Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giai nhanh toan lai sinh hoc 12 phan tan thien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.71 KB, 15 trang )

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH HỌC

Tác giả: Phan Tấn Thiện
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÂN LI ĐỘC LẬP

Câu 15 trang 65:
Nhận xét: Muốn tìm số phép P tối đa thỏa mãn kết quả ta lần lượt thực hiện các bước
sau:
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ phân li KH chung của thế hệ F1 thành tích của những tỉ lệ phân li KH
riêng của các tính trạng hợp thành.
Bƣớc 2: Tìm phép lai P cho các tỉ lệ phân li KH riêng.
Bƣớc 3: Xác định số phép lai P cần tìm.
- Xét vai trò bố mẹ: Tích của những phép lai riêng.
- Không xét đến vai trò bố mẹ: Tổ hợp các phép lai riêng(tổ dọc và tổ chéo).
Lưu ý: Kết quả số phép lai trong trường hợp xét vai trò bố mẹ không có phương án để
lựa chọn thì ta tiếp tục tìm số phép lai trong trường hợp không xét đến vai trò của bố
mẹ.
Hƣ ớng dẫn chi
tiết:
Bƣớc 1: F1: 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)x(3:1)x100% hoặc (3:1)x100%x(3:1) hoặc 100%x(3:1)x(3:1)
Bƣớc 2:
* Xét trường hợp 1 ta có F1: 9 : 3 : 3 : 1 = (3 :
1)x(3:1)x100%
-Tính trạng hình dạng quả:
+ F1: 3:1
=> P: Aa x Aa
-Tính trạng màu sắc quả:
+ F1: 3:1
=> P: Bb x Bb
-Tính trạng vị quả:
+ F1: 100%


=> P: DD x DD
=> P: DD x Dd
=> P: DD x dd
=> P: dd x dd
Bƣớc 3:
 Xét vai trò bố mẹ:
-Tính trạng hình dạng quả có (1) phép lai P: Aa x Aa
-Tính trạng màu sắc quả có (1) phép lai P: Bb x Bb
-Tính trạng vị quả có (6) phép lai P:
+ P: DD x DD
+ P: ♂DD x ♀Dd; P: ♀DD x ♂Dd
+ P: ♂DD x ♀dd; P: ♀DD x ♂dd
+ P: dd x dd
Do đó: số phép lai = 1 x 1 x 6 = 6
Tương tự đối với hai trường hợp còn lại, mỗi trường hợp cũng có 6 phép lai.
Vì vậy số phép lai cần tìm là 6 x 3 = 18 => Đáp án A.
1


Lưu ý đã có phương án để lựa chọn nên ta không cần phải tính đến trường hợp “không
xét vai trò của bố và mẹ”
Câu 1 trang 66:
Nhận xét: do hai cặp gen (Aa, Bb) nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau nên hai
cặp gen này sẽ phân li độc lập trong giảm phân. Chính vì thế ta tách phép lai chung
P:♂AaBb x ♀Aabb thành hai phép lai riêng P: ♂Aa x ♀Aa và P:♂Bb x ♀bb. Ở mỗi phép
lai, ta dựa vào các giả thiết của đề bài để tìm các kiểu gen thu được ở F1. Sau đó, tổ hợp
các kiểu gen thu được ở F1 lại với nhau sẽ giải quyết được câu hỏi của bài toán. Cụ thể
như sau:
P: ♂Aa x ♀Aa
P: ♂Bb x ♀bb

