Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng nguyên vật liệu ở công ty TNHH 1 thành viên dệt 19 5 hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 84 trang )

1

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Lời Mở Đầu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên giá
thành sản phẩm, trong cơ cấu giá thành sản phẩm, chi phí về nguyên
vật liệu chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 60-80%) chất lượng của nguyên vật
liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng
hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu là một trong những bộ phận góp
phần hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Quản lý hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu là một chính sách của
Đảng và nhà nước. Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI đồng chí Lê Duẩn đã chỉ rõ: “Tận dụng mọi vật tư
hiện có, tăng cường thu nhặt, thu mua vật tư cũ. Cải tiến, tăng cường
và sử dụng vật tư đúng phương hướng, đúng mục đích, phấn đấu hạ
thấp định mức tiêu hao vật tư, hết sức khuyến khích tiết kiệm vật tư,
đồng thời có kỉ luật nghiêm khắc đối với nhũng hoạt động sử dụng vật
tư không đúng kế hoạch tiêu hao vật tư bừa bãi, để vật tư mất mát hư
hỏng”.
Trong bất kì doanh nghiệp nào, việc quản lí và sử dụng hợp lí tiết
kiệm nguyên vật liệu đều phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa
học tình hình sử dụng nguyên vật liệu và đề ra những phương hướng,
biện pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế kĩ thuật của từng doanh
nghiệp. Quản lí và sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguyên vật liệu vừa là
nghĩa vụ vừa là quyến lợi của doanh nghiệp.

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A



2

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội cũng như các doanh
nghiệp khác, Công ty rất chú trọng đến công tác quản lí và sử dụng
hợp lí, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành, tăng khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Trong thời gian qua Công ty
đã có nhiều biện pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lí và
sử dụng hợp lí tiết kiệm nguyên vật liệu. Tuy nhiên do những nguyên
nhân chủ quan cũng như khách quan nên công việc trên chưa được
thực hiện một cách triệt để còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
Là một sinh viên thực tập tại Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà
Nội. Trước tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty, cùng với
những kiến thức đã học ở trưòng, em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lí và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty TNHH
1 TV Dệt 19-5 Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội
Chương 2: Thực trạng quản lí và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty
TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng nguyên vật
liệu của Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội
Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn đến PGS-TS Ngô Kim
Thanh và toàn thể cán bộ công nhân viên Dệt 19-5 Hà Nội đã tận tình
giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong
quá trình nghiên cứu, thu thập, tìm hiểu và phân tích số liệu, nhưng do

Ph¹m ThÞ Tó Anh


Líp c«ng nghiÖp 45A


3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hn ch v kinh nghim, kh nng v thi gian nờn bi vit ny cng
khụng trỏnh khi nhng thiu sút, mong nhn c ý kin úng gúp
ca cỏc thy cụ giỏo cựng ton th cỏc bn sinh viờn chuyờn ca
em c hon thin hn.
Sinh viờn thc
hin
Phm Th Tỳ
Anh

Phần I: tổng quan về công ty tnhh nn 1 thành
viên dệt 19 5 hà nội
1.1 Khỏi quỏt v Cụng ty TNHH 1 TV Dt 19-5 H Ni
1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Cụng ty dt 19-5 l mt doanh nghip nh nc trc thuc s
cụng nghip H Ni, do nh nc u t vn, thnh lp v t chc
qun lý, hot ụng kinh doanh nhm mc tiờu kinh t xó hi do nh
nc giao. Tin thõn ca Cụng ty TNHH 1 TV Dt 19-5 H Ni l mt
n v c hp nht t mt s c s t nhõn nh: Vit Thng, Ho
Bỡnh, Tõy H. Ngy u thnh lp, Cụng ty c thnh ph cụng
nhn l xớ nghip quc doanh v mang tờn xớ nghip dt 8-5, tr s
chớnh ti s 4 ngừ 1 Hng Chui, H Ni. Nay mang tờn Cụng ty


