Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương môn học NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN trường ĐH Bách Khoa TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.84 KB, 21 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Khoa học Ứng dụng

Vietnam National Un4iversity – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
(Basic Principles Of Marxism – Leninism)
Số tín chỉ

5 (3.4.8)

MSMH 001001

Số tiết

Tổng: 105

LT: 45

TH: 60

TN: 0

BTL/TL: 0


Tỉ lệ đánh giá

BT: 20%

TN:

KT: 30%

BTL/TL:

Thi: 50%

Hình thức đánh giá

Ghi rõ cách tổ chức đánh giá, ví dụ:

Môn ĐA, TT, LV

-

Tham gia xây dựng bài, bài tập, thuyết trình và thảo luận (BT).
Kiểm tra (KT): Trắc nghiệm (thời gian 30 phút) hoặc tự luận (thời
gian 60 phút)
Thi (THI): Tự luận (thời gian 90 phút)
Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CT ĐT ngành

Tất cả các ngành


Trình độ đào tạo

Đại học, cao đẳng

Cấp độ môn học

1–3

Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp cho người học những
kiến thức và kỹ năng giúp cho sinh viên:
- Hiểu được những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận cho nhận thức khoa
học và thực tiễn cách mạng.

1/20


- Hình thành tư duy kinh tế, vận dụng các quy luật kinh tế vào phân tích, nhận định,
đánh giá, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển kinh tế của
đất nước và bản thân sinh viên.
- Xây dựng mục đích, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
Aims:
Basic Principles of Marxism – Leninism provide students with knowledge and skills to:

- Understand the core contents of Marxism - Leninism.
- Form outlook and methodology for scientific cognition and revolutionart practices.

- Form economic thinking, apply economic rules into analysis, identification,
assessment, and solving economic – social issues in process of economic
development of the country and students themselves.
- Build revolutionary targets and ideals for students.

2. Nội dung tóm tắt môn học
- Triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là
những quy luật kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Course outline:
- Marxist - Leninist Philosophy is the study of the rules of movement and united development
of nature, society and thoughts.
- Marxist-Leninist Political Economy is the study of economic rules of society.
- Scienticfic socialism is the study of claraification of objective rules of the socialist revolution
history.

3. Tài liệu học tập
Giáo trình môn học:
[1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Sách tham khảo:
[1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

2/20


[4] Mác – Ăngghen toàn tập (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[5] Lênin toàn tập (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Văn kiện Đại hội qua các kỳ đại hội Đảng và Nghị quyết của Hội nghị TW Đảng.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
STT
L.O.1

Chuẩn đầu ra môn học
Những nội dung cơ bản của CN Mác - Lênin:
L.O.1.1. Hiểu, biết và nắm vững nội dung của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.

CDIO
1.1, 2.1,
2.3, 2.4,
2.5, 3.2,

L.O.1.2. Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các nội dung của phép biện
chứng duy vật và của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
L.O.1.3. Hiểu được mặt chất, lượng, hình thái biểu hiện của giá trị hàng
hóa và sự vận động của nó trên thị trường.
L.O.1.4. Áp dụng được kiến thức của học thuyết giá trị vào phân tích học
thuyết giá trị thặng dư và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
L.O.1.5. Nhận thức được các vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
L.O.2


Hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận cho
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng:
L.O.2.1. Nhận thức và đánh giá được một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
L.O.2.2. Hình thành những quan niệm đúng đắn về cuộc sống.

1.1, 2.1,
2.2, 2.3,
2.4, 3.1,
3.2, 4.1,
4.2, 4.3

L.O.2.3. Hình thành các phương pháp luận chung nhất làm cơ sở nhận
thức chuyên ngành đào tạo.
L.O.2.4. Hình thành tư duy kinh tế, vận dụng các quy luật kinh tế vào phân
tích, nhận định, đánh giá, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trong quá
trình phát triển kinh tế của đất nước và bản thân sinh viên.
L.O.3

Xây dựng mục đích, lý tưởng cách mạng cho sinh viên:
L.O.3.1. Củng cố niểm tin của người học vào cuộc sống, các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

2.3, 2.4,
2.5, 3.2,
4.1

L.O.3.2. Góp phần hình thành con người mới xã hội chủ nghĩa.

3/20



No.
L.O.1

Course Learning Outcomes
Basic Principles of Marxism – Leninism:
L.O.1.1. To understand, know and master contents of dialectical
materialism.