* Đối với cơ thể ♂: quá trình giảm phân * Đối với cơ thể ♂: quá trình giảm phân
xảy hiệ n t ư ợ ng cặp NST mang cặp gen xảy hiệ n t ư ợ ng cặp NST mang cặp gen
Aa không phân li trong giảm phân I.
Bb không phân li trong giảm phân II.
Nhận xét: Ở đây giả thiết không nêu rõ Tương tự ở đây ta cũng chọn phương án
hiện tượng đó xảy ra đối với toàn bộ tế một số tế bào tham gia giảm phân xảy ra
bào hay chỉ xảy ra đối với một số tế bào. hiện tượng như thế để cơ thể này tạo ra
Nhưng yêu cầu của bài toán: “quá trình được nhiều loại giao tử nhất.
thụ tinh có thể tạo ra tố i đa bao nhiêu
loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n - 1 - 1,
dạng 2n
+ 1 và dạng 2n+1+1?” nên ta phải chọn
phương án nào tạo ra nhiều loại giao tử để
thực hiên phép lai, hay nói cách khác phải
chọn phương án quá trình không phân cặp
NST chỉ xảy ra ở một số tế bào.
Cơ t h ể đực giảm phân như
Cơ t hể đực giảm phân như
sau :
sau :
- Nhóm tế bào giảm phân bình thường
- Nhóm tế bào giảm phân bình thường
tạo ra các loại giao tử (n): B, b
tạo ra các loại giao tử (n): A, a.
- Nhóm tế bào giảm phân bất thường
- Nhóm tế bào giảm phân bất thường
tạo ra các loại giao tử:
tạo ra các loại giao tử:
+ BB(n+1), bb(n+1)
+* Aa(n+1)

Đối với cơ thể ♀: quá trình giảm phân * Đối với cơ thể ♀: quá trình giảm phân
bình thường tạo ra hai loại giao tử (n): A, bình thường tạo ra giao tử (n): b.
a.
P:

♂Aa
(n): A, a
GP: (n+1): Aa
(n-1): O

x

♀Aa
(n): A, a

SƠ ĐỒ LAI
P:
♂Bb
(n): B, b
GP: (n+1): BB, bb
(n-1): O

x

♀bb
(n):b


F1:


(n)+(n) →(2n): AA, Aa, aa
(n+1)+(n)→(2n+1): AAa, Aaa
(n-1)+(n)→(2n-1): A, a

F1:

(n)+(n)→(2n): Bb, bb
(n+1)+(n)→(2n+1): BBb, bbb
(n-1)+(n)→(2n-1): b

Trả lời các câu hỏi cảu bài toán:
1. Số loại hợp tử tối đa có dạng 2n-1:
- Trườn hợp 1: hợp tử (2n): AA, Aa, aa được tạo ra từ phép lai thứ nhất kết hợp
với hợp tử (2n-1): b được tạo ra từ phép lai thứ hai, ta được các kiểu hợp tử
(2n-1) sau: Aab, Aab, aab
- Trường hợp 2: hợp tử (2n-1): A, a được tạo ra từ phép lai 1 kết hợp với hợp tử
(2n):
Bb, bb được tạo ra từ phép lai 2, ta được các kiểu hợp tử (2n-1) sau: Abb, Abb, aBb, abb
Vậy: 3x1 + 2x2 = 7
2. Số loại hợp tử tối đa có dạng 2n1-1:
Sự kết hợp giữa hợp tử (2n-1): A, a được tạo ra từ phép lai thứ nhất và (2n-1): b được
tạo ra từ phép lai thứ hai, ta được kiểu hợp tử (2n-1-1) sau: Ab, ab
Vậy: 2x1 = 2
3. Số loại hợp tử tối đa có dạng
2n+1:
- Trường hợp 1: hợp tử (2n): AA, Aa, aa được tạo ra từ phép lai thứ nhất kết hợp
với hợp tử (2n+1): BBb, bbb được tạo ra từ phép lai thứ 2, ta được các kiểu hợp
tử (2n+1) sau: AABBb, AaBBb, aaBBb, Aabbb, Aabbb, aabbb.
- Trường hợp 2: hợp tử (2n+1): AAa, Aaa được tạo ra từ phép lai thứ nhất kết hợp
với hợp tử (2n): Bb, bb được tạo ra từ phép lai thứ 2, ta được các kiểu hợp tử