Phạm Thị Tú Anh

Lớp công nghiệp 45A


4

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19-5 Hà Nội có trụ sở chính tại
203 Nguyễn Huy Tưởng - Hà Nội.
Các giai đoạn phát triển của Công ty:
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã trải qua những giai đoạn
phát triển khác nhau, với những bước thăng trầm trong bối cảnh chung
của nền kinh tế đất nước. Có thể chia quá trình phát triển của Công ty
thành các giai đọan phát triển sau:
Giai đoạn 1959 - 1973
Công ty ra đời vào cuối năm 1959, với tên ban đầu là xí nghiệp
dệt 8/5. Những ngày đầu thành lập, quy mô của Công ty còn rất nhỏ
chỉ có một cơ sở sản xuất kinh doanh duy nhất. Trong thời kì này
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chủ yếu dệt gia công theo
chỉ tiêu của Nhà nước, phục vụ thời kì xây dựng CNXH của đất nước.
Sản phẩm chính là bít tất và vải các loại: như kaki, phin kẻ, pôpơlin,
khăn mặt …theo chỉ tiêu của nhà nước. Các sản phẩm này được tiêu
thụ cho bộ quốc phòng, may bảo hộ lao đông,…Sản lượng xí nghiệp
tiêu thụ tăng dần từ 10% đến 15% hàng năm. Số lượng công nhân vào
thời kì này là 247 người. Dây chuyền sản xuất với thiết bị máy móc cũ
lạc hậu, quy mô nhỏ, ảnh hưởng không những đến năng suất lao động
mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, môi trường sinh thái.
Năm 1964, đất nước có chiến tranh, xí nghiệp thực hiện chủ

trương của Đảng chuyển sang sản xuất thời chiến “vừa sản xuất, vừa
chiến đấu”. Một bộ phận của Xí nghiệp sơ tán về thôn Văn – Xã

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


5

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Thanh Liệt - huyện Thanh Trì chuyên làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải
bạt. Và cũng vào thời gian này, xí nghiệp đã xin được nhà nước cho
nhập thêm 50 máy dệt Trung Quốc mới đưa vào sản xuất.
Năm 1967, Thành phố quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí
nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội. Chính vì vậy, nhiệm vụ sản
xuất chính của xí nghiệp dệt 8/5 Hà Nội sau này chỉ là dệt vải bạt các
loại.
Giai đoạn 1974 -1988
Vào năm 1980, xí nghiệp được phê duyệt luận chứng kinh tế kĩ
thuật, xây dựng cơ sở mới ở Nhân Chính – Thanh Xuân và là cơ sở
chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng 4.5 ha. Quá trình xây dựng
cơ bản từ năm 1981 đến năm1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động.
Cũng trong thời gian này xí nghiệp đã đầu tư 100 máy dệt UTAS của
Tiệp. Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của xí nghiệp tăng lên đồi hỏi đào
tạo thêm công nhân sản xuất, đưa tổng số cán bộ công nhân viên của xí
nghiệp lên 520 người. Hàng năm để phục vụ sản xuất 1.5 triệu mét vải
các loại, nhu cầu sợi của xí nghiệp vào khoảng 500 tấn sợi các loại .
Năm 1983, do nhu cầu về giới thiệu tính ngành sản xuất. Doanh

nghiệp đã đổi tên thành nhà máy Dệt 19-5. Năm 1988, tổng số máy dệt
đưa vào sản xuất bình quân là 209 máy, với số lượng công nhân là
1256 người.
Giai đoạn từ năm 1989 đến nay

