Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Điều khiển và ổn định Hệ thống điện Việt Nam ( Chương V)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 28 trang )

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

___________________________________

5.1 Phân tích ổn định tín hiệu nhỏ






Mô tả và phân tích hệ thống (miền th.gian)
Hệ một máy nối với nút hệ thống
Hệ nhiều máy
Phân tích hệ thống cực lớn
Đặc điểm ổn định tín hiệu nhỏ

5.2 Phân tích ổn định quá độ

 Mô tả hệ thống (phi tuyến) với các biến
trạng thái quan tâm

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

207



___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Phân tích ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Mô tả hệ thống (phi tuyến) với các biến
trạng thái quan tâm

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
208

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Tuyến tính hóa


___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
209

71


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________
___________________________________

 Sơ đồ khối

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
210

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ


___________________________________

 Phân tích nghiệm

___________________________________

 Biến đổi Laplace

___________________________________

 Biến trạng thái

___________________________________

 Th.phần tự do
 Th.phần ban đầu

 Đầu ra

___________________________________

 Ph.tr đặc tính
 Điểm cực
 Trị riêng

___________________________________
211

___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Phân tích ổn định theo Lyapunov 1

 Các trị riêng có phần thực âm – hệ ổn định
tiệm cận,
 Có ít nhất một trị riêng có phần thực dương
– hệ không ổn định,
 Các trị riêng có phần thực bằng không –
chưa khẳng định.

212

72

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ


___________________________________

 Phân tích ổn định theo Lyapunov 2

___________________________________

 Tồn tại một hàm xác định dương
V(x1,x2,…xn) sao cho đạo hàm toàn phần
của nó theo phương trình trạng thái là
không dương – hệ ổn định.
 Tồn tại một hàm xác định dương
V(x1,x2,…xn) sao cho đạo hàm toàn phần
của nó theo phương trình trạng thái là xác
định âm – hệ ổn định tiệm cận.

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

213

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________


 Hệ 1 máy nối với nút hệ thống

___________________________________

 Tương đương Thévenin

___________________________________

Hệ
thống

___________________________________
___________________________________
___________________________________

Nút hệ
thống
214

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ 1 máy nối với nút hệ thống

___________________________________


 Mô hình máy phát đơn giản (cổ điển)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
215

73


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ 1 máy nối với nút hệ thống

___________________________________

 Mô hình máy phát đơn giản (cổ điển)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
216


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ 1 máy nối với nút hệ thống

___________________________________

 Mô hình máy phát đơn giản (cổ điển)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
217

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ 1 máy nối với nút hệ thống

___________________________________


 Mô hình máy phát đơn giản (cổ điển)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
218

74


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________
___________________________________
___________________________________



4x555MVA nối với nút hệ thống. Phân tích ổn định
sau sự cố mất CCT2, biết các đại lượng sau sự cố,
với các giá trị cơ sở 2220MVA và 24kV:


Viết phương trình trạng thái, xác định các giá trị riêng, tần số dao
động tự nhiên, tần số tắt dần, tỉ số tắt dần trong các trường hợp
KD lần lượt bằng 0; -10 và 10.


___________________________________
___________________________________
___________________________________

219

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________

 Viết phương trình trạng thái tt hóa

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
220

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________


 Viết phương trình trạng thái tt hóa

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
221

75


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________

 Xác định các giá trị riêng, tần số dao động tự nhiên, tần
số tắt dần, tỉ số tắt dần trong các trường hợp KD lần lượt
bằng 0; -10 và 10.

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

222


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________

 Xác định đáp ứng của hệ với KD = 10 và các giá
trị tại t = 0,  = 5,  = 0.

