỉnh không phát huy được hết vai trò và nhiệm
vụ của mình.Theo WHO, có 37 triệu người mù, 75% trong số những người mù có thể
phòng chữa được bằng những biện pháp đã được chuẩn hóa với chi phí có thể chấp

nhận được. Các nguyên nhân gây mù chính hiện nay: thứ nhất, phải nói đến ĐTTT
(71.3%); thứ hai, các bệnh bán phần sau do cao huyết áp và đái tháo đường (11.5%);
thứ ba, là glôcôm (5.7%); sẹo giác mạc do mắt hột (2.7%); tật khúc xạ (0.8%); mổ mắt
không chỉnh kính (0.8%); biến chứng phẫu thuật (1.8%); sẹo giác mạc do bệnh khác
(2.3%); teo nhãn cầu (2.3%). .....................................................................................15
Để thực hiện tốt công tác PCML và CSM cho người dân trong toàn tỉnh Hậu
Giang, việc xây dựng một “Đề án Nâng cao năng lực chăm sóc mắt toàn diện
tại tỉnh Hậu Giang giai đoạn năm 2013 – 2015” dưới sự giúp đỡ của tổ chức
FHF tại thời điểm hiện tại là vô cùng bức xúc và cần thiết........................16
2.1.1 Thông tin địa lý, kinh tế và xã hội..........................................................16
Trang 3 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

2.1.2 Thông tin hệ thống và năng lực chăm sóc mắt......................................16
2.2 Nhu cầu thực tế, vấn đề khó khăn gặp phải................................................18
Hàng năm khoa mắt BVĐK tỉnh phẫu thuật ĐTTT 0,1% dân, chưa đạt chỉ tiêu
1.500 ca/1 triệu dân. Tỷ lệ TKX trong HS thành thị là 14 %, nhưng tỷ lệ HS chưa được
chỉnh kính 84,4 %. Tỷ lệ sau mổ ĐTTT thị lực còn thấp chiếm 25 %, do đặt kính không
đúng độ, tỷ lệ còn thử kính lổ tăng chiếm 58 % (số liệu từ hai đề tài nghiên cứu của
khoa Mắt BVĐK tỉnh)...................................................................................................18
Vấn đề khó khăn của tỉnh Hậu Giang là do mới chia tách việc CSSK cho người
dân trong tỉnh gặp khó khăn do nguồn lực rất thiếu. Trang thiết bị một phần được Dự
án đồng bằng sông Cửu Long hỗ trợ nhưng vẫn chưa đủ. Kinh phí dùng cho khảo sát,
điều tra bệnh tật càng không có. Đề án này sẽ tiến hành tập huấn kỹ thuật mổ cho BS
của tỉnh nhằm nâng cao khả năng phẫu thuật tại chỗ cho địa phương, đề án cũng
cung cấp TTB nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các BS, đáp ứng nhu cầu phẫu thật
mắt thường xuyên cho tỉnh và hỗ trợ mổ ĐTTT cho cộng đồng. Những kinh nghiệm từ
các chương trình trước đây và từ các địa phương khác sẽ được vận dụng cho các

hoạt động của đề án này. Đề án cũng sẽ phát huy tối đa nguồn lực hiện có tại địa
phương vào các hoạt động để nâng cao hiệu quả và tạo niềm tin trong nhân dân,
khuyến khích hệ thống y tế tham gia vào công tác PCML và quan tâm đến các
CSMBĐ....................................................................................................................... 18
2.3 Các giải pháp hoặc chiến lược giải quyết vấn đề .......................................18
Phát triển mạng lưới CSMCĐ rộng khắp bằng cách phát triển chuyên khoa mắt
từ tuyến tỉnh đến cơ sở, mở các lớp đào tạo CSMBĐ cho cán bộ địa phương xã
phường, trường học, xây dựng nâng cấp hạ tầng cơ sở tại 3 điểm:Khoa Mắt BVĐK
tỉnh, Khoa liên chuyên khoa BVĐK thị xã Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ; cung cấp
và bổ sung thêm các TTB hiện đại trong chẩn đoán và điều trị mắt tại tuyến tỉnh và
tuyến huyện được chọn lựa. Sử dụng tốt và phát huy hết chức năng của TTB phục vụ
tốt cho người dân, nâng cao chất lượng PCML trong tỉnh, giảm tải gánh nặng cho
tuyến trên, tiết kiệm được nhiều tiền bạc và sức lao động của người bệnh và thân
nhân của họ. Thành công của đề án giai đoạn này sẽ làm tiền đề để thuyết phục nhà
tài trợ tiếp tục hỗ trợ địa phương phát triển đề án cho giai đoạn tiếp theo. ...............18
2.4 Các biện pháp đề nghị trong đề án này......................................................18
Năm 2013, ưu tiên đào tạo cho tuyến cơ sở, huyện và tập huấn ngắn hạn.
Năm 2014, đào tạo BS chuyên khoa sâu cho tuyến tỉnh. BQLDA tỉnh sẽ liên hệ với các
đơn vị đào tạo để gửi học viên đi học với nguồn kinh phí hỗ trợ từ đề án, cụ thể: ....18
+ Tuyến tỉnh: Phát triển nguồn lực CB chuyên sâu đủ mạnh: 01 BS chuyên
khoa nhãn nhi, 01 BS tập huấn ngắn hạn TKX lé, 01 BS tập huấn ngắn hạn bán phần
sau, 02 ĐD học sơ bộ mắt, TTYT Dự phòng tỉnh đào tạo 01 KTV chỉnh quang. ........18
+ Tuyến huyện: 02 PTV TTT, 04 ĐD học sơ bộ mắt, 02 KTV chỉnh quang, cho
BVĐK Tx. Ngã Bảy và BVĐK Huyện Long Mỹ để có khả năng mổ ĐTTT trong dân và
phối hợp với BS tuyến tỉnh hỗ trợ trong các đợt chiến dịch. ......................................18
+ Tập huấn: 04 CB giảng viên hướng dẫn CSMBĐ, 418 CBCSMBĐ từ YT
phường/ xã, đào tạo CB CSMHĐ cho 238 trường tiểu học và THCS trong tỉnh. ........19
2.4.2. Về phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị .........................................19
Chọn 3 điểm để phát triển các dịch vụ chăm sóc mắt cho người dân trong tỉnh,
gồm: Khoa Mắt BVĐK tỉnh, Khoa liên chuyên khoa BVĐK huyện Long Mỹ và BVĐK thị

xã Ngã Bảy. Song song với phát triển nguồn lực, để thực hiện tốt chương trình PCML
của tỉnh: Năm 2013, sẽ nâng cấp phòng khám mắt, phòng mổ mắt, trang bị 02 SHV
phẫu thuật, dụng cụ phẫu thuật TTT, 03 nồi hấp nhanh, 02 SHV khám mắt phục vụ
cho phẫu thuật ĐTTT, đục bao sau, laser mống mắt chu biên; năm 2014, sẽ trang bị
phòng kính và các phương tiện khám TKX cho huyện, thị. .....................................19
2.4.3. Về tổ chức thực hiện các dịch vụ chăm sóc mắt....................................19
Trang 4 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

Năm 2013: sàng lọc mổ 800 ca ĐTTT, 300 ca đục bao sau, 50 ca laser mống
chu biên. Năm 2014: mổ 1.000 ca ĐTTT, 200 ca đục bao sau, 50 ca laser mống chu
biên. Điều tra TKX cho 4500 HS có thị lực < 7/10, cấp phát kính 300 ca cho học sinh
THCS, tầm soát 500 tổn thương đáy mắt ở bệnh nhân đái tháo đường và tăng huyết
áp, Khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ sơ sinh đẻ non. Năm 2015: mổ 800 ca
ĐTTT, 100 ca đục bao sau, Khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ sơ sinh đẻ non. ...19
2.4.4. Về công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe ......................................19
Công tác TT-GDSK về chăm sóc mắt sẽ được thực hiện một cách thường
xuyên và song hành cùng lúc với các chiến dịch mổ mắt hoặc khám TKX học sinh.. .19
3.1. Mục đích chung.........................................................................................19
Giảm số người bị mù và giảm thị lực có thể ngăn chặn được tại tỉnh Hậu
Giang, Hướng tới mục tiêu thực giác 2020 “Quyền được nhìn thấy”..........................19
3.2. Mục đích cụ thể ........................................................................................19
3.3. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................19
a) Đào tạo, tập huấn cho 05 CB giảng viên CSMCĐ và 10 CB quản lý dự án.. 19
b) Đào tạo, tập huấn cho 656 CB y tế cơ sở biết CSMCĐ................................19
c) Đào tạo nâng cao trình độ chuyên sâu nghành mắt cho CB tuyến tỉnh và
tuyến huyện thị gồm: 02 BS mổ ĐTTT, 01 BS TKX, 01 BS bán phần sau của mắt, 01
BS nhãn nhi, 03 KTV chỉnh quang, 06 ĐD sơ bộ mắt.................................................19

b. Xây dựng và nâng cấp phát triển 02 đơn vị khám và mổ mắt ĐTTT ở BVĐK
huyện Long Mỹ và thị xã Ngã Bảy nhằm nâng cao năng lực, kịp thời điều trị một số
bệnh phổ biến nhằm giảm tải cho tuyến trên và PCML có hiệu quả hơn....................20
Mục tiêu 5: Quản lý chương trình hiệu quả để đảm báo sự cải thiện liên tục và
triển khai hiệu quả kế hoạch đã đề ra.........................................................................20
a. Tập huấn đào tạo cho 10 cán bộ BQLDA tỉnh...............................................20
b. Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết rõ ràng về thi chi quyết toán tiền DA......20
c. Phân công người phụ trách chịu trách nhiệm giám sát theo dõi đôn đốc thực
hiện kế hoạch của DA. ...............................................................................................20
3.4. Các hoạt động cụ thể................................................................................20
3.4.1. Phát triển nhân lực..............................................................................20
Mạng lưới nhân viên y tế xã và ấp đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ
mô hình CSMTD, đặc biệt ở các vùng xa. Họ được xem như là nguồn nhân sự
tuyến đầu có thể cung cấp cho người dân địa phương các thông tin y tế, Do vậy,
cần tăng cường các khóa tập huấn về CSMBĐ và kỹ năng truyền thông cho mạng
lưới này. Hơn nữa, mạng lưới này làm việc tình nguyện trong cộng đồng, sự thay
đổi nhân sự của mạng lưới này là khá cao nên các khóa tập huấn, đào tạo lại là
thực sự cần thiết. Nhiệm vụ chính của họ là cung cấp thông tin y tế cho người dân
địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số ở vùng xa và giới thiệu chuyển tuyến
ở giai đoạn sớm cho bệnh nhân có các bệnh lý về mắt. Đây là là đội ngũ không thể
thiếu được trong chương trình PCML của tỉnh........................................................21
Về CSMHĐ, cần phát triển đội ngũ y tế trường học có khả năng phát hiện
TKX; Khoa mắt-BVĐK tỉnh cần có một phòng kính để điều chỉnh TKX cho học sinh;
TTYTDP tỉnh cần có 01 BS chuyên trách về TKX, về các bệnh bán phần sau gây
mù. Tại khoa mắt BVĐK tỉnh phải có BS chuyên khoa sâu của mắt có khả năng phát
hiện chẩn đoán điều trị trong giai đoạn đầu và chuyển tuyến trên kịp thời ngăn chặn
mù lòa..................................................................................................................... 21
Tuyến cơ sở cần đào tạo trên 418 CB y tế phường/ xã và 238 CB y tế trường
học về CSMBĐ được qua lớp đào tạo cơ bản về mắt 01 tuần, chia làm 11 lớp. ....21
Tuyến huyện và tỉnh cần đào tạo:.........................................................21

02 PTV TTT cho BVĐK Tx. Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ (1,5 tháng).. 21
Trang 5 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