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


6

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Để khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường,
doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn, nhu cầu vải bạt giảm chỉ còn
1 triệu m/năm. Đứng trước tình hình này doanh nghiệp đã tiến hành
sắp xếp lại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hoá kinh doanh
các mặt hàng mới và chủ động trong việc chào hàng, tìm bạn hàng.
Bên cạnh đó nhà máy tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ và làm
nghĩa vụ với nhà nước.
Qua nhiều năm, dưới sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo, nhà
máy khẳng định được vị trí của mình trong sự chuyển đổi của nền kinh
tế. Doanh thu hằng năm tăng dần. Doanh thu năm 1991 đạt 6.24 tỷ
đồng, doanh thu năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng. Năm 1993, với sản phẩm
dệt thoi, nhà máy đã đầu tư hai máy xe nặng đi vào hoạt động và sản
xuất ra những lô hàng bạt nặng đầu tiên, kí hợp đồng tiêu thụ 80.000
mét vải bạt. Điều này đã tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động và tăng doanh thu cho nhà máy. Doanh thu năm 1993 đạt 15.71
tỷ đồng. Cũng trong năm này được sự đồng ý của Sở Công Nghiệp,

nhà máy đổi tên thành Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội.
Nền kinh tế mở cửa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào
thị trường Việt Nam, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh khốc liệt,
đứng trước vấn đề đó Công ty đã chủ động đi tìm đối tác liên doanh để
giải quyết sự khó khăn về vốn và tăng chất lượng để tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp đã thực hiện đóng góp vốn liên doanh với một Công ty
của Singapore. Công ty đóng góp cổ phần của mình là 20% vốn bằng

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


7

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

đất đai, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim và hơn 50% lao
động sản xuất tại xưởng sang liên doanh. Phía nước ngoài đóng góp
80% vốn, đây là bước chuyển đổi mới của Công ty nhằm nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên.
Năm 1998, Công ty đầu tư dây chuyền kéo sợi và thêm máy dệt
tự động UTAS của Tiệp đưa doanh thu lên 33 tỷ đồng. Tháng 12 năm
2001 Công ty đã đầu tư thêm một máy sợi vào sản xuất, đưa tổng
doanh thu lên 54 tỷ đồng. Ngày 1 tháng 4 năm 2003 Công ty đã xây
dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9001:2000
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hơn 40 năm qua, Công ty dệt 19-5 liên tục phấn đấu và không
ngừng phát tiển, trở thành một doanh nghiệp vững mạnh đóng vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần xây dựng đất

nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời cùng với
các doanh nghiệp dệt khác, Công ty đã cho ra đời các sản phẩm phục
vụ cho đất nước và đưa ngành công nghiệp dệt của Nhà nước ngày
càng đi lên vươn tới thị trường quốc tế.
Với những kết quả đạt được, Công ty đã được tặng nhiều huân
huy chương cao quý ghi nhận sự cố gắng nỗ lực của Công ty như danh
hiệu quản lý giỏi trong nhiều năm của thành phố Hà Nội, huân huy
chương hạng 3,2,1 … Đảng bộ Công ty liên tục đạt Đảng bộ trong
sạch vững mạnh, công đoàn Công ty đạt công đoàn vững mạnh được
Tổng liên đoàn lao động thành phố tặng đơn vị có phong trào công

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


8

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

đoàn giỏi, hoạt động đoàn thanh niên thể thao văn hoá văn nghệ rất sôi
nổi tùng đạt nhiều giải trong các cuộc thi của ngành và thành phố.
1.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là vải bạt các loại phục vụ cho
các ngành kinh tế tong nước. Trong thời kì bao cấp, chức năng và
nhiệm vụ cơ bản của Công ty là sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của
nhà nước, thực hiện việc giao sản phẩm đến các địa chỉ mà nhà nước
đã lên kế hoạch. Thực chất của sản xuất là sản xuất theo kế hoạch chỉ
định, nhà nước cấp vốn đầu tư trang thiết bị máy móc thiết bị, Công ty
quản lý sản xuất thu gom sản phẩm và tiêu thụ cho các nhà máy xí