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

223

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

224

76


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ/Ví dụ 5.1

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
225

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

 Mô hình có xét ảnh hưởng thay đổi từ thông

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

226

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

 Mô hình có xét ảnh hưởng thay đổi từ thông

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

227

77


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

 Mô hình có xét ảnh hưởng thay đổi từ thông


___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

228

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Mô hình có xét ảnh hưởng của bộ kích từ

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
229

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ


___________________________________

 Mô hình có xét ảnh hưởng của bộ kích từ

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
230

78


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Mô hình có xét ảnh hưởng của bộ ổn định

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

231


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Mô hình có xét ảnh hưởng của bộ ổn định

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

232

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

 Mô hình có xét ảnh hưởng của các cuộn cản

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

233

79


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________
___________________________________

 Hệ nhiều máy

 Các phương trình mô tả:

___________________________________

 Máy đồng bộ với hệ thống kích từ và động cơ
sơ cấp tương ứng;
 Mạng lưới truyền tải liên kết các hệ thống;
 Các phụ tải tĩnh và động (động cơ);
 Các thiết bị khác như (HVDC và SVC).

___________________________________
___________________________________
___________________________________

234

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ nhiều máy

___________________________________

 Mô hình tổng thể

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
235

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Hệ nhiều máy


___________________________________

 Hệ quy chiếu chung

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
236

80


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________
___________________________________

 Phân tích hệ thống cực lớn

 Thuật toán AESOPS (giới thiệu)
 Phương pháp Arnoldi (giới thiệu)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

237

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Đặc điểm ổn định HTĐ

___________________________________

 Cục bộ - liên quan đến một phần nhỏ HTĐ

 dao động Rotor của một máy hay một nhà máy so
với phần còn lại của hệ thống - chế độ dao động
cục bộ,
 dao động giữa Rotor của một vài máy phát gần
nhau - chế độ dao động liên máy hoặc liên nhà máy
(0,7 đến 2,0 Hz)
 (tiếp slide sau)

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

238


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________

 Đặc điểm ổn định HTĐ

___________________________________

 Cục bộ - liên quan đến một phần nhỏ HTĐ

 (tiếp)
 mất ổn định liên quan đến việc điều khiển thiết bị
(kích từ máy phát, HVDC và SVS
 biểu diễn chi tiết phần khảo sát, HTĐ còn lại được
biểu diễn bằng các mô hình đơn giản (vài trăm trạng
thái)

239

81

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________



___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định tín hiệu nhỏ

___________________________________
___________________________________

 Đặc điểm ổn định HTĐ

 Tổng thể - tương tác giữa các nhóm nhiều
máy phát và có ảnh hưởng lan rộng (dao
động liên khu vực):

___________________________________

 Chế độ tần số rất thấp: các máy phát ở một
khu vực này dao động chống lại các máy ở khu
vực còn lại (0,1 đến 0,3 Hz)
 Các chế độ tần số cao hơn: nhóm nhỏ máy
phát dao động chống lại các máy còn lại (0,4
đến 0,7 Hz).

___________________________________
___________________________________
___________________________________

240

___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Khái niệm






___________________________________
___________________________________

Ổn định quá độ - khả năng duy trì đồng bộ trước
các kích động quá độ nghiêm trọng:




sự cố ở các thiết bị truyền tải,
mất nguồn hoặc mất một phụ tải lớn






góc rotor,
dòng công suất,
điện áp,



___________________________________

Sai lệch lớn

___________________________________
___________________________________

Cần xét đến tính phi tuyến;
thời gian mất đồng bộ 2-3s;

___________________________________
241

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Cơ sở

___________________________________
___________________________________

 Mô hình nghiên cứu

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
242


82


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Cơ sở

___________________________________

 Sự cố ở các thiết bị truyền tải

___________________________________
___________________________________

khi cả hai mạch
khi mạch

___________________________________
___________________________________
___________________________________
243

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Cơ sở

 Phản ứng khi xảy ra một sự cố ngắn mạch


___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

 loại trừ sự cố - mở các máy cắt; thời gian loại trừ sự cố
phụ thuộc vào thời gian làm việc của relay và máy cắt
 vị trí sự cố F quyết định dòng công suất được truyền đến
nút hệ thống.

___________________________________
___________________________________

244

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Cơ sở

___________________________________

 Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định quá độ

 Phụ tải của máy phát.
 Công suất phát ra của máy phát khi sự cố (vị trí và
loại sự cố).
 Thời gian loại trừ sự cố.
 Điện kháng máy phát và điện kháng sau sự cố của hệ
thống truyền tải.