CDIO
1.1, 2.1,
2.3, 2.4,
2.5, 3.2,

L.O.1.2. To analyze, synthesize and evaluate contents of materialist
dialectics and historical materialism.
L.O.1.3. To understanding quality, quantity, expression form of goods
value and its movement on the market.
L.O.1.4. To apply knowledge of value theory to analyze the theory of
surplus value and development stages of capitalism.
L.O.1.5. To recognize regular issues in the process of socialist revolution.
L.O.2

To form outlook and methodology for scientific cognitive and
revolutionary practices:
L.O.2.1. To aware and evaluate a number of theoretical and practical
issues.
L.O.2.2. To form correct conceptions of life.


1.1, 2.1,
2.2, 2.3,
2.4, 3.1,
3.2, 4.1,
4.2, 4.3,
4.5, 4.6

L.O.2.3. To form general methodologies as cognition of training major.
L.O.2.4. To form economic thinking, apply economic rules into analysis,
identification, assessment, and solving economic-social issues in the
process of economic development of the country and students themselves.
L.O.3

To build up revolutionary purposes and ideals for students:
L.O.3.1. To master trust of students in life, policies and guidelines of the
Party, policies and laws of the State.

2.3, 2.4,
2.5, 3.2,
4.1

L.O.3.2. To contribute to form a new human socialist

4/20


5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Cách học:
Vì chương trình môn học cho một học kỳ khá dài, để đảm bảo kết quả học tập, sinh viên phải:
- Có giáo trình môn học;

- Nghiên cứu tài liệu môn học trước khi lên lớp;
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng trên lớp;
- Tổ chức các hoạt động học tập nhóm để hoàn thành các bài tập ở nhà, bài thuyết trình và
thảo luận trên lớp.
Cách đánh giá môn học:
- Tham gia xây dựng bài, bài tập, thuyết trình và thảo luận (BT): 20%
- Kiểm tra giữa kỳ (KT): 30%
- Thi cuối kỳ (THI): 50%
Điều kiện dự thi:
- Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết LT và TH.
- SV phải tham gia tối thiểu 02 bài thuyết trình và thảo luận nhóm.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
- GVC-ThS. Nguyễn Đề Thủy
- ThS. Nguyễn Thị Minh Hương
- ThS. Vũ Quốc Phong
- ThS. Tạ Thị Luyến
- Thầy Võ Phổ (mời giảng)

7. Nội dung chi tiết

5/20


Tuần /
Chương
1

Nội dung
Giới thiệu về môn học

- Các vấn đề liên quan đến
môn học.

Chuẩn đầu ra
chi tiết
L.O.1: Giới thiệu các vấn
đề có liên quan đến môn
học.

- Cách thức dạy và học.

Hoạt động
dạy và học

PP đánh
giá

 Thầy/Cô:

CDIO
1.1

- Giới thiệu đề cương môn học,
tài liệu học tập, điều kiện đạt
điểm tổng kết môn và hình thức
đánh giá.
- Giải đáp thắc mắc của sinh
viên.
 Sinh viên:
- Hỏi những gì chưa rõ về môn

học và lập nhóm học tập.

Chương mở đầu: NHẬP
MÔN NHỮNG NGUYÊN
LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Khái lược về chủ nghĩa
Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và
ba bộ phận cấu thành
1.2. Khái lược sự ra đời và
phát triển của chủ nghĩa Mác –
Lênin
2. Đối tượng, mục đích và
yêu cầu về phương pháp học
tập, nghiên cứu môn học

L.O.1.1: Hiểu được vị trí,
vai trò của môn học trong
việc hình thành thế giới
quan duy vật, phương
pháp luận biện chứng và
phẩm chất đạo đức của
bản thân sinh viên.

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.


- KT

2.3.1
2.4.4

- Hướng dẫn, giao bài tập và đề
tài theo nhóm.

2.5.1
3.1.2

 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

L.O.1.1: Nắm được đối
tượng, mục đích và
phương pháp học tập
nghiên cứu của môn học.

- Làm bài tập 1: Những điều
kiện, tiền đề của sự ra đời chủ
nghĩa Mác.
- Lập nhóm, bầu nhóm trưởng,
nhận đề tài.
- Họp nhóm, lập kế hoạch hoạt
động chi tiết của nhóm, nộp kế
hoạch vào buổi học thứ 2.


2.2. Một số yêu cầu cơ bản về
phương pháp học tập, nghiên
cứu môn học

Chương 1: CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG

- BT

L.O.2.1: Khát quát được
sự ra đời và phát triển của
chủ nghĩa Mác – Lênin.

2.1. Đối tượng, mục đích học
tập, nghiên cứu môn học

Phần thứ nhất: THẾ GIỚI
QUAN, PHƯƠNG PHÁP
LUẬN TRIẾT HỌC CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN

 Thầy/Cô:

L.O.1.1: Hiểu được sự
hình thành, phân loại và
các giai đoạn phát triển
của các trường phái triết
học.