(2n+1) sau: AAaBb, AaaBb, AAabb, Aaabb.
Vậy: 3x2 +2x2 = 10.
4. Số loại hợp tử tối đa có dạng 2n+1+1:
Sự kết hợp giữa hợp tử (2n+1): AAa, Aaa được tạo ra từ phép lai thứ nhất và hợp tử
Câu 2 trang 66:
Nhận xét: Do các gen quy định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau nên
tính trạng màu sắc hạt và tính trạng chiều cao thân phân li độc lập nhau. Vì vậy muốn
giải nhanh dạng bài tập này ta tách phép lai chung này thành hai phép lai riêng, ở mỗi
phép lai riêng ta cần tìm tỉ lệ phân li kiểu hình riêng thu được ở thế hệ lai. Sau đó ta tích
tỉ lệ kiểu hình riêng vừa tìm được để thu được tỉ lệ phân li kiểu hình cần tìm như yêu
cầu bài toán.
♂RRrHh(2n+1) x ♀RRrHh(2n+1)
P
♂RRr(2n+1)
x
♀RRr(2n+1)
♂Hh(2n) x ♀Hh(2n)


2

GP

R(n) : 1r(n) :

6
2

2


R(n) : 1r(n) :

6

6
2

Rr(n+1) : 1 RR(n+1)

6

6

Rr(n+1) : 1 RR(n+1)

6

6

6

Theo giả thiết: hạt Noãn (n+1) vẫn có khả
phấn(n+1) không có hả năng thụ tinh bình
năng thụ tinh nên các thường.
giao tử có khả năng
thụ tinh(n) được tạo ra
có tỉ lệ như sau:
2

R(n):

=
2

2

6

+
1

6 6

2

1

1

2

2

H: h

1

H: h
2

2

1

3

Ta có:
Tỉ lệ đỏ + Tỉ lệ trắng =1
F1

1

1

1

3

6
1
17

Mà tỉ lệ trắng(rr): � =
 Tỉ lệ đỏ = 1 −

18

=

1

1


1

1

4

2

4

HH : Hh : hh

18

17 đỏ : 1 trắng

3 cao : 1 thấp

(17 đỏ : 1 trắng)x(3 cao : 1 thấp)=51 đỏ, cao : 17 đỏ, thấp : 3 trắng, cao : 1 trắng, thấp
Câu 3 trang 66:
P
GP

♂RRr(2n+1)
(n): R, r
(n+1): RR, Rr

♂RRrHh(2n+1)
♀RRr(2n+1)

(n): R, r
(n+1): RR, Rr

(n)+(n)=(2n): RR, Rr, rr

x

♀RRrHh(2n+1)
♂Hh(2n)
♀Hh(2n)
- Nhóm
TB
giảm
phân bình thường
tạo giao tử (n): H,
h.
- Nhóm tế bào
giảm phân bị
rối
loạn
không
phân
li ở kì sau I
tạo ra các loại
giao tử:
Cơ thể ♀ tạo ra
+(n+1): Hh
các loại giao tử:
+(n): H, h
+(n-1): O.

Vậy cơ thể ♂ tạo ra
các loại giao tử:
(n)+(n)=(2n): HH, Hh, hh


F1

(n)+(n+1)=(n+1)+(n)=(2n+1): RRR, RRr, Rrr (n+1)+(n)=(2n+1): HHh, Hhh
(n+1)+(n+1)=(2n+2): RRRR, RRRr, RRrr
(n-1)+(n)=(2n-1): H, h
TỔ HỢP
Hợp tử (2n+1+1) = (2n+1) x (2n+1) = (RRR, RRr, Rrr)x(HHh, Hhh)=3x2=6.
Hợp tử (2n+2) = (2n+2)x(2n) = (RRRR, RRRr, RRrr)x(HH, Hh, hh)=3x3=9.
Hợp tử (2n) = (2n)x(2n) = (RR, Rr, rr) x (HH, Hh, hh)=3x3=9.