nghiệp trong nước. Sản phẩm vải của Công ty là nguyên liệu đầu vào
cho các Công ty giày, phục vụ trong quốc phòng là chủ yếu. Việc thực
hiện hạch toán kinh tế phải theo các chỉ tiêu tài chính. Nhà nước bắt
buộc thực hiện theo nguyên tắc tài chính mà nhà nước đưa ra, lãi nộp
ngân sách nhà nước lỗ nhà nước bù đắp.
Nhưng từ khi chuyển đổi thoát khỏi cơ chế bao cấp, Công ty trở
thành đơn vị kinh tế độc lập, tự hạch toán, tự quyết định sản xuất kinh
doanh, tự tìm thị trường tiêu thụ và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty mình. Chức năng sản xuất của Công ty
được hiểu theo một góc độ kinh tế khác. Thực chất sản xuất không để
phân phối cho các đơn vị theo chỉ tiêu mà sản xuất để có doanh thu, có
lãi, và thực hiện đầy đủ có nghĩa vụ với nhà nước. Điều này có nghĩa
là phải làm tốt chính sách, kế hoạch, hướng dẫn của nhà nước, sản xuất

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


9

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

kinh doanh có hiệu quả, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác với
cơ quan quản lý Nhà nước.
Với chức năng nhiệm vụ của mình, Công ty TNHH 1 TV Dệt 195 Hà Nội ngày càng hoàn thiện hơn nữa, đóng góp tích cực trong việc
đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao
đới sống cho người lao động, dần hoà nhập vào sự phát triển chung
của nền kinh tế đất nước, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế
giới.

1.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy quản lí
Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội được tổ chức quản lí theo
hình thức trực tuyến chức năng
Về tổ chức bộ máy
- Ban lãnh đạo Công ty:
Chủ tịch kiênm tổng giám đốc có 1 đồng chí
Các phó tổng giám đốc có 3 đồng chí
Kế toán trưởng có 1 đồng chí
- Các phòng nghiệp vụ của Công ty: gồm có 8 phòng
Phòng kế hoạch
Phòng đầu tư phát triển
Phòng quản lí chất lượng
Phòng vật tư
Phòng tổ chức lao động
Phòng tài vụ

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


10

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kĩ thụât
- Các nhà máy sản xuất
Nhà máy sợi hà Nội
Nhà máy may thêu Hà Nội

Nhà máy dệt Hà Nội
Nhà máy dệt Hà nam
- Các đơn vị trực thuộc
Chi nhánh Công ty tại Hà Nam
Chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh
-

Các đơn vị liên doanh liên kết

Công ty liên doanh Norfork-Hatexco
Công ty TNHH tập đoàn sản xuất dệt may 19-5 Hà Nội
Liên kết sản xuất với Công ty nhuộm Trung Thư
1.1.3.1 Phòng kế họach thị trường
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực định
hướng và phát triển kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài.
1.1.3.2 Phòng tổ chức lao động
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc triển khai
công tác quản lí tiền lương, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân
lực, công tác tổ chức cán bộ và công tác pháp luật trong toàn Công ty.
1.1.3.3 Phòng tài vụ

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


11

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp


Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt quản lí tài
chính, Hạch toán kế toán trong toàn Công ty. Tổ chức và triển khai các
quy định của nhà nước về kế toán thống kê, quản lý các đối tượng tài
chính theo đúng quy định của pháp luật về quy chế tài chính của Công
ty.
1.1.3.4 Phòng vật tư
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quảm lí vật
tư, nguyên nhiên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong toàn Công
ty.
1.1.3.5 Phòng kĩ thuật
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác quản lí
kĩ thuật, quản lí máy móc thiết bị và định hướng phát triển khoa học kĩ
thuật trước mắt cũng như lâu dài của Công ty.
1.1.3.6 Phòng đầu tư phát triển
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác đầu tư
phát triển toàn Công ty
1.1.3.7 Phòng quản lí chất lượng
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác quản lí
chất lượng sản phẩm của toàn Công ty, thường trực công tác ISO toàn
Công ty.
1.1.3.8 Phòng hành chính tổng hợp

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


12

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp


Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc bảo vệ tài
sản, giữ gìn an ninh trật tự trong toàn Công ty. Thực hiện công tác
phòng chống lụt bão, CCN Công ty.