06 ĐD sơ bộ mắt cho 3 cơ sở phát triển dịch vụ chăm sóc mắt (06 tháng).. .21
03 KTV chỉnh quang: TTYTDP tỉnh, Tx. Ngã Bảy, BVĐK Long Mỹ (06 tháng)
................................................................................................................................ 21
Đào tạo 01 BS chuyên về TKX cho BVĐK tỉnh (1,5 tháng)............................21
Đào tạo 01 BS bán phần sau cho BVĐK tỉnh (1,5 tháng)..............................21
Đào tạo 05 CB giảng về CSMBĐ (01 tuần)...................................................21
Đào tạo 10 CB quản lý đề án: (01 tuần). ......................................................21
Học viên dự kiến sẽ được đào tạo tại một số cơ sở chuyên ngành mắt lớn như:
Bệnh viện Mắt Tp.HCM và BVMTW; các đào tạo khác sẽ do BQLDATW chiêu sinh khi
có lớp. Các cán bộ sau khi được đào tạo theo từng lĩnh vực sẽ được phân công và
giao việc theo từng chuyên ngành phù hợp để hoạt động trong công tác PCML của
tỉnh. 21
3.4.2 Cơ sở hạ tầng......................................................................................21
3.4.2.1. Nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất....................................................21
Để thực hiện tốt chương trình PCML, việc nâng cấp cơ sở hạ tầng và TTB cho
ngành mắt trong tỉnh là điều vô cùng cần thiết, nhằm điều trị kịp thời và hiệu quả các
bệnh mắt phổ biến gây mù có thể ngăn chặn được, làm giảm chi phí tốn kém do đi lại
và nâng cao chất lượng sống cho người dân trong tỉnh. Các hoạt động của mục tiêu
này nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và trang thiết bị nhãn khoa để cung cấp dịch vụ
chăm sóc mắt chất lượng hơn....................................................................................21
Khoa Mắt – BVĐK Hậu Giang trong thời gian ngắn 6 năm đã phát triển nhanh
chóng đảm nhiệm được nhiệm vụ trong chiến dịch PCML chủ yếu là mổ ĐTTT và đục
bao sau còn nhiều bệnh mắt gây mù khác trong chương trình PCML khoa mắt không
giải quyết được do không có mạng lưới CSMCĐ làm tốt công tác CSMHĐ, tầm soát

và phát hiện sớm các bệnh gây mù có thể điều trị được và có thêm ít nhất là hai cơ sở
CSM cho người dân có thể mổ được ĐTTT ngoài bao. Khoa mắt - BVĐK tỉnh chưa có
phòng kính, chưa có phòng khám mắt đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán và phát hiện sớm
bệnh võng mạc trẻ đẻ non, BLVM do đái tháo đường, do tăng huyết áp. Về nguồn lực,
khoa mắt chưa có BS chuyên sâu các lãnh vực trên..................................................22
Trong 3 năm thực hiện đề án sẽ tập trung cho công tác đào tạo, phát triển
nguồn lực, nâng cấp hạ tầng cơ sở và trang thiết bị 3 phòng khám mắt, 3 phòng mổ
mắt, 1 phòng kính để ngành mắt đủ mạnh có thể tách khoa mắt thành lập trung tâm
Mắt của tỉnh cho những năm tiếp theo. ......................................................................22
Sở Y tế (BQLDA tỉnh) sẽ tranh thủ tham mưu cho UBND tỉnh hỗ trợ một phần
vốn đối ứng để thực hiện đề án tại tỉnh với mức độ đóng góp tương ứng 10%/tổng
kinh phí của toàn đề án. Ban Quản lý dự án sẽ có kế hoạch cụ thể để giám sát chất
lượng và tiến độ công trình khi đề án được triển khai, và báo cáo định kỳ đúng thời
hạn. 22
3.4.2.2. Trang thiết bị.......................................................................................22
Khoa mắt – BVĐK tỉnh hiện nay đã có một số TTB như sau:01 máy SHV khám
mắt (Topcon), 01 Javal kế, 01 máy siêu âm A, 01 kính 90o , 01 kính 3 gương, 01 máy
siêu âm A/B, 01 máy laser YAG, 02 máy phaco: Opticon, Laureat, bộ dụng cụ phẫu
thuật, 02 máy sinh hiển vi phẫu thuật: OMX-80 (còn 60%), kính Zeiss, 01 hộp kính cầu
trụ (ECE tặng), 01 đèn soi bóng đồng tử (ECE tặng), 01 đèn soi đáy mắt, 01 Nhãn áp
kế Schiotz, 02 hộp đèn thị lực. Tuy nhiên, về chất lượng đã tương đối xuống cấp; một
số bộ dụng cụ phẫu thuật đã thiếu và không đồng bộ.................................................22
Danh mục trang thiết bị cần cung cấp..............................................................22
01 máy đo khúc xạ tự động, 01 bảng thị lực điện tử, 01 ghế khám khúc xạ,
phòng kính khoa mắt BVĐK tỉnh để giải quyết TKXHĐ...............................................22

Trang 6 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang


02 đèn SHV khám mắt, 02 đèn SHV phẫu thuật cho 2 huyện dự án để khám
bán phần trước và khám đục bao sau và đi công tác tuyến huyện, triển khai thêm
phòng mổ để giải quyết bệnh ĐTTT trong dân............................................................22
04 hộp kính cầu trụ, 04 bộ khám tật khúc xạ chỉnh kính (Đèn soi bóng đồng tử,
thước đo thị lực, kính trụ chéo Jacson, gọng kính thử thị lực ) cho BVĐK tỉnh,
TTYTDP tỉnh và 2 huyện dự án để giải quyết phát hiện TKXHĐ tại địa phương.........23
50 hộp đèn, 50 kính lổ thử thị lực cho các trường học, các trạm y tế xã/
phường để phát hiện giảm thị lực và TKX...................................................................23
03 bàn mổ mắt đa năng, 03 bộ dụng cụ mổ ngoài bao, 01 bộ dụng cụ mổ
Phaco, 01 bộ mổ Glôcôm, 01 bộ mổ tiếp khẫu lệ mủi, 01 mộ mổ lé, 03 nồi hấp nhanh,
06 dụng cụ mổ trung phẫu, 07 bộ rạch chắp: trang bị cho 3 phòng mổ.......................23
03 nhãn áp kế Schiotz cho 3 phòng khám mắt, 01 máy đo thị trường (phòng
khám mắt BVĐK tỉnh), 01 đèn soi đáy mắt gián tiếp khám đáy mắt trẻ em.................23
Trang bị cho khoa mắt trong tương lai:01 máy OCT, 01 máy chụp hình màu kỹ
thuật số võng mạc để tầm soát BLVM đo đái tháo đường (phòng khám mắt BVĐK
tỉnh). 23
Các TTB được DA cung cấp sẽ có quyết định phân công CB quản lý và sử
dụng, đánh mã số theo dõi. Nhà cung cấp sẽ có trách nhiệm bảo dưỡng định kỳ trong
thời gian bảo hành. Sau thời gian bảo hành, từng đơn vị dành một khoản ngân sách
để hợp đồng với các công ty TBYT để bảo hành TTB định kỳ 6 tháng/lần. BQLDA tỉnh
sẽ kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng của TTB DA cấp mỗi 6 tháng/ 1 lần, báo cáo
gửi văn phòng FHF.....................................................................................................23
3.4.3. Kiểm soát bệnh tật..............................................................................23
Kiểm soát bệnh tật trong tỉnh bằng các đợt điều tra dưới sự phối hợp của
mạng lưới CSMBĐ và sự tham gia của UBND địa phương, Sở Y tế, Sở Giáo dục &
Đào tạo, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi …............................................................23
3.4.3.1. Phẫu thuật đục TTT và các loại phẫu thuật khác................................23
Trong 5 năm (2008 – 2012): dưới sự tài trợ của một số nhà hảo tâm, hội từ
thiện…. toàn tỉnh đã phẫu thuật được 4.002 ca ĐTTT, cụ thể như sau:.....................23

Năm................................................................................................................. 23
Phẫu thuật tại tỉnh............................................................................................23
Phẫu thuật tại huyện........................................................................................23
2008................................................................................................................. 23
444................................................................................................................... 23
383................................................................................................................... 23
2009................................................................................................................. 23
250................................................................................................................... 23
402................................................................................................................... 23
2010................................................................................................................. 23
229................................................................................................................... 23
501................................................................................................................... 23
2011................................................................................................................. 23
439................................................................................................................... 23
328................................................................................................................... 23
2012................................................................................................................. 23
421................................................................................................................... 23
605................................................................................................................... 23
Tổng................................................................................................................ 23
Trang 7 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

1.783................................................................................................................ 23
2.219................................................................................................................ 23
4.002................................................................................................................ 23
Đối với bệnh nhân ĐTTT độ III và độ IV: nếu bệnh nhân có khả năng và BHYT
thanh toán sẽ phẫu thuật phaco. Đối với bệnh nhân ĐTTT độ V, ĐTTT tăng nhãn áp,
giả tróc bao, nhân nâu đen: được phẫu thuật ECCE. ................................................23

Về giám sát chất lượng của những can thiệp này: bệnh nhân được thử thị lực
sau mổ 24 giờ hoặc ít nhất 1 lần trong tháng. ĐD khoa sẽ thử thị lực cho bệnh nhân
ghi nhận và báo cáo lại cho BS phẫu thuật. Thị lực đo được sau mổ ≥ 7/10 là tốt......23
3.4.3.2. Chữa trị các bệnh về mắt gây giảm thị lực khác.................................23
Để xác định người bệnh bị giảm thị lực: người dân đến khám tại BV hoặc được
khám sàng lọc tại cộng đồng, được xác định bị giảm thị lực khi: thị lực không kính
<7/10, thử kính lổ tăng, thì cần kiểm tra TKX; nếu thị lực không kính <7/10, thử kính lổ
không tăng, thì cần kiểm tra các bệnh lý khác của mắt. Nếu phát hiện thủy tinh thể
đục, thị lực <2/10, sẽ có chỉ định phẫu thuật ĐTTT. ...................................................24
Để giám sát được chất lượng của những can thiệp phẫu thuật: trước hết phải
có phiếu hẹn tái khám, toa thuốc sau mổ ngắn ngày, cơ sở tái khám đủ khả năng
đánh giá bệnh và có phần mềm quản lý bệnh hoặc báo cáo trực tiếp trong đợt điều trị.
Trong khám điều trị bệnh, Các BS chuyên khoa phải đủ trình độ chuyên môn và được
tập huấn chuyên khoa đầy đủ có kế hoạch tuyên truyền cho bệnh nhân ý thức tái
khám đúng hẹn. ........................................................................................................ 24
Khám sàng lọc các bệnh về mắt......................................................................24
Hoạt động khám sàng lọc ở BV và cộng đồng: thông báo và vận động người
dân đến các địa điểm khám sàng lọc thông qua lực lượng CTV và phương tiện truyền
thông. ......................................................................................................................... 24
Tổ chức các điểm khám, Khám sàng lọc các bệnh mắt chủ yếu ĐTTT: thống kê
chọn lọc bệnh theo từng đối tượng BHYT hoặc không BHYT, bệnh nhân già hoặc trẻ,
nhu cầu sử dụng thị lực của người bệnh như: đọc sách làm việc hoặc nhu cầu sinh
hoạt trong nhà mà có chỉ định phaco hoặc ngoài bao để cho phù hợp.......................24
Xây dựng kế hoạch lên lịch mổ, chuẩn bị nhân sự, êkíp phẫu thuật, trang thiết
bị.
24
Sau phẫu thuật, mỗi lần tái khám bệnh nhân có thể đến cơ sở gần nhất tại ba
điểm: Khoa mắt BVĐK tỉnh, Phòng khám mắt BVĐK Huyện Long Mỹ, BVĐK Ngã Bảy
hoặc BV có thể cử BS thăm người bệnh nghèo tại nhà. ............................................24
3.4.3.3. Chương trình khúc xạ.........................................................................24

Đối tượng cần can thiệp là 16.340 HS/452 lớp của 25 trường THCS của 3 đơn
vị là: Tp. Vị Thanh, Tx. Ngã Bảy, huyện Long Mỹ. BQLDA tỉnh sẽ ký hợp đồng trách
nhiệm cùng Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh và các trường trong khuôn khổ dự án để tiến
hành khám và đo thị lực cho tất cả HS. Cán bộ CSMHĐ của trường có trách nhiệm
sàng lọc bước đầu trước khi đoàn đến khám. Các HS có thị <7/10 sẽ được tổ chức
khám sàng lọc TKX và cấp kính. Khám 25 trường THCS, với 452 lớp, khoảng 4500
HS thị lực < 7/10 thử kinh lỗ tăng, cấp kính 300 em gia đình nghèo có TKX. Dự kiến
kinh phí cho công tác khám và cấp kính khoảng 109 triệu đồng (từ nguồn hỗ trợ của
FHF). ........................................................................................................................ 24
3.4.4. Nghiên cứu – khảo sát hoặc tổng kết kinh nghiệm..............................25
Để thực hiện tốt chương trình PCML tỉnh cần nghiên cứu kiến thức hiểu biết
về TKX trong HSTH. Có kế hoạch tuyên truyền liên tục sau này. Bên cạnh đó, cần
có đề án tầm soát các BLVM do đái tháo đường gây ra nhằm phát hiện sớm những
bệnh lý gây mù có thể ngăn chặn được để nâng cao chất lượng PCML hướng tới
thị giác 2020. .......................................................................................................... 25