Câu 23 trang 72:
Nhận xét: Do hai cặp gen đang xét nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau nên
phép lai chung sẽ được tách từng phép lai riêng. Ở mỗi phép lai riêng ta căn cứ vào các
giả thiết của bài toán tìm xác định tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1. Sau đó tổ hợp các
hợp tử thu được ở F1 để xác định kiểu gen đồng hợp lặn cần tìm.
Lưu ý kiểu gen đồng hợp lặn là kiểu gen có các gen alen cùng lặn(aa,bb,bbb…) hoặc có
các gen không alen cùng lặn(aabb, aab, aabbb...).
P: ♀Aa x ♂aa
P: ♀bb x ♂Bb
* Đối với cơ thể ♀: cặp nhiễm sắc thể
* Đối với cơ thể ♀: giảm phân I diễn ra
chứa
bình thường, nhưng tất cả các tế bào con
được tạo ra từ 20% tế bào sinh trứng được
cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo ta

1
1
tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng
các loại
giao
tử với tỉ lệ như sau: A : a
không phân li NST. Do đó cơ thể này giảm
2
2
phân tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như
sau:
♀80%bb → 80%b
♀20%bb → 10%bb : 10%O
* Đối với cơ thể ♂: cặp nhiễm sắc thể chứa * Đối với cơ thể ♂: 20% tế bào sinh tinh
cặp gen aa giảm phân bình thường chỉ tạo xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể chứa
giao tử a chiếm tỉ lệ 100%.
cặp gen Bb không phân li trong giảm phân
I, giảm phân II bình thường. Do đó cơ thể
đực tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau:
♂80%Bb → 40%B : 40%b
♂20%Bb → 10%Bb : 10%O
SƠ ĐỒ LAI
P

x

♀Aa

GP:


1

F1

1
Aa
2

A : 1a

2

2

:

1
aa
2

♂aa

100% a

P: ♀bb

x

♂Bb


80%b : 10%bb :
40%B : 40%b :
10%Bb : 10%O
10%O
4%bbb; 33%bb; 12%b; 1%O; <

TỔ HỢP
2%aabbb + 16,5%aabb + 6%aab + 0,5%aa = 25% đồng lặn.


DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Câu 7 trang 101:
AB
Nhận x ét : Cơ thể có kiểu gen
ab

xảy ra hoán vị gen giữa A và a hoặc hoán vị gen giữa B

và b đều tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau(mặc dù về bản chất là khác nhau). Vì
vậy trong bài toán này ta xem cơ thể này giảm phân có 50% tế bào có hoán vị giữa A và
a(hoặc 50% tế bào xảy ra hoán vị gữa B và b). Để tìm tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ
cơ thể này, ta cần tìm tần số hoán vị gen.
Hư ớ ng dẫn chi tiế t:
Gọi k là tổng số tế bào tham gia giảm phân  số tế bào giảm phân có xảy ra hoán
vị
gen là 50%k.
Áp dụng công thức(đã nêu ở dạng II- phương pháp giải bài toán thuận):
���%�

��


��

x100%
AB = 25%

%=
Do đó: Cơ thể
ab tạo ra các loại giao tử: %AB = %ab = 37,5%; %Ab = %aB = 12,5%.
Câu 26/105:
Theo giả thiết: P: AB
x AB
, ở F1 thu được kiểu hình trội về 1 tính trạng chiếm tỉ lệ 10%.
ab
ab

<=> %A-bb + %aaB- = 10%, mà %A-bb = %aaB-.
Do đó : %A-bb = %aaB- = 5%.
Ta lại có: %aabb + %A-bb = 25%
ab
Suy ra: %aabb= 20%, hay = 20%.
ab

AB
ab
AB
Mặc khác: %ab = 2x(%ab), suy ra: %ab = 40%.

Câu 12 trang 72:
Cách 1: Nhận xét: Phép lai P là phép lai phân tích→F1 xuất hiện 4 loại kiểu hình.