 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.3.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
Sinh viên:

1.1. Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy vật biện
chứng

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

1.1.1. Sự đối lập giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học


- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 1: Sự hình thành và phát
triển của CN Mác.

1.1.2. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng – hình thức phát triển
cao nhất của chủ nghĩa duy
vật.

 Về nhà:

2.4.4
2.5.5
3.1
3.2

- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 39 – 60.

6/20


- Nghiên cứu bài tập 2: Vẽ sơ
đồ mối quan hệ của các hình
thức vận động và phân tích đưa
ra ví dụ minh họa.

7/20



2

Chương 1: CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
(tt)
1.2. Quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng về
vật chất, ý thức và mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất
1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
1.2.4. Ý nghĩa phương pháp
luận

3

Chương 2: PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và phép
biện chứng duy vật
2.1.1. Phép biện chứng và các
hình thức cơ bản của phép biện
chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản
của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên

hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát
triển
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản
của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái riêng và cái chung
2.3.2. Nguyên nhân và kết quả
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nội dung và hình thức
2.3.5. Bản chất và hiện tượng
2.3.6. Khả năng và hiện thực

4

Chương 2: PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT (tt)
2.4. Các quy luật cơ bản của

L.O.1.1:
Hiểu
được
những nội dung cơ bản về
vật chất, ý thức, mối quan
hệ giữa vật chất và ý
thức.
L.O.2.1: Tôn trọng và
tuân theo nguyên tắc
khách quan, đồng thời
phát huy tính năng động
chủ quan của con người

trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
L.O.2.4: Liên hệ được
phần ý nghĩa phương
pháp luận của mối liên hệ
biện chứng giữa vật chất
và ý thức để giải thích các
hiện tượng trong đời sống
xã hội.

L.O.1.2: Nắm được mối
liên hệ của 2 nguyên lý, 3
quy luật và 6 cặp phạm
trù trong phép biện chứng
duy vật.
L.O.1.2: Phân tích và
đánh giá hai nguyên lý cơ
bản của phép biện chứng
duy vật, từ đó có thể xây
dựng tư duy logic cho
toàn bộ nội dung của
phép biện chứng duy vật.
L.O.2.1: Sử dụng được
các nguyên lý và cặp
phạm trù của phép biện
chứng duy vật để giải
thích mối liên hệ, sự vận
động và phát triển của thế
giới.
L.O.2: Vận dụng được ý

nghĩa phương pháp luận
của các nguyên lý và các
cặp phạm trù vào hoạt
động nhận thức và thực
tiễn của bản thân, vào
chuyên ngành đào tạo,
vào giải thích các hiện
tượng trong tự nhiên, xã
hội và tư duy con người.
L.O.1.2: Tổng hợp và
đánh giá được nội dung
chính của 3 quy luật cơ
bản
trong phép biện

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.1.1
2.2.1

- Tổ chức, hướng dẫn sinh viên

thảo luận và làm bài tập.

2.3.1
2.4.2

 Sinh viên:

2.4.3

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.4.5
2.5

- Sinh viên thảo luận và làm bài
tập 2.

3.1
4.1.5

 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ trang
61 – 88.
- Nghiên cứu đề tài 2: Làm rõ
khái niệm, mối liên hệ biện
chứng và ý nghĩa phương pháp
luận của 6 cặp phạm trù.
 Thầy/Cô:


- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.1.5
2.3.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.

2.3.3
2.4.3

 Sinh viên:

2.4.5

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.5.5
3.1


- Yêu cầu sinh viên tự nghiên
cứu nguyên lý về sự phát triển.

3.2
4.3.1

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 2
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 88 – 124.
- Nghiên cứu đề tài 3: Lý luận
nhận thức duy vật biện chứng.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.2.1
2.4.3

8/20



phép biện chứng duy vật

chứng duy vật.

2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại

L.O.1.2: Hiểu sâu sắc
phương thức, nguồn gốc
và khuynh hướng vận
động và phát triển của thế
giới.

2.4.2. Quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của
phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy
vật biện chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và
vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
2.5.2. Con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý

L.O.2: Vận dụng được ý

nghĩa phương pháp luận
của 3 quy luật cơ bản nêu
trên vào hoạt động nhận
thức và thực tiễn của bản
thân, vào chuyên ngành
đào tạo, vào việc giải
thích các hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và
tư duy con người.
L.O.2.1: Hiểu rõ lý luận
nhận thức duy vật biện
chứng, con đường của sự
nhận thức chân lý, hướng
đến tri thức khoa học,
không xa rời nguyên tắc
lý luận đi đôi với thực
tiễn, học đi đôi với hành
trong đời sống của bản
thân.