 Quán tính máy phát.
 Độ lớn điện áp trong máy phát (E’).
 Độ lớn điện áp nút hệ thống EB.
245

83

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Ổn định quá độ - TC cân bằng diện tích

___________________________________

 Công suất cơ thay đổi

___________________________________
___________________________________

 Tiêu chuẩn cân bằng
diện tích


___________________________________
___________________________________
___________________________________
246

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

___________________________________

Ổn định quá độ - TC cân bằng diện tích
-trước s.cố

-trước s.cố

-khi
sự cố

-khi
sự cố

-sau s.cố

-sau s.cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

247

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Tích phân số

 Phương pháp Euler

___________________________________
___________________________________

nghiệm chính xác
tiếp tuyến

___________________________________
___________________________________
___________________________________



___________________________________
248

84


___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Tích phân số

___________________________________

 Phương pháp Euler cải tiến

___________________________________

 Bước dự báo

___________________________________

 Bước hiệu chỉnh

___________________________________



 Hạn chế:

 Không tự khởi động
 Cần nhiều bộ nhớ và bước thời gian nhỏ

___________________________________
___________________________________
249

___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Tích phân số

___________________________________

 Phương pháp Runge-Kutta (R-K)
R-K bậc 2

___________________________________

R-K bậc 4

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
250

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Tích phân số

___________________________________

 Phương pháp hình thang

___________________________________
___________________________________

___________________________________

 bậc hai
 không tường minh
 ổn định số

___________________________________
___________________________________
251

85


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2

___________________________________

 Hệ thống:

___________________________________

 Chế độ ban đầu:

___________________________________

 Ngắn mạch 3 pha tại F, loại trừ sự cố thông qua cách li
điểm nm


___________________________________

 Xác định giới hạn thời gian loại trừ sự cố và góc cắt tới
hạn sử dụng tích phân số.
 Kiểm tra góc cắt tới hạn, sử dụng tiêu chuẩn cân bằng
diện tích.

___________________________________

 Yêu cầu:

___________________________________

252

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2

___________________________________

 Giải:

 Xác định giới hạn thời gian loại trừ sự cố và góc cắt tới
hạn sử dụng tích phân số.

___________________________________
___________________________________

___________________________________
___________________________________
___________________________________

253

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2

___________________________________

Trước sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________

Khi sự cố

___________________________________

Sau sự cố

___________________________________
254

86



___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2

___________________________________

trước sự cố

___________________________________

sau sự cố

___________________________________

khi sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________
255

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2









thời gian cắt (góc
cắt) ổn định

___________________________________
___________________________________

Sự cố xảy ra tại
Loại trừ sự cố tại

___________________________________

thời gian cắt (góc
cắt) không ổn định
thời gian cắt tới
hạn

___________________________________
___________________________________

Trước sự cố

___________________________________

góc cắt tới hạn
256


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Ổn định quá độ - Ví dụ 5.2
 Kiểm tra góc cắt
tới hạn theo tiêu
chuẩn cân bằng
diện tích

___________________________________
___________________________________

Trước sự cố

___________________________________

Sau sự cố

___________________________________

Khi sự cố

___________________________________
___________________________________
257

87



___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

___________________________________

Ổn định quá độ - PP năng lượng quá độ

 Đánh giá ổn định qua hàm năng lượng quá
độ, không giải ptvp
 Khái niệm

___________________________________
___________________________________

 Mặt thế năng,
 Biên mặt thế năng
 Đánh giá:



___________________________________

Động năng ban đầu
độ cao mép giao cắt

___________________________________

 Hệ thống điện


 Năng lượng quá độ (chính xác)
 Năng lượng giới hạn ổn định (ước lượng)