Do đó:
1. Tần số hoán vị bằng tổng tỉ lệ hai kiểu hình chiếm tỉ lệ thấp(hai kiểu hình khác
bố
mẹ) thu được ở thế hệ lai.
21+19
f%=
�100% = 20%.
81+79+21+1
9

2. Kiểu gen của cây thân cao, quả tròn ở thế hệ P.
 Ta có cây thân thấp, quả bầu dục có kiểu gen đồng
lặn(

ab

) nên chỉ tạo ra 1 loại
ab

giao tử đồng lặn � � chiếm tỉ lệ 100%. Vì vậy tỉ lệ các cây có các kiểu hình khác nhau
thu
được ở thế hệ lai hoàn toàn phụ thuộc vào tỉ lệ các loại giao tử do cây có kiểu hình thân
cao, quả tròn(AB hoặc Ab) tạo ra. Hay nói một cách đơn giản hơn nếu:
ab

aB

AB



o Cây thân cao quả tròn(P) có kiểu gen

ab

thì thế hệ lai thu được các cây có kiểu

hình A-B- và các cây có kiểu hình aabb chiếm tỉ lệ bằng nhau và lớn hơn 25%.
Ab
o Cây thân cao quả tròn(P) có kiểu gen thì thế hệ lai thu được các cây có kiểu
aB
hình A-bb và các cây có kiểu hình aaB- chiếm tỉ lệ bằng nhau và lớn hơn 25%.


 Căn cứ vào giả thiết ta thấy tỉ lệ A-B- và tỉ lệ aabb thu được ở F1 là bằng nhau

AB
lớn hơn 25% nên ta suy ra cây thân cao, quả bầu dục(P) phải có kiểu gen .
ab

Cách 2:
Bƣớc 1: Tách
- Xét tính trạng chiều cao
F1: �
81+21
 P: Aa x aa
=



1


79+19

(1)

1


�ℎấ


- Xét tính trạng hình dạng quả

F1:

��

=

≈  P: Bb x bb

(2)

181+19
79+21 1

ò�
�ầ�
�ụ�


Bƣớc 2: Tổ → kiểu gen sơ bộ.
Từ (1)&(2) suy ra cây thân cao quả tròn ở thế hệ P có kiểu gen sơ bộ: (Aa,Bb); cây
thân thấp quả bầu dục ở thế hệ P có kiểu gen sơ bộ: (aa,bb)
Căn cứ vào các phương án lựa chọn của bài toán ta thấy được hai cặp gen quy
định hai cặp tính trạng đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Do
đó kiểu gen chính thức của cây thân cao, quả tròn(P) có thể có kiểu gen�� hoặc ��
; cây
thấp dục (P) có kiểu gen

��



��

��

Bƣớc 3: Tìm kiểu gen chính thức của cây P và tần số hoán vị
1. Tìm kiểu gen
Ta có: kiểu hình cây thân thấp, quả bầu dục chỉ do kiểu gen��
��

thân thấp, bầu dục thu được ở F1 bằng với tỉ lệ các cây có kiểu gen��

quy định nên tỉ lệ
thu được ở thế hệ

��

này.

Do đó: F1: tỉ lệ thấp dục = tỉ lệ�� =
��

Ta lại có: F1: 40%
tạo ra)

��

��

79

81+79+21+1�100%
9

≈ 40%.

= x% � � x y% � � (x và y là tỉ lệ các giao tử đồng lặn do

hai cây P
��
Mà cây thấp, quả bầu dục (P) có kiểu gen
�� giảm phân tạo giao tử � � chiếm tỉ lệ
x%.
100% =
Suy ra cây thân cao, quả tròn(Aa,Bb) ở thế hệ P tạo giao tử � � chiếm tỉ lệ y% = 40%.
Do y% = 40% > 25%  � � là giao tử liên kết  Cây thân cao, quả tròn(P)
có kiểu gen ��
chính thức là
��


2. Tìm tần số hoán vị
��


��%

Ta có:

��

(��) giảm phân tạo giao tử: � � = = 40%
50% −
2

 f% = 20%.