Trang 8 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

BVĐK tỉnh đã có 03 đề tài NCKH cấp tỉnh nhằm CSM cho người dân tốt hơn,
trong đó đã được nghiệm thu 02 đề tài, 01 chuẩn bị nghiệm thu vào đầu năm 2013 và
đi vào thực tế có hiệu quả: Đề tài “Mối liên quan giữa môi trường và tật khúc xạ ở học
sinh lớp 3 đến lớp 9 tại tỉnh Hậu Giang năm 2005” cho thấy: có 14% học sinh ở thành
thị: Ngã Bảy và TP Vị Thanh bị TKX, trong đó có 84,4 % học sinh bị TKX không được
chỉnh kính. Đề tài “Ứng dụng lâm sàng điều trị đục bao sau bằng laser Yag tại tỉnh
Hậu Giang năm 2008-2010”, kết quả cho thấy: có 58 % bệnh nhân mổ ĐTTT đặt IOL,
thử kính lỗ còn tăng, nói khác đi còn TKX. Do vậy thị lực đạt sau phẫu thuật còn thấp,
Thị lực thấp nhất ĐNT 3 -4 m chiếm tỷ lệ 2,7 %. Thị lực 1/10 – 3/10 chiếm 22,2 %, thị

lực 4/10 – 6/10 chiếm 37,5 %, Thị lực 7/10 – 9/10 chiếm 29,7 %, thị lực 10/10 đạt 9,7
%. Nói cách khác, thị lực kém sau mổ ĐTTT chiếm khoảng 25 %. Do vậy, việc đo độ
Implant chính xác trong PT đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
phẫu thuật ĐTTT. Đề tài “Ứng dụng phẫu thuật đục thủy tinh thể ngoài bao và phaco”:
đang chuẩn bị báo cáo nghiệm thu.............................................................................25
Qua kết quả thực hiện các đề tài trên, BVĐK Hậu Giang có đủ kinh nghiệm để
thực hiện các nghiên cứu. Trong thời gian thực hiện DA, sẽ tiếp tục thực hiện đề tài
nghiên cứu: “Khảo sát kiến thức của HS THCS về tật khúc xạ” và Đề án “Tầm soát
tổn thương đáy mắt trên bệnh nhân đái tháo đường trong tỉnh Hậu Giang”. Từ đó, sẽ
có những số liệu và định hướng cụ thể cho việc thực hiện chương trình của tỉnh trong
những năm tiếp theo. Đối tượng nghiên cứu là người dân trong tỉnh mắc các bệnh có
nguy cơ cao gây mù lòa và HS trong lứa tuổi mà TKX phát hiện nhiều nhất..............25
Nhân lực thực hiện là sự phối hợp của BS khoa mắt với mạng lưới y tế
CSMCĐ. CB y tế ở huyện, thị và tỉnh có tâm huyết với ngành có trình độ chuyên môn
và ngoại ngữ đọc hiểu, biết sử dụng thành thạo phần mềm thống kê, có kinh nghiệm
trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực
tế lâm sàng sẽ nâng cao hiệu quả điều trị, công tác PCML trong cộng đồng, nâng cao
cao kỹ thuật chuyên môn cho CB y tế.........................................................................25
3.4.5. Truyền thông, giáo dục sức khỏe - Xây dựng mạng lưới cộng đồng...25
Các loại hình TT–GDSK được áp dụng một cách rộng rãi khi thực hiện DA, bao
gồm: 25
Xe loa phát thanh 1 lần/ năm: hưởng ứng ngày “Thị Giác TG”. ......................25
Phát thông điệp trên tivi, mỗi quý 1 lần theo một chuyên đề để người dân quan
tâm đến các bệnh về mắt............................................................................................25
Hội thi văn nghệ 1 năm/1 lần tại cơ sở có dịch vụ phẫu thuật ĐTTT. ..............25
Tọa đàm, nói chuyện sức khỏe 3 lần/năm trên truyền hình để người dân có
điều kiện giao lưu với BS, trao đổi về các vấn đề sức khỏe và bệnh tật của mắt........25
Băng rôn trong các chiến dịch mổ mắt học tầm soát TKX ở trường học..........25
Pano SKHĐ tại 25 điểm trường THCS và Pano về SKHĐ, ĐTTT, BLVM cho 8
đơn vị (7 BVĐK, 1 TTYTDP), 24 Pano: để người dân dễ nhìn thấy, nâng cao ý thức

chăm sóc mắt cho bản thân........................................................................................25
Trung tâm TT-GDSK tỉnh đảm trách phân phối 2.000 tờ rơi cho các trường học,
BV nơi người dân dễ tiếp cận để nâng cao ý thức phòng chống bệnh mắt trong dân.26
TTTT-GDSK tỉnh phối hợp với khoa mắt BVĐK tỉnh lên kế hoạch viết khẩu
hiệu, chọn hình ảnh làm pano, chọn tiêu đề làm hội thảo. Triển khai truyền thông gắn
liền các ngày Thị Giác TG, ngày mổ hoặc khám TKX theo chiến dịch, phối hợp với Đài
phát thanh và Truyền hình tổ chức phát thanh định kỳ, tọa đàm theo chuyên đề. .....26
Nhân lực thực hiện là tập thể khoa Mắt, cán bộ CSMBĐ, TTTTSK, TTYTDP
tỉnh và các đoàn thể hữu quan trong tỉnh. BQLDA sẽ giám sát và báo cáo sau mỗi đợt
chiến dịch, hội thảo hoặc tuyên truyền để thanh quyết toán kinh phí..........................26
3.5 Giám sát và đánh giá................................................................................26
3.5.1 Dự báo kết quả đạt được.....................................................................26
Trang 9 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

- 90% HS thành thị hiểu được TKX, biết cách tự CSM và tự phát hiện TKX...26
- Tỷ lệ mổ ĐTTT trong dân đạt 1.200 ca/ mỗi năm.................................26
- 90% bệnh nhân đái tháo đường hoặc có bệnh lý tim mạch biết được các biến
chứng nguy hiểm về mắt, tự đi khám bệnh định kỳ. ...................................................26
- 100 % học sinh được kiểm tra thị lực mỗi 6 tháng........................................26
- Toàn tỉnh có 3 cơ sở CSM có phòng khám mắt, phòng mổ mắt đủ trang
thiết bị, BVĐK Tỉnh có phòng kính tại Khoa Mắt, có khả năng phát hiện sớm các
BLVM gây mù và quản lý bệnh, biết sử dụng phần mềm CSSS giám sát chất lượng
hiệu quả mổ đục TTT, nâng cao năng lực PCML trong tỉnh........................................26
3.5.2 Kế hoạch giám sát................................................................................26
Ban PCML tỉnh kiểm tra báo cáo định kỳ hàng tháng cho Ban tổ chức FHF và
họp phối hợp với tổ chức FHF đi kiểm tra và tổng kết mỗi 03 tháng/ 1 lần.................26
3.5.3. Làm thế nào đánh giá kết quả - Dựa trên các chỉ số nào....................26

Một số chỉ số đánh giá..................................................................................27
Tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo theo từng chuyên ngành;.............................27
Tỷ lệ các CB CSMBĐ đã được tập huấn có kiến thức và hoạt động;...............27
Số lượng các cơ sở y tế được đầu tư, nâng cấp;............................................27
Số lượng các trang thiết bị nhãn khoa được cung cấp;...................................27
Tỷ lệ mổ ĐTTT hằng năm trên tổng dân số của tỉnh;.......................................27
Tỷ lệ CB y tế trường học có kiến thức về TKX;................................................27
Tỷ lệ trường THCS có tổ chức khám tầm soát TKX;........................................27
Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về chăm sóc mắt cộng đồng….................27
3.5.4 Tính bền vững và chuyển giao đề án...................................................27
Sau chấm dứt DA, Ban Quản lý DA tỉnh sẽ duy trì đào tạo cập nhật kiến thức
CSMBĐ cho các CB y tế cơ sở mỗi 06 tháng do có nguồn CB giảng dạy tại tỉnh nhà.
Cán bộ làm công tác CSM ở tuyến tỉnh được cập nhật kiến thức qua các khóa tập
huấn của BVMTW, Bệnh viện mắt Tp. Hồ Chí Minh hoặc của tổ chức FHF. Công tác
quy hoạch đào tạo cán bộ chuyên ngành mắt sẽ được các đơn vị xây dựng hàng
năm thông qua phê duyệt của Sở Y tế và nguồn kinh phí đào tạo của tỉnh theo Đề
án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2013 –
2020” đã được UBND tỉnh phê duyệt. Công tác chuyển giao kỹ thuật theo Đề án
1816 sẽ được tiếp tục thực hiện trong phạm vi toàn tỉnh để hỗ trợ cho các đơn vị
tuyến dưới theo chuyên ngành mắt. Bên cạnh đó, việc giữ vững mối quan hệ, báo
cáo lâu dài với tổ chức FHF là hết sức cần thiết.....................................................27
3.6. Năng lực tổ chức......................................................................................27
Từ khi thành lập tỉnh đến nay, dưới sự chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Sở Y
tế Hậu Giang đã có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức, tiếp nhận, triển khai và thực hiện
hoàn thành nhiều dự án quan trọng, góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân. Trong đó, điển hình một số dự án lớn như: Dự án Y tế nông thôn (vay
vốn ADB): tổng vốn 49,7 tỷ đồng, trong đó: vốn ADB là 40,4 tỷ đồng và vốn đối ứng
của địa phương là 9,3 tỷ đồng; Dự án Hỗ trợ Y tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
(vay vốn WB): tổng số khoảng 107 tỷ đồng, trong đó: vốn WB và viện trợ không hoàn
lại của Nhật Bản khoảng 106 tỷ đồng và vốn đối ứng của địa phương khoảng 1 tỷ

đồng; Dự án Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hậu Giang do WB viện trợ không hoàn lại
với tổng kinh phí khoảng 18 tỷ đồng...........................................................................27
Ngoài ra, Khoa Mắt - BVĐK tỉnh đã được tài trợ: 01 máy Phaco opticon, 01
máy siêu âm A của Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP Hồ Chí Minh, Báo Thanh niên,
Báo sức khỏe và Đời sống; Sở Y tế trang bị 01 sinh hiển vi OMX-80 và 01 Javal kế.
Đến năm 2010, Khoa mắt - BVĐK tỉnh được trang bị từ dự án hỗ trợ y tế vùng đồng
bằng sông Cửu Long 01 đèn khe khám mắt Topcon, 01 SHV phẫu thuật Zeiss, 01
Trang 10 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

máy phaco laureat; Tổ chức ECE tặng 01 hộp kính cầu trụ; 01 máy laser Yag được
cung cấp từ nguồn đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.............................................27
3.7 Dự báo các trở ngại và thuận lợi................................................................28
3.7.1. Các trở ngại/Khó khăn.........................................................................28
Địa hình sông nước, điều kiện đi lại người dân có thể gặp khó khăn khi triển
khai thực hiện dự án, đặc biệt là khi tổ chức các đợt phẫu thuật tại cộng đồng. Do
vậy, để khắc phục tình trạng này Ban Quản lý dự án sẽ lên lịch trình thích hợp cho
các hoạt động nhằm tránh các trở ngại đi lại không cần thiết..................................28
Nhân lực tại các vùng thực hiện dự án có thể thay đổi theo thời gian, kiêm
nhiệm nhiều công việc, các hoạt động dự án có thể bị chậm do khối lượng công
việc, thiếu hụt nhân sự và mất thời gian tìm nhân sự thay thế. Để khắc phục tình
trạng này, BQLDA sẽ xem xét bố trí các cán bộ một cách phù hợp, tránh các điều
động không cần thiết nhằm đảm bảo và duy trì tính ổn định của bộ máy................28
3.7.2. Thuận lợi và hiệu quả ........................................................................28
BQLDA tỉnh đã có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thông qua việc thực hiện hiệu
quả một số DA lớn của tỉnh trong thời gian qua; đội ngũ YBS bệnh viện tỉnh năng
động, có kinh nghiệm trong công tác mổ ĐTTT, phòng chống mù lòa; các cơ sở y tế
địa phương luôn nhiệt tình trong các chương trình chăm sóc mắt cho người nghèo

thời gian qua; UBND tỉnh, Sở Y tế và các ngành hữu quan luôn quan tâm, ủng hộ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngành y tế thực hiện tốt công tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân, đặc biệt là chương trình PCML......................................................28
3.8. Nhân lực thực hiện đề án..........................................................................28
Cơ quan thực hiện: là BVĐK Hậu Giang và 2 đơn vị BVĐK tuyến huyện (thị xã
Ngã Bảy và Long Mỹ). Đây là cơ quan chịu trách nhiệm việc triển khai các hoạt động
DA. 28
3.9. Ngân sách đề án.......................................................................................29
3.9.1. Ngân sách chi tiết ...............................................................................29
3.9.2. Tóm tắt ngân sách đề án phân bổ theo từng năm...............................29