___________________________________
258

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

___________________________________

Ổn định quá độ - PP năng lượng quá độ

 Mô tả PP

___________________________________

 Tương đồng với
PP cân bằng diện
tích

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
259

___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Ổn định quá độ - PP năng lượng quá độ

___________________________________

 Mô tả PP

___________________________________

 Biên thế năng
 Mặt năng lượng
hằng số

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
260

88


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Khái niệm bảo vệ Relay

___________________________________


 Nhiệm vụ

 Phát hiện, ghi nhận, loại trừ các phần tử hư
hỏng và các chế độ không bình thường của
HTĐ
 Relay – thiết bị thực hiện

 Yêu cầu

 Chọn lọc – chỉ loại trừ các phần tử hư hỏng
 Nhanh – giảm thiểu tác động đến hệ thống
 Tin cậy – bảo đảm phát hiện, loại trừ …

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

261

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ
Bảo vệ đường dây

___________________________________

 Căn cứ lựa chọn bảo vệ


___________________________________

 Loại ĐZ: đơn, kép, nhiều dây
 Quy mô, chức năng
 Yêu cầu phối hợp, liên kết

___________________________________
___________________________________

 Sơ đồ bảo vệ cơ bản

 Relay quá dòng (overcurrent relaying)
 Relay khoảng cách (distance relaying)
 Relay liên động (pilot relaying)

___________________________________
___________________________________
262

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

___________________________________

Bảo vệ đường dây - Relay quá dòng

 Cắt nhanh và cắt có thời gian
 Sử dụng đơn giản, rẻ
 Hạn chế:


___________________________________
___________________________________

 Phân biệt dòng sự cố và dòng điện phụ tải
 Phối hợp, bảo đảm chọn lọc
 Phụ thuộc nhiều vào cấu trúc hệ thống

___________________________________

 Ứng dụng:

___________________________________

 trong các hệ thống truyền tải thứ cấp
 trong các hệ thống phân phối hình tia
 phát triển truyền thông để giải quyết các hạn chế

___________________________________
263

89


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay khoảng cách
 Hoạt động – Relay kích hoạt khi giá trị

tổng trở vùng bảo vệ nhỏ hơn giá trị đặt.
 Các loại chính:





Relay tổng trở
Relay điện kháng
Relay mho
Relay kết hợp

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

264

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay khoảng cách

___________________________________

 Đặc tính các loại relay khoảng cách


___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
265

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay khoảng cách

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Ba vùng bảo vệ





Vùng 1 (thường 80% AB) – tác động nhanh
Vùng 2 (thường 120% AB) – tác động trễ 0,3-0,5s
Vùng 3 – tác động trễ 2s
Vùng 1&2 – bảo vệ chính, vùng 3 – bảo vệ dự phòng


266

90

___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________

 Hoạt động – các relay sử dụng kênh truyền
thông để phối hợp hoạt động.
 Kênh truyền thông:





___________________________________
___________________________________

dây dẫn kim loại,
tải ba điện lực (PLC – Power-Line Carrier),
sóng vi ba,

cáp quang

___________________________________

 Các tín hiệu truyền:cắt; khóa; mở khóa
 Phát hiện vị trí sự cố: so sánh hướng hoặc so
sánh pha

___________________________________
___________________________________

267

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Sơ đồ kéo dài vùng tác động cho phép
 Vùng rút ngắn 1:

___________________________________

 phủ 80% đường dây cần bảo vệ.
 gây tác động cắt nhanh cho máy cắt tại chỗ mà

không cần các thông tin từ các đầu khác

___________________________________

 Vùng mở rộng 2:

 phủ 120% đường dây cần bảo vệ.
 gửi tín hiệu cắt tới đầu xa

___________________________________

268

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Hoạt động relay liên động 2 vùng

 Sự cố F1 – nằm trong vùng 1 của cả A và B
 tác động cắt nhanh cho máy cắt ở A&B (không
cần các thông tin từ các đầu khác)

269


91

___________________________________
___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Hoạt động relay liên động 2 vùng

 Sự cố F2 – nằm trong vùng 1 của B và vùng 2 của A



tác động cắt nhanh cho máy cắt ở B,
các relay vùng 2 gửi tín hiệu cắt tới đầu xa gây tác động cắt
máy cắt ở A (sau th.gian truyền tín hiệu cỡ 20ms)