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.5.6
3.1
3.2

4.1.1

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 3.
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 125 – 141.
- Nghiên cứu bài tập 3: Quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng.

9/20


5

Chương 3: CHỦ NGHĨA
DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Vai trò của sản xuất vật
chất và quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản
xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất và vai
trò của nó
3.1.2. Quy luật quan hệ sản

xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng,
kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

6

Chương 3: CHỦ NGHĨA
DUY VẬT LỊCH SỬ (tt)
3.3. Tồn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội và tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội
3.4. Hình thái kinh tế - xã hội
và quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển các
hình thái kinh tế-xã hội
3.4.1. Phạm trù hình thái kinh
tế - xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển các

hình thái kinh tế - xã hội
3.4.3. Giá trị khoa học của lý
luận hình thái kinh tế - xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh
giai cấp và cách mạng xã hội
đối với sự vận động, phát
triển của xã hội có giai cấp
đối kháng
3.5.1. Giai cấp và vai trò của
đấu tranh giai cấp đối với sự
phát triển của xã hội có đối
kháng giai cấp

L.O.1.2: Hiểu sâu sắc sản
xuất vật chất, phương
thức sản xuất, lực lượng
sản xuất, quan hệ sản
xuất, cơ sở hạ tầng, kiến
trúc thượng tầng.
L.O.1.2: Nắm bắt được
những quy luật vận động
và phát triển của xã hội
loài người, đặc biệt là quy
luật về quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản
xuất.

 Thầy/Cô:


- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.1.1
2.1.2

- Hướng dẫn sinh viên thảo
luận và làm bài tập.

2.1.5
2.2.2

 Sinh viên:

2.4.4

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.4.5
3.1

- Sinh viên thảo luận và làm bài

tập 3.

4.1.5
4.1.7

 Về nhà:

L.O.2.4: Liên hệ được sự
vận dụng các quy luật
vào thực tiễn phát triển
kinh tế, xã hội của đất
nước Việt Nam.

- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 142 – 182.

L.O.1.2: Nắm bắt mối
quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã
hội; chứng minh được sự
phát triển của các hình
thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử tự
nhiên và hiểu rõ giá trị
khoa học của học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội.

 Thầy/Cô:

- BT


1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- KT

2.1.2

- Nghiên cứu đề tài 4: Hình thái
kinh tế - xã hội

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
- Hướng dẫn ôn tập kiểm tra
giữa kỳ.

2.2.2
2.3.1
2.4.5
2.4.6

 Sinh viên:

2.5.1

L.O.2.4: Liên hệ được sự
vận dụng học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội vào

sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay.

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.5.5

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 4.

4.1.5

L.O.3.1: Củng cố niềm tin
của người học vào cuộc
sống và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội của
nước ta hiện nay.

 Về nhà:

4.1.7

L.O.1.2: Hiểu được vai
trò của đấu tranh giai cấp
và cách mạng xã hội đối
với sự vận động, phát

triển của xã hội có giai
cấp đối kháng; Quan
điểm của chủ nghĩa duy
vật lịch sử về con người
và vai trò sáng tạo lịch sử
của quần chúng nhân
dân.

2.5.6
3.1
3.2

- Nghiên cứu đề tài 5: Sản xuất
hàng hóa.
- Nghiên cứu đề tài 6: Lượng
giá trị hàng hóa và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa.
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 183 – 202.

10/20


3.5.2. Cách mạng xã hội và vai
trò của nó đối với sự phát triển
của xã hội có đối kháng giai
cấp
3.6. Quan điểm của chủ
nghĩa duy vật lịch sử về con

người và vai trò sáng tạo lịch
sử của quần chúng nhân dân

L.O.3.2: Nắm vững học
thuyết của chủ nghĩa duy
vật lịch sử về con người,
vận dụng vào xây dựng
con người mới xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện
nay.

3.6.1. Con người và bản chất
của con người
3.6.2. Khái niệm quần chúng
nhân dân và vai trò sáng tạo
lịch sử của quần chúng nhân
dân
- Ôn tập kiểm tra giữa kỳ

11/20


7

Phần thứ hai: HỌC
THUYẾT KINH TẾ CỦA
CN MÁC – LÊNIN VỀ
PHƯƠNG THỨC SẢN
XUẤT TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA

Chương 4: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng
và ưu thế của sản xuất hàng
hóa
4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn
tại của sản xuất hàng hóa
4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của
sản xuất hàng hóa
4.2. Hàng hóa
4.2.1. Khái niệm và hai thuộc
tính HH
4.2.2. Tính hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa

8

L.O.1.3: Nắm được các
khái niệm về sản xuất
hàng hóa, hàng hóa; hiểu
được hai thuộc tính của
hàng hóa, tính hai mặt
của lao động sản xuất
hàng hóa.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1


- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1

L.O.2.4: Trên cơ sở phân
tích hai điều kiện ra đời
và ưu thế, hạn chế của
sản xuất hàng hóa. Từ đó,
liên hệ đến nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay.