Câu 35 trang 107:
Nhận xét:

Trong đó:
Mà:

f% =

tổng số tế bào con mang gen

hoán vị
tổng số tế bào
con


x100%

2b

x100%
=
4a

b
2a

x100%

=

a: tổng tế bào tham gia giảm phân.
b: tế bào tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị.


x100% : tỉ lệ % tế bào tham gia giảm phân có xảy ra hoán vị gen.




Do đó:

f% = Tỉ lệ % tế bào tham

gia gi ảm ph ân có xảy ra ho

án vị gen
2

Hư ớ ng dẫn chi tiế t
Theo giả thiết:
+ 20% tế bào có hoán vị gen giữa A và a. Suy ra: f% =
10%
+ 30% tế bào có hoán vị gen giữa D và d. Suy ra: f’% =
15%
Do hai cặp NST chứa 4 cặp gen này phân li độc lập nên %ab de =
%ab x %de
AB

Ta
có:

(f
%=1
0%)

ab =
45%
ab
DE

(f’%=15%)→de = 42,5%

de

Vậy: %ab de = 45% x 42,5% = 19, 125%

Câu 42 trang 121:
Nhận xét:
- Cây thân cao, quả tròn dị hợp tử về hai cặp gen(Aa,Bb) ở thế hệ
P có kiểu gen cụ thể là
AB
ab

hoặc Ab.
aB

Ab
1
1

- Cây thân cao, quả bầu dục giảm phân tạo ra các
có kiểu gen
giao tử:
ab
Hư ớ ng dẫn chi tiế t:
Ta có:
F1: 22,5% cây thân thấp, quả bầu
quy định
dục(aabb)

Ab : ab
2

2

��


các cây
do kiểu
genthân thấp, quả bầu dục chỉ



1

22,5%��
��

��

Ta lại có:
��
F1:
22,5% = xab x yab
��

(x: tỉ lệ giao tử ab cây thân cao, quả tròn(Aa,Bb) ở P tạo ra; y: tỉ lệ
giao tử ab do câyAb
thân
cao, quả bầu
dục(

1

ab



)ở
P
tạo
ra)
mà y =

+ Số lượng tế bào tham gia giảm phân không xảy ra hoán vị = 1000 –
340 = 660.
Câu 65 trang 130:

2

 x = 45%
AB

AB

uả tròn ở P có kiểu
=
Mặt genchi ab
khác
ếm �45%
cây
giao tử tỉ %
ab
được lệ: 2
tạo ra
f
từ

ab 50
%=10
%%
Vì vậy
khoảng
cách giữa
gen quy
định chiều
cao và gen
quy định
hình dạng
quả
trên cùng một
nhiễm sắc thể là
10cM.

Câu 57 trang 127:
Tần số hoán vị
gen: f = 0,085 +
0,085 = 0,17
b

T 2a x100%
a
c
ó:
f
%
=
Nếu tổng tế bào

tham gia giảm
phân (a) = 1000.
Suy ra:
+ Số lượng tế bào
tham gia giảm
phân có xảy ra
hoán vị (b) = 2 x
1000 x 0,17 = 340.


Nhận xét: Tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1 thu được ở thế hệ F1 là tỉ lệ phân li kiểu hình chung
dành cho cả hai tính trạng là màu sắc quả và hình dạng quả. Từ tỉ lệ chung này ta tách
thành tích của hai tỉ lệ riêng để tìm phép riêng cho từng loại tính trạng(giống cách làm
tìm số phép lai của quy luật phân li độc lập), sau đó chuyển kiểu gen của các phép lai
vừa tìm được về dạng liên kết gen.
Lưu ý: Ngoài các phép lai vừa tìm được như trên ta còn có các phép lai đặc biệt là
P:






��

x

; P:

��


��
��
x
��
��

Hƣ ớng dẫn chi tiết:
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ phân li KH chung của thế hệ F1 thành tích của những tỉ lệ phân li KH
riêng của các tính trạng hợp thành.
F1: 1:1 = (1:1) x 100% = 100% x (1:1)
Bƣớc 2: Tìm phép lai P cho các tỉ lệ phân li KH riêng.
* Trường hợp 1: F1: 1:1 = (1:1) x 100%
- Xét tính trạng màu sắc quả:
+ F1: 1:1
 P: Aa x aa
(1)
- Xét tính trạng hình dạng quả:
+ F1: 100%

P: BB x BB
(2) P: BB x Bb
(3) P: BB x bb
(4) P: bb x bb
(5)
* Trường hợp 2: F1: 1:1 = 100% x (1:1)
- Xét tính trạng màu sắc quả:
+ F1: 100%

P: AA x AA (7)

P: AA x Aa
(8)
P: AA x aa
(9)
P: aa x aa
(10)
- Xét tính trạng hình dạng quả:
+F1: 1:1
 P: Bb x bb
(11)
Bƣớc 3: Xác định số phép lai P cần tìm.
1. Trường hợp 1:
 Tổ hợp (1) và (2). Suy ra: P: (Aa,BB)��
x (aa,BB)
��
 P: ♂(Aa,BB) x ♀(aa,BB) → P: ♂
x♀
��

 P: ♀(Aa,BB) x ♂(aa,BB) → P: ♀
o

���� ��

x♂

 Tổ hợp (1) và (3). Suy ra:
��
��
P: (Aa,BB) x (aa,Bb)

��
��
 P: ♂(Aa,BB) x ♀(aa,Bb) → P: ♂
x♀
��

 P: ♀(Aa,BB) x ♂(aa,Bb) → P: ♀
o

��

��
��

x♂

��
��
P: (Aa,Bb) x (aa,BB)
��
��
��
��
 P: ♂(Aa,Bb) x ♀(aa,BB) → P: ♂
x♀
; P: ♂
x♀
��

��


��

��


 P: ♀(Aa,Bb) x ♂(aa,BB) → P: ♀
 Tổ hợp (1) và (4). Suy ra:

��

x♂
��

��

��

; P: ♀

��

��

x♂

��

��



o

P: (Aa,BB) x (aa,bb)
��
��
 P: ♂(Aa,BB) x ♀(aa,bb) → P: ♂
x♀
��

 P: ♀(Aa,BB) x ♂(aa,bb) → P: ♀
o

�� �� ��

x♂

��
��
P: (Aa,bb) x (aa,BB)
��
��
 P: ♂(Aa,bb) x ♀(aa,BB) → P: ♂
x♀
��

 P: ♀(Aa,bb) x ♂(aa,BB) → P: ♀

�� ��


x♂

��

��
��

 Tổ hợp (1) và (5). Suy ra: P: (Aa,bb)
x (aa,bb)
��
��
 P: ♂(Aa,bb) x ♀(aa,bb) → P: ♂
x♀
��

 P: ♀(Aa,bb) x ♂(aa,bb) → P: ♀

��

x♂

��
��
��
��

Vậy trường hợp 1 có 14 phép lai khác nhau cho kết quả thỏa mãn bài toán.
2. Trường hợp 2: Tương tự trường hợp 1 ta có 14 phép lai thỏa mãn.
3. Các phép lai đặc biệt không theo quy tắc ở trên: có 4 phép lai
��

��
��
��
��
��
��
��
P: ♂
x♀
; P: ♀
x♂
; P: ♂
x♀
; P: ♀
x♂
;
��

��

��

��

��

��

��


��


Bƣớc 4: Kết luận: 14 x 2 +4 = 32 phép lai.

Mọ i đó ng gó p ý ki ến xin liên hệ:
Di động:
09. 222. 777. 44
Facebook:
/>Email:




×