 Sự cố F3 – nằm trong vùng 2 của A



A không nhận được tín hiệu cắt từ B. Máy cắt ở A chỉ cắt
sau th.gian duy trì 0,4s.
270

___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Sơ đồ relay liên động 3 vùng (so sánh hướng)

 Sử dụng kênh truyền thông để khóa tác động cắt khi
có sự cố ngoài vùng bảo vệ chính
 Vùng rút ngắn 1:



phủ 80% đường dây cần bảo vệ.
gây tác động cắt nhanh cho máy cắt tại chỗ mà không cần
các thông tin từ các đầu khác

271

___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Vùng mở rộng 2:


phủ 120% đường dây cần bảo vệ.
gây tác động cắt cho máy cắt tại chỗ nếu sau 25ms mà
không nhận được tín hiệu khóa từ các đầu khác
gây tác động cắt cho máy cắt tại chỗ sau 0,4s (dự phòng)




Phủ hướng ngược với đường dây bảo vệ
Phát tín hiệu khóa đến các đầu xa





 Vùng khóa ngược 3:

272

92

___________________________________
___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ đường dây – Relay liên động

___________________________________
___________________________________



___________________________________

Hoạt động relay liên động 3 vùng (ss hướng)







___________________________________

Sự cố F1



nằm trong vùng 1 của cả A&B  máy cắt ở A&B cắt nhanh





trong vùng 1 của B  máy cắt ở B cắt nhanh,
trong vùng 2 của A  máy cắt ở A cắt sau th.gian 25ms
trong vùng 3 nhậy cảm của B  gửi tín hiệu khóa tới C




trong vùng khóa 3 của B (hoặc A)  gửi tín hiệu khóa tới A (B)
273
trong vùng 2 của A (B)  máy cắt ở A (B) chỉ cắt sau 0,4s

Sự cố F2

___________________________________


Sự cố F3 (hoặc F4 )

___________________________________

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Thời gian loại trừ sự cố

___________________________________

 Thời gian làm việc của relay:

___________________________________

 Thời gian cắt của máy cắt:

___________________________________

 phát hiện sc – gửi tín hiệu tới máy cắt
 1-2 chu kì ~ 15-30ms

___________________________________

 Từ khi nhận tín hiệu – loại trừ sự cố
 2-4 chu kì ~ 30-70ms

___________________________________


 Vấn đề dự phòng

___________________________________
274

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Thời gian loại trừ sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________

 Hệ thống bảo vệ:





Nút A có các máy cắt không khí 2 chu kì
Nút B có các máy cắt dầu 3 chu kì
Truyền thông bằng sóng điện từ
Sự cố ở vùng 1 của nút A và vùng 2 (ngoài vùng 1) của
nút B
275

93


___________________________________
___________________________________
___________________________________


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Thời gian loại trừ sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
276

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Thời gian loại trừ sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________




Hệ thống bảo vệ:





Máy cắt ở A và B là loại 33ms, máy cắt ở C – 50ms
Máy cắt 4 bị hỏng và gửi tín hiệu tới các máy cắt ở nút
A và B
Sự cố ở vùng 1 của nút B và vùng 2 (ngoài vùng 1) của
nút C

___________________________________
___________________________________
___________________________________

277

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Thời gian loại trừ sự cố

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

___________________________________

Nút C

Nút B

___________________________________

Nút A
278

94


___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Ảnh hưởng dao động

___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
279

___________________________________


5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Ảnh hưởng dao động

___________________________________
___________________________________
___________________________________

Quỹ đạo của

___________________________________

khi

Tâm điện

___________________________________

khi

___________________________________
280

___________________________________

5 ỔN ĐỊNH TRONG HTĐ

Bảo vệ Relay – Ảnh hưởng dao động

___________________________________

___________________________________
___________________________________

Tổng trở hệ thống ZT
Tâm điện  = 180

___________________________________
___________________________________
___________________________________
281

95


×