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

 Về nhà:

4.1.7

L.O.1.3. Hiểu được khái
niệm hàng hóa; phân tích
hai thuộc tính của hàng
hóa, tính hai mặt của lao
động sản sản xuất hàng

hóa và lượng giá trị hàng
hóa..

- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 202 – 217.

4.2.2

- Nghiên cứu đề tài 7: Chức
năng tiền tệ và lạm phát.

4.4.6

4.2.3. Lượng giá trị hàng hóa
và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa

L.O.2.4: Vận dụng lượng
giá trị và các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa vào phân
tích ý nghĩa của nó đối
với hoạt động sản xuất
kinh doanh.

Chương 4: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ (tt)

L.O.1.3: Hiểu được nguồn
gốc và bản chất của tiền

tệ; phân tích được các
chức năng của tiền tệ.

4.3. Tiền tệ
4.3.1. Lịch sử ra đời và bản
chất của tiền tệ
4.3.2. Các chức năng của tiền
tệ và quy luật lưu thông tiền tệ
4.4. Quy luật giá trị
4.4.1. Nội dung và yêu cầu của
quy luật giá trị
4.4.2. Tác động của quy luật
giá trị

L.O.2.4: Vận dụng và
đánh giá các vấn đề tiền
tệ và lạm phát trong nền
kinh tế thị trường hiện
nay.
L.O.1.3. Hiểu được yêu
cầu, nội dung, tác động
của quy luật giá trị trong
nền sản xuất hàng hóa.
L.O.2.4: Giải thích được
sự vận động và những tác
động của quy luật giá trị
trong nền kinh tế thị
trường hiện nay.

2.1.2


- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.

2.1.5
2.3.3

 Sinh viên:

2.4.3
2.4.7
2.5.1

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 5 & 6.

3.1
3.2

4.3.1

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.


- THI

2.1.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.1.5
2.4.7
3.1
3.2
4.1.7
4.2.7

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 7.
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 218 – 236.
- Nghiên cứu đề tài 8: Công
thức chung và mâu thuẫn trong
công thức chung của tư bản
- Nghiên cứu đề tài 9: Hàng
hóa sức lao động.

- Nghiên cứu đề tài 10: Hai

12/20


phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư và giá trị thặng dư
siêu ngạch.

13/20


9

Chương 5: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5.1. Sự chuyển hóa của tiền
tệ thành tư bản
5.1.1. Công thức chung của tư
bản
5.1.2. Mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản
5.1.3. Hàng hóa sức lao động
5.2. Quá trình sản xuất ra giá
trị thặng dư
5.2.1. Sự thống nhất giữa quá
trình sản xuất ra giá trị sử dụng
và quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư
5.2.2. Bản chất của tư bản, sự

phân chia tư bản thành tư bản
bất biến và tư bản khả biến

10

Chương 5: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (tt)
5.2. Quá trình sản xuất ra giá
trị thặng dư (tt)
5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư
và khối lượng giá trị thặng dư
5.2.4. Hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư
5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư
– quy luật kinh tế tuyệt đối của
chủ nghĩa tư bản
5.3. Tiền công trong chủ
nghĩa tư bản
5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền
công
5.3.2. Hai hình thức cơ bản của
tiền công trong chủ nghĩa tư
bản
5.3.3. Tiền công danh nghĩa và
tiển công thực tế
5.4. Sự chuyển hóa của giá trị
thặng dư thành tư bản – tích
lũy tư bản

L.O.1.4: Nắm được công

thức chung và mâu thuẫn
trong công thức chung
của tư bản.
L.O.2.1: Nhận thức được
khái niệm, điều kiện ra
đời và hai thuộc tính của
hàng hóa sức lao động;
liên hệ với thị trường lao
động ở nước ta hiện nay.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1
2.1.4

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.

2.4.3
3.1


Sinh viên:

3.2

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

L.O.1.4: Hiểu được quá
trình sản xuất giá trị
thặng dư, bản chất tư
bản, tư bản bất biến, tư
bản khả biến.

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 8, 9 & 10

L.O.1.4: Giải thích được
các thành phần trong giá
trị sản phẩm và vận dụng
vào làm bài tập của môn
học.

- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 236 – 260.