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


Chñ tÞch c«ng ty kiªm tæng
gi¸m ®èc

Phó TGĐ phụ
trách kinh
doanh

Phó TGĐ phụ
trách kĩ thuật
và đầu tư

P. vật tư
P. kế hoạch
thị trường

P. kĩ thuật

P. QLCL

Các nhà máy


Nhà
máy
Nhà
máy
sợidệt
HàHà
Nội
Nội

Nhà máy
thêu Hà
Nội

Phó TGĐ phụ
trách tài chính
nội chính

P đầu tư
phát triển

P. tổ chức
lao động

Các chi nhánh

Nhà máy
dệt Hà
Nam


Chi nhánh
Công ty tại
Hà Nội

Chi nhánh
Công ty tại
TP. HCM

P. tài
vụ

Khu vực l
doanh liên k
Công ty


1.1.4 Mô hình tổ chức sản xuất
Hệ thống sản xuất của Công ty gồm 3 phân xưởng hoạt động
chuyên môn hoá theo đối tượng sản phẩm.
Phân xưởng dệt: Có máy móc thiết bị khá lạc hậu, đã được sử
dụng nhiều năm ít được đầu tư mới. Các nhà máy thiết bị này chủ yếu
được viện trợ từ Trung Quốc, Liên Xô và các nước Tây Âu từ thời bao
cấp.
Phân xưởng sợi: Công nghệ sản xuất ở mức trung bình khá, 80%
dây chuyến sản xuất mới được đầu tư năm 2000, với công nghệ bán tự
động của Trung Quốc.
Phân xưởng may thêu: Dây chuyền sản xuất được đánh giá ở
mức độ tiên tiến của thế giới. Hiện nay, Công ty đang có dự định đầu
tư mới hàng loạt máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng lực
sản xuất phục vụ cho nhu cầu trong nước và hướng ra xuất khẩu.

1.2 Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng tới quản lí và sử
dụng nguyên vật liệu ở Công ty TNHH 1 TV Dệt 19-5 Hà Nội
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước, bất kể hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng
đều phải xuất phát thị trường với mục đích cuối cùng là thoả mãn tốt
nhất nhu cầu của khách hàng. Xuất phát từ mục tiêu này Công ty đã
cho ra đời sản phẩm vải chất lượng cao và sợi tổng hợp.


Si tng hp: l sn phm cụng nghip c sn xut phc v
cho cỏc ngnh cụng nghip dt may, cụng nghip da giy, cụng nghip
sn xut cỏc loi bao ti.
Sn phm vi: Do th trng tiờu th sn phm ch yu l cỏc
Cụng ty dt v giy nờn sn phm chớnh ca Cụng ty dt 19/5 H Ni
l cỏc loi vi bt, bao gm: vi bt 2, vi bt 3, vi bt 8, vi bt 10,
vi lc, vi chộo, vi phin, vi ty nhum.
Biểu đồ1: Tỷ trọng doanh thu các loại vải 2005 và 2006

Nm 2005


17

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Năm 2006
Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường
Thể hiện thông qua việc Công ty luôn sẵn sàng đáp ứng tất cả
các đoạn thị trường có nhu cầu, dễ dàng thực hiện chiến lược đa dạng

hoá sản phẩm, mở rộng thị trường và liên doanh liên kết.
Tuy vậy thì Công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định:
- Việc sản xuất quá nhiều loại sản phẩm khiến cho Công ty
không tập trung nguồn lực, không tổ chức nghiên cứu phát triển thị
trường cho từng loại sản phẩm nhất định.
- Việc phân tích đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh doanh phức
tạp và tốn kém. Thậm chí trong một vài trường hợp việc thu thập
thông tin về đối thủ cạnh tranh là tương đối khó khăn.
- Phân tán nguồn lực, công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm
không được thực hiện một cách đầy đủ.
1.2.2 Đặc điểm về thị trường
Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