Trang 11 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

BẢN ĐỒ VÙNG ĐỀ ÁN:
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HẬU GIANG

Hậu Giang là tỉnh ở trung
tâm vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Thành phố Vị
Thanh trung tâm hành
chính của tỉnh cách thành
phố Hồ Chí Minh 240km về
phía tây nam theo các
tuyến quốc lộ, thủy lộ quốc
gia; cách thành phố Cần
Thơ 60 km theo Quốc lộ 61
và chỉ cách 40km theo

đường nối Vị Thanh –
thành phố Cần Thơ.
Tỉnh Hậu Giang phía bắc
giáp thành phố Cần Thơ,
phía nam giáp tỉnh Sóc
Trăng; phía đông giáp sông
Hậu và tỉnh Vĩnh Long,
phía tây giáp tỉnh Kiên
Giang và tỉnh Bạc Liêu.

Diện tích tự nhiên 1.602 km2, chia ra 07 đơn vị hành chính, bao gồm: 5 huyện, một
thành phố và một thị xã. Toàn tỉnh có 74 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 8
phường, 12 thị trấn và 54 xã. Năm 2011, dân số đạt 768.761 người, mật độ dân số 480
người/km2. Mức tăng dân số từ 1,07 - 1,11%/năm. Sự gia tăng dân chủ yếu là tăng cơ học,
dân thành thị là 181,924 người, chiếm 24%. Số dân sống dựa vào nông nghiệp chiếm
41,4%. Dân số sống bằng nghề phi nông nghiệp là 58,6%. Địa hình chủ yếu kinh rạch,
sông nước, phần lớn người dân sống bằng nghề nông và chăn nuôi thủy sản. Thu
nhập bình quân tính trên đầu người dân là 19,66 triệu đồng/người/năm, tương đương
942 USD/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo rất cao (20,7%) và hộ cận nghèo khoảng 11%.
Có 3 dân tộc đang sinh sống: chủ yếu là người Kinh (96,33%), Khơ me (2,78%) và
người Hoa (0,84%), các dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất ít khoảng 0,05%.

Trang 12 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

CHỮ VIẾT TẮT
BLVM


: Bệnh lý võng mạc.

BQLDA

: Ban quản lý dự án.

BS

: Bác sỹ

BSCKCI

: Bác sỹ chuyên khoa cấp I.

BV

: Bệnh viện.

BVĐK

: Bệnh viện Đa khoa.

BVMTW

: Bệnh viện Mắt Trung Ương.

CB

: Cán bộ.


CSM

: Chăm sóc mắt.

CSMBĐ

: Chăm sóc mắt ban đầu.

CSMHĐ

: Chăm sóc mắt học đường.

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe.

CTV

: Cộng tác viên.

DA

: Dự án

ĐA

: Đề án.

ĐD


: Điều dưỡng

ĐTTT

: Đục thủy tinh thể.

ECCE

: Phẫu thuật TTT ngoài bao.

FHF

: Fred Hollows Foundation.

KTV

: Kỹ thuật viên.

HS

: Học sinh

HSTH

: Học sinh trung học

IOL

: Intra Ocular Len


NCKH

: Nghiên cứu khoa học.

PCML

: Phòng chống mù lòa.

PT

: Phẫu thuật.

PTV

: Phẫu thuật viên.

SHV

: Sinh hiển vi.

TTB

: Trang thiết bị

TTT

: Thủy tinh thể.

TTTT


: Trung tâm truyền thông.

TTYT

: Trung tâm Y tế.

UBND

: Ủy ban nhân dân.

YS

: Y sỹ

Trang 13 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

1. TÓM TẮT ĐỀ ÁN
Mù loà nói chung và mù do đục thuỷ tinh thể nói riêng là các vấn đề về mắt phổ biến
tại Việt Nam. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, ngoài các địa phương như Cần
Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang…. có điều kiện cơ sở vật chất và nhân lực
nhãn khoa tương đối đầy đủ, có thể đáp ứng nhu cầu địa phương thì tại Hậu Giang
cũng như các tỉnh khác trong khu vực, đầu tư cho ngành nhãn khoa vẫn còn rất yếu,
chưa thể đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong tỉnh. Toàn tỉnh chỉ có một khoa mắt
của BVĐK tỉnh có điều kiện khám điều trị và phẫu thuật. Tỷ lệ bác sỹ mắt tính trên
đầu người dân rất thấp (1/1000), tỷ lệ mổ đục thủy tinh thể hàng năm trong tỉnh
<0,1 %. Theo khuyến cáo của Sáng kiến thị giác năm 2020, tỉnh Hậu Giang còn 0,2
% tồn đọng đục thủy tinh thể trong dân chưa giải quyết được; Khoa mắt Bệnh viện

đa khoa tỉnh không có phòng thử kính, trình độ chuyên môn các bác sỹ mắt trong
tỉnh còn thiếu nhiều chuyên khoa như: chuyên khoa Glôcôm, chuyên khoa bán phần
sau, chuyên khoa nhãn nhi.., phẫu thuật lé, phẫu thuật sụp mí chưa triển khai được.
Các bệnh viện đa khoa tuyến huyện không có khoa mắt riêng, chỉ có khoa liên
chuyên khoa, số còn lại chỉ có phòng khám mắt tại khoa khám bệnh và hầu hết chỉ
giải quyết được một số bệnh lý về mắt thông thường và chuyển tuyến. Nhìn chung,
năng lực phòng chống mù lòa tại tỉnh Hậu Giang còn rất yếu, còn thiếu thốn rất
nhiều về nhân lực, kỹ thuật, trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất để có thể triển
khai các dịch vụ chăm sóc mắt tại các tuyến tỉnh, huyện và tuyến xã, trong khi nhu
cầu khám chữa bệnh về mắt của nhân dân ngày càng cao.
Mù lòa là vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng, là thách thức không chỉ
với người làm công tác chăm sóc mắt mà còn là vật cản lớn cho sự phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh. Qua cuộc hội thảo “nâng cao chất lượng phẫu thuật đục thủy tinh
thể và tư vấn xây dựng đề án chăm sóc mắt ” tại tỉnh Tiền Giang do tổ chức FHF tổ
chức ngày 25-26/10/2012 vừa qua, Sở Y tế Hậu Giang xây dựng đề án “ Nâng cao
năng lực chăm sóc mắt toàn diện tại tỉnh Hậu Giang giai đoạn năm 2013 – 2015” .
Đề án này nhằm góp phần đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động phòng
chống mù loà trong tỉnh, giảm số người bị mù và giảm thị lực có thể ngăn chặn được
tại tỉnh Hậu Giang. Dự kiến sẽ có khoảng 10.000 người được hưởng lợi từ dự án, đặc
biệt là người mù thuộc nhóm phụ nữ và trẻ em. Đề án tập trung vào các mục tiêu thể
như sau:
(1). Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực chăm sóc và điều trị
các bệnh lý về mắt từ tuyến tỉnh đến tuyến cơ sở.
(2). Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc mắt thông qua việc nâng cấp cơ sở hạ
tầng và cung cấp trang thiết bị cần thiết cho Khoa mắt bệnh viện đa khoa tỉnh và 2
bệnh viện đa khoa tuyến huyện.
(3). Giảm tỷ lệ mù lòa thông qua hoạt động chăm sóc mắt ban đầu, kiểm soát bệnh,
phẫu thuật đục thủy tinh thể.
(4). Nâng cao nhận thức người dân về chăm sóc mắt ban đầu thông qua công tác
vận động và truyền thông.

(5). Quản lý chương trình hiệu quả để đảm báo sự cải thiện liên tục và triển khai hiệu
quả kế hoạch đã đề ra.
Kết quả mong đợi sau 3 năm thực hiện đề án sẽ cải thiện tích cực mạng lưới
chuyên khoa mắt tại tỉnh Hậu Giang, cụ thể:
Về đào tạo nguồn nhân lực:sẽ có 418 cán bộ y tế cơ sở, 238 CB y tế của các
trường tiểu học và trung học cơ sở trong tỉnh được tập huấn qua lớp chăm sóc mắt
ban đầu; đào tạo 2 phẫu thuật viên mổ đục thủy tinh thể, 1 bác sỹ mắt chuyên tật
khúc xạ, chỉnh lé, 1 bác sỹ nhãn nhi, 1 bác sỹ chuyên khoa bán phần sau và các
phẫu thuật khác của mắt; 3 kỹ thuật viên chỉnh quang, 6 điều dưỡng chuyên khoa
mắt cho bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh.
Trang 14 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

Về nâng cao chất lượng dịch vụ: nâng cấp, bổ sung đầy đủ trang thiết bị tiêu
chuẩn cho phòng mổ mắt và phòng khám mắt của bệnh viện đa khoa tỉnh; trang bị
mới 1 phòng mổ mắt của bệnh viện đa khoa thị xã Ngã Bảy và nâng cấp, bổ sung
trang thiết bị phòng mổ mắt cho bệnh viện đa khoa huyện Long Mỹ; các phòng khám
mắt của bệnh viện đa khoa huyện khác được trang bị đầy đủ bảng thị lực, kính lổ,
nhãn áp kế Schiotz.
Về giảm tỷ lệ mù: phẫu thuật 3.600 ca đục thủy tinh thể, trong đó Quỹ FHF hỗ
trợ 2.600 ca và bảo hiểm y tế tỉnh là 1.000 ca, 600 ca đục bao sau thứ phát, 100 ca
laser mống chu biên ngăn ngừa glôcôm góc đóng; khám sàng lọc khoảng 4.500 học
có thị lực <7/10 và cấp 300 kính cho học sinh tại các trường trung học co sở Tp. Vị
Thanh, thị xã Ngã Bảy và huyện Long Mỹ; khám đáy mắt cho 500 ca đái tháo đường
trong tỉnh để phát hiện bệnh lý võng mạc để có kế hoạch quản lý và điều trị sớm.
Bên cạnh đó, mỗi năm sẽ có một đợt khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi tại bệnh viện
đa khoa tỉnh.
Về nâng cao nhận thức: thông qua các hoạt động thông tin, giáo dục - truyền

thông, người dân sẽ được nâng cao nhận thức và hiểu biết về chăm sóc mắt.
Về quản lý dự án: Ban Quản lý dự án sẽ được nâng cao năng lực tổ chức và
thực hiện dự án.
Sở Y tế Hậu Giang đề nghị Tổ chức The Fred Hollows Foundation tại Việt Nam một
khoản tài trợ 419.580,464 USD USD (tương đương 8.754.126.798 VNĐ) trong
vòng 3 năm (2013 - 2015) để thực hiện các hoạt động phòng chống mù loà trong
tỉnh. Sở Y tế Hậu Giang sẽ huy động các nguồn lực của địa phương để tham gia, hỗ
trợ các hoạt động của đề án, cụ thể:
- Đào tạo nguồn lực:

841,700,000 VNĐ.

- Nâng cấp đầu tư mới trang thiết bị:

4,312,352,798 VNĐ.

- Truyền thông, điều trị:

2,865,770,000 VNĐ.

- Vận động hỗ trợ Ban PCML địa phương :

150,000,000 VNĐ.

- Điều tra đánh giá:

584,304,000 VNĐ.