L.O.1.4: Nắm được nội
dung hai phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư

và quy luật sản xuất giá
trị thặng dư.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1

L.O.2.4: Hiểu và vận
dụng học thuyết tiền công
để phân tích chính sách
tiền lương ở nước ta hiện
nay.
L.O.1.4: Nắm được các
khái niệm tích tụ tư bản,
tập trung tư bản, cấu tạo
kỹ thuật, cấu tạo giá trị,
cấu tạo hữu cơ của tư
bản.

 Về nhà:


- Nghiên cứu đề tài 11: Tiền
công trong chủ nghĩa tư bản.

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
- Hướng dẫn sinh viên làm bài
tập.
 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.1.5
2.2.2
2.3.1
3.1
3.2
4.1.7
4.2.7

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 11.
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 260 – 286.
- Làm bài tập về nhà.
- Nghiên cứu đề tài 12: Tuần
hoàn và chu chuyển của tư bản.
- Nghiên cứu đề tài 13: Tư bản

cố định và tư bản lưu động.

5.4.1. Thực chất và động cơ
của tích lũy tư bản
5.4.2. Tích tụ tư bản và tập
trung tư bản
5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư
bản

14/20


11

Chương 5: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (tt)
5.5. Quá trình lưu thông của
tư bản và giá trị thặng dư
5.5.1. Tuần hoàn và chu
chuyển của tư bản
5.5.2. Tái sản xuất và lưu
thông của tư bản xã hội
5.5.3. Khủng hoảng kinh tế
trong chủ nghĩa tư bản
5.6. Các hình thái tư bản và
các hình thức biểu hiện của
giá trị thặng dư
5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất
lợi nhuận


12

Chương 5: HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (tt)
5.6.2. Lợi nhuận bình quân và
giá cả sản xuất
5.6.3. Sự phân chia giá trị
thặng dư giữa các giai cấp bóc
lột trong CNTB

L.O.1.4: Hiểu được các
nội dung cơ bản của tuần
hoàn và chu chuyển tư
bản, tư bản cố định và tư
bản lưu động.
L.O.2.3. Vận dụng ý
nghĩa nghiên tuần hoàn
và chu chuyển tư bản vào
hoạt động sản xuất kinh
doanh; liên hệ đến các
ngành nghề đào tạo của
Nhà trường hiện nay.
L.O.1.4: Hiểu được các
nội dung của hai mô hình
tái sản xuất tư bản xã hội
và khủng hoảng kinh tế.
L.O.2.3: Hiểu và vận
dụng việc nghiên cứu chi
phí sản xuất, lợi nhuận và

tỷ suất lợi nhuận để tìm ra
các biện pháp hạ thấp chi
phí và nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh; liên
hệ đến các ngành nghề
đào tạo của Nhà trường
hiện nay.

L.O.1.4: Hiểu và giải
thích các khái niệm, biện
pháp và kết quả của cạnh
tranh trong nội bộ ngành
và cạnh tranh giữa các
ngành.
L.O.2.4: Vận dụng ý
nghĩa nghiên cứu cạnh
tranh trong nội bộ ngành
và cạnh tranh giữa các
ngành trong việc tìm ra
các biện pháp cạnh tranh
và giải thích cơ chế định
giá trong hoạt động sản
xuất kinh doanh hiện nay.
L.O.2.4: Phân tích khái
niệm, vai trò của tư bản
thương nghiệp; giải thích
cơ chế hình thành lợi
nhuận thương nghiệp, giá
bán sỉ, giá bán lẻ trong
hoạt động thương mại

hiện nay.
L.O.2.4: Nắm được nội
dung cơ bản về tư bản
cho vay và tư bản ngân

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1
2.1.4

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.

2.1.5
3.1

- Hướng dẫn sinh viên làm bài
tập.

3.2


 Sinh viên:

4.2.2

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

4.2.7
4.3.1
4.4.2

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 12 & 13
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 286 – 312.
- Làm bài tập về nhà.
- Nghiên cứu đề tài 14: Cạnh
tranh nội bộ ngành và sự hình
thành giá trị thị trường.
- Nghiên cứu đề tài 15: Cạnh
tranh giữa ngành và sự hình
thành lợi nhuận bình quân.
 Thầy/Cô:

- BT

1.1


- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
- Hướng dẫn sinh viên làm bài
tập.
 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

2.1.5
2.2.2
2.3.1
3.1
3.2
4.2.2
4.3.1

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 14 & 15.
 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ

trang 313 – 355
- Làm bài tập về nhà.
- Nghiên cứu đề tài 16: chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước.
- Nghiên cứu đề tài 17: Những

15/20


hàng; phân tích cơ chế
hoạt động của các ngân
hàng, tổ chức tín dụng và
các chính sách tín dụng
của Việt Nam hiện nay.

nét mới trong sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản hiện đại.