18

Thị trường của Công ty trải khắp lãnh thổ Việt Nam, nhưng chỉ
tập trung ở các thành phố lớn, thị trường truyền thống, các nhà máy,
Công ty sản xuất dày vải xuất khẩu: Giày Hiệp Hưng, An lạc, Thượng
Đình, giày Huế…, các Công ty lớn trong thành phố Hồ Chí Minh, may
Phú Nhuận, may Nhà Bè…Khách hàng mua với khối lượng theo từng
lô và mua theo tùng đợt.
Không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, Công ty đã đang mở
rộng thị trường thế giới, chủ yếu là thị trường EU. Tình hình thị trường
đã đặt ra một đòi hỏi lớn với Công ty phải luôn đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất, từ đó mới có thể nâng cao

khả năng cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu,
tăng thị trường tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bảng 1: So sánh thị phần của Công ty với các Công ty trong
ngành
Tên Công ty

2005
phần

Thị
(%)

Công ty TNHH 1 TV
Dệt 19-5 Hà Nội
Dệt Vĩnh Phú
Dệt Phong Phú
Công ty Phương Nam
Dệt len Mùa Đông
Ph¹m ThÞ Tó Anh

Vị trí

2006
phần

Thị
(%)

Vị trí


11.1

4

15

3

19
16.7
0.8
1.6

1
2
8
7

21.5
19.4
2.56
3.2

1
2
6
5

Líp c«ng nghiÖp 45A



Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

19

Nhuộm Tô Châu
Dệt kim Hà Nội
Dệt Minh Khai

5
2.2
13.2

5
6
3

1.3
1.9
14.1

8
7
4

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2005, thị phần của Công ty
11.1% xếp thứ 4 và năm 2006 thị phần là 15% ( tăng 4% so với 2005),
ở vị trí thứ 3 đổi chỗ cho Dệt Minh Khai. Có được kết quả như vậy là

nhờ sự phấn đấu không ngừng của Công ty trong việc tăng năng lực
sản xuất thực hiện các biện pháp hạ giá thành tăng khả năng cạnh
tranh.
1.2.3 Quản lý về lao động của Công ty

B¶ng 2: Ph©n bè lao ®éng trong c«ng ty qua mét sè n¨m

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


20

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Nguồn: Phòng lao động tiền lương. (đơn vị: người)
Qua bảng số liệu lao động trên đây chúng ta thấy nhìn chung đội
ngũ lao động trong Công ty có sự thay đổi về chất rõ rệt.

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


21

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Trình độ lao động có tay nghề cao trong Công ty tăng lên qua các

năm, cụ thể như sau: năm 2006 lao động có trình độ đại học – cao
đẳng của Công ty tăng lên 50 người, đặc biệt đội ngũ thợ bậc cao của
Công ty tăng lên hơn 58% (từ 88 lao động lên đến 140 lao động). Do
qui mô của Công ty tăng lên do đó đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong
Công ty cũng có xu hướng tăng theo, lãnh đạo đơn vị tăng 5 người cán
bộ chủ chốt năm 2006 so với năm 2005 tăng 17%, đội ngũ cán bộ
nghiệp vụ tăng 13 người. Với những đặc điểm đã phản ánh ở trên, ta
thấy Công ty có một tiềm lực lớn mạnh về lao động, giúp Công ty
quản lí và sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, có điều kiện nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cũng còn một số tồn tại cần
khắc phục như Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến đội ngũ lao
động có chất lượng cao, nâng cao trình độ cho người lao động, bộ
phận KCS.
1.2.4 Quản lý công nghệ sản xuất của Công ty
 Phân xưởng sản xuất
Nếu chỉ tính diện tích hiện tại của Công ty dệt 19/5 tại khu vực
đường Nguyễn Huy Tưởng thì tổng diện tích khoảng hơn 4,5 ha: trong
đó của các phân xưởng khoảng gần 2 ha, bao gồm 3 phân xưởng chính
là phân xưởng dệt, phân xưởng may thêu và phân xưởng sợi. Bên cạnh
các phân xưởng thì hệ thống các kho của Công ty cũng chiếm một diện
tích tương đối lớn, hệ thống kho bao gồm kho chứa nguyên vật liệu,
kho chứa thành phẩm …
Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22