2. THÔNG TIN CƠ BẢN
2.1.


Tình hình thực tế tại địa phương

Trước đây (1976 - 1991), tỉnh Hậu Giang cũ bao gồm 3 đơn vị hành chính hiện nay là
thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang. Cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang
được chia thành hai tỉnh: Cần Thơ và Sóc Trăng. Ngày 01/ 01/2004, tỉnh Cần Thơ
được chia thành Tp. Cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay.
Tại Hậu Giang, lực lượng BS chuyên khoa Mắt, YS, ĐD chuyên khoa
mắt số lượng tương đối ít và hầu như chưa được đào tạo, số lượng PTV
càng hiếm. Cả tỉnh hiện tại chỉ có 03 đơn vị có BS chuyên khoa mắt là:
BVĐK Hậu Giang, BVĐK thị xã Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ. Các
BS chuyên khoa Mắt tại các BVĐK huyện/thị đều làm kiêm nhiệm
chuyên khoa khác; các TTB hỗ trợ chuyên khoa hầu như không có. Do
vậy, các BS mắt tại các BVĐK huyện/thị không có điều kiện để phát
triển chuyên môn. Tỉnh không có Trung tâm mắt, khoa mắt-BVĐK tỉnh
ngoài công tác điều trị bệnh mắt phải kiêm nhiệm cả công tác chỉ đạo
CSMBĐ và PCML của tỉnh, không có kinh phí làm công tác PCML, không
có cán bộ chuyên trách, PCML chỉ tập trung vào phẫu thuật ĐTTT khi
có nguồn hỗ trợ từ các đơn vị hảo tâm. Hiện tại, tỉnh chưa có kế hoạch
CSMBĐ (tầm soát BLVM trong bệnh lý đái tháo đường, cao huyết áp).
Đó là những khó khăn mà các BS mắt trong tỉnh không phát huy được
hết vai trò và nhiệm vụ của mình.Theo WHO, có 37 triệu người mù,
75% trong số những người mù có thể phòng chữa được bằng những
biện pháp đã được chuẩn hóa với chi phí có thể chấp nhận được. Các
nguyên nhân gây mù chính hiện nay: thứ nhất, phải nói đến ĐTTT
Trang 15 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang


(71.3%); thứ hai, các bệnh bán phần sau do cao huyết áp và đái tháo
đường (11.5%); thứ ba, là glôcôm (5.7%); sẹo giác mạc do mắt hột
(2.7%); tật khúc xạ (0.8%); mổ mắt không chỉnh kính (0.8%); biến
chứng phẫu thuật (1.8%); sẹo giác mạc do bệnh khác (2.3%); teo
nhãn cầu (2.3%).
Để thực hiện tốt công tác PCML và CSM cho người dân trong toàn tỉnh Hậu Giang,
việc xây dựng một “Đề án Nâng cao năng lực chăm sóc mắt toàn diện tại tỉnh Hậu
Giang giai đoạn năm 2013 – 2015” dưới sự giúp đỡ của tổ chức FHF tại thời điểm
hiện tại là vô cùng bức xúc và cần thiết.
2.1.1 Thông tin địa lý, kinh tế và xã hội
Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thành phố Vị Thanh
trung tâm hành chính của tỉnh cách Tp.Hồ Chí Minh 240km về phía tây nam theo các tuyến
quốc lộ, thủy lộ quốc gia; cách Tp. Cần Thơ 60 km theo Quốc lộ 61 và chỉ cách 40km theo
đường nối Vị Thanh – Cần Thơ. Tỉnh Hậu Giang phía bắc giáp Tp. Cần Thơ, phía nam
giáp tỉnh Sóc Trăng; phía đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh
Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu.
Diện tích tự nhiên 1.602 km2, chia ra 07 đơn vị hành chính, bao gồm: 5 huyện, một
thành phố và một thị xã. Toàn tỉnh có 74 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 8 phường,
12 thị trấn và 54 xã. Năm 2011, dân số đạt 768.761 người, mật độ dân số 480
người/km2. Mức tăng dân số từ 1,07 - 1,11%/năm. Sự gia tăng dân chủ yếu
là tăng cơ học, dân thành thị là 181.924 người, chiếm 24%. Số dân sống dựa
vào nông nghiệp chiếm 41,4%, phi nông nghiệp là 58,6%. Địa hình chủ yếu
kinh rạch, sông nước, phần lớn người dân sống bằng nghề nông và chăn nuôi thủy
sản. Thu nhập bình quân tính trên đầu người dân là 19,66 triệu đồng/người/năm,
tương đương 942 USD/người/năm. Có 3 dân tộc đang sinh sống: chủ yếu là người
Kinh (96,33%), Khơ me (2,78%) và người Hoa (0,84%), các dân tộc khác chiếm tỷ lệ
rất thấp 0,05%. Trẻ em từ 0 – 14 tuổi chiếm tỷ lệ 23,73%, người lớn từ 50 tuổi trở
lên chiếm tỷ lệ 17,1%; tỷ lệ mù chữ từ 15 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 7,2%; tỷ số giới
nam/nữ là 101,6; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 11%o; mức giảm sinh 0,3%o; tỷ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 15,5%; tỷ lệ hộ nghèo rất cao (20,7%) và hộ cận

nghèo khoảng 11%.
2 đơn vị nằm trong Đề án gồm: thị xã Ngã Bảy và huyện Long Mỹ, cụ thể như sau:


Thị xã Ngã Bảy :Dân số: 62.286 người, diện tích: 79,26 km 2, gồm: 3 phường:
Ngã Bảy, Lái Hiếu và Hiệp Thành ; 3 xã: Hiệp Lợi, Đại Thành và Tân Thành.



Huyện Long Mỹ: Dân số: 166.017 người, diện tích: 396,12 km2, gồm: 2 Thị
trấn: Long Mỹ và Trà Lồng ; 13 xã: Long Bình, Long Phú, Long Trị, Long Trị A,
Lương Tâm, Lương Nghĩa, Tân Phú, Thuận Hòa, Thuận Hưng, Vĩnh Thuận
Đông, Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A và Xà Phiên.
Nguồn: Báo cáo KT-XH năm 2012-UBND tỉnh Hậu Giang

2.1.2 Thông tin hệ thống và năng lực chăm sóc mắt
Hệ thống và năng lực chăm sóc mắt tại tỉnh Hậu Giang tương đối yếu, kể cả hệ thông
y tế công lập và tư nhân. Toàn tỉnh không có Trung tâm hoặc bệnh viện chuyên khoa
mắt; Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội của tỉnh hiện tại chỉ hoạt động với chức
năng quản lý, khám và điều trị bệnh phong và da liễu; các trạm y tế xã đều có bác
sỹ hoặc y sỹ làm công tác khám chữa bệnh. Tuy nhiên, chỉ khám và điều trị một số
bệnh mắt đơn giản. Hiện trạng nhân lực toàn tỉnh cụ thể như sau:
a. Về nhân lực nhãn khoa tại các cơ sở y tế công lập
Đơn vị

BS
CKI mắt

BSCKSB
mắt


CNĐD

ĐD mắt

YS
mắt

Số
TYT


Trang 16 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

BVĐK tỉnh HG

04

01

05

01

Trung tâm YTDP tỉnh

01


Tp. Vị Thanh

01

9

01

6

Tx. Ngã Bảy

01

01

Huyện Long Mỹ

01

01

15

Huyện Vị Thủy
Huyện Châu Thành

01


9

01

9

01

10

01

01

15

06

08

74

01

Huyện Châu Thành A
Huyện Phụng Hiệp
TỔNG CỘNG

06


03

01

b. Về nhân lực nhãn khoa tại các cơ sở y tế tư nhân: gồm có 06 phòng khám
bệnh tư nhân do các BS chuyên khoa mắt hiện đang công tác tại các cơ sở y tế công
lập hoạt động theo hình thức khám, chữa bệnh ngoài giờ. Chủ yếu là khám và điều trị
các bệnh mắt thông thường.
c. Về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
+ Khoa mắt-BVĐK Tỉnh: có 17 giường bệnh. Về TTB hiện có: 01 đèn soi đáy
mắt, 01 SHV Topcon khám mắt, 01 Javal kế , 01 máy siêu âm A, 01 máy siêu âm
A.B, 01 SHV phẫu thuật OMX-80 (60 %), 01 SHV phẫu thuật Zeiss, 01 máy phaco
Opticon, 01 máy phaco Laureat, 01 bộ vi phẫu thuật ngoài bao rất cũ (8 năm) , 01
bộ dụng cụ mổ phaco 04 món, 01 bộ chắp, 01 bộ trung phẫu đã khá cũ và thiếu;
+ Khoa 3 chuyên khoa BVĐK Long Mỹ: 01 sinh hiển vi phẫu thuật OMX_80,
01 bộ dụng cụ mổ ngoài bao, 1 Javal kế, 1 siêu âm A( Alcon đặt máy );
+ Khoa 3 chuyên khoa BVĐK thị xã Ngã Bảy: 01 bảng thị lực, 01 đèn soi đáy
mắt.
+ Phòng khám các BVĐK huyện còn lại: chủ yếu có được 01 bộ đèn soi đáy
mắt.
d. Các dịch vụ chăm sóc mắt đang được triển khai tại địa phương
+ Khoa Mắt BVĐK tỉnh Hậu Giang mổ được: TTT, glôcôm, quặm, mộng, sa da
mí, khâu kết giác mạc.
+ Khoa Liên chuyên khoa của BVĐK Long Mỹ mổ được: TTT, glôcôm, quặm,
mộng, khâu kết giác mạc.
+ BVĐK Ngã Bảy: mổ được mộng, quặm bằng kính loup.
+ Phòng khám mắt các BVĐK huyện: Vị Thủy, Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu
Thành A và BVĐK Tp. Vị Thanh: khám và điều trị các bệnh mắt thông thường.
Khoa mắt - BVĐK Hậu Giang thành lập vào tháng 8/2006 với nhiệm vụ khám chữa
bệnh mắt và PCML trong tỉnh. Về nguồn lực có: 02 BS, 03 YS, 01 ĐDTH, 01 Y công,

có 08 giường bệnh. Về TTB có: 01 bộ dụng cụ ngoài bao, 02 bộ rạch chắp, 01 bộ
trung phẫu mắt, 01 máy SHV Olympus. Khi thành lập chỉ mổ được ngoài bao, mộng,
quăm và chắp lẹo. Sau 6 năm thành lập, Khoa phát triển lên 17 giường bệnh, đào tạo
được 04 BSCKCI Mắt, 01 CNĐD, 01 ĐDTH, 01 YS học chỉnh quang, 02 BS PTV Phaco,
01 BS do công ty Alcon đào tạo tại BVMTW và 01 BS do BV Mắt Tp. HCM đào tạo. 02
BS được phẫu thuật TTT ngoài bao do BVM Tp.HCM đào tạo và 01 BS được cầm tay
chỉ việc tại khoa. Khoa Mắt Phối hợp với khoa mắt BV Mắt Răng Hàm Mặt TP. Cần Thơ
Trang 17 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

mổ mỗi năm trên 700 cas ĐTTT trong tỉnh. Khoa mắt mổ được Glôcôm và giải quyết
được đục bao sau. Khoa có 03 đề tài NCKH cấp tỉnh (trong đó đã nghiệm thu 02, 01
đang chuẩn bị nghiệm thu) về chăm sóc và điều trị mắt. Khoa có kinh nghiệm trong
các chương trình PCML trong tỉnh dưới sự chỉ đạo tuyến của BVMTW.
2.2