L.O.2.4: Hiểu được nội
dung cơ bản về công ty cổ
phần, tư bản giả và thị
trường chứng khoán; vận
dụng vào giải thích cơ
chế hình thành và hoạt
động của công ty cổ phần
và thị trường chứng
khoán.
L.O.1.4 Trình bày được
nội dung cơ bản về bản

chất, các hình thức địa tô
tư bản chủ nghĩa và giá
cả đất đai.

16/20


13

Chương 6: HỌC THUYẾT
VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƯỚC

L.O.1.4:
Hiểu
được
nguyên nhân hình thành
và các đặc điểm kinh tế
cơ bản của chủ nghĩa tư
bản độc quyền.

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền

L.O.2.1: Phân tích được
cơ chế chi phối nền kinh
tế của các tổ chức độc
quyền và sự vận động của

các dòng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài hiện nay.

6.1.1. Những nguyên nhân
chuyển biến của chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh thành chủ
nghĩa tư bản độc quyền
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế
cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của quy
luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
6.2.1. Nguyên nhân hình thành
và bản chất của CNTB độc
quyền nhà nước
6.2.2. Những hình thức biểu
hiện chủ yếu của CNTB độc
quyền nhà nước

L.O.2.1: Giải thích được
nguyên nhân hình thành
và bản chất và những
biểu hiện chủ yếu chủ
nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước.
L.O.1.4: So sánh được

những nét mới trong sự
phát triển của chủ nghĩa
tư bản hiện đại.
L.O.1.4: Đánh giá được
vai trò, hạn chế và xu
hướng vận động của chủ
nghĩa tư bản.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.
- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 16 & 17.


2.1.4
2.4.4
3.1
3.2
4.1.4
4.1.5
4.1.6

 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 356 – 416.
- Nghiên cứu đề tài 18: Liên
minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các
tầng lớp khác trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu đề tài 19: Thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày
nay và những biểu hiện mới
của nó
6.3.1. Những nét mới trong
năm đặc điểm của chủ nghĩa tư
bản độc quyền
6.3.2. Những nét mới trong cơ
chế điểu tiết kinh tế của chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước

6.3.3. Những nét mới trong
trong sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản hiện đại
6.4. Vai trò, hạn chế và xu
hướng vận động của chủ
nghĩa tư bản
6.4.1. Vai trò của chủ nghĩa tư
bản đối với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội
6.4.2. Hạn chế của chủ nghĩa
tư bản
6.4.3. Xu hướng vận động của
chủ nghĩa tư bản

17/20


14

Phần thứ ba: LÝ LUẬN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
Chương 7: SỨ MỆNH LỊCH
SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VÀ CÁCH MẠNG
XHCN
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
7.1.1. Giai cấp công nhân và

sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
7.1.2. Những điều kiện khách
quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng
sản trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
7.2. Cách mạng xã hội chủ
nghĩa
7.2.1. Cách mạng xã hội chủ
nghĩa và nguyên nhân của nó
7.2.2. Mục tiêu, động lực và
nội dung của cách mạng xã hội
chủ nghĩa
7.2.3. Liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp lao động
khác trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa
7.3. Hình thái kinh tế xã hội
cộng sản chủ nghĩa

L.O.1.5: Hiểu được khái
niệm, hai đặc trương cơ
bản của giai cấp công
nhân và những đặc điểm
của giai cấp công nhân
Việt Nam.


 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.4

L.O.2.1: Phân tích nội
dung và những điều kiện
khách quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.

 Sinh viên:

L.O.1.5: Đánh giá được
vai trò của Đảng Cộng
sản trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
L.O.1.5: Hiểu được khái
niệm, nguyên nhân, mục
tiêu, động lực và nội dung

của cách mạng xã hội chủ
nghĩa.

2.5.1

- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.

2.5.6
3.1
3.2

- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.

4.1.4
4.1.5

- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 18 & 19.

4.1.6
4.1.7

 Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình từ
trang 417 - 488.
Nghiên cứu đề tài 20: Xây dựng

nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

L.O.2.1: Phân tích được
tính tất yếu, cơ sở khách
quan, nội dung và nguyên
tắc liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng
lớp khác trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
L.O.1.5: Nắm được xu
hướng tất yếu và các giai
đoạn phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa.