Hin ti, Cụng ty ang thc hin u t mt nh mỏy sn xut
vi din tớch khong 10 ha ti khu cụng nghip ng Vn H Nam.
Cụng sut khong 2.350.000 một/nm, ton b h thng nh xng v
trang thit b u c u t hin i m bo cỏc tiờu chun v ISO
v SA.
Mỏy múc cụng ngh sn xut
Tri qua nhiu nm hot ng sn xut kinh doanh cho n nay
tng s mỏy múc thit b ca Cụng ty cú khong hn 100 mỏy cỏc loi
nh: Mỏy u ca Trung quc, Ba Lan, Tip Khc, mỏy se ca Trung
Quc, mỏy ng, mỏy sut, mỏy chi, mỏy ghộp, mỏy OE. Song cho
n nay thỡ hu ht cỏc loi mỏy Cụng ty nhp v t khi thnh lp cho
n nay u l cỏc mỏy ca Trung Quc, giỏ tr cũn li ca cỏc mỏy l
rt thp, thm chớ ó cú nhiu mỏy trớch khu hao mỏy nhiu ln.
Bảng 3: Thống kê máy móc hiện tại công ty đang sử dụng
Tên máy
Máy đậu TQ
Máy đậu Ba Lan
Máy đậu Tiệp
Máy se TQ A631
Máy se TQ A813
Máy se TQ A814
Máy se TQ
Máy ống TQ
Máy ống Ba Lan
Máy suốt LX
Máy mắc Pháp

Phạm Thị Tú Anh


Số
lợng
2
2
2
17
2
2
1
2
2
4
1

Năm
đầu t
1996
1994
2002
1966
1993
1993
2002
1966
1990
1988
1966

Nguyên giá 1
chiếc (đồng)

5.147.000
19.307.000
21.000.000
25.500.000
49.000.000
58000.000
37.600.000
5.800.000
8.900.000
30.000.000
15.000.000
Lớp công nghiệp 45A


23

M¸y m¾c TQ
M¸y dÖt TQ
M¸y dÖt UTAS
M¸y ch¶i
M¸y ghÐp
M¸y th«
M¸y sîi con
M¸y thªu -AUSTRRALIA

2
44
24
3
1

1
4
10

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

1993
1966
1999
1998
1998
1998
1998
2003

20.500.000
8.000.000
6.500.000
7.260.000
3.400.000
7.200.000
4.500.000
20.000.000

Nguồn: Phòng kĩ thuật
 Bố trí và sử dụng máy móc thiết bị - nhà xưởng
- Hiện tại các máy móc thiết bị của Công ty được bố trí sản xuất
như sau:
Sơ đồ 2: Bảng bố trí sử dụng máy móc thiết bị


Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


24

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Cơ cấu bố trí
sản xuất

Phân
xưởng sợi

Phân
xưởng dệt

Máy chải

Máy đậu

Máy ghép

Máy se

Phân xưởng
may

Phân xưởng

hoàn thành

Máy đo
KCS

Máy cắt
Đo gấp

Máy thô

Máy may

Máy ống

Nhuộm
Máy sợi
con

Máy suốt

Máy đánh
ống

Máy dệt

Máy mắc

Đóng kiện

Máy nối

trục

Nguồn: Phòng kĩ thuật sản xuất Công ty dệt 19/5 Hà Nội
- Bố trí và sử dụng phân xưởng sản xuất
Công ty có 3 phân xưởng lớn là phân xưởng may – thêu, phân
xưởng sợi, phân xưởng dệt, bộ phận hoàn thành, bộ phận nhuộm.
Phân xưởng sợi sử dụng nguyên vật iệu đầu vào là bông để sản
xuất, sợi được sản xuất ra chuyển sang phân xưởng dệt.

Ph¹m ThÞ Tó Anh

Líp c«ng nghiÖp 45A


25

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Phân xưởng dệt tiếp nhận đầu vào là các loaị sợi do phân xưởng
sợi kéo, sau đó tiến hành sản xuất ra các loại vải.
Phân xưởng may chủ yếu là sản xuất các loại vải nhập khẩu và
một phần là của Công ty, các loại vải này đều là vải có chất lượng cao
vì sản phẩm được sản xuất ra xuất khẩu chủ yếu sang thị trường EU và
thị trường Mỹ.
- Công suất sử dụng máy móc thiết bị
Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty cho đến nay đã lạc hậu
và chủ yếu là máy Trung Quốc, thời gian sử dụng máy từ năm 1966
đến nay đã gần 50 năm, nhiều máy móc thiết bị đã khấu hao hết, máy
móc của Công ty thường được hoạt động trong cả 3 ca với thời gian sử
dụng trung bình trong một ca thường là 7.5-7.7 giờ sử dụng.

Theo đánh giá của bộ phận kĩ thuật của Công ty thì hiện nay toàn
bộ hệ thống máy dệt và máy sợi của Công ty được đánh giá là có công
suất trung bình thậm chí là thấp, một số máy mới nhập thì chủ yếu là
máy may và máy thêu thì hệ thống máy này được đánh giá là tương
đối hiện đại, tuy vậy thì hiện tại công suất của các máy này Công ty
vẫn chưa sử dụng hết.
Bảng 4: Công suất của máy trong các phân xưởng
Phân xưởng
Phân xưởng sợi
Phân xưởng dệt
Phân xưởng may
thêu
Ph¹m ThÞ Tó Anh

Kế hoạch
1250 tấn/năm
1500 tấn/năm
550.000 sp/năm

Thực hiện
1500 tấn/3 ca
1500 tấn/3 ca
600.000 sp/năm

Líp c«ng nghiÖp 45A


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

26


Nguồn: Phòng kĩ thuật sản xuất
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong một vài năm gần đây, khi Công ty tự chủ động trong mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì nhìn chung tốc độ phát
triển của Công ty ngày càng rõ rệt. Qua biểu ta thấy các chỉ tiêu thực
hiện năm 2006 đều tăng so với kế hoạch là do trong năm Công ty có
nhiều đơn đặt hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp thuận lợi, nhu
cầu thị trường có xu hướng tăng … đặc biệt sau khi Công ty áp dụng
hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000 thì vị thế của Công ty ngày
một cao thêm nữa năm 2006 Công ty đã chú trọng vào thị trường nội
địa coi đây là nơi tiêu thụ, quảng bá sản phẩm, tạo thương hiệu cho
Công ty.
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 20022006
S
T Chỉ tiêu

ĐVT

T
1

Doanh thu
Tốc độ phát

2

triển
GTSXCN


3 Kim

trđ
%
Trđ

2003

2004

TH

TH

KH

83.97 69.71 70.50
6

9
-

0

16.97
42.00 50.40 62.00

0
0
ngạch 1000US 1.305 183


Ph¹m ThÞ Tó Anh

2005

0
186

TH
87.856
24.62

2006
TH
112.68
4
28.26

73.800 95.202
496

595.2

Líp c«ng nghiÖp 45A


×