Nhu cầu thực tế, vấn đề khó khăn gặp phải

Hàng năm khoa mắt BVĐK tỉnh phẫu thuật ĐTTT 0,1% dân, chưa đạt chỉ tiêu 1.500
ca/1 triệu dân. Tỷ lệ TKX trong HS thành thị là 14 %, nhưng tỷ lệ HS chưa được
chỉnh kính 84,4 %. Tỷ lệ sau mổ ĐTTT thị lực còn thấp chiếm 25 %, do đặt kính
không đúng độ, tỷ lệ còn thử kính lổ tăng chiếm 58 % (số liệu từ hai đề tài nghiên
cứu của khoa Mắt BVĐK tỉnh).
Năm 2008, khoa mắt của BV bắt đầu tổ chức các chương trình phẫu thuật ĐTTT cộng
đồng tại 3 trong số 7 huyện/thị của tỉnh với sự giúp đỡ của các BS Bệnh viện mắt Tp.
HCM, Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo Tp.HCM và một số nhà tài trợ khác…. Trong 5
năm (2008 – 2012), toàn tỉnh đã phấu thuật 4.002 ca ĐTTT. Qua đó, cho thấy số
lượng và nhu cầu bệnh nhân trong cộng đồng cần được phẫu thuật là rất lớn. Do vậy,

cần có một đề án đầu tư dài hạn mang tính chiến lược mới có thể đáp ứng nhu cầu
CSSK của nhân dân nói chung và chăm sóc mắt nói riêng trong thời gian tới.
Vấn đề khó khăn của tỉnh Hậu Giang là do mới chia tách việc CSSK cho người dân
trong tỉnh gặp khó khăn do nguồn lực rất thiếu. Trang thiết bị một phần được Dự án
đồng bằng sông Cửu Long hỗ trợ nhưng vẫn chưa đủ. Kinh phí dùng cho khảo sát,
điều tra bệnh tật càng không có. Đề án này sẽ tiến hành tập huấn kỹ thuật mổ cho
BS của tỉnh nhằm nâng cao khả năng phẫu thuật tại chỗ cho địa phương, đề án cũng
cung cấp TTB nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các BS, đáp ứng nhu cầu phẫu thật
mắt thường xuyên cho tỉnh và hỗ trợ mổ ĐTTT cho cộng đồng. Những kinh nghiệm từ
các chương trình trước đây và từ các địa phương khác sẽ được vận dụng cho các hoạt
động của đề án này. Đề án cũng sẽ phát huy tối đa nguồn lực hiện có tại địa phương
vào các hoạt động để nâng cao hiệu quả và tạo niềm tin trong nhân dân, khuyến
khích hệ thống y tế tham gia vào công tác PCML và quan tâm đến các CSMBĐ.
2.3

Các giải pháp hoặc chiến lược giải quyết vấn đề

Phát triển mạng lưới CSMCĐ rộng khắp bằng cách phát triển chuyên khoa mắt từ
tuyến tỉnh đến cơ sở, mở các lớp đào tạo CSMBĐ cho cán bộ địa phương xã phường,
trường học, xây dựng nâng cấp hạ tầng cơ sở tại 3 điểm:Khoa Mắt BVĐK tỉnh, Khoa
liên chuyên khoa BVĐK thị xã Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ; cung cấp và bổ
sung thêm các TTB hiện đại trong chẩn đoán và điều trị mắt tại tuyến tỉnh và tuyến
huyện được chọn lựa. Sử dụng tốt và phát huy hết chức năng của TTB phục vụ tốt
cho người dân, nâng cao chất lượng PCML trong tỉnh, giảm tải gánh nặng cho tuyến
trên, tiết kiệm được nhiều tiền bạc và sức lao động của người bệnh và thân nhân của
họ. Thành công của đề án giai đoạn này sẽ làm tiền đề để thuyết phục nhà tài trợ
tiếp tục hỗ trợ địa phương phát triển đề án cho giai đoạn tiếp theo.
2.4

Các biện pháp đề nghị trong đề án này


2.4.1. Về đào tạo nguồn lực chuyên ngành mắt trong tỉnh
Năm 2013, ưu tiên đào tạo cho tuyến cơ sở, huyện và tập huấn ngắn hạn. Năm
2014, đào tạo BS chuyên khoa sâu cho tuyến tỉnh. BQLDA tỉnh sẽ liên hệ với các đơn
vị đào tạo để gửi học viên đi học với nguồn kinh phí hỗ trợ từ đề án, cụ thể:
+ Tuyến tỉnh: Phát triển nguồn lực CB chuyên sâu đủ mạnh: 01 BS chuyên
khoa nhãn nhi, 01 BS tập huấn ngắn hạn TKX lé, 01 BS tập huấn ngắn hạn bán phần
sau, 02 ĐD học sơ bộ mắt, TTYT Dự phòng tỉnh đào tạo 01 KTV chỉnh quang.
+ Tuyến huyện: 02 PTV TTT, 04 ĐD học sơ bộ mắt, 02 KTV chỉnh quang, cho
BVĐK Tx. Ngã Bảy và BVĐK Huyện Long Mỹ để có khả năng mổ ĐTTT trong dân và
phối hợp với BS tuyến tỉnh hỗ trợ trong các đợt chiến dịch.

Trang 18 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

+ Tập huấn: 04 CB giảng viên hướng dẫn CSMBĐ, 418 CBCSMBĐ từ YT
phường/ xã, đào tạo CB CSMHĐ cho 238 trường tiểu học và THCS trong tỉnh.
2.4.2. Về phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Chọn 3 điểm để phát triển các dịch vụ chăm sóc mắt cho người dân trong tỉnh, gồm:
Khoa Mắt BVĐK tỉnh, Khoa liên chuyên khoa BVĐK huyện Long Mỹ và BVĐK thị xã
Ngã Bảy. Song song với phát triển nguồn lực, để thực hiện tốt chương trình PCML của
tỉnh: Năm 2013, sẽ nâng cấp phòng khám mắt, phòng mổ mắt, trang bị 02 SHV phẫu
thuật, dụng cụ phẫu thuật TTT, 03 nồi hấp nhanh, 02 SHV khám mắt phục vụ cho
phẫu thuật ĐTTT, đục bao sau, laser mống mắt chu biên; năm 2014, sẽ trang bị
phòng kính và các phương tiện khám TKX cho huyện, thị.
2.4.3. Về tổ chức thực hiện các dịch vụ chăm sóc mắt
Năm 2013: sàng lọc mổ 800 ca ĐTTT, 300 ca đục bao sau, 50 ca laser mống chu
biên. Năm 2014: mổ 1.000 ca ĐTTT, 200 ca đục bao sau, 50 ca laser mống chu biên.

Điều tra TKX cho 4500 HS có thị lực < 7/10, cấp phát kính 300 ca cho học sinh
THCS, tầm soát 500 tổn thương đáy mắt ở bệnh nhân đái tháo đường và tăng huyết
áp, Khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ sơ sinh đẻ non. Năm 2015: mổ 800 ca
ĐTTT, 100 ca đục bao sau, Khám mắt cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ sơ sinh đẻ non.
2.4.4. Về công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe
Công tác TT-GDSK về chăm sóc mắt sẽ được thực hiện một cách thường xuyên và
song hành cùng lúc với các chiến dịch mổ mắt hoặc khám TKX học sinh.
3. MÔ TẢ ĐỀ ÁN
3.1. Mục đích chung
Giảm số người bị mù và giảm thị lực có thể ngăn chặn được tại tỉnh Hậu Giang,
Hướng tới mục tiêu thực giác 2020 “Quyền được nhìn thấy”.
3.2. Mục đích cụ thể
3.2.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực chăm sóc và điều trị
các bệnh lý về mắt từ tuyến tỉnh đến tuyến cơ sở.
3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc mắt thông qua việc nâng cấp cơ sở hạ
tầng và cung cấp TTB cần thiết cho Khoa mắt BVĐK tỉnh và 2 BVCĐK tuyến huyện.
3.2.3.Giảm tỷ lệ mù lòa thông qua hoạt động chăm sóc mắt ban đầu, kiểm soát
bệnh, phẫu thuật ĐTTT.
3.2.4. Nâng cao nhận thức người dân về CSMBĐ thông qua công tác vận động và
truyền thông.
3.2.5. Quản lý chương trình hiệu quả để đảm báo sự cải thiện liên tục và triển khai
hiệu quả kế hoạch đã đề ra.
3.3. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực chăm
sóc và điều trị các bệnh lý về mắt từ tuyến tỉnh đến tuyến cơ sở
a) Đào tạo, tập huấn cho 05 CB giảng viên CSMCĐ và 10 CB quản lý dự án.
b) Đào tạo, tập huấn cho 656 CB y tế cơ sở biết CSMCĐ.
c) Đào tạo nâng cao trình độ chuyên sâu nghành mắt cho CB tuyến tỉnh và
tuyến huyện thị gồm: 02 BS mổ ĐTTT, 01 BS TKX, 01 BS bán phần sau của
mắt, 01 BS nhãn nhi, 03 KTV chỉnh quang, 06 ĐD sơ bộ mắt.

Mục tiêu 2: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc mắt thông qua việc nâng
cấp cơ sở hạ tầng và cung cấp trang thiết bị cần thiết cho Khoa mắt bệnh
viện đa khoa tỉnh và 2 bệnh viện đa khoa tuyến huyện
Trang 19 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

a. 01 phòng khúc xạ được thành lập tại Khoa Mắt – BVĐK Hậu Giang.
b. Xây dựng và nâng cấp phát triển 02 đơn vị khám và mổ mắt ĐTTT ở BVĐK
huyện Long Mỹ và thị xã Ngã Bảy nhằm nâng cao năng lực, kịp thời điều
trị một số bệnh phổ biến nhằm giảm tải cho tuyến trên và PCML có hiệu
quả hơn.
c. 02 Khoa mắt của 02 bệnh viện thuộc huyện dự án được cung cấp các trang
thiết bị nhãn khoa cần thiết nhằm cải thiện dịch vụ CSM.
d. Cung cấp TTB nhãn khoa cần thiết cho Khoa mắt – BVĐK Hậu Giang nhằm
cải thiện dịch vụ CSM nhằm nâng cao năng suất công việc ở Khoa mắt
tuyến tỉnh.
e. Cung cấp bộ CSMBĐ cho 74 TYT xã/phường để chẩn đoán, cấp cứu và điều
trị các bệnh mắt cơ bản và phổ biến và để theo dõi bệnh nhân ĐTTT và
glôcôma.
Mục tiêu 3: Giảm tỷ lệ mù lòa thông qua hoạt động CSMBĐ, kiểm soát bệnh,
phẫu thuật ĐTTT.
a. Trong 3 năm sẽ hỗ trợ mổ 2.600 ca ĐTTT, 500 ca đục bao sau, laser 50 ca
mống mắt chu biên, giám sát hiệu quả phẫu thuật ĐTTT bằng phần mềm
CSSS.
b. Trong 3 năm sẽ hỗ trợ khám sàng lọc thị lực cho 4.500 HS cấp 2 của các
huyện DA và cấp 300 đôi kính cho HS nghèo mắc TKX.
c. Khoa mắt BVĐK tỉnh phối hợp với Hội người cao tuổi và câu lạc bộ bệnh
nhân đái tháo đường trong tỉnh để khám sàng lọc BLVM khoảng 500 ca do

biến chứng đái tháo đường gây ra.
d. Khoa Mắt mỗi năm sẽ tổ chức 1 đợt khám sàng lọc trẻ em dưới 6 tuổi mắc
các bệnh mắt như: lé, sụp mi, TKX, ĐTTT bẩm sinh để được chuyển lên
tuyến trên điều trị kịp thời nhằm ngăn ngừa nhược thị mù lòa.
Mục tiêu 4: Nâng cao nhận thức người dân về chăm sóc mắt ban đầu thông
qua công tác vận động và truyền thông
a. Xe loa phát thanh hưởng ứng ngày Thị Giác Thế giới: 1 lượt/năm.
b. Phát thông điệp trên tivi: mỗi quý/ 1 lần theo chuyên đề.
c. Tổ chức Hội thi văn nghệ: 1 lần/ năm.
d. Tọa đàm, nói chuyện sức khỏe: 3 lần/năm.
e. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về CSM thông qua các chiến dịch
truyền thông giáo dục sức khỏe: sử dụng 12 băng rôn, 49 pano, 400 sổ
tay khúc xạ, 2.000 tờ rơi trong các đợt mổ và các chiến dịch truyền thông,
thực hiện 40 buổi nói chuyện trước cờ, v.v.
f.

Tổ chức Hội thảo 3 nơi: BVĐK tỉnh, BVĐK thị xã, BVĐK huyện/năm.