7.3.1. Xu hướng tất yếu của sự
xuất hiện hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
7.3.2. Các giai đoạn phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
15

Chương 8: NHỮNG VẤN
ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA
8.1. Xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa
8.1.1. Xây dựng nền dân chủ

L.O.1.5: Phân tích được
vấn đề xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa và
xây dựng nhà nước xã hội
chủ nghĩa.
L.O.1.5: Hiểu được khái
niệm văn hóa và nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa, tính
tất yếu của việc xây dựng
nền văn hóa xã hội chủ

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Giảng bài và kết hợp trình
chiếu các slide bài giảng.

- THI

2.1.1


- Tổ chức và hướng dẫn sinh
viên thảo luận.
- Hệ thống lại kiến thức của
môn học.
- Giải đáp những thắc mắc cho
sinh viên.

2.1.5
2.2.2
2.3.4
2.4.3
2.4.5

18/20


xã hội chủ nghĩa

nghĩa.

8.1.2. Xây dựng nhà nước xã
hội chủ nghĩa

L.O.1.5: Phân tích các
nội dung và phương thức
xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa.

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa

8.2.1. Khái niệm văn hóa, nền
văn hóa và nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa
8.2.2. Tính tất yếu của việc xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa
8.2.3. Nội dung và phương
thức xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa
8.3. Giải quyết vấn đề dân
tộc và tôn giáo
8.3.1. Vấn đề dân tộc và những
quan điểm cơ bản của Chủ
nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết vấn đề dân tộc
8.3.1. Tôn giáo và những quan
điểm cơ bản của Chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo

L.O.1.5: Hiểu được vấn
đề dân tộc và những
nguyên tắc cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin
trong việc giải quyết vấn
đề dân tộc.

- Cung cấp nội dung ôn tập
cuối kỳ cho sinh viên mà Bộ
môn đã ký duyệt

 Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu hỏi và
trao đổi kiến thức với giảng
viên.
- Sinh viên thuyết trình, thảo
luận, nhận xét và đánh giá về
đề tài 20.

2.5.1
2.5.6
3.1
3.2
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.1.7

L.O.1.5: Nắm được vấn
đề tôn giáo và những
nguyên tắc cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin
trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo.
L.O.2.4. Liên hệ đến với
các các chủ trương và
chính sách về vấn đề dân
chủ, nhà nước, văn hóa,
dân tộc và tôn giáo ở
nước ta hiện nay.


19/20


15
(tt)

Chương 9: CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI HIỆN THỰC VÀ
TRIỂN VỌNG
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện
thực
9.1.1. Cách mạng tháng Mười
Nga và mô hình chủ nghĩa xã
hội hiện thực đầu tiên trên thế
giới
9.1.2. Sự ra đời, phát triển của
hệ thống xã hội chủ nghĩa và
những thành tựu của chủ nghĩa
xã hội hiện thực

L.O.1.5:
Hiểu
được
những nội dung cơ bản
của chủ nghĩa xã hội hiện
thực.
L.O.2.1: Giải thích được
sự khủng hoảng và sụp đổ
của mô hình chủ nghĩa xã
hội Xô Viết.

L.O.1.5: Đánh giá được
các triển vọng của chủ
nghĩa xã hội.

 Thầy/Cô:

- BT

1.1

- Hướng dẫn sinh viên đọc giáo
trình.

- THI

2.3.1
2.4.5

- Hệ thống lại kiến thức của
môn học.

2.5.1
2.5.6

- Giải đáp những thắc mắc cho
sinh viên.

3.2
4.1.4


- Cung cấp nội dung ôn tập
cuối kỳ cho sinh viên mà Bộ
môn đã ký duyệt

4.1.5
4.1.6

 Sinh viên:

4.1.7

- Trao đổi kiến thức với giảng
viên.

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ
của mô hình chủ nghĩa xã hội
Xô Viết và nguyên nhân của


.

9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp
đổ của mô hình chủ nghĩa xã
hội Xô Viết
9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến sự
khủng hoảng và sụp đổ của mô
hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
9. 3. Triển vọng của chủ
nghĩa xã hội
9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không

phải là tương lai của xã hội
loài người
9.3.2. Chủ nghĩa xã hội - tương
lai của xã hội loài người

8. Thông tin liên hệ:
Bộ môn/Khoa phụ trách

Lý luận chính trị, Khoa Khoa học Ứng dụng

Văn phòng

205B4 – Trường Đại học Bách Khoa, 268 Lý Thường Kiệt, P14, Q10,
TP. HCM

Điện thoại

08.38.647.256 – Ext: 5307

Giảng viên phụ trách

ThS. Vũ Quốc Phong

Email


Tp.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2014

TRƯỞNG KHOA


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. Huỳnh Quang Linh

GVC-ThS. Nguyễn Đề Thủy

ThS. Vũ Quốc Phong

20/20



×