Mục tiêu 5: Quản lý chương trình hiệu quả để đảm báo sự cải thiện liên
tục và triển khai hiệu quả kế hoạch đã đề ra
a. Tập huấn đào tạo cho 10 cán bộ BQLDA tỉnh.
b. Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết rõ ràng về thi chi quyết toán tiền DA.
c. Phân công người phụ trách chịu trách nhiệm giám sát theo dõi đôn đốc
thực hiện kế hoạch của DA.
d. Tổ chức đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ DA.
3.4. Các hoạt động cụ thể
3.4.1. Phát triển nhân lực
Trang 20 of 36



The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

Các hoạt động của mục tiêu này nhằm hỗ trợ Sở Y Tế tỉnh, BVĐK tỉnh và các BV
huyện dự án tăng cường về số lượng nhân sự và các kỹ năng chăm sóc mắt để đáp
ứng nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc mắt cho người dân. Hậu Giang là một trong
những tỉnh đang đối diện với tình trạng thiếu hụt trầm trọng nhân sự nhãn khoa ở tất
cả các tuyến. Hơn nữa, nguồn nhân sự y tế hiện nay có khuynh hướng tập trung về
các trung tâm, thành phố lớn tạo ra sự thiếu hụt hoặc không có nhân sự nhãn khoa
tại các vùng sâu, vùng xa dẫn đến việc thiếu dịch vụ chăm sóc mắt ở những nơi này.
Tại Hậu Giang, trong 3 năm (2013-2015), dự kiến sẽ hỗ trợ đào tạo, tập huấn cho 05
cán bộ giảng viên CSMCĐ và 10 cán bộ QLDA; đào tạo, tập huấn cho 656 CB y tế cơ
sở biết CSMCĐ, Đào tạo nâng cao trình độ chuyên sâu ngành mắt cho CB tuyến tỉnh
và tuyến huyện thị gồm: 02 BS mổ ĐTTT, 01 BS TKX, 01 BS bán phần sau của mắt,
01 BS nhãn nhi, 03 KTV chỉnh quang, 06 ĐD sơ bộ mắt.
Mạng lưới nhân viên y tế xã và ấp đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ mô hình
CSMTD, đặc biệt ở các vùng xa. Họ được xem như là nguồn nhân sự tuyến đầu có thể
cung cấp cho người dân địa phương các thông tin y tế, Do vậy, cần tăng cường các
khóa tập huấn về CSMBĐ và kỹ năng truyền thông cho mạng lưới này. Hơn nữa,
mạng lưới này làm việc tình nguyện trong cộng đồng, sự thay đổi nhân sự của mạng
lưới này là khá cao nên các khóa tập huấn, đào tạo lại là thực sự cần thiết. Nhiệm vụ
chính của họ là cung cấp thông tin y tế cho người dân địa phương, đặc biệt là người
dân tộc thiểu số ở vùng xa và giới thiệu chuyển tuyến ở giai đoạn sớm cho bệnh nhân
có các bệnh lý về mắt. Đây là là đội ngũ không thể thiếu được trong chương trình
PCML của tỉnh.
Các lớp tập huấn gồm kỹ năng tổ chức tập huấn CSMBĐ, truyền thông và tư vấn sẽ
được tổ chức trong năm 2013 và 2014 với mục đích cung cấp những kỹ năng cần
thiết trong việc tổ chức tập huấn các lớp CSMBĐ, tư vấn và giao tiếp với bệnh nhân
nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ nhãn khoa tại các cơ sở y tế.
Về CSMHĐ, cần phát triển đội ngũ y tế trường học có khả năng phát hiện TKX; Khoa
mắt-BVĐK tỉnh cần có một phòng kính để điều chỉnh TKX cho học sinh; TTYTDP tỉnh

cần có 01 BS chuyên trách về TKX, về các bệnh bán phần sau gây mù. Tại khoa mắt
BVĐK tỉnh phải có BS chuyên khoa sâu của mắt có khả năng phát hiện chẩn đoán
điều trị trong giai đoạn đầu và chuyển tuyến trên kịp thời ngăn chặn mù lòa.
Tuyến cơ sở cần đào tạo trên 418 CB y tế phường/ xã và 238 CB y tế trường học về
CSMBĐ được qua lớp đào tạo cơ bản về mắt 01 tuần, chia làm 11 lớp.
Tuyến huyện và tỉnh cần đào tạo:


02 PTV TTT cho BVĐK Tx. Ngã Bảy và BVĐK huyện Long Mỹ (1,5 tháng).



06 ĐD sơ bộ mắt cho 3 cơ sở phát triển dịch vụ chăm sóc mắt (06 tháng).



03 KTV chỉnh quang: TTYTDP tỉnh, Tx. Ngã Bảy, BVĐK Long Mỹ (06 tháng)



Đào tạo 01 BS chuyên về TKX cho BVĐK tỉnh (1,5 tháng).



Đào tạo 01 BS bán phần sau cho BVĐK tỉnh (1,5 tháng)



Đào tạo 05 CB giảng về CSMBĐ (01 tuần).




Đào tạo 10 CB quản lý đề án: (01 tuần).

Học viên dự kiến sẽ được đào tạo tại một số cơ sở chuyên ngành mắt lớn như: Bệnh
viện Mắt Tp.HCM và BVMTW; các đào tạo khác sẽ do BQLDATW chiêu sinh khi có lớp.
Các cán bộ sau khi được đào tạo theo từng lĩnh vực sẽ được phân công và giao việc
theo từng chuyên ngành phù hợp để hoạt động trong công tác PCML của tỉnh.
3.4.2 Cơ sở hạ tầng
3.4.2.1. Nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất
Để thực hiện tốt chương trình PCML, việc nâng cấp cơ sở hạ tầng và TTB cho
ngành mắt trong tỉnh là điều vô cùng cần thiết, nhằm điều trị kịp thời và hiệu
Trang 21 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

quả các bệnh mắt phổ biến gây mù có thể ngăn chặn được, làm giảm chi phí
tốn kém do đi lại và nâng cao chất lượng sống cho người dân trong tỉnh. Các
hoạt động của mục tiêu này nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
nhãn khoa để cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt chất lượng hơn.
Khoa Mắt – BVĐKHậu Giang sẽ được DA hỗ trợ xây dựng 01 phòng khúc xạ, 2 huyện
DA bao gồm BVĐK huyện Long Mỹ và BVĐK thị xã Ngã Bảy sẽ được hỗ trợ xây dựng
và nâng cấp 02 đơn vị khám và mổ mắt ĐTTT nhằm nâng cao năng lực, kịp thời điều
trị một số bệnh phổ biến nhằm giảm tải cho tuyến trên và PCML có hiệu quả hơn.
Khoa Mắt – BVĐK Hậu Giang trong thời gian ngắn 6 năm đã phát triển nhanh
chóng đảm nhiệm được nhiệm vụ trong chiến dịch PCML chủ yếu là mổ ĐTTT
và đục bao sau còn nhiều bệnh mắt gây mù khác trong chương trình PCML
khoa mắt không giải quyết được do không có mạng lưới CSMCĐ làm tốt công
tác CSMHĐ, tầm soát và phát hiện sớm các bệnh gây mù có thể điều trị được

và có thêm ít nhất là hai cơ sở CSM cho người dân có thể mổ được ĐTTT ngoài
bao. Khoa mắt - BVĐK tỉnh chưa có phòng kính, chưa có phòng khám mắt đủ
tiêu chuẩn để chẩn đoán và phát hiện sớm bệnh võng mạc trẻ đẻ non, BLVM
do đái tháo đường, do tăng huyết áp. Về nguồn lực, khoa mắt chưa có BS
chuyên sâu các lãnh vực trên.
Trong 3 năm thực hiện đề án sẽ tập trung cho công tác đào tạo, phát triển nguồn lực,
nâng cấp hạ tầng cơ sở và trang thiết bị 3 phòng khám mắt, 3 phòng mổ mắt, 1
phòng kính để ngành mắt đủ mạnh có thể tách khoa mắt thành lập trung tâm Mắt
của tỉnh cho những năm tiếp theo.
Sở Y tế (BQLDA tỉnh) sẽ tranh thủ tham mưu cho UBND tỉnh hỗ trợ một phần vốn đối
ứng để thực hiện đề án tại tỉnh với mức độ đóng góp tương ứng 10%/tổng kinh phí
của toàn đề án. Ban Quản lý dự án sẽ có kế hoạch cụ thể để giám sát chất lượng và
tiến độ công trình khi đề án được triển khai, và báo cáo định kỳ đúng thời hạn.
3.4.2.2. Trang thiết bị
Khoa Mắt – BVĐK Hậu Giang và các huyện dự án sẽ nhận được các TTB nhãn khoa
cần thiết để cải thiện dịch vụ chăm sóc mắt. Danh mục các TTB sẽ được xây dựng
dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầu và trao đổi, thảo luận với đối tác theo khuynh hướng
phù hợp với năng lực và kỹ năng của nhân sự nhãn khoa hiện có. Danh mục các dụng
cụ phẫu thuật và y tế khác được cung cấp cho BQLDA tỉnh đã được ghi nhận và ước
tính trong đề án. Tuy nhiên, trong tiến trình thực hiện dự án, đã có rất nhiều điều
chỉnh để đáp ứng nhu cầu thực tế và nhân sự có sẵn ở mỗi đơn vị. Các TTB cung cấp
cho tuyến tỉnh và huyện đều bám sát vào nhu cầu thực tế và năng lực sử dụng của
mỗi đơn vị được dự tính bởi cán bộ dự án vào đầu mỗi năm.
Các dụng cụ nhãn khoa cơ bản sẽ được cung cấp cho y tế xã để làm công tác CSMBĐ
song song với việc tập huấn cho mạng lưới này. Một buổi hướng dẫn thực hành và sử
dụng dụng cụ sẽ được bao gồm trong chương trình tập huấn.
Khoa mắt – BVĐK tỉnh hiện nay đã có một số TTB như sau:01 máy SHV khám mắt
(Topcon), 01 Javal kế, 01 máy siêu âm A, 01 kính 90o , 01 kính 3 gương, 01 máy
siêu âm A/B, 01 máy laser YAG, 02 máy phaco: Opticon, Laureat, bộ dụng cụ phẫu
thuật, 02 máy sinh hiển vi phẫu thuật: OMX-80 (còn 60%), kính Zeiss, 01 hộp kính

cầu trụ (ECE tặng), 01 đèn soi bóng đồng tử (ECE tặng), 01 đèn soi đáy mắt, 01
Nhãn áp kế Schiotz, 02 hộp đèn thị lực. Tuy nhiên, về chất lượng đã tương đối xuống
cấp; một số bộ dụng cụ phẫu thuật đã thiếu và không đồng bộ.
Danh mục trang thiết bị cần cung cấp


01 máy đo khúc xạ tự động, 01 bảng thị lực điện tử, 01 ghế khám khúc
xạ, phòng kính khoa mắt BVĐK tỉnh để giải quyết TKXHĐ.



02 đèn SHV khám mắt, 02 đèn SHV phẫu thuật cho 2 huyện dự án để
khám bán phần trước và khám đục bao sau và đi công tác tuyến huyện,
triển khai thêm phòng mổ để giải quyết bệnh ĐTTT trong dân.
Trang 22 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang



04 hộp kính cầu trụ, 04 bộ khám tật khúc xạ chỉnh kính (Đèn soi bóng
đồng tử, thước đo thị lực, kính trụ chéo Jacson, gọng kính thử thị lực ) cho
BVĐK tỉnh, TTYTDP tỉnh và 2 huyện dự án để giải quyết phát hiện TKXHĐ
tại địa phương.



50 hộp đèn, 50 kính lổ thử thị lực cho các trường học, các trạm y tế xã/
phường để phát hiện giảm thị lực và TKX.




03 bàn mổ mắt đa năng, 03 bộ dụng cụ mổ ngoài bao, 01 bộ dụng cụ mổ
Phaco, 01 bộ mổ Glôcôm, 01 bộ mổ tiếp khẫu lệ mủi, 01 mộ mổ lé, 03 nồi
hấp nhanh, 06 dụng cụ mổ trung phẫu, 07 bộ rạch chắp: trang bị cho 3
phòng mổ.



03 nhãn áp kế Schiotz cho 3 phòng khám mắt, 01 máy đo thị trường
(phòng khám mắt BVĐK tỉnh), 01 đèn soi đáy mắt gián tiếp khám đáy mắt
trẻ em.



Trang bị cho khoa mắt trong tương lai:01 máy OCT, 01 máy chụp hình
màu kỹ thuật số võng mạc để tầm soát BLVM đo đái tháo đường (phòng
khám mắt BVĐK tỉnh).

Các TTB được DA cung cấp sẽ có quyết định phân công CB quản lý và sử
dụng, đánh mã số theo dõi. Nhà cung cấp sẽ có trách nhiệm bảo dưỡng định
kỳ trong thời gian bảo hành. Sau thời gian bảo hành, từng đơn vị dành một
khoản ngân sách để hợp đồng với các công ty TBYT để bảo hành TTB định kỳ
6 tháng/lần. BQLDA tỉnh sẽ kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng của TTB DA
cấp mỗi 6 tháng/ 1 lần, báo cáo gửi văn phòng FHF.
3.4.3. Kiểm soát bệnh tật
Kiểm soát bệnh tật trong tỉnh bằng các đợt điều tra dưới sự phối hợp của mạng lưới
CSMBĐ và sự tham gia của UBND địa phương, Sở Y tế, Sở Giáo dục & Đào tạo, Hội
phụ nữ, Hội người cao tuổi …..

3.4.3.1. Phẫu thuật đục TTT và các loại phẫu thuật khác
Trong 5 năm (2008 – 2012): dưới sự tài trợ của một số nhà hảo tâm, hội từ thiện….
toàn tỉnh đã phẫu thuật được 4.002 ca ĐTTT, cụ thể như sau:
Năm

Phẫu thuật tại tỉnh

Phẫu thuật tại huyện

2008

444

383

2009

250

402

2010

229

501

2011

439


328

2012

421

605

Tổng

1.783

2.219
4.002

Đối với bệnh nhân ĐTTT độ III và độ IV: nếu bệnh nhân có khả năng và BHYT thanh
toán sẽ phẫu thuật phaco. Đối với bệnh nhân ĐTTT độ V, ĐTTT tăng nhãn áp, giả tróc
bao, nhân nâu đen: được phẫu thuật ECCE.
Về giám sát chất lượng của những can thiệp này: bệnh nhân được thử thị lực sau mổ
24 giờ hoặc ít nhất 1 lần trong tháng. ĐD khoa sẽ thử thị lực cho bệnh nhân ghi nhận
và báo cáo lại cho BS phẫu thuật. Thị lực đo được sau mổ ≥ 7/10 là tốt.
3.4.3.2. Chữa trị các bệnh về mắt gây giảm thị lực khác
Trang 23 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

Để xác định người bệnh bị giảm thị lực: người dân đến khám tại BV hoặc được khám
sàng lọc tại cộng đồng, được xác định bị giảm thị lực khi: thị lực không kính <7/10,

thử kính lổ tăng, thì cần kiểm tra TKX; nếu thị lực không kính <7/10, thử kính lổ
không tăng, thì cần kiểm tra các bệnh lý khác của mắt. Nếu phát hiện thủy tinh thể
đục, thị lực <2/10, sẽ có chỉ định phẫu thuật ĐTTT.
Khoa Mắt-BVĐK Hậu Giang: thực hiện được các kỹ thuật: phẫu thuật ECCE, Phaco,
Glôcôm, quặm, sa da mí tuổi già. Khoa Liên chuyên khoa của BVĐK Long Mỹ: phẫu
thuật được ĐTTT, Glôcôm quặm, các trung tiểu phẫu khác; Khoa Liên chuyên khoa
BVĐK Tx.Ngã Bảy: phẫu thuật được mộng thịt, các trung-tiểu phẫu khác. Đối với các
BVĐK huyện: Vị Thủy, Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A, và Tp.Vị Thanh:
không có liên chuyên khoa, chỉ có phòng khám mắt, thực hiện khám, chẩn đoán và
điều trị một số bệnh mắt đơn giản và chuyển tuyến.
Để nâng cao chất lượng và số lượng của các dịch vụ chăm sóc và điều trị mắt trong
tỉnh với tình hình hiện tại cần thiết phải đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, nâng
cấp cơ sở, bổ sung một số TTB thiết yếu cho BVĐK tỉnh và một số BVĐK huyện thuộc
phạm vị DA.
Để giám sát được chất lượng của những can thiệp phẫu thuật: trước hết phải có
phiếu hẹn tái khám, toa thuốc sau mổ ngắn ngày, cơ sở tái khám đủ khả năng đánh
giá bệnh và có phần mềm quản lý bệnh hoặc báo cáo trực tiếp trong đợt điều trị.
Trong khám điều trị bệnh, Các BS chuyên khoa phải đủ trình độ chuyên môn và được
tập huấn chuyên khoa đầy đủ có kế hoạch tuyên truyền cho bệnh nhân ý thức tái
khám đúng hẹn.
Khám sàng lọc các bệnh về mắt
Hoạt động khám sàng lọc ở trường: sẽ do giáo viên hoặc y tế xã đã được tập huấn
thực hiện. Tất cả HS độ tuổi từ 12 - 15 tại các trường THCS tại các huyện DA sẽ được
sàng lọc và đưa vào danh sách nếu có thị lực dưới 7/10. Một nhóm CB mắt của tuyến
tỉnh bao gồm cả KTV khúc xạ và BS nhãn khoa sẽ đến các trường khám xác định lại
và ra đơn kính. Để mang tính bền vững cho chương trình, DA cùng đối tác địa
phương sẽ vận động ngành giáo dục để đưa chương trình khúc xạ học đường vào
chương trình y tế học đường nhằm tạo điều kiện cho các em có cơ hội được chăm sóc
thị lực thường xuyên hơn. FHF cùng đối tác DA và ngành Y tế sẽ hỗ trợ ngành giáo
dục một số hoạt động về chuyên môn như: tập huấn và hỗ trợ khám sàng lọc. Tuy

nhiên, để chương trình đi vào thực tế thì cần có sự thống nhất phối hợp giữa Ngành Y
tế và Giáo dục về công tác phối hợp chăm sóc thị lực học đường, đặc biệt yếu tố
quyết định cho sự thành công của chương trình tùy thuộc vào sự chủ động và tích
cực từ ngành giáo dục.
Hoạt động khám sàng lọc ở BV và cộng đồng: thông báo và vận động người dân đến
các địa điểm khám sàng lọc thông qua lực lượng CTV và phương tiện truyền thông.
Tổ chức các điểm khám, Khám sàng lọc các bệnh mắt chủ yếu ĐTTT: thống kê chọn
lọc bệnh theo từng đối tượng BHYT hoặc không BHYT, bệnh nhân già hoặc trẻ, nhu
cầu sử dụng thị lực của người bệnh như: đọc sách làm việc hoặc nhu cầu sinh hoạt
trong nhà mà có chỉ định phaco hoặc ngoài bao để cho phù hợp.
Xây dựng kế hoạch lên lịch mổ, chuẩn bị nhân sự, êkíp phẫu thuật, trang thiết bị.
Sau phẫu thuật, mỗi lần tái khám bệnh nhân có thể đến cơ sở gần nhất tại ba điểm:
Khoa mắt BVĐK tỉnh, Phòng khám mắt BVĐK Huyện Long Mỹ, BVĐK Ngã Bảy hoặc
BV có thể cử BS thăm người bệnh nghèo tại nhà.
3.4.3.3. Chương trình khúc xạ
Đối tượng cần can thiệp là 16.340 HS/452 lớp của 25 trường THCS của 3 đơn vị là:
Tp. Vị Thanh, Tx. Ngã Bảy, huyện Long Mỹ. BQLDA tỉnh sẽ ký hợp đồng trách nhiệm
cùng Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh và các trường trong khuôn khổ dự án để tiến hành
khám và đo thị lực cho tất cả HS. Cán bộ CSMHĐ của trường có trách nhiệm sàng lọc
bước đầu trước khi đoàn đến khám. Các HS có thị <7/10 sẽ được tổ chức khám sàng
Trang 24 of 36


The Fred Hollows Foundation – BVĐK tỉnh Hậu Giang

lọc TKX và cấp kính. Khám 25 trường THCS, với 452 lớp, khoảng 4500 HS thị lực <
7/10 thử kinh lỗ tăng, cấp kính 300 em gia đình nghèo có TKX. Dự kiến kinh phí cho
công tác khám và cấp kính khoảng 109 triệu đồng (từ nguồn hỗ trợ của FHF).
3.4.4. Nghiên cứu – khảo sát hoặc tổng kết kinh nghiệm
Để thực hiện tốt chương trình PCML tỉnh cần nghiên cứu kiến thức hiểu biết về TKX

trong HSTH. Có kế hoạch tuyên truyền liên tục sau này. Bên cạnh đó, cần có đề án
tầm soát các BLVM do đái tháo đường gây ra nhằm phát hiện sớm những bệnh lý gây
mù có thể ngăn chặn được để nâng cao chất lượng PCML hướng tới thị giác 2020.
BVĐK tỉnh đã có 03 đề tài NCKH cấp tỉnh nhằm CSM cho người dân tốt hơn, trong đó
đã được nghiệm thu 02 đề tài, 01 chuẩn bị nghiệm thu vào đầu năm 2013 và đi vào
thực tế có hiệu quả: Đề tài “Mối liên quan giữa môi trường và tật khúc xạ ở học sinh
lớp 3 đến lớp 9 tại tỉnh Hậu Giang năm 2005” cho thấy: có 14% học sinh ở thành thị:
Ngã Bảy và TP Vị Thanh bị TKX, trong đó có 84,4 % học sinh bị TKX không được
chỉnh kính. Đề tài “Ứng dụng lâm sàng điều trị đục bao sau bằng laser Yag tại tỉnh
Hậu Giang năm 2008-2010”, kết quả cho thấy: có 58 % bệnh nhân mổ ĐTTT đặt
IOL, thử kính lỗ còn tăng, nói khác đi còn TKX. Do vậy thị lực đạt sau phẫu thuật còn
thấp, Thị lực thấp nhất ĐNT 3 -4 m chiếm tỷ lệ 2,7 %. Thị lực 1/10 – 3/10 chiếm
22,2 %, thị lực 4/10 – 6/10 chiếm 37,5 %, Thị lực 7/10 – 9/10 chiếm 29,7 %, thị lực
10/10 đạt 9,7 %. Nói cách khác, thị lực kém sau mổ ĐTTT chiếm khoảng 25 %. Do
vậy, việc đo độ Implant chính xác trong PT đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng phẫu thuật ĐTTT. Đề tài “Ứng dụng phẫu thuật đục thủy tinh thể
ngoài bao và phaco”: đang chuẩn bị báo cáo nghiệm thu.
Qua kết quả thực hiện các đề tài trên, BVĐK Hậu Giang có đủ kinh nghiệm để thực
hiện các nghiên cứu. Trong thời gian thực hiện DA, sẽ tiếp tục thực hiện đề tài nghiên
cứu: “Khảo sát kiến thức của HS THCS về tật khúc xạ” và Đề án “Tầm soát tổn
thương đáy mắt trên bệnh nhân đái tháo đường trong tỉnh Hậu Giang”. Từ đó, sẽ có
những số liệu và định hướng cụ thể cho việc thực hiện chương trình của tỉnh trong
những năm tiếp theo. Đối tượng nghiên cứu là người dân trong tỉnh mắc các bệnh có
nguy cơ cao gây mù lòa và HS trong lứa tuổi mà TKX phát hiện nhiều nhất.
Nhân lực thực hiện là sự phối hợp của BS khoa mắt với mạng lưới y tế CSMCĐ. CB y
tế ở huyện, thị và tỉnh có tâm huyết với ngành có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ
đọc hiểu, biết sử dụng thành thạo phần mềm thống kê, có kinh nghiệm trong hoạt
động nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế lâm sàng
sẽ nâng cao hiệu quả điều trị, công tác PCML trong cộng đồng, nâng cao cao kỹ thuật
chuyên môn cho CB y tế.

3.4.5. Truyền thông, giáo dục sức khỏe - Xây dựng mạng lưới cộng đồng
Các loại hình TT–GDSK được áp dụng một cách rộng rãi khi thực hiện DA, bao gồm:


Xe loa phát thanh 1 lần/ năm: hưởng ứng ngày “Thị Giác TG”.



Phát thông điệp trên tivi, mỗi quý 1 lần theo một chuyên đề để người dân
quan tâm đến các bệnh về mắt.



Hội thi văn nghệ 1 năm/1 lần tại cơ sở có dịch vụ phẫu thuật ĐTTT.



Tọa đàm, nói chuyện sức khỏe 3 lần/năm trên truyền hình để người dân có
điều kiện giao lưu với BS, trao đổi về các vấn đề sức khỏe và bệnh tật của
mắt.



Băng rôn trong các chiến dịch mổ mắt học tầm soát TKX ở trường học.



Pano SKHĐ tại 25 điểm trường THCS và Pano về SKHĐ, ĐTTT, BLVM cho 8
đơn vị (7 BVĐK, 1 TTYTDP), 24 Pano: để người dân dễ nhìn thấy, nâng cao
ý thức chăm sóc mắt cho bản thân.


Trang 25 of 36


×